Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Tuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu. LỊCH BÁO GIẢNG Thứ. Buổi Sáng. Hai 23/8 Chiều. Sáng Ba 24/8 Chiều. Sáng Tư 25/8 Chiều. Năm 26/8. Sáng. Chiều. Cách ngôn : Mua danh ba vạn bán danh ba đồng Tuần 1 Từ ngày 20 /8 đến 24 /8 Tiết Lớp Môn Tên bài dạy 1 4A CC 2 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 3 Toán Ôn tập các số đến 100 000 4 Đạo đức Trung thực trong học tập 1 2 3 4 1 Toán Ôn tập các số đến 100 000 (TT) 2 LT-&C Cấu tạo của tiếng 3 C.T (N-V) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 4 LTV LĐ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 1 2 3 4 1 Tập đọc Mẹ ốm 2 Toán Ôn tập các số đến 100 000 (TT) 3 T.L V Thế nào là kể chuyện 4 KT Vật liệu , dụng cụ cắt khâu … 1 Toán Biểu thức có chứa một chữ 2 ĐL Làm quen với bản đồ 3 TLV Nhân vật trong truyện 4 LTV LV: Viết một đoạn bài : Mẹ ốm 1 LMT Làm quen với cách phối màu 2 ATBiển báo GTĐB , Giới thiệu 5 nhóm biển NGLL báo ….. 3 Toán Luyện tập 4 LTVC Luyện tập cấu tạo của tiếng 1 LTT Ôn luyện 2 KC Sự tích hồ Ba Bể 3 SHL 4. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án môn : MĨ THUẬT Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy : VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4 A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 22/11/2012 I/ Mục tiêu: - Biết cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím. - Nhận biết được các cặp màu bổ túc. - Pha được các màu theo đúng hướng dẫn. II/ Chuẩn bị: +GV : SGK, SGV - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha màu. - Bảng giới thiệu các màu nóng lạnh và màu bổ túc. +HS: SGK, giấy vẽ và vở thực hành. Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 1 phút - HS hát 2. Bài cũ: 1 phút - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập cần có 3. Bài mới: 30 phút trong giờ vẽ. + HĐ1: Quan sát và nhận xét -Gv yêu cầu Hs nhắc lại tên ba màu cơ -HS quan sát và trả lời câu hỏi. bản; đỏ, lam, vàng. - GV giới thiệu cách pha màu - Cho HS quan sát hình 2,3 SGK và giải -Vài HS trả lời thích cách pha màu để có được các màu da cam, xanh lục, tím. - Màu đỏ+ màu vàng da cam - HS lắng nghe. - Xanh lam+ vàng xanh lục - Đỏ + xanh lam tím *Gt các cặp màu bổ túc. - Các màu được pha từ các màu cơ bản đặt cạnh màu còn lại sẽ tạo thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đặt cạnh nhau sẽ tôn nhau lên thêm rực rỡ. Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại Lam bổ túc cho da cam. Vàng bổ túc cho tím -Cho HS xem hình 3/4SGK – GT màu - HS quan sát hình và nghe Gv giới màu nóng, lạnh. thiệu cách pha màu. Yêu cầu cho HS quan sát hình 4,5/4. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SGK để HS nhận biết. -Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm nóng. - Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát lạnh. - Yêu cầu Hs kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả,..Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh? +HĐ2: HD cách pha màu GV làm mẫu cho HS thấy rõ. - GV vừa thao tác pha màu, vừa giải thích về cách pha màu bằng bút dạ trên khổ giấy treo lên bảng. - Gt các màu cơ bản, màu bổ túc, màu nóng, lạnh từ hộp sáp. +HĐ3: Thực hành - HS làm thử trên giấy nháp sau đó mới vẽ vào vở. +HĐ 4: - Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về bài vẽ của bạn. - Giúp Hs chọn ra được bài vẽ mình ưa thích nhất. Nhận xét , kết luận. Tuyên dương những bài vẽ tốt. 4.Củng cố, dặn dò: 3 phút Chuẩn bị bài sau.. - HS phát biểu. - HS làm bài vào vở vẽ.. -HS nhận xét về bài vẽ của bạn. -HS chọn ra được bài vẽ mình ưa thích nhất. - Lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án môn : ÂM NHẠC Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy : ÔN TẬP BA BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP BA Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4 A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 12/11/2012 I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng. -Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học. II/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc. HS: Thanh phách, SGK, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 1 phút 2. Bài cũ: 1 phút Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh. 3. Bài mới: 30 phút a. GTB: Ôn 3 bài hát đã học ở lớp 3 - Quốc ca Việt Nam Cho HS chọn nêu 3 bài hát đã học - Bài ca đi học GV bắt nhịp cho HS ôn lần lượt từng - Cùng múa hát dưới trăng và sửa sai cho HS - HS hát theo tổ, nhóm, dãy bàn,… - Cho HS hát kết hợp một số hoạt - Tập biểu diễn trước lớp động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác. - Hs nêu tên các ký hiệu và tên nốt b. Ôn tập ký hiệu ghi nhạc đã học ở khuông nhạc lớp 3: Khóa son: - Cho Hs ôn lại một số ký hiệu ghi Nốt nhạc nhạc - Hình nốt nhạc - Cho HS trả lời câu hỏi và bài tập Bài 1: SGK âm nhạc. -HS trả lời - Cho HS làm bài tập 1, 2 - HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp - Cả lớp làm vào vở - 1HS làm bảng phụ - Kiểm tra nhận xét bài làm của bạn. - HS lên bảng làm - Tuyên dương HS làm tốt. - HS nhận xét. c. Củng cố, dặn dò: 3 phút - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án môn: Tập đọc Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Người dạy: Phan Thị Tuyết Trường TH Nguyễn Đức Thiệu Ngày 20/8/2012 I/ Mục tiêu: 1. Đọc rành mạch trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp , tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi SGK ) II/ Đồ dùng dạy - học: tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Mở đầu: 2 phút - HS mở SGK phần mục lục Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK tập 1. - 2 HS đọc 5 chủ điểm GV giải thích ý nghĩa của từng chủ điểm - Thương người như thể thương than, B. Bài mới: 35 phút măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ, có Giới thiệu chủ điểm và bài đọc chí thì nên, tiếng sáo diều GV treo tranh chủ điểm HS quan sát tranh Hỏi: Tranh vẽ gì HĐ1Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài GV chia đoạn ý 1 : Dế Mèn gặp chị Nhà Trò . Đoạn 1: Hai dòng đầu Ý2 : Hình dáng chị Nhà Trò . Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo Ý 3: Hoàn cảnh đáng thương của chị Nhà Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo Trò . Đoạn 4: Phần còn lại Ý 4 : Dế Mèn ra tay nghĩa hiệp . GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, nức nở - HS đọc các từ chú giải - Luyện đọc câu đoạn lời ở Nhà Trò ở. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đoạn 3: Lời của Dế Mèn . - GV đọc mẫu HĐ2:Tìm hiểu bài 1/Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? 2/ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ,đe doạ như thế nào ? 3/ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?. …thân hình chị bé nhỏ , gầy yếu , bự những phấn … …bọn nhện đã đánh Nhà Trò , chăng tơ ngang đường đe bắt , vặt chân ,vặt cánh …. …em đừng sợ . hãy trở về cùng với tôi đây .Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu . 4/ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em HS nêu thích . Cho biết vì sao em thích ? e) Hướng dẫn đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc từng đoạn phù hợp *HS đọc nhóm đôi. * 2 em đọc lại cả bài với diễn biến câu chuyện - Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp khi trời làm đói …… vặt HS luyện đọc cá nhân - Một HS đọc cả bài cánh ăn thịt em” - GV đọc mẫu đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng 3. Củng cố, dặn dò: 3 phút Em học được gì ở Dế Mèn ? Vậy ý nghĩa Hs nêu ý nghĩa câu chuyện . của câu chuyện là gì ? Chuẩn bị bài mới : Mẹ ốm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án môn: Toán Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1) Người dạy: Phan Thị Tuyết Trường TH Nguyễn Đức Thiệu Ngày 20/8/2012 I/ Mục tiêu - Cách đọc, viết các số đến 100 000 -Biết phân tích cấu tạo số -Bài tập cần làm : 1,2, bài 3 a/ viết được 2 số ; b/ dòng 1 II/ Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn bảng số ở BT2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Giới thiệu bài mới: 3 phút - Chúng ta đã học đến những số nào 2. Bài mới : 34 phút GTB HĐ1 : Đọc , viết các số 100 000 Bài 1 : Viết số thích hợp vào mỗi vạch của tia số Bài 2 : Viết theo mẫu HĐ2: Phân tích cấu tạo số Bài 3: a.GV hướng dẫn làm mẫu 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 Chấm một số vở Chữa bài, chốt ý đúng b. Làm tương tự như phần a Bài 4: ( Nâng cao ) GV treo 4 hình lên bảng Hỏi: Muốn tính chu vi một hình ta làm ntn ? Chấm 10 vở . Chữa bài trên bảng Nhận xét 3) Củng cố dặn dò: 3 phút Nhận xét tiết học, xem trước bài sau. - Học đến số 100000 1 HS đọc yêu cầu bài _ HS làm miệng _ HS làm bài vào vở . HS tự làm bài vào vở Lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài . Dòng 1 - Tìm tổng độ dài các cạnh HS tự làm bài vào vở 3 HS lên bảng. Giáo án môn: Đạo đức Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 20 / 8/ 2012 I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Biết được : Trung thực trong học tập giúp ta học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS . - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . II/ Đồ dùng dạy học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tranh vẽ tình huống SGK. - Giấy, bút cho các nhóm. - Bảng phụ, bài tập. - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. HĐ1: 15 phút Xử lí tình huống - GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm + GV nêu tình huống + Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? - GV tổ chức HS trao đổi lớp + Yêu cầu HS trình bày ý kiến +Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực ? +Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? HĐ2: 10 phút Sự cần thiết phải trung thực trong học tập - Cho HS làm việc cả lớp: + Trong học tập vì sao phải trung thực? + Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ không ? HĐ3: 10 phút Trò chơi “đúng – sai” Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy xanh đỏ + Hướng dẫn cách chơi - GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết quả: Đ,S + Chúng ta phải làm gì để trung thực trong học tập ? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động HĐ4: Liên hệ bản thân - Hãy nêu những hành vi của bản thân em. - Chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm. - HS trả lời - HS nhắc lại. + Trung thực để đạt kết quả tốt. + Trung thực để mọi người tin tưởng.. - HS làm việc nhóm - Các nhóm thực hiện trò chơi. …không chép bài của bạn, tự mình làm bài ,.. - HS nêu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mà em cho là trung thực. - Tại sao phải trung thực trong học tập ? - GV chốt lai bài học SGK *Củng cố dặn dò: 3 phút - Tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực.. Giáo án môn: Toán Tuần 1 Tiết 2 Tên bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 21 / 8/ 2012 I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phépcộng , phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số - Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000 - BT cần làm : 1 ( cột 1 ) ; 2 (a) ; 3 ( dòng 1,2 ) ; 4 ( b ) II/ Đồ dùng dạy học: - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ (nếu có thể) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết trước 2.Bài mới : 34 phút Giới thiệu bài - GV: Giờ học toán hôm nay các em ôn lại những kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS thực hiện tính nhẩm - Nhận xét, yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 2:Đặt tính rồi tính ( cột a ) - Cho HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu HS nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính của bạn. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm cảu bạn. - Tính nhẩm - 8 HS nối tiêp nhau thực hiện nhẩm cột 1 - HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép tính 4637 7035 + 8245 2316. 12882 4 719 - HS cả lớp theo dõi và nhận xét Bài 3:- BT yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - So sánh các số và điền dấu >,<,= ( dòng 1,2 ) thích hợp - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cách so sánh của 1 số cặp số trong bài làm bài vào vở - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: ( b ) Viết các số theo thứ tự từ lớn - HS tự so sánh các số với nhau và đến bé sắp xếp các số theo thứ tự: - GV yêu cầu HS tự làm bài b) 83678, 38878, 68978 Bài 4 a : ( Nâng cao ) b) Các số đều có 5 chữ số ta so sánh từ hàng chục nghìn, rồi đến hàng nghìn, hàng trăm …hàng đơn vị Bài 5: ( Nâng cao ) - Treo bảng số liệu như bài tập 5 trong SGK - Yêu cầu HS đọc kĩ BT 5 và giải - GV có thể hỏi: + Bác Lan mua bao nhiêu loại hàng? + Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ? Làm thế nào để tính được số tiền ấy ? - GV điền số 12500đồng vào bảng thống kế và yêu cầu HS làm tiếp. - HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu - Bác Lan mua 3 loại hàng - Số tiền mua bát là: 2500 x 5 = 12500 (đồng) - HS tính: Số tiền mua đường là: 6400 x 2 = 12800 (đồng) Số tiền mua thịt là. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 35000 x 2 = 70000 (đồng) Số tiền Bác Lan mua hết là: - Vậy Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền ? 