Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.93 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Hứa Tạo. Giáo viên : Bùi Thị Nhung. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 Từ 01 / 10 / 2012 đến 05 / 10 /2012 Tục ngữ : Trẻ cậy cha, già cậy con Thứ. Buổi Sáng. Hai 01 / 10 Sáng Ba 02 / 10. Chiều Sáng. Tư 03 / 10 Sáng Năm. Chiều. 04 / 10 Chiều Sáu 05 / 10. Môn Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Trung thu độc lập Toán Luyện tập NGLL-ATGT Tr/ thống nhà trường – Thực hành Kể chuyện Lời ước dưới trăng Toán Luyện tập chung LT&C Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam LTT Ôn luyện phép cộng, phép trừ Chính tả Ng/viết : Gà Trống và Cáo Khoa học Phòng bệnh béo phì Tập đọc Ở Vương quốc Tương Lai Toán Tính chất giao hoán của phép cộng Lịch sử Ch/thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938 ) T.làm văn Toán LT&C Khoa học Luyện T/Việt Địa lí Tập làm văn Toán Luyện T/Việt SHL. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Biểu thứccó chứa ba chữ Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. Luyện đọc bài Trung thu độc lập Một số dân tộc ở Tây Nguyên Luyện tập phát triển câu chuyện Tính chất kết hợp của phép cộng Luyện chính tả bài trung thu độc lập. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp Bốn D – Tuần Bảy Giáo viên : Bùi Thị Nhung Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC : TRUNG THU ĐỘC LẬP I/Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nôi dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.) GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân) II/Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn đoạn cuối III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Kiểm tra bài cũ: Chị em tôi -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1 và 2 2-Bài mới : G/thiệu Chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Hoạt động 1 :Luyện đọc Gọi 1 HS đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài - Chia 3 đoạn rút từ khó , câu khó Đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc từ khó , câu - GV đọc mẫu toàn bài khó HS đọc theo cặp Đọc giải nghĩa từ khó Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các bạn nhỏ vào thời điểm nào ? - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trung thu tương lai ra sao ? - Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? - Hướng dẫn nêu nội dung bài. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối - Tổ chức thi đọc diễn cảm 3- Củng cố dặn dò : -Nội dung bài Liên hệ, giáo dục - Chuẩn bị bài “Ở Vương quốc Tương Lai”. Lop4.com. - Anh đứng gác ở trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên - Trăng đẹp của núi sông tự do, độc lập... - Dòng thác nước ,ống khói nhà máy chi chít, nông trường to lớn, ….. HS tự trả lời *Bài văn thể hiện tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - Luỵện đọc diễn cảm theo nhóm - Thi đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Th/hiện bài 1, 2, 3 II/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Kiểm tra bài cũ : -Tính: 45367 – 25416; 74586 – 689 2 HS lên bảng làm bài , lớp th/hiện bảng con -Tìm x x + 4567 = 78945; 54231 – x = 23456 2- Bài mới : Bài 1 - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng HS thực hiện phép cộng rồi thử lại rồi thử lại Thử lại +7580 + 2419 Muốn thử phép cộng ta làm thế nào? 5164 2416 7580 5164 - Hs trả lời -3Hsth/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con câu b Bài 2. Thực hiện phép trừ rồi thử lại. - Th/hiện tương tự bài 1 Bài 3 Y/cầu Hs xác định thành phần chưa biết của phép tính và cách tìm. - Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện Bài 4’ 5. - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở X – 707 = 3535 X = 3535 +707 X = 4242 Vì 3143 >2428nên núi Phan-xi-păng cao hơn Tây Côn Lĩnh là : 3143 – 2428 = 715 (m) ĐS :715m. 3-Củng cố dặn dò : - Cách thử phép tính cọng và phép tính trừ Quan hệ giữa ph/tính cọng và ph/tính trừ - Chuẩn bị bài :Biểu thức có chứa 2 chữ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÍNH TẢ:. Nhớ - viết : GÀ TRỐNG VÀ CÁO. I/ Mục tiêu : Nhớ viết đúng chính tả bài Gà Trống và Cáo, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2b; II/ Đồ dùng dạy học : Vở chính tả .vở BTTV, bảng con - Ghi sẵn bài tập 2b III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của trò - 2 Hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : sắp lên xe, tưởng tượng, thẹn đỏ mặt, nói dối, ấp úng. 2- Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài : - GV đọc Bài thơ nói lên điều gì?. - Dặn dò cách viết về trình bày bài thơ lục bát - Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi - Thu bài, nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 2b Thi điền từ. Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện baì 3b. Lắng nghe Đọc thầm, 4 học sinh đọc thuộc lòng đoạn viết Sự thông minh của Gà Trống đã vạch trần vạch trần được bộ mặt gian xảo của Cáo - Hs viết bảng con : chó săn, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, khoái chí,… Viết bài vào vở theo trí nhớ HS đổi vở chữa lỗi Nộp vở chấm bài -Hs đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm đôi -1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBt -Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài làm ở vở -Điền đúng các từ theo thứ tự : lượn, vườn, hương, tưong, thương, cường. -Đọc bài. 3. Củng cố, dặn dò : - Viết lại các từ đã viết sai Chuẩn bị bài sau : Trung thu độc lập.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN : BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ I/Mục tiêu : - Nhận biết một số biểu thức đon giản có chứa 2 chữ - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Th/hiện bài 1, bài 2 ( a, b), bài 3 ( 2 cột ) II/ Đồ dùng dạy học : Kẻ sẵn bảng th/hiện ví dụ, bài tập 3 III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của trò -1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở nháp bài tập 4 (41). 2- Bài mới : Hđộng 1 :T/hiểu biểu thức có chứa 2 chữ -Gọi học sinh đọc đề - Sử dụng bảng kẻ sẵn -Anh câu 3 con cá, em câu 2 con cá, cả 2 anh em câu bao nhiêu con cá ? - Anh câu a con cá,em câu b con cá Cả 2 anh em câu bao nhiêu con cá ? - Vậy a + b là gì ? - Nếu a = 4. b = 3 thì .... Hoạt động 2 : Thực hành : Bài 1 : Chẳng hạn :a = 10 , b = 25. Học sinh đọc đề -Cả 2 anh em câu được 3 + 2 con cá -Cả 2 anh em câu được a + b con cá a+ b là biểu thức có chứa 2 chữ a+b=4+3=7 ( 7 là giá trị số của biểu thức a + b ) Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị của biểu thức a + b - Hs đọc đề - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con c + d = 10 + 25 = 35. Bài 2 ( a,b) : Cho a =32 , b = 20 Tính a + b ; a – b. - Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở - Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài ở vở a+b = 32 + 20 = 52 a- b = 32 – 20 = 12 HS K-G làm bài 2c. Bài 3 : ( 2 cột ) Tính a x b ; a : b Với a = 12 ; b = 3. - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bằng bút chì SGK a x b = 12 x 3 = 36 a: b = 12 : 3 = 4 HS K-G làm bài còn lại. 3.Củng cố dặn dò : - Ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ - Điều kiện để tính giá trị số của b/thức … -Chuẩn bị bài Tính chất giao hoán của phép cộng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu : -Nắm đựoc quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam( BT1, BT2 mục III) ; tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.(BT3) - Hs khá, giỏi th/hiện đầy đủ BT3 II/ Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính huyện Đại Lộc , B/đồ Việt Nam III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là trung hậu? Đặt câu với từ trung hậu. -Trung thành nghĩa là gì?