Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Tuần 22 buổi sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.73 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22</b>



Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2021
<b>GDTT</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>


<b>CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG QUANG VINH</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Chào cờ đầu tuần, nghe đánh giá kết quả các hoạt động trong tuần 21 và kế
hoạch hoạt động tuần 22.


- Hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia
đình, cho đất nước; góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái.


- Biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “Tết trồng
cây” của Hồ Chủ Tịch.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


- GV chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu bài hát.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>Phần 1: Nghi lễ</b>
- Lễ chào cờ.


- Lớp trực tuần đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.
- TPT Đội đánh giá các hoạt động của liên đội.


- BGH lên nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần 19 và triển khai kế


hoạch, nhiệm vụ tuần 20.


<b>Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề</b>
<b>HĐ1. Khởi động</b>


<b>Hát và vận động theo nhạc bài: Hoa lá mùa xuân</b>
<b>HĐ2. Tìm hiểu về lịch sử Tết trồng cây</b>


- HS nghe lịch sử Tết trồng cây.
<b> HĐ3: Ngày hội trồng cây</b>


- Phát động HS về nhà tìm cây hoa để mang đến trường trồng ở vườn trường,
trước hành lang lớp học.


- Dặn HS cần biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây, hưởng ứng lời kêu gọi “Tết
trờng cây” của Hờ Chủ Tịch.


<b>_________________________________</b>
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật.


- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần trong một số
tình huống đơn giản.



- Làm được các bài tập: Bài 1, Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Năng lực:


- Năng lực giao tiếp và hợp tác (trong hoạt động nhóm), năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo (biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần trong một số tình
huống đơn giản.)


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cả lớp hát một bài


- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.


- HS nhận xét. GV nhận xét và tư vấn
* Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ
nhật.


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. (Chú ý các đơn vị đo phải cùng đơn vị đo.)


- Cho HS tự làm bài.


- Gọi HS trình bày bài làm. GV nhận xét, sửa chữa.
Bài giải:


a) Đổi: 1,5m = 15dm


Sxq = (25 +15)  2 18 =1440 (dm2)


Stp =1440 + 25 15  2 = 2190 (dm2)


b)Sxq= 30


17
4
1
2
3
1
5
4












(dm2<sub>)</sub>


Stp = 10


11
2
3
1
5
4
30
17











(dm2<sub>)</sub>


Bài 2: HS hình dung phần diện tích thùng được sơn.
- Gọi HS đọc, tìm hiểu yêu cầu bài tập.



H: Thùng sơn không có nắp đậy khi tính diện tích quét sơn ta tính như thế nào?
+ Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích
xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.


+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- HS làm bài, nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận:


Bài giải:
8dm = 0,8m


Diện tích xung quanh thùng là:
(1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2<sub>)</sub>


Vì thùng khơng có nắp nên diện tích mặt ngồi được sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 4,26 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS làm bài, nhận xét, bổ sung.


- GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình. GV giúp HS chú ý tới tính tương đối
của khái niệm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật cũng là một hình hộp
đặt ở tư thế khác nhau thì có diện tích xung quanh khác nhau.


- GV kết luận: a. Đ b. S c. S d. Đ
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của


hình hộp chữ nhật.


- Yêu cầu HS về nhà thực hành đo các kích thước của một đồ vật có dạng HHCN
bất kì, tính Sxq và Stp của hình đó.


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS làm bài tốt.


<b>_________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>LẬP LÀNG GIỮ BIỂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.


- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữa biển. (Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3trong SGK ).


- HS (M 3, 4) đọc diễn cảm theo cách phân vai; trả lời được câu hỏi 4


- GDBVMT: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương
quen thuộc tới lập làng ở một hịn đảo ngời biển khơi để xây dựng cuộc sống mới,
giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.


<b> - GDQP - AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, </b>
Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.


<b>2. Năng lực: </b>



- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua hoạt động đọc và thảo luận trả lời theo nhóm.


<b>3. Phẩm chất: </b>


Góp phần hình thành phẩm chất <i><b>yêu nước </b></i>(Thấy được việc lập làng mới ngoài đảo
chính là góp phần giữ gìn MT biển trên đất nước ta.)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh minh họa trong SGK.


