Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 120, 121: Ôn tập đề cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn: Tieát ppct:120,121 Ngày soạn: /10 Ngaøy daïy: /10. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. ÔN TẬP ĐỀ CƯƠNG A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về tác phẩm văn học Việt Nam và văn học nước ngoài ở hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật . Củng cố kiến thức đã học về làm văn. Học sinh có kĩ năng ôn tập lại một số kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Trọng tâm là văn học Việt Nam: Hệ thống hoá kiến thức đã học về tác giả, tác phẩm theo quá trình vận động lịch sử trong các giai đoạn cuối cùng của thời kì văn học trung đại, hiểu được tài năng sáng tạo của ông cha ta để đưa văn học dân tộc đạt tới những giá trị đỉnh cao về nghệ thuật. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong viếc làm BT ôn tâp lại kiến thức. C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II (09-10) sung, ghi chép. Học sinh thảo luận I.> Phần đọc văn nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định 1.Phân tích cái tôi ngông, phóng túng, ý thức về tái năng, giá hướng của GV. trị của Tản Đà qua bài thơ: Hầu trời ? - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho 2.Suy nghĩ về lời giục giã sống hết mình, quý trọng thời gian đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy tuoåi treû cuûa Xuaân Dieäu qua baøi thô Voäi vaøng ? đủchốt ý chính 3.Cảm nhận nỗi buồn cô đơn, sầu nhân thế, tình cảm với quê H ọc sinh trình bày về kiên thức cũ đã hương đất nước của Huy Cận qua bài thơ Tràng giang ? học 4.Cảm nhận về bức tranh phong cảnh và tâm trạng của tác - Hướng dẫn Học sinh làm bài thi giaû qua baøi thô Ñaây thoân Vó Daï ? nghieâm tuùc, hieäu quaû cao nhaát. 5.Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua bài thơ Chiều tối (Mộ) ? 6.Phân tích diễn biến tâm trạng Tố Hữu qua bài thơ Từ Aáy ? Hoïc sinh laøm baøi thi nghieâm tuùc, Tứ đó suy nghĩ về lẽ sống của thanh niên hiện nay ? hiệu quả, tự lực cánh sinh. 7.Suy nghĩ về lối sống trong bao trong đoạn trích “ người trong bao” cuûa (Seâ Khoáp). 8.So sánh hai hình tượng nhân vật Gia ve với Giăng Van giăng (trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền) của Victor Huygô để thấy được thông điệp của tác giả ? 9.Phân tích nghệ thuật lập luận trong: Một thời đại trong thi ca, Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác, Về luân lí xã hội nước ta…? 10. Nắm được nội dung và nghệ thuật của các bài đọc theâm ? 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN II.> Tieáng vieät 1. Nghóa cuûa caâu 2. Đặc điểm của loại hình tiếng Việt 1. Phong cách ngôn ngữ chính luận III.> Laøm vaên 1. Nắm được khái niệm, cách phân tích, bác bỏ, bình luận và vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luaän trong baøi vaên nghò luaän. Biết cách viết tiểu sử tóm tắt * Ý nghĩa của truyện ngắn. a. Hình tượng cái bao: Nghĩa đen: Theo Từ điển Tiếng Việt : “Cái bao” là vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hóa …. Hình túi, hình hộp. “Cái bao” trong tác phẩm là : bao, giày cao su, ô, mũ, bông nhét tai, áo bành tô, kính râm, tiếng Hi lạp, đóng cửa cài then, buồng ngủ, chăn, màn, quan tài. - Nghĩa bóng: Tính cách, lối sống Bêlicôp. Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao(lối sống thu mình). Một kiểu người, một lối sống không chỉ đã, đang tồn tại ở nước Nga cuối thế kỉ XIX, mà còn là một hiện tượng xã hội có ý nghĩa phổ quát sâu rộng. - Chi tiết đề cập đến cái bao: “Cái bao” qua các vật dụng hàng ngày: Giày cao su, ô, mũ, bông nhét tai, kính râm, đồng hồ để trong bao, dao, áo bành tô ấm cốt bông, bộ mặt cũng giấu trong bao - bản thân Bê – li – cốp cũng để trong bao, nhà ở thì “đóng cửa cài then”, buồng ngủ như cái hộp, chăn, màn, quan tài…. “Cái bao” qua công việc hàng ngày dạy tiếng Hi Lạp cổ. “Cái bao” thường trực trong tư tưởng. Sợ nhỡ ra lại có chuyện gì, ca ngợi quá khứ, sùng bái cấp trên, cả ý nghĩ cũng giấu vào bao. b.Ý nghĩa thời sự: Còn tồn tại nhiều biến thể, dị bản khác của Bêlicôp trong cuộc sống hiện nay (trong đó có bộ phận trí thức). Lối sống ấy sẽ bị triệt tiêu chỉ khi con người ý thức được bản thân, vượt lên hoàn cảnh, sống có trách nhiệm. - Những nghịch lí của xã hội Nga cuối thế kỷ XIX. Chôn Bê-licốp xong mọi người cảm thấy nhẹ nhõm...Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống lại diễn ra như cũ! thực tế vẫn còn nhiêù Bêli-cốp mới, còn bao nhiêu người trong bao! Bê—li-cốp mang tính ®iÓn h×nh cña c¶ x· héi Nga * Trên chặng đường từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo, (vùng sơn cước ,khi chiều veà). Bµi sè 31 cña tËp th¬ (mét trong sè nh÷ng bµi ®­îc s¸ng t¸c trong giai đoạn bốn tháng đầu- bốn tháng Người bị hành hạ, đày ải dã man nhất). Bài thơ ra đời khi Bác bị chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiªn B¶o, từ th¸ng 9 /1942. Bài thơ được viết vào ngày 10/10/1942. Moä là bài thứ 31, trích từ tập thơ “ Nhật kí trong tù” của Bác. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c : Bài thơ được sáng tác trên đường bị giải sang nhà lao khác, lúc chiều tối, khoảng tháng 10 / 1942. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN * Nhan đề: Tầng nghĩa 1 – hiện tượng: Javert khôi phục uy quyền trước Giăng Van Giăng (trước kia Giăng Van Giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Javert phải dưới quyền ông). - Tầng nghĩa 2 – bản chất: Mặc dù Giăng Van Giăng là đối tượng săn đuổi của Javert, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ  Giăng Van Giăng khoâi phuïc uy quyeàn. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học sinh về coi laïi những ý chính nhất theo hệ thống câu hỏi giáo viên cho. - HS về nhà chuẩn bị bài, học và ôn lại toàn bộ những vấn đề cơ bản . D. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………. Đ: 756 * Đề: Tâm trạng của Huy Cận trước thiên nhiên vũ trụ rộng lớn qua bài thơ Tràng Giang. B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 7đ) 1. Đề bài : Nỗi sầu nhân thế ,nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn ,tình cảm quê hương đất nước của Huy Cận qua bài thơ Tràng Giang?. 2. LËp dµn ý: a. Mở bài (1đ): Tác giả Huy Cận ,con người, cuộc đời ,các tác phẩm chính.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.Dẫn dắt cảm nhận chung của tác giả trước khung cảnh tràng giang b. Thân bài (5đ): Tựa đề “Tràng giang” tạo dư âm vang xa trầm buồn tạo nên âm hưởng chung cho toàn bài thơ.Ý nghĩa của câu thơ đề từ (1đ). Khồ 1.(1đ) Nghệ thuật đối của thơ Đường được vận dụng linh hoạt, sử dụng từ láy gợi âm hưởng cổ kính .Nỗi buồn thấm sâu vào thiên nhiên. Hình ảnh một cành củi khô tầm thường ,nhỏ nhoi, vô nghĩa tạo nên chất hiện đại trong bài =>Gợi nỗi buồn về kiếp người nhỏ bé vô định(Bi kịch của hồn người thanh niên đương thời h/sliên hệ Xuân Diệu ,Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên… Khổ 2 (1đ): Nỗi buồn thấm sâu vào cảnh vật: Qua việc sử dụng các từ láy(lơ thơ ,đìu hiu…)=>gợi sự buồn bã,quạnh vắng,cô đơn. Phủ định sự xuất hiện của con người:Đâu tiếng làng xa…=> sụ vắng lặng,cô tịch. Chỉ có cảnh vật đất trời mênh mông. Không gian được mở rộng và đẩy cao “sâu ,chót vót”.Càng rộng ,càng sâu càng cao thì cảnh vật càng vắng lặng ,con người trở nên bé nhỏ rợn ngọp trước không gian rộng lớn.”cô liêu” Khổ 3 (1đ). Nỗi buồn được khắc sâu qua hình ảnh cánh bèo trôi dạt lênh đênh. Ấn tượng về sự chia li tan tác. Tiếp tục phủ nhận sự xuất hiện của con người “không đò, không cầu..” Chỉ có thiên nhiên “bờ xanh, bãi vàng “ xa vắng hoang vu =>Sự cô quạnh được thi sĩ đặc tả bằng chính cái không tồn tại. Khổ 4(1đ): Thiên nhiên tráng lệ.Mùa thu những đám mây trắng hiện lên trùng điệp phía chân trời.Ánh dương phản chiếu lấp lánh như những núi bạc.Lấy ý thơ Đường. Nghệ thuật đối lập giữa cánh chim đơn độc và vũ trụ bao la để thấy được thiên nhiên rộng hơn thoáng hơn hùng vĩ hơn và cũng buồn hơn. c. KẾT BÀI.(1Đ): Tóm lược nội dung và nghệ thuật bài thơ. Nêu suy nghĩ nhận xét của bản thân Ñ: 757 * Đề: Diễn biến tâm trạng của người thanh niên khi bắt gặp lí tưởng của Đảng qua bài thơ Từ Ấy? B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 7đ) 1. Đề bài : Diễn biến tâm trạng của người thanh niên khi bắt gặp lí tưởng của Đảng qua bài thơ Từ Ấy? 2. LËp dµn ý: a. Mở bài.(1đ): Giới thiệu tác giả ,tàc phẩm dẫn dắt vào thân bài b. Thân bài(5đ) * Khổ 1: Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng Đảng. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN kết hợp bút pháp tự sự và bút pháp trữ tình => Cách mạng khoâng đối lập với nghệ thuật Trái lại đã khơi dậy một sức sống mới,đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ. * Khổ 2: Nhận thức mới lẽ sống . Là sự gắn bó hài hoà giữa cái tôi cá nhân và cái ta chung của mọi người. - Tình yêu thương con nhười cuả Tố Hữu không phải là một thứ tình cảm chung chung mà là tình hữư ái giai cấp. - Tố Hữu đặt mình giũa dòng đời rộng lớn và trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ.Ở đấy tác giả thấyniềm vui sức mạnh không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu,bằng sự giao cảm của những trái tim. * Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu. Cảm nhận sâu sắc bản thân mình là thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ. Đó cũng là quan điểm của giai cấp vô sản về mối liên hệ giữa cá nhân va quần chúng lao khổ,nhân loại cần lao…. c. Kết bai(1đ): Tổng kết về nội dung và nghệ thuật. Nêu cảm nhận và nhận xét của bản thân. Nªu ý kiÕn đánh giá của cá nhân, thái độ, tình cảm của bản thân đối với đóng góp của tác giả, giá trị của tác phẩm. * Biểu điểm: 7 điểm : Khi bài viết khá hòan chỉnh về nội dung và hình thức . không sai những lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp , có sự đầu tư cho bài viết 5->6 điểm: khi bài có tỏ rahiểu đề nhưng còn hạn chế về dẫn chứng , cách lập luận ;có thể sai từ 3-> 5 lỗi chính tảcó hieu å nhưng chỉ có 2 dẫn chứng trong bài học ,mắc khá nhiều lỗi chính tả , lỗi về ngữ pháp. 1->2 điểm : khi HS chưa hiểu đề , bài viết lan man , có quá nhiều lỗi . 