Đặt câu với từ trung 2-Bài mới: thành. Hđộng 1:Tìm hiểu vè cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Cho Hs th/hiện phần Nhận xét và rút ghi -Hs nhận xét cách viết -Đọc nội dung ghi nhớ nhớ Hđộng2:Th/hành Bài 1 : -Hs đọc yêu cầu Viết đúng tên người tên địa lí - 2 Hs viết bảng, lớp viết VBT Bài 2: Viết tên một số xã , thuộc huỵên của em G/thiệu bản đồ huyện Đại Lộc. - Hs đọc yêu cầu -Hs quan sát bản đồ và nêu miệng tên các xã - 3 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBt - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu. Bài 3 Trò chơi: Đi du lịch - Tìm trên bản đồ và ghi tên các tỉnh thành phố. - Tìm và viết tên những danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử nổi tiếng.( Hs khá, giỏi ). Hoạt động nhóm :Tổ chức trò chơi Quan sát bản đồ VN kể tên theo từng y/cầu - Miền Trung- Tây Nguyên : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú Yên ,…. Vùng Tây Bắc :Sơn La, Lai Châu,Điện Biên, Hòa Bình... Vùng đồng bằng sông Hồng : Hải Dương,Hưng Yên, Hà Tây - Phố cổ Hội An, tháp Mĩ Sơn, động Phong Nha, thành Cổ Loa,Văn Miếu Quốc Tử Giám, thành phố Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào,... 3.Củng cố, dặn dò : - Nội dung ghi nhớ -Chuẩn bị bài : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG. KỂ CHUYỆN : I/Mục tiêu : -Nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng( do GV kể ) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh Kể chuyện III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ : - Kể lại một câu chuyện nói về lòng tự trọng 2-Bài mới : Hoạt động 1 : GV kể chuyện GV kể chuyện lần 1 GV kể chuyện lần 2 theo tranh Gọi học sinh đọc nhận xét gợi ý SGK. Hoạt động của trò - 2 Học sinh kể. HS lắng nghe Quan sát tranh, đọc nhận xét gợi ý SGK. Hoạt động 3 : H/dẫn học sinh kể chuyện -Cô gái trong câu chuyện cầu nguyện điều Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi gì ? bệnh - Hành động của cô gái cho thấy cô là người ...nhân hậu, sống vì mọi người như thế nào ? - Hãy tìm kết cục cho chuyện trên. ...mấy năm sau cô gái lại cầu nguyện mình sáng mắt... – cô được sống hạnh phúc với đôi mắt sáng của mình Hoạt động 2: Kể theo nhóm : Y/c Hs tập kể theo nhóm -Kể theo nhóm, mỗi học sinh kể một tranh Hướng dẫn nêu ý nghĩa câu chuyện Trao đổi về ý nghĩa của chuyện sau khi kể - Một số Hs kể chuyện 3.Củng cố,dặn dò : -Về tập kể cả câu chuyện -Chuẩn bị nội dung cho chuyện kể tuần sau : Kể chuyện đã nghe đã đọc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI. TẬP ĐỌC : I/ Mục tiêu : Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. Hiểu nội dung :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em ( trả lời được các câu hỏi 1.2 trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học : Ghi sẵn một lời thoại III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ : “Trung thu độc lập” 2-Bài mới : Hoạt động 1 : Luyện đọc :. Hoạt động của trò -3 Hs đọc bài trả lời câu hỏi 1,2,4 1 HS đọc toàn bài Đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, câu khó, đọc giải nghĩa từ Luyện đọc nhóm 2.. - Chia đoạn - Hướng dẫn HS rút từ khó, câu khó, - GV đọc toàn bài Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài : - Tin tin và Mi tin đến đâu và gặp những ai ? Vì sao nơi đó có tên là Vưong quốcTương Lai ? -Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì ? - Các phát minh ấy thể hiện điều gì ? - Những trái cây có gì khác ? - Màn kịch 2 nói lên điều gì ? - Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai ? - Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của bài. -Đến Vương quốc Tương Lai gặp các bạn nhỏ sắp ra đời. -Vì Vương quốc chưa ra đời -Vật làm con người hạnh phúc, 30 vị thuốc trường sinh, ánh sáng kì diệu, máy biết bay, máy dò tìm kho báu -Ước mơ được sống hạnh phúc sống lâu và sống trong môi trường -To .đẹp,ngon... -Con người sẽ cải tạo giống -Hs tự trả lời *Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ,hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em .. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm : - Hướng dẫn đọc theo lời nhân vật -Luyện đọc theo lời nhân vật - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức thi đọc theo lời nhân vật Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò : - Ý nghĩa của bài -Về học bài Chuẩn bị bài : Nếu chúng mình có phép lạ .. -Thi đọc theo lời nhân vật - Nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TOÁN : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu : Biết tính chất giao hoán của phép cộng Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Th/hiện bài 1, bài 2 II/ Đồ dùng dạy học : Kẻ sẵn bảng so sánh ( phần ví dụ ) II/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của trò -4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bằng bútchif ở SGK bài 4 ( 42). 2-Bài mới : H/động 1 :Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng - Giới thiệu biểu thức : a + b và b + a - Sử dụng bảng so sánh để hướng dẫn Hs th/hiện - Gợi ý rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Thực hành -Bài 1 :Nêu kết quả tính -Bài 2 :Viết số hoặc chữ số vào chỗ chấm Hs khá, giỏi th/hiện bài 3:. Thay đổi và thế giá trị của a và b a + b = 30 + 20 = 50 b + a = 20 + 30 = 50 Rút kết luận : a + b = b + a HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng *Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi - HS nêu miệng và giải thích 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847 Tổ chức chơi trò chơi Đố bạn 48 + 12 = 12 + 48 84 + 0 = 0 + 84 HSG tự tính và điền dấu VD: 2975 +4017 = 4017 + 2975. 3. Củng cố, dặn dò : - Tính chất giao hoán của phép cọng -Về chuẩn bị bài sau : Biểu thức có chứa 3 chữ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu : Dựa vào hiểu biết về đọan văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện) II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ : Kể lại từng đoạn câu chuyện : “Ba lưỡi rìu” 2-Bài mới : Hoạt động 1 :Tìm hiểu cốt truyện . Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - Y/c HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là 1 lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng - Gọi HS đọc lại các việc chính Tranh vẽ cảnh của sự việc nào? HĐ 2: Thực hành - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Y/c HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Chỉnh sửa lỗi dung từ, lỗi về câu cho từng nhóm - Y/c các nhóm đọc các đoạn văn cho hoàn chỉnh Kết luận : Mỗi đoạn văn đều có Mở đầu Diễn biến - Kết thúc. Khi viết xong một đoạn văn phải chấm xuống dòng 3. Củng cố, dặn dò : Về học bài Xem bài Luyện tập phát triển câu chuyện. Hoạt động của trò 2 Học sinh kể chuyện. Đọc bài văn : Vào nghề a/ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc b/ Va-li-a học nghề c/ ...giữ chuồng ngựa d/ Diễn viên xiếc giỏi Sự việc c - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi -Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc -Em rất thích -Em được nhận vào học - Mỗi đoạn văn cần phải có 3 phần Đọc cả 4 đoạn văn vừa thực hành. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I/ Mục tiêu : Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Biết tính được giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Th/hiện bài 1, bài 2 II/ Đồ dùng dạy học : Kẻ sẵn bảng ghi số cá câu được như SGK III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : -4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bằng bút chì ở SGK bài 4 ( 43) 2-Bài mới : H/động 1 : G/thiệu b/thức có chứa ba chữ -Giới thiệu đề bài toán : An câu 2 con cá, Đọc đề Bính câu 3 con cá, Cường câu được 4 con cá . 