Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 43 đến 72

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 43. Làm văn. Ngày soạn: ................................. LUYÖN TËP THAO T¸C LËP LUËN SO S¸NH. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng. - Tích hợp với các kiến thức về các kiến thức về văn và tiếng việt đã học. 2. Về kỉ năng: Vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm. 3. Về thái độ: có ý thức rèn luyện kĩ năng viết văn. B. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lập luận so sánh ? Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA THẦY CỦA TRÒ Gv cho học sinh Bài tập 1. thảo luận các bài Tâm trạng nhân vật trữ tình trong hai bài thơ của Hạ Tri Chương và Chế Lan Viên: tập trong sgk. Gv phân mỗi - Cả hai tác giả đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và nhóm mỗi bài tập. trở về lúc tuổi đã cao. * Nhóm 1 + Khi đi trẻ, lúc về già. Tâm trạng của + Trở lại An nhơn, tuổi lớn rồi. nhân vật trữ tình - Khi trở về, cả hai đều trở thành “ người xa lạ” ngay trong hai bài thơ: chính trên quê hương mình. Ngẫu nhiên viết + Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi trong buổi mới về -> vì không ai còn nhận ra mình. + Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người quê- Hạ Tri -> vì quê hương đã biến đổi. Chương và bài Trở => Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên hơn một lại An nhơn - Chế nghìn năm nhưng giữa hai người vẫn có nét tương đồng Lan Viên ? , đó là khoảnh khắc giật mình tiếc nuối, bâng khuâng khi trở về thăm quê. Bài tập 2. Học cũng có ích Học cũng có ích như trồng cây. Mùa xuân được hoa, như trồng cây, mùa thu được quả. mùa xuân được So sánh việc học cũng như trồng cây , cùng với thời. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoa, mùa thu được quả.. So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan trong hai bài thơ: Tự tình I và Chiều hôm nhớ nhà?. gian nếu chịu khó,cố gắng thì sẽ thu được kết quả cao. Đây là so sánh để chúng ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập. Bài tập 3. *Giống nhau: - Cùng là thơ thất ngôn bát cú đường luật, đều tuân thủ theo những qyu tắc của bài thơ thất ngôn (gieo vần, đối) * Thơ của Hồ Xuân Hương dùng ngôn ngữ hàng ngày, sử dụng nhiều từ thuần việt. Thơ bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ hán việt. * Sự khác nhau về ngôn ngữ tạo ra sự khác nhau về phong cách: - Hồ Xuân Hương gần gủi, bình dị, tinh nghịch, hiểm hóc. - Bà HTQ trang nhã, đài các, tiếng nói của văn nhân đài các thượng lưu.. 4. Củng cố: - Học sinh cần biết cách vận dụng thao tác lập luận so sánh vào viết bài văn nghị luận. - So sánh đề tài mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến với mùa thu trong thơ của một nhà thơ mà em biết. 5. Dặn dò: Làm các bài tập trong phần Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TIẾT 44 Làm văn Ngày soạn: ............................. LUYÖN TËP VËN DôNG KÕT HîP C¸C THAO T¸C LËP LUËN PH¢N TÝCH Vµ SO S¸NH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Bước đầu nắm bắt được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận. 2.Về kĩ năng: Biết vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài văn nghị luận, trong đó có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh. 3. Về thái độ: Ý thức rèn luyện, học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, trao đổi, thảo luận kết hợp với gợi tìm gợi mở. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Đọc đoạn văn trong sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi sau: - Đoạn trích đã sử dụng những thao tác nào?. - Phân tích mục đích tác dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn trích? - Anh chị rút ra kết luận gì về việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận trong một bài văn nghị luận?. GV cho học sinh viết và đọc tại lớp, học sinh nhận xét sau đó giáo viên đưa ra những ưu, khuyết điểm.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Bài tập 1. Đoạn trích trên sử dụng nhũng thao tác lập luận: - Phân tích: “Chớ tự kiêu, tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại…tự kiêu tự đại là thoái bộ” - So sánh: Vì mình hay còn nhiều người hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giỏi hơn mình. Sông to, bể rộng ..Người mà tự kiêu tự đại cũng như cũng như cái chén, cái dĩa cạn.” Mục đích sử dụng và cách kết hợp các thao tác lập luận trong đoạn văn. - Việc vận dụng các thao tác phân tích, so sánh trong đoạn văn trên giúp người đọc, người nghe hiểu rõ về vấn đề tự kiêu, tự đại của mỗi con người. - Tự kiêu tự đại sẽ làm hại chính bản thân mình. Bản thân sự hiểu biết, tài năng của mỗi người bao giờ cũng giới hạn nhất định, hiểu được điều đó sẽ giúp chúng ta không ngừng tìm tòi, học hỏi . 