Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu Giáo án Huong nghiệp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.67 KB, 11 trang )

© Thế Duy – Trường THCS-DTNT Ba Tơ Giáo án Hướng nghiệp 9
NS: 4/1/2011
ND:6/11/2011
Chñ®Ò1: Th¸ng 9
Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG
CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU :
- Biết được ý nghĩ, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
- Nêu được dự định ban đầu về sự lựa chọn hướng đi sau khi Tốt nghiệp THCS.
- Bước đầu có ý thức lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. TRỌNG TÂM:
- Hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề và hình thành cho HS ý thức chọn nghề theo 3
nguyên tắc đó. Đồng thời có ý thức phấn đấu trong học tập, rèn luyện để có thể
đạt được việc chọn nghề.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: các tài liêu, thông tin về giáo dục hướng nghiệp, các nghề mà HS
có thể lựa chọn, phiếu học tập.
- Học sinh: một số bài hát, bài thơ, mẫu chuyện ca ngợi lao động.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1:
GV yêu cầu HS đọc mục 1(SGV) và đưa
câu hỏi.
? Theo em việc chọn nghề có cần dựa
vào cơ sở khoa học không?
? Khi chọn nghề cần dựa vào những cơ
sở khoa học nào?
? Theo em việc chọn nghề không có cơ
sở khoa học sẽ có ảnh hưởng gì?
GV nhận xét và kết luận.
- Sức khỏe.


- Tâm lí.
- Sinh sống.
GV yêu cầu HS nêu một số VD.
1. C¬ së khoa häc cña viÖc chän
nghÒ:
Hoạt động 2: những nguyên tắc chọn nghề
GV đọc nội dung ba câu hỏi thảo luận. HS nghe và thảo luận trả lời.
Trang 1
© Thế Duy – Trường THCS-DTNT Ba Tơ Giáo án Hướng nghiệp 9
? Khi chọn nghề cần trả lời được những
câu hỏi nào?
? Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi
đó được thể hiện ở chỗ nào?
? Nếu thiếu một trong ba yếu tố thì việc
chọn nghề sẽ như thế nào?
? Khi chọn nghề cần đáp ứng những
nguyên tắc nào?
GV đưa kết luận.
Nguyên tắc chọn nghề:
- Không chọn những nghề mà bản thân
không ưa thích.
- Không chọn những nghề mà bản thân
không đủ điều kiện khả năng.
- Không chọn những nghề nằm ngoài kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội.
? Khi chọn nghề nếu không dựa vào
các nguyên tắc đó thì điều gì sẽ xảy ra?
GV nêu một số mẫu chuyện bổ sung về
vai trò của hứng thú và năng lực nghề
nghiệp

GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về việc
chọn nghề thiếu cơ sở khoa học.
GV có thế nêu thêm một số VD khác.
- Thích nghề gì.
- Làm được nghề gì.
- Cần làm nghề gì.
HS thảo luận và trả lời (nhu cầu -
năng lực - ý thức).
HS trả lời.
Không chọn được nghề phù hợp.
HS thảo luận trả lời.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
Không chọn được nghề phù hợp.
HS nêu ví dụ.
HS lắng nghe.
Hoạt động 3: ý nghĩa của việc chọn nghề
GV cho HS đọc mục 3 (SGV) và đưa
câu hỏi thảo luận.
? Khi chọn nghề đáp ứng được những ý
nghĩa gì?
GV tổng hợp ý kiến và nêu nội dung
chính về ý nghĩa của việc chọn nghề.
* Ý nghĩa kinh tế:
- Đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH, đưa đất
nước ta cơ bản trở thành nước công
nghiệp năm 2020.
- Xóa tình trạng đói nghèo, giải quyết
tình trạng thất nghiệp.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh, hội

nhập kinh tế thế giới.
* Ý nghĩa xã hội:
- Làm đúng chuyên môn, theo sự phân
công của tổ chức (phân bố nghề nghiệp)
làm giảm sức ép đối với nhà nước.
* Ý nghĩa giáo dục:
HS đọc sách và thảo luận nhóm về ý
nghĩa của việc chọn nghề.
HS trả lời.
HS lắng nghe và ghi chép.
Trang 2
© Thế Duy – Trường THCS-DTNT Ba Tơ Giáo án Hướng nghiệp 9
- Phát triển nhân cách, đạo đức con
người và năng lực lao động (ý thức trách
nhiệm, tinh thần tập thể, sự tôn trọng của
công, năng lực kỉ thuật, tư duykinh tế...).
* Ý nghĩa chính trị:
- Phân luồng cho HS sau khi tốt nghiệp
là nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục
nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH làm cho đất
nước ngày càng giàu mạnh.
Hoạt động 4 : tổ chức trò chơi
GV tổ chức cho HS thi đua tìm ra những
bài hát, bài thơ hoặc truyện ngắn nói về
sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước
trong các nghề khác nhau.
GV nhận xét.
VD: - Người đi xây hồ kẻ gỗ.
- Đường cày đảm đang.
- Mùa xuân trên những giếng dầu.