3. Caõu 3a (5ủ): Huy Cận (1919-2005), tên thật Cù Huy Cận, ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho nghèo tại Hà Tĩnh. Năm 1939 đỗ tú tài, 1943 đỗ kĩ sư canh nông tại Hà Nội. 1942, tham gia Hội văn hoá cøu quèc. Sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945, «ng tõng gi÷ nhiÒu chøc vô trong chÝnh phñ vµ héi liªn hiÖp văn học nghệ thuật Việt Nam. 1996, được nhận giải thưởng Hỗ Chí minh về văn học nghệ thuật. Sự nghiệp: Lửa thiêng (1940); Trời mỗi ngày lại sáng (1958) ; Đất nở hoa (1960); Bài thơ cuộc đời (1963); Hai bàn tay em (1967); Những năm sáu mươi (1968); Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973); Ta về với biển (1997)…Thơ Huy Cận thể hiện lòng khao khát với cuộc sống, thể hiện sự hoà điệu giữa hồn người và tạo vật, giữa cá thể và nhân quần. Vì thế thơ ông hàm súc, giàu chất suy tưởng và triết lí. * Xuất xứ: Bµi th¬ viÕt n¨m 1939, in trong tËp “Lưa thiªng”. XuÊt b¶n n¨m 1940. Mét tho¸ng nhí nhµ, nhớ quê cộng với thân phận người dân mất nước tạo đã tạo cảm hứng để Huy Cận viết bài thơ này! Baứi thụ được hình thành vào 1 buổi chiều thu khi nhà thơ Huy Cận đang đứng ở bờ Nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng mênh mông sóng nước - Chuỷ ủeà: Mượn bức tranh thiên nhiên sông dài, trời rộng Huy Cận thể hiện nỗi buỗn meõnh mang xa vaộng, cái tôi cô đơn của kiếp người trửụực thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh. Qua đó, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm của mình với quê hương, đất nước. - Tiêu đề và câu thơ đề từ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài. Từ Hán Việt => mênh mang cổ kính: Traứng giang: sông dài, ở đây có sự biến âm ươ  a để có được vần ang. Sự biến đổi ấy như làm tăng thêm ủoọ daứi cuỷa con soõng. Sông dài chỉ mới gợi định lượng. Tràng giang: gợi chiều dài, chiều rộng (cụ thể) [Tràng:dài; hai nguyên âm /a/ liên tiếp gợi chiều rộng, sự xa xôi! âm Hán Việt trang trọng như còn gợi đến một con sông của thuở hồng hoang lịch sử nào đó! - Lời đề từ: là điểm tựa cho cảm hứng, cho ý tưởng để tác giả triển khai tác phẩm (không đơn thuần là một trang søc nghÖ thuËt). Trêi réng (b©ng khu©ng) nhí s«ng dµi! hay nh©n vËt tr÷ t×nh ®ang trong t©m tr¹ng bâng khuâng thương nhớ?! Kết hợp giữa nỗi nhớ của con người và nỗi nhớ của tạo vật. Con người nặng lòng thương nhớ mà tạo vật cũng tràn ngập nỗi nhớ đến bâng khuâng! Tâm trạng của nhân vật trữ tình đã hoà c¶m ®­îc víi nçi sÇu cña s«ng nói! 1. Khổ 1: Khung cảnh sông nứơc mênh mông, bất tận - Từ "gợn " gợi liên tưởng những con sóng nhỏ lăn tăn như gợi lên như khơi dậy nỗi buån b©ng khu©ng, da diÕt, u buồn chất chứa trong lòng con người. Từ láy toàn phần "điệp điệp " khẳng định nỗi buồn 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN trieàn mieõn khoõng bao giụứ vụi caùn . (điệp điệp: láy âm gợi nỗi buồn liên tiếp, trùng điệp; lại vừa như đóng l¹i bëi phô ©m t¾c / p / v« thanh, nçi buån nh­ ñ kÝn trong lßng kh«ng nãi ®­îc thµnh lêi! Caùch noùi "Thuyền về nước lại sầu trăm ngã "là cách diễn tả mang ý nghĩa sâu sắc về nỗi sầu đau đã lan tỏa khắp nơi không phải chỉ có ở lòng người mà còn thấm sâu vào cảnh vật - Hình aûnh "Con thuyeàn xuoâi maùi =>nhá bÐ b¬ v¬, gîi sù næi lªnh va Cñi mét cµnh kh« l¹c mÊy dßng => phép đối, vần thơ cân xứng hài hoà. =>Các số từ ->Kiếp ngời nhỏ bé hữu hạn ; "laứ hỡnh aỷnh mụựi dieón taỷ sự nỗi trôi lênh đênh vô định giữa dòng đời . Đó là thân phận của những con người lạc loài trôi nổi không có ngày mai. Chi tiết này cũng gợi ý niệm về sự chia ly - Thuyền về / nước lại: tiểu đối gợi sự chia lìa, tan tác... => 4 caõu thụ ủaàu tieõn ủaừ giụựi thieọu vụựi ngửụứi ủoùc cảnh sóng nước trên sông chất chứa nỗi sầu sâu thẳm. Cµnh cđi