Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.41 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2021
<b>Giáo dục tập thể</b>
<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Hs biết thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS biết việc làm để giữ gìn nhà vệ sinh chung.
<b>II. QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp</b>
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>HĐ1:Chào cờ, sinh hoạt theo chủ điểm của liên đội</b>
- HS tập trung tồn trường
- Tham gia lễ chào cờ do cơ TPT và BCH liên đội điều hành
- Tham gia sinh hoạt do cô TPT và BCH liên đội điều hành
<b>HĐ2: Sinh hoạt theo chủ điểm: Giữ gìn nhà vệ sinh chung </b>
- Hằng ngày em làm các việc gì để giữ gìn nhà vệ sinh chung? Khi sử dụng nhà
vệ sinh xong em phải làm như thế nào?
- Gv cho Hs kể việc nên làm khi sử dụng nhà vệ sinh.
- Gv nhận xét nhắc nhở Hs thực hiện tốt.
<b>HĐ3. Tổng kết, đánh giá</b>
Gv nhận xét, tuyên dương.
____________________________
<b>Tập đọc</b>
<b>QUẢ TIM KHỈ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Năng lực đặc thù</b>
<b>- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Chú ý các từ:</b>
<i><b>ven sơng, quẫy mạnh, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tị, sần sùi, nhọn hoắt.</b></i>
- Hiểu ý nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn
khéo thốt nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu khơng bao giờ có bạn.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả
lời được câu hỏi 4.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thực tế.
<b>2. Năng lực chung:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm
mĩ.
<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện</b>
đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
+ Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
+ Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khối chí? (...)
<b>2. Luyện đọc </b>
- GV đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp câu trong bài
- Luyện đọc từ khó: leo trèo, quẫy, lưỡi cưa sắc, …
- HS đọc nối tiếp câu lần 2 – GV nhận xét
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- Luyện đọc câu khó:
<i>Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi</i>
<i>cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.//Nó nhìn Khỉ bằng cập mắt ti hí//với hai hàng nước mắt</i>
<i>chảy dài.// </i>
- HS luyện đọc câu khó
- HS đọc bài theo nhóm 2
- 1 số nhóm đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung
- HS đọc phần chú giải
<b>3. Tìm hiểu bài </b>
GV và lớp phó học tập hướng dẫn cả lớp chia sẻ nội dung bài
- HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi sau:
+ Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? (.. Khỉ mời Cá Sấu kết bạn, ngày nào
<i>Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn )</i>
+ Cá Sấu định lừa khỉ như thế nào? (Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà. Khỉ
<i>nhận lời ngồi trên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu nói nó cần quả tim của Khỉ...)</i>
+ Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thốt nạn? (Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Ca Sấu, bảo
<i>Cá Sấu đưa lại bờ lấy quả tim để ở nhà.)</i>
+ Tại sao cá sấu lại tẽn tò lủi mất? (Cá Sấu tẽn tị, lũi mất vì bị lộ mặt bội bạc,
<i>giã dối)</i>
+ Theo em khỉ là con vật như thế nào? ( tốt bụng, thật thà, thông minh..)
+ Cịn Cá Sấu thì sao? (giả dối, bội bạc, độc ác ..)
<b>4. Luyện đọc lại</b>
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc phân vai, 3 HS lên đọc mẫu, lớp theo dõi
- Các nhóm thi đọc phân vai (mỗi nhóm ba em phân vai: người dẫn chuyện,
Khỉ, Cá Sấu)
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>5. HĐ vận dụng, ứng dụng: </b>
+ Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?
+ Em hãy nêu nội dung của bài?
=> Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt nạn.
Những kẻ bội bạc như cá sấu khơng bao giờ có bạn.
<b>6. HĐ sáng tạo </b>
- Đọc lại bài cho người thân nghe
<i>- Trong lớp các em cần phải biết giúp đỡ bạn bằng những việc làm cụ thể: chia</i>
sẻ cách học hiệu quả cùng bạn; không đánh cãi nhau; không lừa dối mọi người,...
- Nhận xét tiết học
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Năng lực đặc thù</b>
- Biết cách tìm thừa số <i>x</i> <sub> trong các bài tập dạng: </sub> <i>x</i> <sub> x a = b ; a x </sub> <i>x</i> <sub> = b</sub>
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài tốn có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
<b> 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>
học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mơ hình hóa tốn
học; Giao tiếp tốn học.
<b> 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích</b>
học tốn.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
- Gv cho Hs lieu hand troy chơi: Hộp quà bí mật
- Nội dung chơi:
+ Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào?
+ Tìm x: x ¿ 2 = 18 3 ¿ x = 15
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới: Trong giờ tốn hơm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập,
củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, chia trong bảng nhân, chia. Giải bài tốn có 1
phép tính chia.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
<b>2. Thực hành</b>
- GV hướng dẫn HS luyện làm các BT
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- GV hỏi: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? (…Ta lấy tích chia
<i>cho thừa số đã biết)</i>
- HS tự làm - GV quan sát giúp đỡ thêm những em lúng túng.
- 3 em lên bảng chữa bài - cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
x ¿ 2 = 4 2 ¿ x = 12 3 ¿ x = 27
x = 4 : 2 x = 12 :2 x = 27: 3
+ Bài tập yêu cầu ta làm gì? ( …viết số thích hợp vào ơ trống )
+ Muốn tìm tích, tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Một số HS nhắc lại cách tìm tích và tìm một thừa số của phép nhân.
- Cả lớp đọc lại - HS áp dụng làm bài.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung BT, HS nối tiếp nhau điền số thích hợp vào ơ
trống
Thưà số 2 2 2 <b>3</b> 3 3
Thừa số 6 <b>6</b> 3 2 5 <b>5</b>
Tích <b>12</b> 12 <b>6</b> 6 <b>15</b> 15
Bài 4: 1 HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn.
+ 12 kg gạo chia đều vào mấy túi? (3 túi)
+ Bài tốn hỏi gì? (Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo)
- HS tóm tắt và làm bài vào vở - GV quan sát giúp đỡ thêm những HS còn lúng
túng
- GV chấm một số bài, nhận xét
- 1 HS chữa bài:
<i>Bài giải</i>
<i>Số gạo mỗi túi là</i>
<i>12 : 3 = 4 (kg)</i>
<i>Đáp số: 4 kg</i>
<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: </b>
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 3, bảng nhân 4.
- Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào?
=>Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
<b>4. HĐ sáng tạo: </b>
- Tìm hiểu thêm bài tốn sau: Mỗi bạn mua 4 quyển vở. Hỏi 9 bạn thì phải mua
bao nhiêu quyển vở?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Bảng chia<i><b> 4.</b></i>
____________________________
Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2021
<b>Kể chuyện</b>
<b>QUẢ TIM KHỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện ( HSNK)
<b>2.Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp</b>
và hợp tác thông qua nhận xét được đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
<b>3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện, biết yêu quý thiên</b>
nhiên, bảo vệ các loài vật, trung thực trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện </b>
a. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
- GV hướng dẫn các em quan sát kĩ từng tranh - nói vắn tắt nội dung từng tranh
- HS nêu nội dung của từng tranh;
*Tranh 1: Khỉ kết bạn với cá sấu
*Tranh 2: Cá sấu mời khỉ về nhà chơi
*Tranh 3: Khỉ thoát nạn
*Tranh 4: Bị khỉ mắng cá sấu tẽn tò, lũi mất
- 1 HS khá kể mẫu theo tranh 1
- HS nối tiếp nhau kể theo nhóm 2 từng đoạn câu chuyên theo tranh
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b. Phân vai dựng lại câu chuyện
+ Câu chuyện có những nhân vật nào? ( Khỉ, Cá Sấu, người dẫn chuyện )
- GV hướng dẫn HS phân vai để kể lại câu chuyện.
- Mỗi nhóm 3 em tự phân vai ( người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ) kể lại toàn bộ
câu chuyện
- Một số nhóm thể hiện trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất.
<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng</b>
- Hỏi lại tên câu chuyện.
- Hỏi lại những điều cần nhớ.
- Giáo dục học sinh khơng nói dối, trung thực, sống chân thành cởi mở,…
<b>5. HĐ sáng tạo</b>
-Về nhà tìm những câu chuyện có nội dung về tính trung thực để đọc,...
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Sơn Tinh,
<i><b>Thủy Tinh.</b></i>
____________________________
<b>Tốn</b>
<i><b>( Thầy Nam dạy)</b></i>
____________________________
<b>Chính tả</b>
<b>QUẢ TIM KHỈ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân vật.
- Làm được BT 3.b
<b>2.Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực tự học và tự chủ, giao tiếp</b>
và hợp tác thông qua nhận xét được đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
<b> 3.Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan.
- Lắng nghe.