- Tranh ảnh về những làng ven biển.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí mật" bằng cách đọc và trả lời câu hỏi trong
bài Tiếng rao đêm: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động
<i>của anh có gì đặc biệt?</i>


- HS nhận xét. GV nhận xét và tư vấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nay nói về những con người như vậy. Các em cùng học bài “Lập làng giữa biển”
để hiểu hơn về họ.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
- 1 khá HS đọc toàn bài 1 lượt.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu....tỏa ra hơi muối
+ Đoạn 2: Tiếp đó....thì để cho ai?


+ Đoạn 3: Tiếp theo...nhường nào.
+ Đọan 4: phần còn lại.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- Luyện đọc từ ngữ khó: giữ biển, tỏa ra, võng, Mõm Cá sấu.
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.


- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Thi đọc nhóm trước lớp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b>


- GV cho HS hoạt động theo N4, yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi
SGK.


- Lớp trưởng điều hành các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi. GV nhận xét, bổ
sung.


? Bài văn có những nhân vật nào?(Bài văn có ba nhân vật: Ơng Nhụ, bố Nhụ và
<i>Nhụ)</i>


? Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? (việc họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa
<i>dần cả nhà Nhụ ra đảo... )</i>


? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? (ngồi biển có đất
<i>rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần…)</i>


? Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? (Làng mới
<i>ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền làng mứ</i>


<i>sẽ giống như mọi ngơi làng trên đất liền, có chợ, có trường học, có nghĩa trang,...)</i>
? Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất nhiều và cuối cùng ông đồng ý với
con trai lập làng giữ biển? (Ông bước ra võng, ngồi xuốg võng, vặn mình, hai má
<i>phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý nghĩ hình thành</i>
<i>trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào).</i>


? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? (Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Một
<i>làng Bạch Đằng Giang ở Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở mãi chân trời)</i>


- GV yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét và kết luận:


=> Nội dung: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê
<i>hương quen thuộc tới lập làng ở một hón đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc</i>
<i>sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.</i>


- GDQP-AN: Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà
nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy
định chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi thuế; chính sách hỗ
trợ một lần sau đầu tư và một số chính sách khác nhằm phát triển kinh tế thủy sản.
Nghị định 17 có hiệu lực thi hành từ ngày 25-3-2018.


Theo đó, Nhà nước đầu tư 100% kinh phí xây dựng các dự án Trung ương quản
lý các hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung, vùng sản xuất
giống tập trung, nâng cấp cơ sở hạ tầng các trung tâm giống thủy sản; đầu tư 100%
kinh phí xây dựng các hạng mục thiết yếu: cảng cá loại 1, khu neo đậu tránh trú
bão cấp vùng, xây dựng 5 trung tâm nghề cá lớn trên toàn quốc...)



<b>Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm </b>


- Treo bảng phụ ghi đoạn 4 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân
vai.


+ GV đọc mẫu.


+ Mời 4 HS đọc phân vai.


+HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
Từng nhóm thi đọc diễn cảm.


- HS nêu ý nghĩa của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- Gọi nhắc lại nội dung bài học.


- GV nhận xét, giúp HS liên hệ thực tế phải biết yêu quê hương đất nước, bảo vệ
quê hương đất nước.


- GV nhận xét tiết học.


<b>_________________________________</b>
<b>Chính tả</b>


<b>NGHE – VIẾT: HÀ NỘI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Nghe - viết đúng chính tả đoạn trích bài thơ Hà Nội.
- Trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.


- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2).
- Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.


<b>2. Năng lực, phẩm chất:</b>
*Năng lực:


- Góp phần hình thành NL giao tiếp và hợp tác thơng qua hoạt động trị chơi Ai
nhanh, ai đúng, Thi tiếp sức; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua việc hồn
thành các bài tập.


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.


*GDMT: GV liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ
đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?


Thi tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi vào bảng con.
- GV nhận xét.


*Giới thiệu bài: Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng ở nước ta. Những bài thơ


của tác giả thường đưa ta về với cảnh làng quê Việt Nam hiền hoà, yên ả, với
những người nông dân chân chất, thật thà. Trong bài chính tả hôm nay, ta lại được
tác giả giới thiệu về vẻ đẹp riêng của đất trời, quang cảnh Hà Nội qua đoạn trích
<i>Hà Nội.</i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả</b>


- GV đọc bài chính tả một lượt. HS theo dõi trong SGK
- Gọi 2 HS đọc lại bài viết.


