Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Ngày soạn: 21/10/2011. Ngày giảng: Thứ 2/24/10/2011. Tiết 1:. Sinh hoạt đầu tuần LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ============================================= Tiết 2: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: thợ rèn, kiếm sống, quan sang, phì phèo, cúc cắc, bắn toé… Đọc đúng toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm… 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Thưa, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ. 3. Nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 4. GDHS biết giúp đỡ cha mẹ. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK, Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 1’ - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài : “ Đôi dày ba ta màu - 3 HS thực hiện yêu cầu xanh” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: - HS ghi đầu bài vào vở * Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. cách phát âm cho HS. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Nêu chú giải - 1 HS nêu chú giải SGK. - Luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe. * Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. Thưa: … + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. + Cương học nghề thợ rèn để làm + Cương học nghề thợ rèn để giúp 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gì? Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự nuôi mình. + Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào? Dòng dõi quan sang: … + Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?. đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống. + Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. + Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện thân mật, tình cảm. - Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. + Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con, cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện? - Nội dung bài?. *Luyện đọc diễn cảm: - Đọc phân vai cả bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. + Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố– dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Điều ước của Vua Mi - đát”. 10’ - 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay + Luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 2’ - 2, 3 HS nêu ND bài văn. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ============================================. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3:. Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC(50). I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có đỉnh chung. Biết dùng êke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. 2. Áp dụng làm được bài tập. 3. GDHS có ý thức tự học. II. Đồ dùng dạy - học: - Sgk, giáo án, êke, thước thẳng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra vở bài tập ở nhà. - Lớp phó học tập báo cáo - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: *Giới thiệu 2 đường thẳng 10’ vuông góc. + Đọc tên hình, đó là hình gì? + Các góc A, B, C, D là góc gì ? - Kéo dài cạnh DC thành đường - Hình ABCD là hình chữ nhật. thẳng DM, kéo dài cạnh BC - Đều là góc vuông. thành đường rhẳng BN. Khi đó ta A B được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. D. C. M. N + Cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? + Các góc này có chung đỉnh nào? - Hai đường thằng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh C. + Quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc với nhau trong thực tế. - Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. + Vẽ đường thẳng AB.. + Là góc vuông + Chung đỉnh C. + Ví dụ: Hai mép quyển sách, quyển vở, 2 cạch cửa sổ,…. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đặt một cạnh êke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của êke. - Thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. *Luyện tập: Bài 1: Dùng êke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc không ? - Vẽ hình chữ nhật ABCD - Vẽ hình a, b lên bảng - Yêu cầu học sinh cả lớp kiểm tra. + Vì sao hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? - Nx, chữa bài Bài 2: (H ĐCN) - Làm bài cá nhân: Dùng êke để kiểm tra ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. - Trình bày bài. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: (HĐCN) - Vẽ hình chữ nhật: ABCD, ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. - Nhận xét và kết luận. Bài 4: (HĐCN) - Làm bài cá nhân.. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: + Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - N.xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: " Vẽ hai đường thẳng song song". - 1 học sinh lên bảng, lớp vẽ vào nháp.. 6’ - Dùng êke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 học sinh lên bảng. + HI và KI vuông góc với nhau. PM và MQ không vuông góc với nhau. + Vì dùng êke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau thành bốn góc vuông có chung đỉnh I. 5’ - Hình ABCDE các cặp cạnh vuông góc với nhau: AE và ED; ED và DC. Hình MNPQR: MN và NP; NP và PQ. - Nối tiếp trình bày. 5’. - 1 HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét, đổi chéo vở bài tập kiểm tra. - 2 HS kể: AB và CD; AD và DC; DC và CB; DC và BC; BC và AB.. 6’ - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a. AB vuông góc với AD; AD vuông góc với DC. b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc là: AB và BC; BC và CD. - Nhận xét và kiểm tra lại. 3’ + Hai đường thẳng vuông cắt nhau tại 1 điểm và tạo thành 4 góc vuông.. =========================================== 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4:. Kĩ thuật Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2). I. Mục tiêu: 1. HS vận dụng kiến thức đã học thực hành khâu sản phẩm về khâu đột thưa. 2. Rèn kĩ năng khâu đúng, đẹp cho HS. 3. Giáo dục HS an toàn trong lao động, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Đồ dùng học tập: - Vải, kéo, phấn, kim, chỉ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Nêu lại bước khâu đột thưa? - 2 HS nêu + Nêu phần ghi nhớ. - Cách khâu đột thưa gồm 2 bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường - Nx, ghi điểm. vạch dấu. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: *Hoạt động 1: Thực hành khâu đột 20’ - 1 HS nhắc lại thưa. + Nêu lại các bước khâu? + Khâu từ phải sang trái, khâu theo + Khi khâu đột thưa ta cần chú ý quy tắc “lùi 1 tiến 3” không rút chỉ quá chặt hay quá lỏng, xuống kim những điều gì? kết thúc đường khâu. - Thực hành khâu. - HS thực hành khâu trên vải *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả 6’ - Tổ chức cho HS trưng bày sản - Trưng bày sản phẩm phẩm - Nêu các tiêu chí đánh giá sản * Đường vạch dấu thẳng, cách đều phẩm. cạnh dài của mảnh vải. * Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. * Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. * Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. * Hoàn thành sản phẩm đúng t. gian - Nhận xét đánh giá kết quả học tập - Đánh giá sản phẩm theo các tiêu của HS. Tuyên dương những HS chí. làm việc tích cực có sản phẩm đẹp . 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Củng cố bài: Nêu lại các bước - 1 HS nêu. khâu? 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Về nhà thực hành khâu. CB bài sau. =========================================== Tiết 5: Đạo đức Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) (THTTHCM: Bộ phận) I. Mục tiêu: 1. Hiểu dược: Thời gian là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ. 2. Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. 3. GD hs biết quý trọng thời giờ. * Học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. II. Đồ dùng: - Tranh, bảng phụ, thẻ màu. III. Các hoạt động dạy - học : (THTTHCM: Hoạt động 1) Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ + Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì? - HS thực hiện yêu cầu - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một 12’ phút” *Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý nghĩa câu truyện - KC: Một phút (có tranh minh hoạ) - Lắng nghe, 1 HS đọc lại câu chuyện. - Tìm hiểu nội dung câu chuyện + Mi-chi-a có thói qen xử dụng thời + Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi giờ ntn? người. + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a? + Mi-chi-a thua cuộc thi trượt tuyết về sau bạn Vich-to 1 phút. + Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra + Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu điều gì? rằng 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng. + Em rút ra bài học gì rừ câu chuyện + Em phải biết quí trọng và tiết kiệm của Mi-chi-a? thời giờ *KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. =>Tiểu kết rút ghi nhớ - 1 HS đọc. - GDTTHCM : phải biết quý trọng - Lắng nghe. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống *Mục tiêu: Qua các TH - HS biết tác dụng của thời giờ và từ đó biết tiết kiệm thời giờ. - Đọc y/c và các tình huống - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu: + HS đến phòng thi muộn. 9’. - 1 HS đọc - Thảo luận nhóm 4 + HS đó sẽ không được vào phòng thi. + Người khách đó bị lỡ tàu, mất t/g và công việc. + Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh - Các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét. + Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì HS, hành khách đến sớm hơn những chuyện đáng tiếc sẽ không xảy ra . + Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích. - Thời gian là vàng là ngọc. + Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh? + Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn? - Đại diện trình bày + Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì những việc đáng tiếc có xảy ra không? + Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? + Tìm những câu thành ngữ tục ngữ: Nói về sự quý giá của t/g. + Tại sao t/g lại quý giá?. KL: Tiết kiệm thời giờ chúng ta sẽ làm được nhiều việc có ích và ngược lại *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến trước những TH về tiết kiệm t/g.. + Vì thời gian trôi đi không bao giờ trở lại không bao giờ quay lại vì vậy chúng ta phải tiết kiệm thì giờ. “Thời gian thấm thoắt thoi đưa, nó đi đi mất có chờ đợi ai” 7’ - Làm việc cả lớp. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ trước những ý kiến GV đưa ra. + ý kiến d là đúng + ý kiến a,b,c là sai. + Tiết kiệm thời gian là giờ nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy.... + Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Đọc các ý kiến. - Nx, kl: … 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.. 3’ - HS đọc ghi nhớ. 8. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày giảng: Thứ 3/25/10/2011 Tiết 1: Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(51) I. Mục tiêu: 1. Nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Nêu được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau, vận dụng làm đúng bài tập. 3. Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Thước thẳng và êke. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Chữa bài tập 4. - 2 HS lên làm bài tập 4. - Kểm tra vở bài tập của học sinh. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Lắng nghe. b, Nội dung: *Giới thiệu hai đường thẳng song 12’ song - Vẽ hình chữ nhật ABCD. Học sinh - Hình chữ nhật ABCD. nêu tên hình. - Dùng phấn mầu kéo dài hai cạnh - Theo dõi thao tác của Giáo viên. đối diện AB và CD về hai phía và được hai đường thẳng song song với nhau. - Kéo dài hai cạnh đối diện còn lại của hình chữ nhật là AD và BC. + Có được hai đường thẳng song song không ? + Hai đường thẳng song song với nhau có bao giờ cắt nhau không ? + Quan sát đồ dùng học tập, lớp học để tìm hình ảnh hai đường thẳng song song có trong thực tế. - Vẽ hai đường thẳng song song. *Luyện tập: Bài 1: ( HĐCN - miệng) - Vẽ hình chữ nhật ABCD và chỉ rõ hai cạnh song song với nhau.. - HS thực hiện. + Ta cũng được hai đường thẳng song song. + Không bao giờ cắt nhau. + Tìm và nêu ví dụ: quyển sách có hai mép đối diện song song, bảng đen,… - HS vẽ 8’ - Quan sát hình - Cạnh AD và BC song song với nhau.. + Ngoài cặp AB và CD trong hình 9. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chữ nhật ABCD song song với nhau + Cạnh AB song song với CD. còn có cặp cạnh nào song song với nhau không ? - Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và + Cạnh MN song song với PQ; yêu cầu tìm các cặp cạnh song song cạnh MQ song song với NP. với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2: ( HĐN2) 8’ - Làm bài nhóm đôi. - 1 học sinh đọc. - Quan sát hình và nêu các cạnh song - Trao đổi làm bài song với cạnh BE. - Tìm các cạnh song song với cạnh - Các cạnh song song với BE là AG AB (hoặc BC, EG, ED). và CD. Bài 3: (HĐCN) 10’ - Đọc đề bài và quan sát hình. - Quan sát kĩ các hình trong bài. + Trong hình MNPQ các cặp cạnh + Trong hình MNPQ có cạnh MN nào song song với nhau ? song song với cạnh PQ. + Trong hình EDIHG có các cặp + Trong hình này có cạnh DI song cạnh nào song song với nhau ? song với HG, cạnh DG song song - Vẽ thêm một số hình khác và yêu với IH. cầu học sinh tìm các cặp cạnh song song với nhau. 4. Củng cố – dặn dò: 3’ + Hai đường thẳng song song với + Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không ? nhau không bao giờ cắt nhau. - Tổng kết tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ========================================= Tiết 2: Khoa học Bài 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 2. Kể tên được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 3. Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vân động các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36 - 37 SGK. III. Hoạt động dạy và học:. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Khi bị bệnh cần ăn uống như - Cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh thế nào? dưỡng, không được ăn các thứcc ăn đặc, mà nên ăn cháo xúp, sữa, nước quả ép. - Nx, đánh giá. 3. Bài mới: - Nhắc lại đầu bài. a. Giới thiệu bài: Viết đầu bài. 1’ b. Nội dung: *Hoạt động 1: Các biện pháp 9’ phòng, tránh tai nạn đuối nước. * Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đối nước. - Quan sát hình 1, 2, 3 - Hs quan sát - Các hình 1, 2, 3 vẽ gì? - Thảo luận nhóm đôi TLCH: - Làm gì để phòng tránh tai nạn - Đại diện các nhóm lên trình bày. đuối nước trong cuộc sống hàng ngày. *Kết luận: Không chơi đùa gần ao, hồ, - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. sông, suối. Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành tốt các quy địng về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi có mưa lũ, giông bão.. * Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi * Mục tiêu: Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi, đi bơi. - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? - Cần phải làm gì khi đi bơi ở bể bơi?. 9’. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Chỉ tập bơi nơi có người lớn .. bể bơi - Tắm sạch trước khi bơi và sau khi bơi - Trước khi xuống nước phải tập vận động - Tuân thủ quy định của bể bơi. - Giảng: Không xuống nước khi đang ra mồ hôi. - Trước khi xuống nước phải tập vận động bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút. Đi bơi ở bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi: vệ sinh chung, - Tắm sạch trước khi bơi và sau khi bơi để giữ vệ sinh cá nhân. Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi đói quá. * Kết luận: (Ý 3 mục “Bạn cần. - 2 HS đọc. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> biết”) * Hoạt động 3: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thức hiện. - Chia nhóm thảo luận sử lý tình huống. 9’. - Thảo luận: Lớp chia thành 3 nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi.. + Nhóm 1: TH 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn ứng xử thể nào? + Nhóm 2: TH 2: Lan nhìn thấy em + Em sẽ bảo em đừng cúi xuống bể mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước rất dễ ngã và nguy hiểm . sau đó em và đang cúi xuống bể để lấy. Nếu lấy giúp là bạn Lan , em sẽ làm gì? + Nhóm 3: TH 3: Trên đường đi + Không lội qua suối khi trời mưa lũ , học về trời đổ mưa to và nước suối dông bão, chờ nước rút, hết mưa , bão chảy xiết. Mỵ và các bạn của Mỵ mới về. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nên làm gì ? - Nhân xét chung các cách ứng xử của các nhóm 4. Củng cố – dặn dò: 3’ + Cần làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ========================================= Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: 1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. 2. Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ. 3. Hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - 2 HS trả lời. + Gọi 1 em tìm ví dụ về dấu ngoặc - 1 HS lên bảng làm bài. kép? - N.xét và ghi điểm. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, HD làm bài tập: *Bài tập 1: Ghi lại các từ…cùng nghĩa với từ Ước mơ - Đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ. + Mong ước có nghĩa là gì?. 1’. - Ghi đầu bài vào vở.. 7’. - 2 HS đọc y/c, cả lớp theo dõi. - Cả lớp đọc thầm và tìm từ: + Các từ: mơ tưởng, mong ước.. + Đặt câu với từ: mong ước. + “Mơ tưởng” nghĩa là gì? *Bài tập 2: Tìm thêm nhũng từ cùng nghĩa với từ ước mơ. - Phát phiếu và bút dạ cho HS. - Dán phiếu, trình bày.. - Kết luận bằng những từ đúng. *Bài tập 3: Ghép thêm vào … - Thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp. - Trình bày, kết luận lời giải đúng. + Đánh giá cao.. 7’. 8’. + Đánh giá không cao. + Đánh giá thấp. *Bài tập 4: Nêu ví dụ minh họa … - Thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ. - Phát biểu ý kiến. - N.xét và chốt lại. + Ước mơ được đánh giá cao là gì?. 7’. + Ước mơ được đánh giá không cao?. + Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. + Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp trung thu. + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn sẽ đạt được trong tương lai. - 1 HS đọc thành tiếng y/c. - Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c. Dán phiếu, trình bày. - HS chữa vào vở bài tập. Bắt đầu bằng Bắt đầu bằng tiếng ước tiếng mơ ước mơ, ước mơ ước, mơ muốn, ước tưởng, mơ ao,… mộng. - Đọc y/c. - Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + ước mơ nho nhỏ. + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp. - Đại diện nêu ý kiến của nhóm mình. + Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công... + Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực hiện được không. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cần nỗ lực lớn: ước mơ truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp... + Đó là những ước mơ phi lý, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỷ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền.. + Ước mơ được đánh giá thấp ?. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ + Tìm từ đồng nghĩa với từ: Ước + Nối tiếp tìm từ mơ ? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Ghi nhớ. - Dặn HS ghi nhớ học thuộc bài, ở các chủ điểm : ước mơ... - Ôn tập, chuẩn bị bài sau. ========================================== Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 8 I. Mục tiêu: 1. Ôn luyện cách kể câu chuyện mình đã nghe đã đọc nói về lòng tự trọng. Hiểu được, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.. 2. HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 3. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về lòng tự trọng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kể một câu chuyện về nói về - 2, 3 HS kể lòng tự trọng. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài. b, HD HS ôn tập: * Tìm hiểu đề bài: 4’ - 1 HS đọc đề bài - Gạch chân các từ: Lòng tự - 4 HS đọc phần gợi ý trọng, được đọc, được nghe + Thế nào là lòng tự trọng? + Tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình. + Kể tên những câu chuyện giờ + Quốc trong: “Sự tích chim Cuốc” + Mai An Tiêm: “Sự tích dưa hấu” trước các em đã kể. GV: Những câu chuyện các em + Truyện cổ tích Vn... - 2 HS đọc phần B. vừa nêu trên rất bổ ích chúng 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người. * Kể chuyện trong nhóm: 11’ - Kể theo nhóm 4 + HS kể hỏi: -...Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - …Chi tiết nào hay nhất? - Câu truyện muốn nói với mọi người điều gì? + HS nghe hỏi: - Nhân vật chính có đức tính gì đáng quý? - Câu chuyện muốn nói điều gì với mọi * Thi kể chuyện: 12’ người? *Nêu các tiêu chí đánh giá. - ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm - Câu chuyện ngoài sgk: 3 điểm - Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm - Trả lời dược câu hỏi của bạn: 1 - 4, 5 HS thi kể. điểm - Tuyên dương HS thi kể hay - Nhận xét bình chọn dựa vào tiêu chí. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ + Qua cậu chuyện các bạn vừa kể + 2, 3 Hs trả lời. con thích nhân vật nào nhất? - Củng cố và nhận xét tiết học. - Về kể lại chuyện. CB bài sau. ======================================= Tiết 5: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. Mục tiêu: 1. Ôn tập bài: Trên ngựa ta phi nhanh. Biết đọc bài TĐN số 2 (HS khá giỏi) 2. Hát đúng theo giai điệu và đúng lời ca bài Trên ngựa ta phi nhanh. HS có khả năng hát kết hợp vận động phụ hoạ. 3. GDHS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ ,hát mẫu .Động tác phụ hoạ.Bảng phụ TĐN số 2 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Gọi HS lên bảng trình bày bài hát Trên ngựa ta phi nhanh ( Cá nhân 1-2 em ) 2' 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Nội dung: * Hạt động 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh - Nghe lại bài hát qua băng mẫu. - Ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Nhận xét sửa sai để HS hát chính xác Lời và giai điệu của bài hát. - Hướng dẫn HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ, GV làm mẫu sau dó dạy HS lần lượt từng động tác. - Tập trình bày theo nhóm (1-2 nhóm) - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Giới thiệu bài - Treo bảng phụ TĐN số 2 - Trong bài TĐN số 2 có những hình nốt gì? Có những cao độ nào? - Luyện cao độ - Luyện tiết tấu - Đọc tên nốt. 10’ - Lắng nghe - Thực hiện: + Đồng thanh + Theo dãy + Cá nhân - Sửa sai - HS theo dõi, thực hiện - Trình bày nhóm 3 20 - Quan sát - Trả lời: hình nốt đen và hình nốt trắng. Có cao độ đô, rê, mi, son. - Luyện cao độ - Luyện tiết tấu - Đọc tên nốt cá nhân (2-3 HS) - Tập đọc từng câu theo hướng dẫn. - Thực hiện. - Tập đọc từng câu ngắn theo lối móc xích mỗi câu đọc 2-3 lần - Đọc đầy đủ cả bài 2-3 lần. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: 2’ - Thực hiện - Ôn lại bài hát (Hát cá nhân 1-2 em ) - Lắng nghe - Nhận xét giờ học - Ghi nhớ - Dặn HS về nhà ôn kĩ bài. ============================================= Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày giảng: Thứ 4/26/10/2011 Tiết 1: Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mi - đát, Đi - ô - ni - dốt, páctôn, tham lam. Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, vàng, khủng khiếp. 3. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 4. Giáo dục HS không nên tham lam những gì không phải của mình, phải có những ước mơ phù hợp với mình. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài : “ Thưa chuyện với mẹ”, trả lời câu hỏi - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung: * Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn - Đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Luyện đọc từ khó. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc bài và TLCH + Vậy vua Mi - đát xin thần Đi -ô - ni - dốt điều gì? Vàng: là một kim loại có giá trị kinh tế cao, vàng dùng để làm trang sức. + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp ra sao?. Hoạt động học - Hát đầu giờ. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Ghi đầu bài vào vở. - 1HS đọc - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Luyện đọc CN, ĐT. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 1 HS nêu chú giải SGK. - Luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Vua Mi - đát xin thần Thần Đi - ô - ni – dốt cho vua Mi - đát một điều ước. Làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng. + Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhất trên đời. + Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng được. + Vua Mi - đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. - Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.. + Tại sao vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ước? Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ. + Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì? - Qua câu chuyện trên em thấy được điều gì ? 17. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ghi nội dung lên bảng *Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp cả bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. ( Đoạn 3 ) - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố– dặn dò: + Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? - N.xét tiết học. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập giữa kỳ 1”. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung 9’ - 3 HS đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay + Luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 3’ - Nối tiếp trả lời: Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi - đát không bao giờ hạnh phúc ...... - Lắng nghe - Ghi nhớ. ========================================= Tiết 2: Thể dục Giáo viên chuyên soạn, giảng ========================================= Tiết 3: Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Biết sử dụng thước và êke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường cao một tam giác. 2. Áp dụng làm được bài tập. 3. GDHS có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Thước thẳng và êke (giáo viên +học sinh) III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Vẽ 2 đường thẳng song song - 2 HS lên bảng với nhau. - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Lắng nghe. b. Nội dung: *Hướng dẫn vẽ đường thẳng 7’ đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước - Thực hiện các bước vẽ như - Theo dõi thao tác. SGK. Vừa thao tác vẽ vừa nêu 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cách vẽ để học sinh quan sát (vẽ theo từng trường hợp) - Đặt một cạnh vuông góc của êke trùng với đường thẳng AB. - Chuyển dịch êke dọc theo đường thẳng AB (SGK).. C. C E. A. E. B. D - Điểm E nằm trên đường thẳng AB - Tổ chức cho học sinh thực hành vẽ. + Vẽ đường thẳng AB bất kì. + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) + Dùng êke để vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB. *Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác - Vẽ tam giác ABC như SGK. - Đọc tên tam giác. - Vẽ đường thẳng đi qua điểm A vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. - Kết luận: (SGK) Giảng: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh. A. B. D - Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.. 6’. - Một học sinh vẽ lên bảng, lớp vẽ vào nháp.. - Quan sát - Tam giác ABC. - Một HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp. - Học sinh nhắc lại. 8’ 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đối diện của đỉnh đó. - Vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC. + Một hình tam giác có mấy đường cao ? *Thực hành: Bài 1: (HĐCN) - Đọc đề bài sau đó vẽ hình - 3 HS nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: (HĐCN- Phiếu) + Bài tập yêu cầu làm gì ?. 8’. + Đường cao AH của tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của tam giác ABC? Và vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC ? - Vẽ hình.. 3’. - Học sinh dùng êke để vẽ. - 3 HS lên bảng vẽ, mỗi học sinh vẽ một trường hợp, lớp vẽ vào vở. - 3 HS lần lượt nêu cách thực hiện. + Có ba đường cao.. - Đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân.. + Vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau. + Là đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC tại điểm H. - 3 HS lên vẽ hình, mỗi học sinh vẽ đường cao AH trong một trường hợp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.. - Nhận xét, nêu cách thực hiện. 4. Củng cố – dặn dò: + Nêu cách vẽ hai đường thẳng - HS nêu cách vẽ - Lắng nghe. vuông góc? - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 3 vào vở và chuẩn bài sau: “Vẽ hai đường thẳng song song” ========================================= Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn, giảng ========================================== Tiết 5: Lịch sử Bài 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN I. Mục tiêu: 1. Biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. Biết Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh. 2. Nêu đựơc sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh. 3. GDHS biết ơn các vị anh hùng có công với nước. II. Đồ dùng dạy học: 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hình trong SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Khởi nghĩa Hai Bà trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a,Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Nội dung: 1. Tình hình xã hội sau khi Ngô Quyền mất - Thảo luận nhóm đôi + Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào ?. TG 1’ 3’. Hoạt động học - 2, 3 HS thực hiện yêu cầu.. 1’. - Lắng nghe. 6’ - HĐ nhóm đôi. + Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi.. => Kết luận: … 2. Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. 11’ - HS đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? + Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ. + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? + Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 938, ông đã thống nhất được giang sơn + Sau khi thống nhất đất nước Đinh + Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy Bộ Lĩnh đã làm gì ? hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đỏơ Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ - Giải thích các từ: Việt niên hiệu là Thái Bình Hoàng: là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa Đại Cồ Việt: nước Việt lớn Thái Bình: yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh - Chốt và ghi bảng: … 3, Tình hình nước ta sau khi thống 9’ 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×