2. Vận dụng thao tác lập luận so sánh và phân tích để viết một đoạn văn trình bày một vấn đề nào đó. VD:- Hình ảnh người phụ nữ trong thơ HXH. - Cái tôi trong thơ Nguyễn Công Trứ.. 4. Củng cố: Biết cách vận dụng các thao tác lập luận vào bài văn nghị luận. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Hạnh phúc của một tang gia( trích Số đỏ- VTP) - Tìm hiểu mâu thuẫn trào phúng. - Tâm trạng, thái độ của những người trong đám tang. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 45. Đọc văn. Ngày soạn: .............................. h¹nh phóc cña mét tang gia (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám, 1945. - Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng. 2.Về kĩ năng: phân tích tác phẩm tự sự 3. Về thái độ: có thái độ sống đúng đắn. B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của cảnh cho chữ? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu tiểu dẫn. I. TIỂU DẪN Dựa vào sgk, em hãy nêu những nét 1. Tác giả (1912- 1939) chính về VTP? - Quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội. GV gợi ý hs phát hiện... GV giảng giải... - Sinh ra trong một gia đình “nghèo gia truyền”. - Là người bình dị, mực thước, cần mẫn, lam lũ với nghề văn. - Các tác phẩm chính (sgk) - Sáng tác của ông toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đên tối, thối nát đương thời. - Quan điểm sáng tác: “tiểu thuyết là sự thực ở đời”. 2. Tiểu thuyết “Số đỏ” a. Tóm tắt (sgk) GV giúp hs tóm tắt tiểu thuyết “Số đỏ”? b. Gía trị: Gía trị của tác phẩm? - Nội dung: GV giảng giải- minh hoạ... + Đánh thẳng vào nội các của xã hội thực dân nửa phong kiến VN trước Cách mạng tháng Tám -> tính thời sự và tính chiến đấu. + Xây dựng được một loạt chân dung biếm hoạ xuất sắc. - Nghệ thuật: thể hiện một trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo. -> một bộ tiểu thuyết “ghê gớm, có thể làm vinh. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết. Em suy nghĩ gì về nhan đề của đoạn trích? GV giảng... Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là niềm hạnh phúc của mọi thành viên trong đại gia đình cụ? Phân tích những niềm hạnh phúc khác nhau của mỗi người trong đại gai đình của cụ cố Hồng và những người đến đưa đám ma do cái chết của cụ cố tổ mang lại? HS phát hiện...bình vài chi tiết tiêu biểu GV tham gia bình..... dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải) II. VĂN BẢN 1. Vị trí đoạn trích: chương V- tiểu thuyết “Số đỏ” 2. Đọc 3. Tìm hiểu chi tiết * Nhan đề: tang gia >< hạnh phúc -> nghịch lí với quy luật đời thường -> giật gân, hài hước, phản ánh một sự thật mỉa mai, tàn nhẫn. a. Tâm trạng- chân dung của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ. Niềm vui lớn nhất cho đại gia đình bất hiếu này là tờ di chúc của cụ cố tổ thế là đã đến lúc thực hiện: - Ông Phán mọc sừng: sung sướng và tự hào về giá trị đôi sừng hươu vô hình. - Cụ cố Hồng: mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai...đê cho thiên hạ phải ngợi khen. ->điển hình cho loại người ngu dốt và háo danh. - Ông Văn Minh: thích thú vì cái “chúc thư...không còn là lý thuyết viễn vông nữa” và đăm đăm chiêu chiêu suy nghĩ về ơn và tội của Xuân tóc đỏ. - Cậu Tú Tân: điên người lên vì đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà mãi không được dùng đến. - Bà Văn Minh: sốt cả ruột vì mãi khôgn được mặc đò xô gai tân thời... - Ông Typn: bực mình vì mãi không thấy những chế tạo cuả mình ra mắt công chúng. - Cảnh sát sung sướng vì có việc làm... -> Ý nghĩa trào phúng: tàn nhẫn, ích kỉ vì đồng tiền. Sự tha hoá, đồi bại của lương tâm.. Ý nghĩa trào phúng niềm hạnh phúc vô biên của đại gia đình này? 4. Củng cố: Sức chiến đấu của đoạn trích? 5. Dặn dò: Chuẩn bị: phần tiếp theo: Cảnh đưa đám? E. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TIẾT 46. Đọc văn. Ngày soạn: ............................ h¹nh phóc cña mét tang gia (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám, 1945. - Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng. 2.Về kĩ năng: phân tích tác phẩm tự sự 3. Về thái độ: có thái độ sống đúng đắn. B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng- chân dung của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Hướng dẫn hs tiếp tục tìm 3. Tìm hiểu chi tiết hiểu chi tiết. b. Cảnh đưa đám Em hãy phân tích cảnh đám ma “gương * Nghi thức- nghi lễ: mẫu”? - Đầy đủ, phô trương Ta- Tàu- Tây. - Thuê cảnh sát giữ trật tự. - Đưa tang: huyên náo. Định hướng: -> NT châm biếm -> phô trương, rởm đời, lố lăng, kệch cởm, đua đòi lối sống văn minh. - Nhận xét về nghi thức- nghi lễ? “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu” - Những người đi đưa tang: Tuyết, cụ * Những người đi đưa tang: - Tuyết: mặc y phục Ngây thơ..., nhanh nhẹn Tú Tân, ông Phán, cụ cố Hồng...và mời khách, trên mặt có vẻ buồn lãng mạn đúng các nhân vật đám đôn có thái độ, mốt nhà có đám. hành động gì? Bộc lộ bản chất? -> lố lăng, đồi truỵ, tha văn hoá. - Bạn thân cụ cố Hồng: ngực đầy huy chương >< “trông thấy làn da. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trắng thập thò trong làn áo voan trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động...” -> DÂM - Mấy trăm “giai thanh gái lịch” vẻ buồn rầu của những người đi đưa ma >< chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau... Chỉ qua tập hợp những câu đối thoại có vẻ lộn xộn, vụn vặt -> làm rõ tính cách vô văn hoá của những người mang danh là tân thời, thanh lịch. - Cụ cố Hồng...mếu máo...ngất đi - Ông Phán mọc sừng oặt người đi: Hứt...hứt...hứt... - Cậu Tú Tân: luộm thuộm trong chiếc áo thụng...tạo cảnh để chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt; Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lên những ngôi mả khác mà chụp ảnh... Xuân tóc đỏ xuất hiện có ý nghĩa như * Xuân tóc đỏ xuất hiện: thế nào? Xuân tóc đỏ bộc lộ bản chất - đám tang thêm nhốp nhăng. gì? - biết tự quảng cáo đúng chỗ, xuất hiện đúng lúc, đáp ứng đúng ý thích của người mà hắn cần lấy lòng. -> Ngoài bản chất dâm và đểu, Xuân tóc đỏ còn bộc lộ năng ợưc tinh quái, láu lỉnh. Phân tích màn hài kịch cuối đoạn trích? * Màn kịch nhỏ: Ý nghĩa? Ông Phán oặt người, khóc hứt...hứt...>< dúi vào tay XTĐ giấy bạc 5 đồng gấp tư; Xuân năm tay cho khỏi có người trông thấy. -> bịp bợm, vô liêm sĩ. 4. Tổng kết. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tổng kết. Từ tình huống trào phúng cơ bản (hạnh phúc cua rmột gia đình có tang), nha văn triển khai Đặc sắc nghệ thuật? Thái độ của nhà văn đối với xã hội “thượng lưu” đương mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất thời? biến hoá. Một trong những thủ pháp quen thuộc là phát hiện những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng cùng tồn tại trong 1 sự vật, một con người. Ngoài ra, các thủ pháp cường điệu, nói ngược, mỉa mai...đều được sử dụng đan xen linh hoạt...-> phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước Cách mạng. 4. Củng cố: Em nhận xét gì về xã hội “thượng lưu” đương thời?. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ báo chí: : mỗi em đem theo 1 tờ báo. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ TIẾT 47. Tiếng Việt. Ngày soạn: ....................... phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí 2.Về kĩ năng: nhận diện, phân tích.. 3. Về thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, quy nạp. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ GV cho hs đọc các vd ở sách giáo khoa 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí. và tìm hiểu : a. Bản tin. - Bản tin cung cấp cho ta những thông * Xét vd. tin gì? * Bản tin - Nhận xét về ngôn ngữ. - Có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những thông tin mới cho người đọc. - Ngôn ngữ: Từ ngữ phổ thông, giản dị, câu đơn giản, từ đơn nghĩa.. Đọc vd 2 ở sgk. b. Phóng sự. So sánh điểm giống và khác nhau giữa * Xét vd. * Phóng sự báo chí về thực chất cũng là bản vd1 và vd2. Từ đó nhận xét bản tin và tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi phóng sự có gì giống và khác nhau? tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, để cung cấp cho người đọc một cái nhìn sinh động và Ngôn ngữ phóng sự có đặc điểm ntn? hấp dẫn. Ngôn ngữ: chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình gợi cảm.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đọc tiểu phẩm ở sgk và nhận xét nội dung, ngôn ngữ của tiểu phẩm.. c. Tiểu phẩm. Giọng văn thân mật, dân dã, ngôn ngữ tự do, hóm hĩnh hài hước, dí dõm.Về nội dung thương thể hiện sắc thái mĩa mai. 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí. Văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí - Báo chí có nhiều thể loại: bản tin, phóng sự, có những điểm chung gì? tiểu phẩm, phỏng vấn, thư bạn đọc, quãng cáo.. - Báo chí tồn tại hai dạng: dạng nói và dạng viết. - Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về ngôn ngữ. - Ngôn ngữ báo chí có chức năng chung là là cung cấp thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm,chính kiến của tờ báo.. LUỴỆN TẬP 2. Phân biệt: - GV cho hs nhận diện một số thể loại - Bản tin: + Thông tin sự việc một cách ngắn gọn. vaă bản báo thường gặp, đồng thời xác định đặc điểm của tờ báo. + Thông tin kịp thời, cập nhật. - Phân biệt bản tin và phóng sự? - Phóng sự - Viết một bản tin ngắn? + Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả sinh động, cụ thể. + Yêu cầu: gợi cảm, gây được hứng thú. 3. Viết bản tin ngắn. . 