? Bài thơ nói về điều gì? (Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì cũng lạ, Hà Nội
<i>có rất nhiều cảnh đẹp)</i>


- Cho HS đọc thầm lại bài thơ và chú ý những từ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm,
<i>Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ)</i>


- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lại cho HS khảo bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT</b>
Bài tập 2: HS đọc nội dung BT.


- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết tên người và tên địa lí Việt Nam


<i>(Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo</i>
<i>thành tên)</i>


- GV treo bảng phụ đã ghi quy tắc -> cho 2 HS đọc lại.



- HS làm bài vào VBT: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng
Giang, Mõm Cá Sấu.


Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV tổ chức trò chơi Thi tiếp sức


- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ bảng. Hướng dẫn luật chơi:


+ Mỗi hs lên viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ô rồi chuyển bút cho bạn viết tiếp.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, chơi tiếp sức 2 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn, nhóm nào
viết đúng và được nhiều tên là nhóm đó thắng.


- Cả lớp và gv nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


? Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí VN. Khi viết tên người, tên địa
lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.


<b>_________________________________</b>
Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2021


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


<b> - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt</b>



- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Bài tập tối thiểu cần làm: BT1, 2.


<b> 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính được Sxq và Stp của một HLP bất kì.</b>
<b> 3. Năng lực, phẩm chất:</b>


*Năng lực:


- Năng lực giao tiếp và hợp tác (trong hoạt động nhóm), năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo (biết tính Sxq và Stp của một HLP bất kì)


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


H: Hãy nêu một số vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có
đặc điểm gì?


H: Nêu công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật?
- HS nhận xét. GV nhận xét.


*Giới thiệu bài: Nêu mục đích nhiệm vụ.


<b>Hoạt động 2: Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích</b>
<b>tồn phần hình lập phương. </b>



- GV cho HS QS mơ hình trực quan về HLP.


? Các mặt của hình lập phương đều là hình gì? (Đều là hình vng bằng nhau.)
? Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?


- 1 HS chỉ.


- GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước
bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.


*Quy tắc: (SGK – 111)


- GV nêu VD, hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính.
- Cho HS tự tính diện tích xq và diện tích tp của HLP
- HS trả lời. Cả lớp nhận xét.


- HS trao đổi theo nhóm 4 rút ra công thức tính diện tích diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần hình lập phương.


H: Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào?
<i>(Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.)</i>


H: Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?
<i>(Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.)</i>


- Gọi HS trả lời. GV kết luận, ghi công thức lên bảng. Vài HS nhắc lại.


- GV kết luận: Hình lập phương Có 6 mặt, 8 đỉnh,12 cạnh. 6 mặt hình lập phương
<i>là hình vng bằng nhau, 12 cạnh đều bằng nhau. Chiều dài = chiều rộng = chiều</i>


<i>cao. - Sxq hình lập phương = Stích 1 mặt nhân với 4. Stp = S tích 1 mặt nhân với</i>
<i>6.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 1: - YC HS tự vận dụng công thức để làm bài. GV gọi 2 em đọc kết quả, các
HS khác nhận xét.


- GV đánh giá bài làm của HS.


Bài giải:


Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
1,5 x1,5 x 4 = 9 (m2<sub>)</sub>


Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
1,5 x 1,5 x 5 = 13,5 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: Sxq : 9 m2<sub>, Stp: 13,5 m</sub>2<sub> </sub>


Bài 2: - Gọi HS nêu YC bài tập


- Gọi HS nêu cách làm. GV nhận xét, hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 làm bảng phụ.


- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài giải:


Diện tích xung quanh của hộp đó là:
(2,5  2,5)  4 = 25 (dm2)



Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:
(2,5  2,5)  5 = 31,25 (dm2)


Đáp số: 31,25 dm2


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập
phương.


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS học thuộc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình
lập phương.


<b>_________________________________</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng: - Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2);</b>
biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). (Không dạy Phần nhận xét và ghi
<i>nhớ)</i>


<b>2. Năng lực, phẩm chất: </b>
<b>* Năng lực</b>


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm.



<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần hình thành phẩm chất <i><b>chăm chỉ </b></i>trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập; suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.


- GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: gạch dưới các vế
câu chỉ ĐK (GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu. Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a) Nếu ông trả lời đùng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước
vế ĐK


thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường
vế KQ


b) Nếu là chim, tôi sẽ là lồi bờ câu trắng
Vế GT vế KQ


Nếu là hoa, tơi sẽ là một đố hướng dương
Vế GT vế KQ


Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm


Vế GT vế KQ


- Cặp
QHT
nếu..thì

- QHT
nếu


* Là người, tôi sẽ chết cho quê hương được coi là một câu đơn, mở đầu bằng trạng
ngữ.


Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK-KQ
hay GT- KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.


- Mời 3- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Những em này làm xong bài,
trình bày kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại
(GT-KQ)


<i>b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại t rầm trồ khen ngợi (GT-KQ)</i>
c) Nếu (giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi (GT-KQ).
<b>Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.</b>



- HS suy nghĩ và tự làm bài.


- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên bảng lớp rồi chia sẻ kết quả.
a) Hễ em được điểm tốt thì<i>bố mẹ rất vui lịng.</i>


b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại.


c) Nếu khơng vì mải chơi thì Hờng đã có nhiều tiến bộ trong học tập
- GV gọi HS làm bài – HS lắng nghe, nhận xét.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà: Viết một đoạn văn từ 3 - 5 câu có sử dụng
câu ghép nối bằng quan hệ từ nói về bản thân em.


<b>_________________________________</b>
<b>Địa lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 1. Kiến thức:</b>


- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á,
có ba phía giáp biển và đại dương.


- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất
của châu Âu:


+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ơn hịa.



+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Chỉ trên lược đồ và đọc tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu
Âu.


- Nêu khái quát về địa hình châu Âu.


- Biết sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt
động sản xuất của người dân châu Âu.


- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân
châu Âu.


<b>3. Năng lực, phẩm chất:</b>
*Năng lực:


- Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm.


<b>*Phẩm chất:</b> Góp phần giáo dục phẩm chất nhân ái: có ý thức đoàn kết với nước
bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Lược đồ các châu lục và châu đại dương.


- Lược đồ tự nhiên châu Âu. Hình minh họa trong SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Hoạt động khởi động </b>


- Tổ chức trò chơi "Bắn tên" với câu hỏi:
+ Nêu vị trí địa lí của Cam- pu - chia?


+ Kể tên các loại nông sản của Lào, Cam - pu - chia?


+ Nêu một vài di tích lịch sử, khu du lịch nổi tiếng của Cam- pu - chia.
- GV nhận xét


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
<b>2. Hoạt động khám phá</b>


<b>Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn</b>


<b> - GV cho HS quan sát quả địa cầu (hoặc bản đồ tự nhiên thế giới)</b>
- HS quan sát lược đồ các châu lục và nêu vị trí của châu Âu?
+ Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì?


+ So sánh diện tích châu Âu với các châu lục khác?
+ Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?


- GV nhận xét, kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV trình chiếu lược đồ tự nhiên châu Âu, HS quan sát và hoàn thành bảng thống
kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm tự nhiên châu Âu.


Khu vực Đồng bằng, núi, sông lớn Cảnh thiên nhiên tiêu biểu
Đông Âu



Trung Âu
Tây Âu


Bán đảo
Xcan-di-na-vi


- GV yêu cầu đại diện nhóm lên hồn thành bảng thống kê.


H: Vì sao mùa đơng tuyết phủ trắng gần hết châu Âu chỉ trừ giải đất phía Nam?
<b>Hoạt động 3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế</b>


- HS đọc bảng số liệu trang 103 SGK, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
+ Nêu số dân của châu Âu.


+ So sánh số dân châu Âu với dân số các châu lục khác.


+ Mô tả đặc điểm bên người của người châu Âu, họ có nét gì khác so với người
châu á


+ Kể tên một số hoạt động sản xuất, kinh tế của người châu Âu?
+ Các hoạt động sản xuất của người châu Âu có gì đặc biệt?


+ Điều đó nói lên đều gì về sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và kinh tế châu
Âu?


- Gọi đại diện một số nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


H: Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không?


- HS trả lời, GV nhận xét.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà thực hành: Vẽ một bức tranh hoặc viết một
bài văn ngắn về những điều em thích nhất khi học bài: Châu Âu.__


<b>_______________________________</b>
Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2021


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- