Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn KTKN - Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.87 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT NTL. Năm học 2010 - 2011. Ngữ văn 11. Tuần 29 Tiết 100,101 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ - V.Huy-gô) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Sự khôi phục uy quyền của người cầm quyền. - Ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền, làm an lòng những người khốn khổ. - Những biểu hiện của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích. 2. Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm lí, tính cách và xung đột nhân vật. 3.Thái độ: Giáo dục văn hóa sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… 2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb… III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng… IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS phát biểu nét cơ bản về tác giả.. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Vích-to Huy-gô (1802 – 1885), nhà văn thiên tài nước pháp. - Danh nhân văn hóa nhân loại, người bạn lớn của những người khốn khổ luôn hoạt động vì sự tiến bộ của con người... - Những hiểu biết cơ bản về tác phẩm? - GV đoạn trích ở cuối phần thứ nhất.. 2. Đoạn trích: - Phăng-tin, thị trưởng Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng) rơi vào tay Gia-ve. - Bố cục: + Phần một: từ đầu đến...chị rùng mình ->Giăng Van-giăng chưa mất hết uy quyền. + Phần hai: Tiếp đó đến Phăng-tin đã tắt thở ->Giăng Van-giăng đã mất hết uy quyền. + Phần ba: còn lại ->Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền. Lop11.com. - Phăng-tin tắt thở trước khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái mình.. Tăng Thanh Bình 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT NTL. Năm học 2010 - 2011. HĐ2 - Thảo luận: + Nhóm 1 (Tổ 1+3) đối thọai và hành động của nhân vật Gia-ve với Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng)?. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nội dung:. + Nhóm 2 (Tổ 1+3) đối thọai và hành động của nhân vật Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng) với nhân vật Gia-ve?. a. Nhân vật Gia-ve:. - HS trao đổi, trình bày, nhận xét.. - GV tổng hợp, diễn giảng. Nhà văn Huy-gô miêu tả hành động của hắn hệt như một con ác thú: + “Cứ đứng lì một chỗ” (nói như gầm, như thôi miên con mồi) + “Tiến vào giữa phòng” “ nắm lấy cổ áo” (tựa như con ác thú lúc đầu im lặng rình mò. sau đó lao tới ngoạm vào cổ con mồi). * Ông nói gì? ông cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát! ông hứa với chị sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị! Tình yêu thương những con người cùng khổ-tình yêu thương của nhà văn với các nhân vật - Chi tiết tưởng chừng vô lí (người đã chết Lop11.com. Ngữ văn 11. - Giọng nói: không phải tiếng người nói, mà là tiếng thú gầm. - Cặp mắt: “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”. - Cái cười: “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh cái mũi là vết nhăn nhúm man rợ, trông như mõm ác thú, Gia-ve mà nghiêm nét mặt lại thì là một con chó dữ, khi cười lại là một con cọp”. ->Ác quỷ: cường quyền, bạo lực.. b. Nhân vật Ma-đơ-len (Giăng Van-giăng): - Vì cháu đói mà phải lĩnh án 19 năm tù khổ sai. - Với Phăng-tin: giọng ông nhẹ nhàng điềm tĩnh. - Hạ mình, để xin ba ngày đi tìm con cho Phăng-tin. Thì thầm nói với Phăng-tin, nói với linh hồn người đã khuất! -> Thánh nhân: tấm lòng yêu thương mênh mông đối với những người khốn khổ.. Tăng Thanh Bình 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT NTL. Năm học 2010 - 2011. Ngữ văn 11. không thể cười), như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô. Cuộc sống cân phải có tình yêu thương giữa con người với con người! - Gía trị nghệ thuật của văn bản?. 2. Nghệ thuật: - Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập: + Nhân vật : Gia-ve ><Giăng Van-giăng; + Tuyến nhân vật (Giăng Van-giăng và Phăng-tin>< Gia-ve). - Giaù xung đột tính kịch.. - Ý nghĩa của văn bản? 3. Ý nghĩa văn bản: - Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là cái tạm thời; - “Trên trời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau” (lời cuối cùng của Giăng Van-giăng nói với Ma-ri-uýt và Cô-dét) mới là vĩnh viễn. *GV giảng: + Quan niệm thứ nhất: Người cầm quyền khi đã thâu tóm quyền lực về mình, muốn thể hiện quyền lực, bắt mọi người phải phục tùng mình! + Quan niệm của Huy-gô: Người cầm qưyền là con người lí tưởng, được tất cả mọi người hướng tới. Đó là con người hiện thân của cái đẹp, cái thiện, có tâm hồn thánh thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con người. Giăng Vangiăng là hiện thân của con người lí tưởng ấy, dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô 4.Hướng dẫn tự học: - Lượt thuật câu chuyện Người cầm quyền khôi phục uy quyền. - Yếu tố lãng mạn chủ nghĩa của Huy-gô được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?. .. Lop11.com. Tăng Thanh Bình 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT NTL. Năm học 2010 - 2011. Ngữ văn 11. Tiết 102 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận. - Cách sử dụng các thao tác bình luận. 2. Kĩ năng : - Nhận diện đối tượng, nội dung và cách bình luận trong một số văn bản nghị luận. - Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, bài văn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk… 2. Học sinh: Đọc và làm bài luyện tập… III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng… IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Yêu cầu cần đạt HĐ1 - Mục đích yêu cầu của bình luận? - HS trao đổi, trình bày.. - GV tổng hợp và so sánh: *Bình luận: Đề xuất và thuyết phục người đọc tin, tán đồng với ý kiến (đề xuất) của mình về một vấn đề nào đó. *Giải thích: Dùng lí lẽ và dẫn chứng giúp người đọc hiểu về một vấn đề nào đó. *Chứng minh: Dùng dẫn chứng và lí lẽ khiến người đọc tin một vấn đề nào đó. HĐ2 - Có mấy bước tiến hành bình luận?. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: - Là đánh giá: xác định phải trái, đúng sai, hay dở… - Bàn bạc: trao đổi ý kiến… 2. Yêu cầu: - Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận. - Lập luận để khẳng định nhận xét, đánh giá của mình là đúng đắn. - Bàn bạc, mở rộng vấn đề một cách sâu sắc và có sức thuyết phục.. II. CÁCH BÌNH LUẬN: 1 Bước thứ nhất: Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận: - Nêu rõ được thái độ và sự đánh giá của người bình luận trước vấn đề đưa ra. - Trình bày rõ ràng, trung thực nhưng vẫn bảo. - HS dựa ghi nhớ sgk trình bày.. Lop11.com. Tăng Thanh Bình 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT NTL. Năm học 2010 - 2011. Ngữ văn 11. về dược quan điểm. - GV kết hợp cho HS đọc đoạn văn bình luận để minh họa.. 2. Bước thứ hai: Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận: - Đứng hẳn về một phía mình cho là đúng để bác bỏ cái sai. - Kết hợp phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần sai để tìm ra tiếng nói chung trong sự đánh giá. - Đưa ra cách đánh giá của riêng mình. 3. Bước thứ ba: Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận: - Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết trước vấn đề đang được xem xét. - Bàn về những điều rút ra khi liên hệ với thời đại, hoàn cảnh, lứa tuổi … - Bàn về những vấn đề sâu xa hơn mà vấn đề được bình luận gợi ra.. HĐ3 - HS làm bài tập 1 trang 73 sgk. - Gọi HS lên bảng trình bày. - GV gợi ý nhận xét.. III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Bình luận không phải là giải thích, chứng minh hay kết hợp giải thích với chứng minh. - Vì: + Mục đích 3 kiểu bài này khác nhau + Bản chất của bình luận là tranh luận về vần đề mà tất cả người tham gia bình luận đều đã biết và đều có ý kiến riêng về vấn đề đó. Bài tập 2,3:. - Bài tập còn lại HS về hoàn chỉnh.. 4.Hướng dẫn tự học: - Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận bình luận. - Đọc và soạn bài: Về luân lí xã hội nước ta.. Lop11.com. Duyệt tuần 29 - 21/3/2011 P.HT. Tăng Thanh Bình 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×