<b>2. Hướng dẫn học sinh nghe viết </b>
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả - Cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và nhận xét chính tả
+ Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? (…Khỉ mời Cá Sấu kết bạn, ngày nào
<i>Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn)</i>
+ Chữ nào trong bài phải viết hoa? (….Khỉ, Cá Sấu, các chữ đầu câu)
+ Lời nói của Khỉ và Cá Sấu được đặt sau dấu gì? (…dấu gạch ngang)
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- GV đọc cho HS viết 1 số chữ khó: Cá Sấu, …
b. HS viết bài
- GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết
- GV đọc bài - học sinh nghe viết bài vào vở chính tả.
- GV đọc lại bài - HS khảo bài, chữa lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm một số bài, rồi nhận xét
<b>3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả </b>
- GV yêu cầu HS làm BT 3(b)
- Một em nêu yêu cầu BT: Tìm tiếng có vần uc hoặc vần ut, có nghĩa như sau;
<i>+ Co lại</i>
<i>+ Dùng xẻng lấy đất, đá, cát, ...</i>
<i>+ Chọi bằng sừng hoặc đầu.</i>
- Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đáp án: rút, xúc, húc
<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng</b>
- Cho học sinh nêu lại tên bài học.
- Hs nêu quy tắc chính tả s/x.
- Viết tên một số bạn trong khối lớp 2 có phụ âm s/x
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem
<b>5. HĐ sáng tạo</b>
- Yêu cầu học sinh về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3; sưu tầm- làm một số
bài tập chính tả có phụ âm s/x.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai. Xem
trước bài chính tả sau: Voi nhà.
____________________________
<b>Tự nhiên-Xã hội ( BTNB)</b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi),
<b>2.Năng lực chung: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao</b>
tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tịi và
khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
<b>3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động: Hát bài hát “Cái cây xanh xanh”</b>
- Nói về cuộc sống xung quanh em.
- Em làm gì để cuộc sống xung quanh ln tươi đẹp
<b>2. Khám phá</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu cây sống ở đâu?</b>
* Bước 1: GV nêu tình huống có vấn đề.
+ Em hãy kể tên các loài cây mà em biết. Vậy:
<b>+ Các loài cây này sống ở đâu?</b>
* Bước 2: Suy nghĩ ban đầu.
- HS ghi nhanh dự đốn cá nhân vào vở nháp
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của nhóm
- Đại diện các nhóm trỉnh bày- GV ghi nhanh ý kiến lên bảng.
<i> Loài vật sống trên cạn, trên cây, dưới nước, dưới biển....</i>
+ Để biết cây sống ở đâu em làm thế nào?
- HS nêu đề xuất phương án tìm tịi để tìm hiểu về nơi sống của cây.
VD: Quan sát, xem ti vi, hỏi bạn, hỏi GV, xem sách....
*Bước 3: Tiến hành thực nghiệm
- Các nhóm tiến hành quan sát tranh sưu tầm, tranh SGk, mẫu vật và đưa ra
kết quả
- Đại diện nhóm trình bày
*Bước 4: So sánh kết quả với dự đoán
- So sánh kết quả với dự đoán ban đầu
Suy nghĩ ban
đầu
Kết quả thực nghiệm
* Bước 5: Kết luận, mở rộng
<i>- Trong tự nhiên có rất nhiều cây. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi:</i>
<i>trên cạn, dưới nước,</i>
<i>- Các em biết cây xanh sống ở khắp nơi. Vậy những loài cây sống trên cạn có</i>
<i>đặc điểm gì khác so với các lồi cây sống dưới nước. </i>
+Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
<b>HĐ2: Triễn lãm tranh sưu tầm</b>
- Đại diện nhóm trình bày giới thiệu về tên và đặc điểm của các lồi cây nhóm
sưu tầm được
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: </b>
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy
/?/ Em cho biết cây có thể sống được ở những đâu?
=> Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Giáo dục học sinh (THGDBVMT): Cây cối có thể sống ở các mơi trường
khác nhau: đất, nước, khơng khí. Chúng ta phải có ý thức bảo vệ mơi trường sống
của lồi vật bằng những hand động cụ thể như tích cực trồng cây, chăm sóc cây
xanh,…
<b>4. HĐ sáng tạo </b>
- Hãy cùng gia đình và mọi người có ý thức cao trong việc thực hiện trồng cây
xanh, chăm sóc, bảo vệ, nghiêm túc giữ sạch nguồn nước, bầu khơng khí trong
lành,…để tơ điểm cho cuộc sống thường ngày an toàn hơn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: <i><b>Một số loài cây</b></i>
<i><b>sống trên cạn.</b></i>
____________________________
Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2021
<b>Toán</b>
<b>MỘT PHẦN TƯ</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1. Năng lực đặc thù</b>
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết
1
4 <sub>.</sub>
- Biết thực hand chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
<b> 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>
học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa toán
học; Giao tiếp toán học.
<b> 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích</b>
học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- TBHT lieu hand troy chơi: Xì điện
+Nội dung chơi:cho học sinh thi đọc thuộc bảng chia 4.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Một phần tư.
<i><b>2. Khám phá</b></i>
<b> * Giới thiệu một phần tư (</b>
1
4 <sub>)</sub>
+ Hình vng được chia làm mấy phần bằng nhau? (…4 phần )
+ Có 1 hình vng chia làm 4 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tơ
màu. Như thế ta đã tơ màu một phần mấy hình vng? (tơ màu một phần tư hình
<i>vng)</i>
- GV: một phần tư viết là:
1
4 <sub>. Đọc: Một phần tư</sub>
- HS đọc: Một phần tư
=>GV: chia hình vuông làm 4 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tơ màu) được
1
4 <sub> hình vng. </sub>
<b> 3. Thực hand</b>
- Hướng dẫn HS làm bài 1, 3 trong SGK tr.119
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu từng bài tập và quan sát hình trong SGK để trả
lời câu hỏi.
- GV theo dõi - nhận xét , kết luận đúng sai.
Bài 1: Tô màu
1
4 <sub>hình vng A, B, C.</sub>
( GV cho HS giải thích vì sao hình D khơng phải tơ màu
1
4 <sub> hình)</sub>
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu, quan sát tranh vẽ rồi trả lời.
- Hình nào khoanh
1
4 <sub> số con thỏ </sub>
- GV hướng dẫn: Đếm số con thỏ trong mỗi hình rồi chia 4, nếu kết quả bằng số
1
4 <sub>số con thỏ.</sub>
- HS suy nghĩ, trả lời: Hình a
<b> 4. HĐ vận dụng, ứng dụng: </b>
- Tô màu vào
1
4 <sub> số ơ vng ở mỗi hình sau:</sub>
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy
<b> 5. HĐ sáng tạo: </b>
- Có 24 cái nhãn vở.
1
4 <sub> số nhãn vở đó là bao nhiêu cái?</sub>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp và xem lại bài sau.
____________________________
<b>Đạo đức</b>
<i><b>( Cô Hương dạy)</b></i>
<b>VOI NHÀ</b>
<b>I . MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Năng lực đặc thù</b>
- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích
cho con người
- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>- Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài .Chú ý các từ: khựng</b>
lại, nhúc nhích, vũng lầy, lừng lững, lúc lắc, quặp chặt vòi.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thực tế.
<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm
mĩ.
<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn hoc.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Chú voi con ở bản đôn
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài hát.
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài: Muông thú mỗi con một vẻ; con khỉ hay bắt chước, con voi có
sức khỏe phi thường... Những con vật ấy được nuôi dạy sẽ thành những con vật có
ích, phục vụ cho con người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết thêm câu
chuyện thú vị về một chú voi nhà với sức khỏe phi thường đã dùng vòi kéo chiếc xe
ô-tô khỏi vũng lầy giúp con người, qua bài Voi nhà..
<b>2. Luyện đọc</b>
- GV đọc bài - Lớp đọc thầm bài.
- HS luyện đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó: khựng lại,nhúc nhích,vũng lầy,
<i>quặp, lững thững.</i>
- HS luyện đọc câu lần 2
- GV chia bài làm 3 phần
- 3 HS luyện đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc câu khó: Nhưng kìa,/con voi quặp chặt vịi vào đầu xe / và co
<i>mình lơi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.//</i>
- HS luyện đọc câu khó
- Luyện đọc đoạn trong nhóm 3.
- 1 số nhóm đọc bài trước lớp, nhận xét
- 2 em đọc phần chú giải
-HS đọc-> giải nghĩa từ:
<i><b>+Voi nhà: Voi được người nuôi, dạy để làm một số việc.</b></i>
+ Khựng lại: dừng lại đột ngột vì một tác động bất ngờ.
+Rú ga: tăng thêm ga cho máy nổ mạnh.
+ Vục (xuống vũng): chúi ngập hẳn xuống.
+Thu lu: thu người gọn nhỏ lại.
+Lừng lững: to lớn và như từ đầu hiện ra trước mắt, gây ấn tượng mạnh
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao mọi người trong xe lại ngủ trong rừng? (…Vì xe bị sa xuống vũng lầy,
<i>khơng đi được)</i>
+ Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?(…Mọi người sợ
<i>con voi đập tan xe...)</i>
+ Con voi giúp họ thế nào? (…Voi quặp chặt vòi vào đầu xe và co mình lơi
<i>mạnh chiếc xe qua vũng lầy)</i>
+ Vì sao mọi người nghĩ là đã gặp voi nhà? (…Vì voi nhà khơng dữ tợn phá
<i>phách như voi rừng mà hiền lành, biết giúp đỡ người.)</i>
<b>4. Luyện đọc lại.</b>
- HS thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh voi nhà giúp người làm những
việc nặng nhọc. Giáo viên nói thêm: Lồi voi ngày nay khơng cịn nhiều ở rừng Việt
Nam, nhà nước ta đang có nhiều biện pháp bảo vệ lồi voi.
=> Voi rừng được ni dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người
<b>6. Hoạt động sáng tạo</b>
- Cùng mọi người bảo vệ các lồi vật có ít,...
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Sơn Tinh, Thủy Tinh
____________________________
<b>Tập viết</b>
<b>CHỮ HOA U, Ư</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần).
- Hiểu nội dung câu ứng dụng: <i><b>Ươm cây gây rừng </b></i>là những việc cần làm
thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan, môi
trường.
<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
<b>3. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Gv bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp
học tập các bạn.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn nhận diện đặc điểm và cách viết: </b>
<b>Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:</b>
<b>a) Chữ hoa U</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
+ Chữ U hoa cao mấy li?
- Độ rộng bao nhiêu ?
- Viết bởi mấy nét và viết như thế nào? ( Gồm 2 nét là nét móc hai đầu
(trái-phải) và nét móc ngược phải.)
- Giáo viên chỉ vào chữ U và giải thích:
+ Chữ U cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét là nét móc hai đầu (trái-phải) và nét móc
ngược phải.
+ Cách viết: Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nói: Nét 1: Đặt bút trên đường
kẻ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải
hướng ra ngồi, Dừng bút trên đường kẻ 2. Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, rê
bút thẳng lên đường kẻ 6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược (phải) từ trên xuống
dưới, dừng bút ở đường kẻ 2.
<b>b) Chữ hoa Ư</b>
- Giáo viên gắn mẫu chữ Ư
- Chữ Ư được viết thêm gì nữa?
- Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ Ư (như chữ U)
<b>Việc 2: Hướng dẫn viết trên bảng con:</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết 2, 3 lượt.
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
<b>Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng </b>
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Ươm cây gây rừng là những việc
cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan,
môi trường.
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
+ Các chữ Ư, y, g cao mấy li?
+ Con chữ r cao mấy li?
+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?
+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Giáo viên lưu ý:
- Giáo viên viết mẫu chữ Ươm (cỡ vừa và nhỏ).
- Luyện viết bảng con chữ Ươm.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
<b>3. HĐ thực hành</b>
<b>Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ Ươm cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm
đặt bút.
<b>Việc 2: Viết bài:</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng</b>
- HS nhắc lại quy trình viết chữ U, Ư
- Giáo viên đánh giá nhanh một số bài của HS
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ.
<b>5. Hoạt động sáng tạo</b>
- Viết chữ hoa “U, Ư” và câu “Ươm cây gây rừng” kiểu chữ sáng tạo.
- Về nhà tự luyện viết thêm cho đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết một số chữ viết chưa
đẹp.
- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp.
____________________________
Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2021
<b>Toán</b>
<i><b>( Thầy Nam dạy)</b></i>
____________________________
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
GV kết hớp với Ban HĐTQ tổ chức T/C: Mời ban đặt câu
+Nội dung chơi đưa ra các câu nói để học sinh đặt câu hỏi tương ứng:
+ Trâu cày rất khỏe.
+ Ngựa phi nhanh như bay.
+ Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rõ dãi.
+ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch.
- Giới thiệu bài mới; Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các em sẽ biết thêm
tên một số loài thú. Biết dùng dấu chấm, dấu phẩy qua bài: Từ ngữ về loài thú.
<i><b>Dấu chấm, dấu phẩy.</b></i>
- Ghi đầu bài lên bảng.