2 + 3 + 4 (con cá ) Hỏi cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá - Gọi số cá An câu : a, số cá Bính câu : b, số cá Cường câu :c - Cả 3 bạn câu đựoc bao nhiêu con cá ? a + b + c (con cá ) K/luận :a + b + c là b/thức có chứa 3 chữ Nếu a = 1, b = 5, c = 7…. -Sử dụng bảng kẻ sẵn để hs th/hiện - Ta tính được giá trị số của b/thức a + b + c Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đựoc giá trị khi nào ? của biểu thức a + b + c Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Hs đọc yêu cầu Tính giá trị của biểu thức a + b + c - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con. Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức a x b x c. Hs đọc yêu cầu -2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở. - Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài ở vở. -Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện bài 3. a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 HSG tự tính và lam bài vào VBT a/ m + n + p b/ m + ( n + p ) c/ m – n – p d/m – ( n- p ) e/ m + n x p g/ ( m + n ) x p. 3.Củng cố, dặn dò : - B/thức có chứa 3 chữ và cách tính g/trị số của b/thức -Chuẩn bị bài :Tính chất kêt hợp của phép cộng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/Mục tiêu : Vận dụng được những hiểu biết về qui tắcviết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT1 viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II/ Đồ dùng dạy học : SGK, bảng phụ, bản đồ Việt Nam, bút dạ, giấy khổ to III/Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : -Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Viết bảng con : Hứa Tạo, sông Vu Gia, thị trấn Ái Nghĩa,….. 2- Bài mới : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc thành tiếng - Chia 4 nhóm. . Yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại - Đại diện các nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét sửa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 những ca dao cho em biết điều gì? phố cổ của Hà Nội Giảng thêm về những địa danh được gắn với tên sản phẩm, hàng hóa ở tại khu phố …. Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng - Các em sẽ đi du lịch, đến khắp mọi miền. Đi đến đâu nhớ viết lại tên tỉnh thành phố mà em đã thăm - Cho các nhóm đi du lịch trên bản đồ - Y/c HS thảo luận làm việc theo nhóm - Gọi HS dán phiếu lên bảng, nhận xét bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát. - Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm - Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm - Viết tên các địa danh vào vở. 3. Củng cố dặn dò: -Cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam - Nhận xét tiết học -Bài sau: Các viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP TOÁN : ÔN LUYỆN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I-Mục tiêu: Ôn luyện giải toán về phép cộng. phép trừ và biểu thức có chứa hai chữ II- Nội dung Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau : * Đối với học sinh khá giỏi : - Bài 1 : Tính m + n ; m – n ; m x n ; m : n với m = 40 ; n = 5 - Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a/ 863425 + 765344 + 136575 b/ 79006 – 16822 – 65006 c/ 9546 x 2+ 9546 x 8 d/ 18600 x 100 – 18600 x 10 * Đối với học sinh TB , yếu : - Bài 1 : Tính a + b ; a – b với a = 18 ; b = 6 - Bài 2 : Tính a + b + c với a = 18 ; b = 6 ; c = 2 - Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a/ 765 + 183 + 235 b/ 1086 + 735 - 586. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TIẾNG VIỆT : Luyện đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I-Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát và diễn cảm II- Nội dung Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Đọc mẫu lần 1 - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - Nêu các từ nhấn giọng - Tổ chức luyện đọc theo cặp - Tổ chức luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm từng đoạn - Thi đọc diễn cảmcả bài - Nêu ý nghĩa của bài - Giáo dục học sinh yêu thương và kính trọng anh bộ đội cụ Hồ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu : - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Th/hiện bài 1a ( dòng 2, 3 ) bài 1b ( dòng 1, 3 ) ; bài 2 II/ Đồ dùng dạy học : Kẻ bảng như phần ví dụ SGK III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất kết hợp của phép cộng - So sánh giá trị của 2 biểu thức : ( a + b ) + c và a + ( b + c ) Gv th/hiện như SGK Với a = 5 ; b = 3; c = 2 Cho Hs nhận xét kết quả và rút kết luận. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1a ( dòng 2,3 ) : Tính bằng cách thuận tiện nhất Hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính Bài 1 b ( dòng 1,3) Bài 2 : Hướng dẫn tóm tắt bài toán theo sơ đồ rồi giải Gợi ý Hs vận dụng t/chất giao hoán để th/hiện. Hoạt động của trò -4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bài 3a, b (44). -Tự cho giá trị của a, b, c ( a + b ) + c = ( 5 + 3 )+ 2 = 10 a + ( b + c ) = 5 + ( 3 + 2 ) = 10 -Rút kết luận : ( a+ b ) + c = a + ( b + c ) Nêu bằng lời. - Hs đọc yêu cầu - Hs th/hiện nhóm đôi 1a, Chẳng hạn :32354 + 146 + 1698 = = ( 3254 + 146 ) + 16998 = 3400 + 1698 = 5098 - 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con -Hs đọc đề -1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở -Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài làm ở vở Số tiền nhận trong ngày 1 và ngày 3 75500000 + 14 500 000 = 100 000 000 (đồng ) Số tiền nhận trong 3 ngày : 90 000 000 + 86 950 000 =176950000 (đồng ). 3. Củng cố, dặn dò : -T/chất kết hợp của phép cọng - Vận dụng trong th/hành tính Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. GDKNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin,hợp tác. II/Đồ dùng dạy học : Vở bài tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ : - Đọc hoàn chỉnh từng đoạn văn bài Vào nghề -3 em lần lượt đọc bài làm 2-Bài mới : H/động 1 : Hướng dẫn phân tích tìm hiểu đề Đề : Trong giấc mơ em được một bà tiên cho -Đọc đề , phân tích đề bài 3 điều ướcvà em đã thực hiện cả 3 điều ước . Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời Tìm hiểu : gian. - Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ? - Em thực hiện từng điều ước như thế nào ? - Em nghĩ gì khi thức giấc Hoạt động 2: Thực hành . -Cho các nhóm thảo luận -Kể theo nhóm -Tổ chức kể chuyện bằng lời và viết bài vào vở Thi kể chuyện trước lớp Thực hành viết câu chuyện vào vở bài tập 3. Củng cố, dặn dò : -Cách phát triển câu chuyện Về nhà làm bài ( nếu chưa xong) Bài sau LT phát triển câu chuyện (tt). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LUYỆN TIÉNG VIỆT : Luyện Chính tả : TRUNG THU ĐỘC LẬP I-Mục tiêu: Rèn kĩ năngviết đúng chính tả, trình bày đẹp II- Nội dung Viết đoạn : Từ đầu ... các em - Giáo viên đọc đoạn viết - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con : đứng gác, khiến, man mác, độc lập, mong ước, trăng ngàn, thân thiết,….. - Dặn dò cách viết, cho học sinh viết bài vào vở - GV đọc từng cụm từ. - Hướng dẫn chấm bài , chữa lỗi - Thu chấm và nhận xét - Dặn dò : Về nhà sửa lỗi , chuẩn bị tiết sau. --------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SINH HOẠT LỚP 1/ Đánh giá công tác trong tuần: a/ Ban cán sự lớp đánh giá h/động trong tuần , bình chọn tổ tốt, khá,… b/ GV chủ nhiệm: * Ưu điểm -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp. - Duy trì được các nề nếp . - Phát biểu xây dựng bài sôi nổi * Tồn tại: - Việc tự học bài cũ ở nhà chưa thường xuyên - Vẫn còn 1 số em hay quên đồ dùng học tập, không thuộc bài. - Việc giữ vở rèn chữ ở một số Hs 2/Công tác tới : -Duy trì sĩ số & tỉ lệ chuyên cần -Thực hiện tốt công tác vệ sinh -Duy trì & tiếp tục thực hiện tốt nề nếp - Tập trung ôn tập ch/bị KTGKI -Đẩy mạnh việc học trên lớp cũng như học bài cũ ở nhà. -Tiếp tục thu các khoản tiền. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×