- Tôi là người thợ lò.
- Bài ca xây dựng.
-…
HS làm theo nhóm, cử đại diện trình
bày vào phiếu học tập
HS lắng nghe và có thể bổ sung.
Hoạt động 4 : đánh giá kết quả chủ đề
GV cho HS trình bày ý kiến của bản
thân sau buổi hướng nghiệp.
Với những gợi ý này, GV có thể cho HS
viết thành bài viết.
- Nêu cảm nhận của em sau khi học
buổi giáo dục hướng nghiệp.
- Em thích nghề gì?
- Nghề nào phù hợp với khả năng của
em?
- Hiện nay ở địa phương em, nghề nào
đang cần nhân lực?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
NS:11/1/2011
ND:13/1/2011
Trang 3
© Thế Duy – Trường THCS-DTNT Ba Tơ Giáo án Hướng nghiệp 9
Chủ đề2: Tháng 10
TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN
VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động học tập của bản
thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mình có thể kế
thừa, từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định

việc lựa chọn.
- Hiểu được thế nào là sự lựa chọn nghề nghiệp.
- Bước đầu biết đánh giá năng lực bản thân và phân tích được truyền thống gia
đình
- Có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được phù hợp
với nghề định chọn (có truyền thống nghề nghiệp gia đình).
II. TRỌNG TÂM:
- Một số khái niệm: năng lực, phù hợp nghề
- Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu cầu nghề nghiệp
- Phát triển và bồi dưỡng năng lực
III. CHUẨN BỊ:
- GV tham khảo tâm lý học đại cương của GS-TS Phạm Tất Dong, PGS -TS
Nguyễn Quang Uẩn, PGS -TS Nguyễn Hải Khoát.
- GV sưu tầm một số tấm gương có khả năng đặc biệt trên sách , báo, truyền
hình,…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: tìm hiểu năng lực là gì?
GV kể một số tấm gương có khả năng
đặc biệt trên sách, báo, truyền hình,…
Qua các VD, GV nêu câu hỏi.
? Vậy năng lực là gì?
GV tổng hợp ý kiến và đưa khái niệm.
Năng lực là sự tương xứng giữa một
bên là những đặc điểm tâm lí và sinh lí
của một con người với một bên là
những yêu cầu của hoạt động đối với
con người đó. Sự tương xứng ấy là điều
kiện để con người hoàn thành công việc
mà hoạt động phải thực hiện.

GV đặt vấn đề.
? Khi nào thì ta nói về một người nào
đó không có năng lực?
HS lắng nghe.
HS suy nghĩ phát biểu.
HS quan sát và ghi chép.
HS suy nghĩ, thảo luận trả lời.
Người không có năng lực là không có
Trang 4
© Thế Duy – Trường THCS-DTNT Ba Tơ Giáo án Hướng nghiệp 9
GV yêu cầu HS nêu VD về những
người không có năng lực?
GV đặt vấn đề.
? Có ý kiến cho rằng: con người ta ai
cũng có năng lực? Em hiểu câu nói đó
như thế nào?
GV tổng hợp ý kiến và kết luận.
Người ta, ai cũng có năng lực, không có
năng lực này thì có năng lực khác.
Ngay cả những người khuyết tật về cơ
thể cũng có năng lực làm việc. Một
người mù có thể trở thành ca sĩ hay
nhạc công, người câm điếc có thể trở
thành nhà điêu khắc...
Tóm lại, trừ những người đang ốm liệt
giường, hay mất hết khả năng lao động,
còn lại người ta ai cũng có năng lực,
không có năng lực này thì có năng lực
khác. Có những người có nhiều năng
lực, ví dụ như người mẫu có thể là diễn

viên điện ảnh, ca sỹ.
GV đặt vấn đề.
? Năng lực có thể do bẩm sinh hay
không?
? Yếu tố quan trọng để tạo năng lực
cho mỗi con người là gì?
GV có thể nêu VD.
GV đặt vấn đề.
? Năng lực có phải là tài năng không?
GV phát biểu bổ sung.
sự tương xứng giữa những đặc điểm
tâm lý, sinh lý với yêu cầu của hoạt
động.
HS suy nghĩ trả lời.
- Nói ngọng, nói lắp không có năng lực
để làm phát thanh viên.
- Những người có chiều cao dưới 1m50
không thể làm người mẫu.
- …
HS thảo luận, trả lời.
HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
Năng lực không phải tự nhiên mà có.
Nó được hình thành trên cơ sở rèn
luyện, học tập trong sách vở, học mọi
người xung quanh, tích luỹ kinh nghiệm
mới đạt được kết quả cao.
Yếu tố quan trọng để tạo năng lực cho
mỗi con người là sự học hỏi, luyện tập
và ý chí vươn lên.

HS lắng nghe.
HS thảo luận trả lời.
Năng lực không phải là tài năng, mà
nếu năng lực giúp cho con người hoạt
động có kết quả thì tài năng sẽ mang lại
cho hoạt động có chất lượng và hiệu
quả cao, đạt được thành tích xuất sắc.
Trang 5

×