4. Củng cố: HS cần nắm được đặc điểm chung của ngôn ngữ báo chí và văn bản báo chí. Nắm được đặc điểm riêng của một số thể loại. 5. Dặn dò: - Tiết sau trả bài - Lập lại dàn ý bài viết số 3 E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TIẾT 48. Làm văn. Ngày soạn:.............................. TR¶ BµI LµM V¡N Sè 3. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh: củng cố lại những kiến thức đã học, khắc sâu cách làm bài văn phân tích. 2.Về kĩ năng: Lập dàn ý, phân tích đề. 3. Về thái độ: Ý thức làm bài.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC  Đề ra: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu. Em hãy phân tích đề?  Phân tích đề: Cho hs thảo luận nhóm về dàn bài  Dàn bài: Sau đó, gv gọi các nhóm trình bày A. MB: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm; hình GV chốt... tượng người nông dân nghĩa sĩ. B.TB: * Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống của người nghĩa quân Cần Guộc: những người nông dân làm ăn lẻ loi, đáng thương, vất vả đến tội nghiêp, không biết chút gì về chiến trận, binh đao. * Thái độ căm thù giặc ngoại xâm: mộc mạc, bộc trực nhưng rất mạnh mẽ, dứt khoát * Khí thế chiến đấu: hào hùng, sôi động mãnh liệt với lòng quyết tâm cao. - Cơ sở của khí thế chiến đấu: lòng mến nghĩa, tinh thần tự nguyện chiến đấu.. Lời văn hồi tưởng+ cảm hứng ngợi ca anh hùng... Một tượng đài nghệ thuật sừng sững, rực rỡ về người nông dân- nghĩa sĩ. C. KB: Trả bài- nhận xét: a. Ưu điểm: Gv trả bài, nhận xét.. -. Hiểu đề. -. Bố cục rõ ràng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. Diễn đạt tương đối khá. b. Nhược điểm -. Đa số bài văn chưa làm nổi bật được hình tượng người nông dân nghĩa sĩ mà chỉ nói chung chung. -. Diễn đạt còn vụng, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả còn nhiều.... 4. Củng cố: phát bài, vào điểm 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Một số thể loại văn học: thơ, truyện. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TIẾT 49 Văn Ngày soạn:.................................. mét sè thÓ lo¹i v¨n häc: th¬, truyÖn A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết loại và thể trong văn học; hiểu khái quát các đặc điểm của một số thể loại văn học: Thơ, truyện. 2.Về kĩ năng:vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn. 3. Về thái độ: ý thức được vai trò định hướng của bài học. B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 I. Quan niệm chung về thể loại văn học. - Loại là phương thức tồn tại chung, là loại hình, chủng loại. Quan niệm chung về thể loại văn học? + Tác phẩm văn học được chia làm ba loại lớn: Trữ tình, tự sự và kịch. Em hiểu như thế nào là loại? Như thế nào là thể? - Thể là hiện thực hoá của loại, nhỏ hơn loại, nằm trong loại. Hoạt động 2. II. Thơ.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thơ được bắt nguồn từ đâu? Cốt lõi của thơ là gì? Thơ phân biệt với văn xuôi tự sự kihj ở điểm nào? Từ những phân tích trên thơ có những đặc trưng gì? Có thể phân loại thơ như thề nào? Dựa trên những tiêu chí nào?. Khi đọc thơ chúng ta cần đọc như thế nào để có thể đạt được hiệu quả cao nhất ?. Hoạt động 3. Truyện được xếp vào loại trữ tình hay tự sự? Truyện khác thơ như thế nào? Học sinh so sánh , phân tích ví dụ. GV chốt... Thơ mang đậm dấu ấn chủ quan cuả người viết truyện mang tính khách quan Truyện dù tái hiện đời sống hay thể hiện những diễn biến trong tâm hồn thì chúng cũng tồn tại bên ngoài tác giả, chúng không phải là sự tự thể hiện cuộc đời con người của tác giả.. Phân loại truyện? Ở mỗi loại cho một ví dụ?. 1. Một số đặc trưng của thơ. - Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng là cảm hứng dạt dào của người viết , là tiếng nói tâm hồn của con người. - Ngôn ngữ thơ thể hiện cảm xúc, cô động, giàu nhịp điệu, hình ảnh, được tổ chức một cách đặc biệt 2. Phân loại thơ. - Dựa vào mục đích tính chất của tình cảm , cảm hứng có thể chia: Thơ trữ tình, thơ anh hùng ca, thơ trào phúng, thơ tự sự.. - Dựa vào có luật hay không theo luật có : thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi... 3. Yêu cầu về đọc thơ. - Cần biết tên bài thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác. - Đọc kĩ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu.. - Nhận xét đánh giá chung về tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ, những khám phá mới, những điểm mới.... III. Truyện. 