<b>2. HĐ thực hành</b>
<b>Bài 1: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp</b>
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh trao đổi theo nhóm, nêu tên các lồi thú
rồi ghi vào phiếu học tập.
- Các nhóm làm bài.
- Từng nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. (Gấu: tị mị, Thỏ: nhút nhát,
Hổ: dữ tợn, Cáo: tinh ranh, Nai: hiền lành, Sóc: nhanh nhẹn.)
- Giáo viên nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm trả lời tốt.
<b>Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả của mình trước lớp.
- Học sinh chia sẻ:
a) Dữ như hổ.
b) Nhát như thỏ.
c) Khỏe như voi.
d) Nhanh như sóc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét chung.
<b>Bài 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.</b>
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3, tổ chức cho hai đội tham
gia chơi. Đội nào đúng và xong trước là đội thắng cuộc.
- Học sinh tham gia chơi:
<i>Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú.</i>
<i>Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và</i>
<i>xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng.</i>
- Học sinh dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.
- Giáo viên chốt đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng</b>
- HS nêu lại tên bài học
- Nêu tên con vật thích hợp vào mỗi chỗ chấm:
+ Đơng như ... Chậm như ... Nhanh như ...
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
<b>4. HĐ sáng tạo</b>
<b>-Viết một đoạn văn khoảng 3– 5 câu nói về một con vật mà em yêu thích.</b>
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt.
____________________________
<b>Âm nhạc</b>
<b>Chính tả </b>
<b>VOI NHÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nhân
vật từ “Con voi lúc lắc vòi...theo hướng bản Tun.” của bài Voi nhà.
- Làm được bài tập 2a.
<b> 2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự</b>
học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học.
<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học </b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Cả lớp viết vào bảng con 3 tiếng có âm đầu x, s:
- Nhận xét, bổ sung.
<b>2. Hướng dẫn học sinh nghe viết</b>
- GV đọc bài chính tả, HS theo dõi
- GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung và nhận xét chính tả:
+ Vì sao mọi người nghĩ là đã gặp voi nhà? (Vì voi nhà không dữ tợn phá
<i>phách như voi rừng mà hiền lành, biết giúp đỡ người)</i>
+ Câu nào có dấu gạch ngang? Câu nào có dấu chấm than?
- Hướng dẫn viết tiếng dễ viết sai: huơ, quặp
b. HS viết bài
- GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, …
- GV đọc - học sinh viết bài vào vở chính tả
- GV đọc lại bài - HS khảo bài.
c. Đánh giá, chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
<b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.</b>
- GV yêu cầu HS làm BT 2(a)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài - cả lớp đọc thầm
+ Bài yêu cầu làm gì? ( chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm
- HS làm bài vào vở, 1em làm bài trên bảng phụ
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
Đáp án: sâu bọ, xâu kim <i> sinh sống, xinh đẹp</i>
<i> củ sắn, xắn tay áo </i> xát gạo, sát bên cạnh
- HS đọc lại nội dung bài sau khi đã hoàn thành
<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng</b>
- Cho học sinh nêu lại tên bài học.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học .
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem.
<b>6. Hoạt động sáng tạo</b>
- Viết tên một số loại cây có phụ âm là s/x mà em biết
<i><b>+ Ví dụ: Cây xoan, Cây sen, Cây sắn, Cây xoài (...)</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai.
____________________________
Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2021
<b>Tập làm văn</b>
<b>NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI. LUYỆN TẬP TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Năng lực đặc thù: </b>
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui.
- Viết đoạn văn về các mùa trong năm.
<b>2.Năng lực chung: Góp phần hình thành năng lực tự học và tự chủ thông qua</b>
các nội quy trường học, năng lực giải quyết vấn đề qua viết đoạn văn.
<b>3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, biết nhận</b>
xét đánh giá được bài văn của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Gv cho Hs điều hành trò chơi: Xì điện
-Nội dung chơi: cho học sinh thi đua đọc 2, 3 điều trong nội quy của nhà
trường.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng: Trong giờ Tập làm văn hôm nay, giúp
các em biết cách đáp lời phủ định phù hợp với từng tình huống, thể hiện thái độ lịch
sự, đúng mực. Nghe kể chuyện và trả lời được câu hỏi qua bài: Đáp lời phủ định.
Nghe, trả lời câu hỏi.
<b>2. Thực hành </b>
<b>HĐ1: GV kể chuyện</b>
- GV kể câu chuyện (lần 1) - HS lắng nghe
- GV kể lại lần 2 - HS lắng nghe
<b>HĐ2: Tìm hiệu nội dung chuyện.</b>
- 2 em đọc các câu hỏi trong SGK (BT3) - Cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm thi trả lời câu hỏi trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Lần đầu về quê chơi cô bế thấy thế nào? (…Lần đầu về q chơi cơ bế thấy
<i>cái gì cũng lạ)</i>
+ Cậu bé giải thích vì sao bị khơng có sừng? (... bị khơng có sừng vì nhiều lí
<i>do. Có con bị gãy sừng. Có con cịn non, chưa có sừng cịn con này chưa có sừng vì</i>
<i>nó ... là con ngựa.)</i>
+ Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? (Thực ra con vật mà cơ bé
<i>nhìn thấy là con ngựa)</i>
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương học sinh.
- HS kể chuyện cá nhân - GV và cả lớp nhận xét tuyên dương những em kể tốt.
<b>HĐ3. Luyện tả ngắn về bốn mùa</b>
Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- 1 HS đọc gợi ý.
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? (…tháng tư)
+ Mặt trời mùa hè như thế nào? (…chói chang/ rực rỡ)
+ Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào? (trái chín vàng, ngọt lịm,..)
+ Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè? (Em thường về quê thăm ông bà/ đi tắm
<i>biển/ </i>
- GV dặn dò trước khi viết bài: Viết câu ngắn, dùng từ đúng...
- HS làm nháp, sau đó làm vào vở.
- Gọi HS đọc lại bài, nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung thêm
<b>3. HĐ vận dụng, ứng dụng: </b>
- Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em có ý thức học tốt.
____________________________
<b>Toán </b>
<b>BẢNG CHIA 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Năng lực đặc thù: </b>
- Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5 , nhớ được bảng chia 5.
- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 5 )
<b> 2.Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>
<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích</b>
học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Hs điều hành trò chơi: Truyền điện
- Nội dung chơi: cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 5, bảng chia 4.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Bảng chia 5.
<b>2. Khám phá</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu phép chia 5</b>
+ Cô gắn mấy tấm bìa trên bảng? (4 tấm)
+ Mỗi tấm có mấy chấm trịn? (5 chấm trịn)
+ Vậy 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm trịn? (20 chấm tròn)
+ Em làm thế nào để biết được 4 tấm bìa có tất cả 20 chấm trịn? (lấy số chấm
<i>trịn của một tấm bìa nhân với 4 tấm bìa) </i>
- Cho một em nêu phép tính - GV viết lên bảng: 5 ¿ 4 = 20
- GV nêu: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm trịn, mỗi tấm có 5 chấm trịn. Hỏi
có mấy tấm bìa?
+ Muốn biết có mấy chấm trịn ta làm thế nào? (…ta lấy tổng số chấm tròn chia
<i>cho số chấm trịn trên mỗi tấm bìa)</i>
- HS nêu phép tính - GV ghi lên bảng: 20 : 5 = 4
=>GV: Từ phép nhân 5 là 5 ¿ 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4
<b> HĐ2: Lập bảng chia 5</b>
- Muốn lập bảng chia 5 ta dựa vào bảng nhân nào? vì sao?
- HS tự lập bảng chia từ bảng nhân 5. Chẳng hạn: từ 5 ¿ 1 = 5 có 5 : 5 = 1
- GV ghi lên bảng hoàn chỉnh bảng chia 5
- HS học thuộc lòng bảng chia 5
<b>3. Thực hành </b>
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 trong SGK tr.121
Bài 1: GV hỏi: Bài này yêu cầu các con làm gì? (Điền số)
+ Muốn tìm số cần điền ta làm thế nào? (lấy số bị chia chia cho số chia)
- HS nối tiếp đọc kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Số bị chia 10 20 30 40 50 45 35 25 15 5
Số chia 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Thương <b>2</b> <b>4</b> <b>6</b> <b>8</b> <b>10</b> <b>9</b> <b>7</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>1</b>
Bài 2: 1 HS đọc bài toán - GV hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu BT:
+ Bài tốn u cầu làm gì? (có 15 bơng hoa cắm đều vào 5 bình)
+ Bài tốn hỏi gì? (Mỗi bình có mấy bơng hoa)
+ Muốn biết mỗi bình có mấy bông hoa ta làm thế nào? (Ta lấy tống số bơng
<i>hoa chia cho số bình)</i>
- Cho HS tóm tắt bài toán rồi tự giải vào vở
- GV chấm bài, nhận xét
- Chữa bài:
<i>Bài giải</i>
<i>Số bông hoa trong mỗi bình là:</i>
<i>15 : 5 = 3 (bơng)</i>
<i>Đáp số: 3 bơng hoa</i>
<b>4. HĐ vận dụng, ứng dụng</b>
- Trò chơi với nội dung đọc thuộc một số phép tính trong bảng chia 5
<b>- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.</b>
<b>5. Hoạt động sáng tạo </b>
- Đặt một đề tốn có một phép chia (trong bảng chia 5) rồi giải bài tốn đó?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa bài sai. Xem trước bài: <i><b>Một</b></i>
<i><b>phần năm.</b></i>
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Năng lực đặc thù </b>
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài tập về: Tìm một thừa số của phép nhân, các
bảng chia đã học; giải tốn có lời văn.