kh«, hµng bÌo dËt dê tr«i nỉi... ®i vỊ ®©u giữa sông nước mênh mang?! gợi liên tưởng đến những kiếp người, những cuộc đời buồn! Nỗi buồn riêng của thế hệ những người cầm bút lúc bấy giờ, nỗi buồn của Thơ mới hoà nhập với nỗi sầu nhân thế để tạo ra âm hưởng buồn da diết ; “Mang mang thiên cổ sầu”, nỗi buồn của những con người gắn bó với đất nước nhưng cô đơn, bất lực 2. Khổ 2:Cảnh cồn bến hoang vắng trong nắng chiều. - Từ láy "lơ thơ ","đìu hiu "đi kèm theo với hình ảnh những cồn nhỏ ,giúp người đọc hình dung ra cảnh bến sông thật vắng lặng đìu hiu. "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều "; diễn tả sự im ắng , vắng lặng đến rợn người , kể cả âm thanh vắng lặng u buồn của buổi chợ chiều tàn cũng không có. Cảnh vật ở ñaây thaät taøn taï hoang vaéng quaïnh hiu - Không gian ba chiều: chiều rộng của cảnh vật mặt đất, chiều cao của bầu trời, chiều sâu của sông nước. Đối diện với cảnh vật ấy là con người nhỏ bé, cô đơn! Khoõng gian 3 chieàu: saõu, daứi, roọng: "saõu choựt voựt "=> độ cao, trong, sâu thẳm của bầu trời: laứ caựch dieón taỷ ủaởc bieọt cuỷa t.giaỷ ủeồ theồ hieọn ủoọ cao cuỷa baàu trời vừa phản chiếu độ sâu của lòng sông vì bầu trời in hình ở mặt sông trong vắt. Kh«ng gian ba chiều: “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót. Sông dài trời rộng=> không gian ba chiều đến rợn ngợp. Tất cả đều lặng lẽ, trống vắng, cô tịch. Bến cô liêu: Gợi cái bát ngát của không gian, tô đậm cảm giác cô đơn rợn ngîp. - Cảnh bến bờ hoang vắng quạnh hiu càng được tô đậm thêm ở khổ thơ thứ 2. Thời gian và không gian đang chuyển động mà gợi buồn, chuyển động theo hướng chia ly tan tác, trống vắng. con người cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước vũ trụ bao la. Khổ thơ này thể hiện tâm trạng bơ vơ lạc lõng của người lữ khách trước vũ trụ bao la, xa lạ. Tâm trạng ấy như chuẩn bị cho cảm xúc dồn nén ở cuối bài thơ. C¶nh gîi nh÷ng c¸i h÷u h¹n nhá bÐ võa gîi nçi buån hiÖn t¹i võa gîi nçi sÇu nh©n thÕ, l¹i võa gîi nçi sÇu cña kiếp người! 3. Khổ 3: Cảnh bèo trôi, bờ xanh hoang vắng. - Bèo dạt về đâu hàng nối hàng=> sự lênh đênh vô định, tan tác. Hỡnh aỷnh "Beứo daùt veà ủaõu haứng noỏi hàng " là hình ảnh bổ sung, nhấn mạnh thêm ý nghĩa của thân phận lạc loài lênh đênh vô định không phải của 1 con người mà của cả kiếp người - Không một chuyến đò - Không cầu=> lấy không để nói có => Khát khao cuộc sống ấm cúng đông vui. Từ phủ định "không "được sử dụng 2 lần :"không đò và không cầu " nhằm khẳng định sự thiếu vắng phương tiện để nối liền đôi bờ, để bày tỏ niềm cảm thông giữa con người với con người , giữa thiên nhiên với con người. đó cũng là cách phủ nhận thực tại cuộc sống như diễn tả tâm trạng cô đơn đến tuyeät cuøng. C¶nh mªnh m«ng hoang v¾ng, c¶nh chiÒu tµ, c¶nh chia li, nh÷ng sù vËt nhá nhoi, gîi nhung kiếp người nhỏ bé bơ vơ...Tràng giang tiêu biểu cho phong cách thơ ấy! - Đặt trong ngữ cảnh (đất nước mất chủ quyền): Nỗi buồn, nỗi nhớ nhà chính là biểu hiện của lòng yêu nước vì nhà thơ ở ngay trên quê hương mà vẫn thấy thiếu quê hương. - Đặc sắc nghệ thuật: Bài thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại. Cổ điển: thể thơ, nhịp thơ, thi liệu, bút pháp… Hiện đại: hình ảnh chân thực, từ ngữ tinh tế, giàu cảm xúc 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN - Cảnh mênh mông vô hạn, rộng đến không cùng của cảnh thiên nhiên: Sông dài, trời rộng, mây cao, núi bạc, bờ xanh, bãi vàng, gió, làng xa. Cồn đã nhỏ lại