1. Những đặc trưng cơ bản của truyện. - Truyện thuộc loại tự sự. Là phương thức phản ánh hiện thực đời sống qua câu chuyện, sự kiện, sự việc bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại ý nghĩa, tư tưởng nào đó. - Truyện thường có cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết được sắp xếp theo cấu trúc của nó. - Nhân vật đóng vai trò nối kết các chi tiết, làm nên cốt truyện, các loại nhân vật... - Phạm vi hiện thực không gò bó về không gian, thời gian.. - Ngôn ngữ: sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện..ngôn ngữ thường gần với đời sống. 2. Phân loại truyện. Văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.. - Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ hán, truyện thơ nôm.. - Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài. 3. Yêu cầu đọc truyện.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và Để đọc tác phẩm có kết quả cần đọc ý nghĩa của truyện. ntn? - Phân tích diễn biến của cốt truyện qua các phần mở đầu, vận động, kết thúc với các tình tiết, sự kiện, biến cố cụ thể.. - Phân tích nhân vật trong dòng lưư chuyển của cốt truyện. - Truyện đặt ra vấn đề gì?có ý nghĩa tư tưởng ntn? III. Luyện tập. Hoạt động 3 Phân tích truyện “ Lão Hạc” 4. Củng cố: Vận dụng những hiểu biết về các thể loại để tìm hiểu phân tích tpvh 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Chí Phèo (Nam Cao): phần 1: tác giả Nam Cao( con người, sự nghiệp văn học) E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TIẾT 50 Văn Ngày soạn:........................... chÝ phÌo (NAM CAO) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu Nam Cao là nhà văn lớn, thể hiện ở: - Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ bao trùm toàn bộ sáng tác của ông trước CM. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc, độc đáo của Nam Cao cùng với sự đóng góp to lớn của ông vào sự phát triển của văn xuôi nước ta. - Quan điểm nghệ thuật tự giác rất tiến bộ, sâu sắc của Nam Cao. 2.Về kĩ năng:khái quát, tổng hợp 3. Về thái độ: trân trọng yêu mến Nam Cao và di sản văn học của ông. B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích cảnh đưa đám để thấy được tài năng trào phúng của VTP? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Nam Cao là một tài năng lớn, một nhà văn xuất sắc đã góp phần cách tân và HĐH nền văn xuôi quốc ngữ. Ông có vị thế quan trọng trong nền văn học hiện Việt Nam. Cả cuộc đời Nam Cao là quá trình phấn đấu không khoan nhượng cho một nhân cách cao đẹp - nhân cách trong cuộc đời và nhân cách trong sáng tạo. b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 A. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK, trình bày những nét chính về cuộc đời Nam Cao. 1-2 HS trình bày vấn đề này. Sau đó G/V nêu câu hỏi. Trong những nét chính về cuộc đời của Nam Cao, theo em những yếu tố nào ảnh hưởng đến sáng tác của Nam Cao?.. I.Vài nét về cuộc đời và con người: 1.Cuộc đời: -Tên khai sinh Trần Hữu Tri. - Quê quán: Đại Hoàng, Lí Nhân, Hà Nam -> vùng đồng chiêm trũng, nghèo đói, cướng hào nặng nề -> đi vào sáng tác của Nam Cao với tên Vũ Đại. - Gia đình: được miêu tả nhiều lần -> gia đình -HS:Thoả luận và đưa ra ý kiến về trung nông, nghèo, đông con; gia đình tri thức những nét chính có liên quan đến sáng nghèo luôn túng thiếu. tác, quê quán, gia đình, con đường đời... -Con đường đời: -> có ý nghĩa tiêu biểu cho lớp tri thức đương thời: xuất thân từ nông thôn nghèo khổ -> vào đời thì va đầu với hiện thực tàn nhẫn -> sống lay lắt -> tham gia CM là sự chuyển biến tất yếu. Nam Cao hy sinh vẻ Nam Cao có những phẩm chất cao qúi vang. 2. Con người: gì?.. *GV: lấy một số ví dụ để minh hoạ cho -Tâm trạng bất hoà sâu sắc đối với XH đương mỗi đặc điểm: Chí Phèo, lão Hạc, Dì thời -> XH tàn bạo, bất công, bóp ngẹt sự Hảo, Một đám cưới... sống -> nỗi bi phẩn của người trí thức có ý Thế nào là tâm lý, lối sống tiểu tư sản?. thức về sự sống mà không được sống. -HS:Là thái độ thờ ơ, quay lưng -Sự gắn bó ân tình sâu nặng, thiết tha đối với trước cuộc đời, hoặc bất lực, buông bà con nông dân ruật thịt ở quê hương nghèo. xuôi, chạy theo đồng tiền, sống thực -Tinh thần đấu tranh trung thực để tự vượt dụng, ích kỷ... mình, cố khắc phục tâm lí, lối sống tiểu tư sản -> vươn tới hoàn thiện nhân cách, sống cuộc sống có ý nghĩa. II.Quan điểm nghệ thuật: - Tự giác về quan điểm nghệ thuật, suy nghĩ Hoạt động 2 nghiêm túc về "sống và