12000 + 12800 +70000 = = 95300 (đồng) - Số tiền Bác Lan còn lại là: - Nếu có 10000đồng thì sau khi mua hàng 10000 – 95300 = = Bác Lan còn lại bao nhiêu tiền? 4700(đồng) 3. Củng cố dặn dò: 3 phút - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Giáo án môn: Luyện từ và câu Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy : CẤU TẠO CỦA TIẾNG Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 21 / 8/ 2012 I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vân và thanh ) - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( Mục III ) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài mới: 35 phút. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: - GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. GV ghi bảng câu thơ : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng + Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc + Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu + Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới Âm lớp đánh Vần vần thành tiếng Tiếng Thanh đầu bầu b âu huyền + GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? + Kết luận: Tiếng bầu gồm có 3 phần: âm đầu, vần, thanh - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng. GV viên có thể chia bàn HS phân tích 2 đến 3 tiếng + GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài + Hỏi: tiếng do những bộ nào tạo thành ? Cho ví dụ + Trong tiếng, bộ phận nào không thể thiếu ? Bộ phận nào có thể thiếu ? - KL như SGK. HS đọc HS đọc thầm và đếm số tiếng - 2 HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng.. HS đếm thành tiếng Có 14 tiếng HS đánh vần và ghi lại Một HS lên bảng ghi – 3 HS đọc Quan sát Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh) 3 HS trả lời – 1 HS chỉ sơ đồ HS phân tích cấu tạo + Bộ phận vần và thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu + Tiếng do bộ phận: âm dầu, vần , thanh tạo thành: thương + Tiếng do bộ phận: Vần, dấu thanh tạo thành: ơi. + Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu. HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK. HĐ2: Luyện tập Bài 1: GV goi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng - Gọi các bàn lên chữa bài Bài 2: ( Nâng cao ) HS đọc yêu cầu SGK Goi 1 HS đọc yêu cầu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu 1 HS suy nghĩ và giải câu đố - Gọi HS trả lời và giải thích - Nhận xét về đáp án 2/Củng cố dặn dò: 3 phút Nêu các bộ phận của tiếng ? Chuẩn bị bài : Luyện tập về cấu tạo của tiếng .. - HS đang chữa bài HS đọc yêu cầu SGK Suy nghĩ HS lần lượt trả lời: đó là chữ sao, ao.. Giáo án môn: Chính tả Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 20 / 8/ 2012 I/ Mục tiêu:- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng các bài tập CT phương ngữ : BT2 a hoặc b ( a/ b ) những tiếng có vần an, ang dễ lẫn II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba tờ phiếu khổ to, viết sẵn nội dung bài tập 2b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài mới : 35 phút. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết - Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì? - Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước , tảng đá cuội , gầy yếu , khoẻ - GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên bài vào giữa dòng HS viết bài vào vở GV đọc từng câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài chính tả - Chấm 10 vở Nhận xét chung HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống a/l hay n b/ an hay ang - Gọi HS nhận xét sửa bài - Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3b: (Nâng cao ) Giải các câu đố ( SGK) 2/ Củng cố dặn dò: 3 phút Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết vào vở những gì mình viết sai. Một HS đọc một lượt bài - Hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò - Viết các từ khó vào bảng con. HS viết bài vào vở HS soát lại bài 2 HS đổi chéo vở chấm bài cho nhau. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét sửa bài HS trả lời ghi đáp án vào bảng con. Giáo án môn: Luyện tập đọc Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy:Ôn đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 20 / 8/ 2012Người dạy : I.Mục tiêu : - HS củng cố cách đọc : Đọc lưu loát ,rõ ràng ,diễn cảm .Đọc phân biệt lời của Dế Mèn,Nhà Trò… II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV hướng dẫn cách đọc bài tập đọc 1 HS đọc với giọng của từng nhân vật trong HS đọc theo nhóm đôi. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> truyện. HS phát hiện từ khó đọc trong bài HS đọc tiếp nối theo dãy bàn. GV hướng dẫn HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Dế Mèn ,chị Nhà Trò HS đọc theo vai HS cả lớp nhận xét giọng đọc của bạn Luyện đọc diễn cảm: HS xung phong đọc diễn cảm theo tổ Trong tổ cử 3 bạn đọc diễn cảm,các bạn trong lớp nhận xét Tương tự các HS trong lớp thi đọc diễn cảm. HS nhận xét –GV kết luận Củng cố : HS nêu nội dung bài học. Giáo án môn: Tập đọc Tuần 1 Tiết 2 Tên bài dạy : Mẹ ốm Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 22 / 8/ 2012 I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm . - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3, thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật III/ Hoạt động dạy học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 35 phút Giới thiệu bài HĐ1 :Hướng dẫn luyên đọc a. Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài . Phân đoạn luyện đọc : cơi trầu , nóng ran , khép lỏng , lặn ,đau buốt ,quản gì Gv ghi câu luyện đọc Khắp người đau buốt nóng ran ……thuốc vào * GV đọc mẫu HĐ2:Tìm hiểu bài : - 2 khổ thơ đầu cho ta biết điều gì? - Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ - Nếu mẹ không bi ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào ? - Hỏi ý nghĩa vủa cụm từ : lặn trong đời mẹ - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào ? - Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?. Hoạt động của trò 3 HS đọc 3 khổ và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét bài đọc của bạn. *HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 HSluyện đọc từ . * HS đọc nối tiếp lần 2 và hiểu nghĩa từ chú giải . - HS luyện đọc câu . * HS đọc nối tiếp lần 3 . * HS đọc nhóm đôi * 1HSđọc toàn bài . HS theo dõi SGK …cho biết mẹ bạn nhỏ ốm … Ngâm thơ kể chuyện rồi thì hát ca - 1 minh con song cả 3 vai chèo … Lá trầu xanh sẽ được mẹ ăn hằng ngày - HS trả lời theo hiểu biết của mình - Đọc và suy nghĩ - Cô bác xóm giềng đến thăm… mang thuốc vào …Mẹ vui con có quản gì …… - Lòng yêu thương của cậu bé đến với mẹ - Tình hàng xóm láng giềng - HS tự học thuộc 1 khổ thơ của bài - HS thi học thuộc bài. *Học thuộc lòng bài thơ Luyện đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò: 3 phút - Tự trả lời - Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao? Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài mới. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án môn: Toán Tuần 1 Tiết 3 Tên bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 22 / 8/ 2012 I/ Mục tiêu: Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến năm chữ số , nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số -Tính được giá trị của biểu thức II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút - HS làm các bài tập sau Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số. Hoạt động trò 2 HS lên bảng làm bài, - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số 2. Bài mới: 34 phút Giới thiệu bài HĐ1:thực hiện được phép cộng , phép trừ Bài 1:Tính nhẩm - Nhận xét Bài 2b: Nêu yêu cầu bài toán 56348+2854 ; 43000 – 21308 - 1 số HS lên bảnglàm bài Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - Làm bài a, b - Cho HS tự làm vào vở - Nhận xét chốt kết quả đúng - HS rút ra thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài Bài c, d ( nâng cao ) Bài 4: ( nâng cao ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán sau đó cho HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 5: ( Nâng cao ) Gọi 1 HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán gì ?- GV chữa bài và cho điểm 3. Củng cố dặn dò: 3 phút Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học bài cách tính giá trị của biểu thức .. của bạn - Đọc yêu cầu đề bài - Đọc kết quả nối tiếp nhau theo lối truyền miệng Đặt tính rồi tính : HS tự thực hiện phép tính vào vở - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - HS lớp làm bài vào vở 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính - HS nêu cách đọc tính, thực hiện tính 1 phép cộng, trừ, nhân, chia - Tự làm bài vào bảng con …tìm x. HS đọc đề bài tập 5 - Bài toán thuộc dạng rút về đơn vị - HS tự làm bài vào vở. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án môn: Tập làm văn Tuần 1 Tiết 1 Tên bài dạy THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN Người dạy : Phan Thị Tuyết Lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : 22 / 8/ 2012 I/ Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to + bút dạ. Ghi sẵn nội dung bài tập1 - Bảng phụ ghi sẵn sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài mới : 35 phút. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×