lơ thơ, gợi thưa thớt hoang vắng, quạnh hiu. 4. Khổ 4: Tâm sự nhớ quê và nỗi niềm mong tìm chỗ nương tựa của nhà thơ. - Từ láy "lớp lớp " gợi sự liên tưởng độc đáo về những áng mây trắng đùn như núi bạc ở 1 góc trời. Hình ảnh "chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa "gợi cảm giác tội nghiệp về 1 thân phận nhỏ bé lạc loài không chịu đựng nổi sức nặng cuộc đời: “Chim nghiªng c¸nh nhá bãng chiỊu sa” - Trên cái nền mênh mông của không gian, mây nổi thành cồn, thành lớp “đùn núi bạc”! Cánh chim nhỏ nhoi đến tội nghiệp, nghiêng cánh (sức nặng của bóng chiều như đang đè nặng lên cánh chim nhỏ bé ấy). Cánh chim của thơ mới lãng mạn: gợi sự nhỏ bé mà cô lẻ, lặng lẽ (đối lập trong không gian rộng lớn). Lớp lớp mây cao... bạc=> Cảnh tráng lệ kì vĩ, buồn da diết >< Chim nghiêng ... chiều sa =>nhỏ nhoi đơn lẻ. Bầu trêi réng h¬n mªnh m«ng h¬n, xa v¾ng h¬n. C¸nh chim nhá nhoi, cã sù sèng nh­ng nhá bÐ m«ng lung - Từ "dợn dợn "có nghĩa là gợn lên, diễn tả tâm trạng đầy xúc cảm trước cảnh u buồn vắng lặng của thieân nhieân, cã c¸i g× gîn lªn, dÊy lªn trong lßng, nçi buån nhí quª h¬ng da diÕt h¬n, ch¸y báng h¬n. Tâm trạng thương nhớ quê hương bắt nguồn từ sóng nước tràng giang! Thiên nhiên là nơi gửi gắm nỗi buồn, gửi gắm nỗi lòng thương nhớ quê hương! (yêu thiên nhiên cũng là tình cảm yêu nước) ” - Câu "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà "là sự vận dụng tứ thơ xưa nhưng đồng thời còn khẳng định tình cảm đối với quê hương càng sâu nặng thêm. Khổ thơ cuối này đã diễn tả được tấm lòng yêu quê hương đất nước của nhà thơ - Thôi Hiệu cần khói sóng để nhớ quê hương ! “Nhật mộ hương quan hà xứ thị; Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Quê hương khuất bóng hoàng hôn; Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai) Khương Hữu Dụng. Huy Cận không cần đến khói sóng, mà nỗi nhớ nhà, nhớ quê như ùa đến, trào dâng trong lòng, hoà vào tình yêu sông núi ! Đó là tâm trạng của con người biết gộp nỗi buồn, nỗi sầu nhân thế, thiếu vắng quê hương vào mình, đó cũng là tâm trạng chung của người dân mất nước lúc bấy giờ ! - Huy Cận mượn nguyên tắc tương xứng của phép đối Đường thi, tạo vẻ cân xứng trang trọng mở ra các chiÒu cña kh«ng gian: “N¾ng xuèng trêi lªn s©u chãt vãt; S«ng dµi trêi réng bÕn c« liªu”. Sö dông tõ ng÷, hình ảnh mang ý vị cổ thi: hình ảnh nhà thơ một mình đứng trước vũ trụ để cảm nhận được cái vĩnh viễn, vô cùng vô tận của không gian, thời gian với kiếp người : “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” (mượn từ “đùn” trong thơ Đỗ Phủ; “Lưng trời sóng dựng lòng sông thẳm / Mặt đất mây đùn cửa ải xa”). Cánh chim trong thơ cæ xuÊt hiÖn trong th¬ cæ kh¸ nhiÒu, “ngµn mai giã cuèn chim bay mái” (ChiÒu h«m nhí nhµ- bµ HuyÖn Thanh Quan) c. Kết bài (0.5đ): Bµi th¬ ghi l¹i h×nh ¶nh t¹o vËt thiªn nhiªn, võa mªnh m«ng, v« biªn; võa hiu qu¹nh hoang vắng! Cái tôi cô đơn, bơ vơ trước thiên nhiên trời rộng, sông dài, không biêt trôi dạt vào đâu giữa dòng sông vô định của cuộc đời! Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: tình cảm thiết tha yêu thiên nhiên, đất nước quê hương! Bài thơ mang đậm phong cách Đường thi cổ kính. Huy Caùn laứ nhaứ thụ coự gioùng ủieọu thụ ủaởc sắc về sự đau buồn và niềm cô đơn. Tràng giang được xem là "1 mạch sầu vạn kỷ đã chạm đến cõi vô cùng". Qua bài thơ ta nhận ra tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương.. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×