viết" -> quan điểm *GV: Giảng cho HS hiểu Nam Cao là sáng tác tiến bộ. Đó là: một nhà văn rất tự giác trong lao động - Nhà văn không nên chạy theo cái đẹp thơ nghệ thuật, có những suy nghĩ nghiêm mộng mà quay lưng với hiện thực rồi viết ra túc, chính chắn về "sống và viết" -> những cái giả dối, phù phiếm. - Văn chương chân chính là văn chương thấm quan điểm nghệ thuật tiến bộ. đượm lí tưởng nhân đạo, mang nỗi đau nhân Nam Cao quan niệm ntn về sáng tạo tình, tiếp sức mạnh cho con người. nghệ thuật?. Nêu nhận xét của em về - Cuộc sống phải đặt trên văn chương, văn quan điểm đó?. Gv lấy một số tuyên ngôn về nghệ thuật chương phải vì con người, nhà văn chân chính của Nam Cao ở một số tác phẩm cụ thể phải là con người chân chính có tình thương, để tăng thêm tính thuyết phục trong bài nhân cách. giảng. HS sẽ thấy rõ quan điểm sáng tác - Bản chất văn chương là sáng tạo, không chấp nhận rập khuôn và sự dễ giải: không tìm tòi của Nam Cao rất cụ thể, không phải là sáng tạo thì không có văn chương. sự áp đặt. - Người cầm bút phải có lương tâm -> viết cẩu thả là bất lương đê tiện.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III.Sự nghiệp văn học: 1. Sáng tác trước CMT8: Tập trung vào hai mảng: Cuộc sống người trí thức tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân -> đó Hoạt động 3 là nỗi đau day dứt tới đau đớn của nhà văn Trước CMT8, sáng tác của Nam Cao có trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân gì đặc sắc?. phẩm, huỷ hoại nhân cách trong XH ngột ngạt, phi nhân tính. Gv phân tích ví dụ để chứng minh. Sáng tác sau CMT8 được thể hiện ntn?. 2.Sáng tác sau CMT8:NC là cây bút tiêu biểu của giai đoạn văn học chống Pháp, với “Nhật kí ở rừng”, “Đôi mắt”, “Chuyện biên giới” 3.Nghệ thuật viết truyện: -Cách viết chân thực, có tầm khái quát cao -> có ý nghĩa to lớn, có màu sắc triết lí sâu xa. -Xây dựng những nhân vật chân thực, sống Hãy cho biết những đặc sắc về nghệ động, có những điển hình bất hủ. - Kiểu kết cấu tâm lý vừa phóng túng, linh thuật viết truyện. hoạt, vừa nhất quán, chặt chẽ. - Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí. - Ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, gần lời ăn tiếng nói nhân dân. - Giọng điệu: buồn chua chát, dửng dưng, lạnh lùng mà đầy thương cảm... 4. Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Chí Phèo (Nam Cao): đọc, tóm tắt; phân tích nhân vật Bá Kiến và hình ảnh làng Vũ Đại. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TIẾT 51 Văn Ngày soạn:.................................... chÝ phÌo (NAM CAO) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu và phân tích được các nhân vật trong truyện: Bá Kiến, Chí Phèo..qua đó hiểu được gia trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm. - Nghệ thuật của kiệt tác: xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí, cách kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu. 2.Về kĩ năng:đọc- hiểu văn bản văn học. 3. Về thái độ: đồng cảm với thân phận con người. B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quan niệm nghệ thuật của Nam Cao? Lấy một ví dụ để chứng minh? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 B. PHẦN HAI: TÁC PHẨM I.Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề truyện. - Dựa vào những cảnh thật, người thật mà Nam Cao được chứng kiến và nghe kể về làng quê Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh mình, bức xúc trước hiện thực tàn khốc đó ông đã viết thành truyện năm 1941. ntn?Theo em tác phẩm văn học có cho phép sự hư cấu không? - Nhan đề : Khi mới ra đời tác phẩm có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau đó Lê Văn Trương đã đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”. Khi in vào tập Tác phẩm đã có những nhan đề nào?Cơ sở của mỗi nhan đề? “Luống Cày”, Nam Cao đã đổi tên thành Chí Phèo. Hoạt đông 2. II. Đọc- tóm tắt GV cho học sinh một số đoạn tiêu biểu. III. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ Hướng dẫn cách đọc cho hs. Chú ý lời kể biến hoá, ngôn ngữ nữa trực của nông thôn Việt Nam trước cách mạng tiếp, giọng điệu buồn thương, lạnh lùng, tháng 8/1945. chua chát.Ngôn ngữ đối thoại giữa các - Làng Vũ Đại- đó là không gian nghệ thuật của truyện, nơi các nhân vật sống và hoạt động. nhân vật có sự khác nhau. Hoạt đông 3 -Làng dân “không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh.” - Nơi mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt, âm Lí giải vì sao có thể xem hình ảnh làng thầm mà quyết liệt, giữa nông dân và địa chủ, Vũ Đại trong tác phẩm là hình ảnh thu người nông dân phải è cổ nuôi bọn địa chủ, nhỏ của nông thôn VN trước CM tháng phong kiến, sợ hãi, lánh mặt bọn cùng đinh... 8? -> Làng Vũ Đại sống động, tăm tối, ngột ngạt, khép kín. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM. 2. Nhân vật Bá Kiến - Giọng quát rất sang, lối nói ngọt nhạt, cái cười Tào Tháo. Nhân vật Bá Kiến được khắc hoạ ntn? - Đối phó với Chí Phèo trong đoạn đầu tác phẩm: giải tán đám đông, giở giọng đờng mật, GV hướng dẫn hs tìm các chi tiết để gọi đầy tớ cũ của mình bằng anh, vồn vã mời phân tích. Đặc biệt, lưu ý các em phân Chí vào nhà uống nước, nhận họ hàng, giết gà, tích bản chất của BK qua màn kịch đầu mua rượu cho hắn uống, đãi thêm đồng bạc để tác phẩm. về uống thuốc. -> BK vừa tạm dập tắt ngọn lửa căm hờn trong. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> người Chí vừa chuẩn bị biến Chí thành tay sai lợi hại. -> Bản chất: xảo quyệt, gian hùng, lọc lỏi, - Là tên địa chủ dâm đảng, có thói ghen tuông thảm hại. -> BK vừa mang bản chất chung của giai cấp địa chủ cường hào vừa có những nét riêng biệt sinh động. -> Trình độ xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy. 4. Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Chí Phèo (Nam Cao): - Nắm được các bi kịch lớn trong cuộc đời của CP. + Trước khi gặp Thi Nở + Sau khi gặp Thi Nở. - Nắm được quan đIểm N/T của N/C gửi gắm trong t/p. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TIẾT 52 Văn Ngày soạn: ............................... chÝ phÌo (NAM CAO) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu và phân tích được các nhân vật trong truyện: Bá Kiến, Chí Phèo..qua đó hiểu được gia trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm. - Nghệ thuật của kiệt tác: xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí, cách kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu. 2.Về kĩ năng:đọc- hiểu văn bản văn học. 3. Về thái độ: đồng cảm với thân phận con người. B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Có thể chia cuộc đời nhân vật Chi Phèo 3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo thành những mốc chính nào? a. Chí Phèo trước lúc vào tù - Đứa trẻ bị bỏ rơi lớn lên nhờ vào sự cưu mang. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trước khi vào tù Chí Là người như thế nào? Những chi tiết nào bộc lộ điều đó? Ước mơ của Chí có gì đặc biệt không? Gv: ước mơ bình thường mà con người nào cũng có thể đạt được.. Khi ra tù chí còn là anh canh điền trước đây nữa không? Ngoại hình nhân tính được nhà văn miêu tả ntn?. Mở đầu tác phẩm là hình ảnh Chí phèo vừa đi vừa chửi..hình ảnh đó nói lên điều gì? tiếng chửi của Chí phèo có phải là tiếng chửi vô nghĩa hay không? nhận xét ngôn ngữ kể và phân tích tâm lí nhân vật trong đoạn văn trên.. Sự thay đổi của Chí phèo sau khi ra tù đã nói lên điều gì trong xã hội thực dân nữa phong kiến?. của những người dân lương thiện. - Lớn lên làm anh canh điền cho gia đình Bá Kiến.Ôm ấp ước mơ rất giản dị có một mái ấm gia đình, chồng làm thuê cuốc mướn.. - Bị bà Ba sai làm việc nhơ bẩn chỉ thấy nhục nhã chứ yêu thương gì..-> người rất có lòng tự trọng. - Bị giải lên huyện rồi tống vào tù không rõ nguyên cớ. b. Chí Phèo sau khi ra tù - Ngoại hình: Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, mặt đen...mắt gườm gườm...đầy những nét chạm trỗ rồng phượng... - Nhân tính: vạch mặt ăn vạ, đập phá, đâm thuê, chém mướn-> Con quỷ dữ của làng Vũ Đại + Hắn vừa đi vừa chửi...chửi trời...chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại... chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn...chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn... ->Cái say, cái tỉnh luôn song song tồn tại, đó chính là sự vật vã tuyệt vọng của một linh hồn đau khổ, phản ứng của y với toàn bộ cuộc đời và sự khát khao giao tiếp hoà đồng với mọi người. -> tiếng chửi, bài chửi...-> một trong vô vàn âm thanh vô nghĩa lý trong xã hội, đáp lại lời hắn “chỉ có ba con chó dữ”-> kiếp sống cô độc, lẻ loi tột độ của CP, cách biệt với thế giới loài người. + Đến nhà Bá Kiến và trở thành tay sai đắc lực cho Bá kiến gây tai hoạ cho nhân dân. => Bá Kiến và nhà tù thực dân đã huỷ diệt nhân hình lẫn nhân tính của chí, biến con người lương thiện thành kẻ lưu manh, thành con quỷ dữ -> Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật trong xã hội đương thời, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức của nông thôn trước CM. -> Sức mạnh tố cáo, giá trị hiện thực mới mẻ, độc đáo.. 4. Củng cố: Ý nghĩa tố cáo của tác phẩm. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Chí Phèo (Nam Cao): Diễn biến tâm trạng và sự thay đổi của CP sau khi gặp TN. Ý nghĩa? E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ............................................................................................................................... TIẾT 53. Văn. Ngày soạn:................................ chÝ phÌo (NAM CAO). A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Hiểu và phân tích được các nhân vật trong truyện: Bá Kiến, Chí Phèo..qua đó hiểu được gia trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm. - Nghệ thuật của kiệt tác: xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả tâm lí, cách kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu. 2.Về kĩ năng:đọc- hiểu văn bản văn học. 3. Về thái độ: đồng cảm với thân phận con người. B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng giải. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích quá trình lưu manh hoá của Chí Phèo? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Sau khi gặp Thị Nở, Chí tỉnh dậy và đã c. Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở. có những suy nghĩ tâm trạng ntn? * Bất ngờ gặp TN...Thế rồi nửa đêm, CP đau Tại sao lại có sự chuyển biến đó? Phân bụng nôn mửa, TN dìu hắn vào trogn lều-> Trận tích biệt tài của Nc khi phân tích, miêu ốm: góp phần thay đổi hắn về sinh lý và tâm lý: tả tâm lí nhân vật trong đoạn văn ..? - bâng khuâng và mơ hồ buồn. GV cho học sinh thảo luận và trình bày - Nghe những âm thanh của cuộc sống xung quanh “ Tiếng chim hót...tiếng cười nói...anh thuyền chài gõ mái..”. Đó là những âm thanh hàng ngày vẫn có nhưng đây là lần đầu Chí cảm nhận được. -> Âm thanh của tiếng gọi tha thiết từ cuộc sống. - Nhìn lại cuộc đời trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Nhớ lại những ước mơ giản dị. Ý thức về hiện tại buồn vì mình đã ở nưả dốc bên kia của cuộc đời. Nghĩ về tương lai, sợ sự cô độc. -> Lần đầu tiên trở lại làm người, suy nghĩ như người nông dân lương thiện và cũng là lúc nhận ra cái tình trạng bi đát của mình. Bát cháo hành Thị Nở có ý nghĩa ntn? * Bát cháo hành của Thị Nở: Chí Phèo đi từ ngạc Tâm trạng Chí sau khi ăn cháo hành Thị nhiên đến xúc động “mắt hình như ươn ướt”-> Nở? giọt nước mắt của sự cám ơn, trả ơn, kết quả của sự cô đơn, khổ đau lâu ngày, giọt nước mắt vui. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phân tích những câu nói Chí phèo với Bá Kiến trong lần đối thoại cuối cùng. Đặc biệt là những câu “ Tao muốn làm người lương thiện..Ai cho tao làm người lương thiện..” Hành động giết Bá Kiến của Chí phèo nói lên điều gì? Vì sao Chí phải tự kết liễu cuộc đời mình khi đã giết Bá Kiến? Ý nghĩa cái chết của Chí?. Phân tích nét mới trong giá trị nhân đạo của Nam Cao? Những giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?. sướng của một kẻ chưa biết vui sướng là gì -> dấu hiệu khép lại chuỗi tội lỗi và làm sống dậy bản chất lươgn thiện vốn ẩn sâu trong tiềm thức Chí. -> Chí thèm lương thiện, thèm làm hoà với mọi người biết bao. Chí hồi hộp, mong mỏi được nhận trở lại với xã hội loài người, tin tưởng Thị Nở sẽ mở đường. * Con đường trở lại làm người của Chí vừa mở ra đã bị chặn đứng lại: Bà cô TN dứt khoát ngăn chặn, Chí rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn, bi kịch con người không được công nhận là người> Quằn quại, đau khổ tuyệt vọng...”ôm mặt khóc rưng rức” và “luôn thấy thoảng mùi cháo hành”(lặp) -> khóc cho sự uất nghẹn, khóc cho số phận, cuộc đời và vẫn khao khát tình yêu thương. - Tao muốn làm người lương thiện. Không được, ai cho tao lương thiện..Tâm trạng cực kì phẩn uất và bế tắc trước kẻ thù của suốt cuộc đời mình, thể hiện bản chất người tốt đẹp, khao khát hướng thiện của con quỷ dữ. - Chí Phèo giết Bá Kiến: lòng căm thù lên đến tột đỉnh khi nhận ra nguyên nhân chính của cuộc đời mình. - Cái chết của Chí: thể hiện niềm khao khát trở về cuộc sống lương thiện còn cao hơn cả tính mạng, sức mạnh căm thù đã vùng lên một cách mạnh mẽ dù còn tự phát manh động-> Tố cáo xã hội thực dân pk và xung đột gay gắt giữa địa chủ và nông dân. => Tư tưởng nhân đạo độc đáo của NC: phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi bị bị biến thành thú dữ. IV. Tổng kết - Nghệ thuật: + Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. + Miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.. + Kết cấu linh hoạt, mới mẻ, phóng túng + Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng khẩu ngữ, giọng điệu đan xen, cách trần thuật rất linh hoạt ... - Nội dung: + Gia trị hiện thực: số phận bi thảm của người nông dân bị áp bức, bóc lột ở nôgn thôn VN. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×