<b>2.Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự</b>
học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Giao tiếp tốn học.
<b>3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích</b>
học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- GV tổ chức cho HS thi đọc bảng nhân, bảng chia đã học
- HS thi đua giữa các nhóm, giữa các tổ
- Nhận xét, bình chọn.
<b>2. Thực hành</b>
* GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Số bị chia 10 8 25 16 35 28 32 50 40
Số chia 5 4 5 4 5 4 4 5 4
Thương
<i><b>b</b><b>.Viết các số thích hợp vào chỗ trống</b></i>
Thõa sè <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>5</sub> <sub>5</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub>
Thõa sè <sub>9</sub> <sub>2</sub> <sub>8</sub> <sub>7</sub> <sub>6</sub>
TÝch <sub>18</sub> <sub>3</sub> <sub>15</sub> <sub>25</sub> <sub>21</sub> <sub>28</sub> <sub>45</sub>
<i><b> </b><b>2/ Tìm x, biết?</b></i>
a)
<i><b> 3/ TÝnh?</b></i>
4 x 5 : 2 25 : 5 x 3 3 x 6 : 2 3 x 3x 3 5 x 6 : 3
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b> 4/ Giải bài toán theo tóm tắt sau?</b></i>
1 bình : 5 bông hoa
15 bông hoa: ? bình <i><b>Giải</b></i>
...
...
...
5*/ Anh có 26 viên bi, Anh cho bạn 6 viên bi. Số bi còn lại An chia đều vào 5 túi.
Hỏi mỗi túi có mấy viên bi?
...
...
<b>3. HĐ nối tiếp</b>
- Cho HS ôn lại bảng nhân, bảng chia.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt.
- Dặn dò HS về nhà đọc các bảng nhân, chia đã học.
____________________________
<b>Tự học</b>
<b>HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Củng cố kiến thức, kĩ năng các mơn cho H/S để hồn thành nội dung Toán, Tập
đọc, Luyện từ và câu.
- Nâng cao kiến thức Tiếng Việt cho HS có năng lực.
<b>2. Năng lực chung</b>
- Hình thành kĩ năng tự chủ, tự học sáng tạo, giải quyết vấn đề
<b>3. Phẩm chất</b>
- Hình thành phẩm chất trung thực, tự giác
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Hát bài: “ Hoa lá mùa xuân”
<b>2. Khám phá - Luyện tập</b>
HĐ1: Củng cố về bảng nhân 2, bảng chia 2
HĐ2: Phân nhóm tự học
Gv chia lớp thành các nhóm
Nhóm 1: Hồn thành nội dung mơn Tốn buổi sáng.
Nhóm 2: Hồn thành vở Bài tập Tiếng Việt
Nhúm 3: Bài tập cho nhúm đó hồn thành nội dung cỏc mụn học cũn lại
Bài 1<i><b>.Chọn dấu chấm hay dấu phy in vo nhng ch trng:</b></i>
Cả nhà Gấu ở trong rừng. Mùa xuân ... cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và
uống mật ong. Mùa thu .... Gấu đi nhặt quả hạt dẻ ... Gấu bố ... gấu mẹ .... gấu con
cùng béo rung rinh bớc đi lặc lè ... lặc lè.
Bi 2<i><b>. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân?</b></i>
- T xa, cõy go sng sng nh một tháp đèn.
...
- Nghỉ hè, bé đợc về quê chi
...
- Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nh¹c li kú.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em hoàn thành các nội dung của tiết
học, động viên các em hoàn thành chậm.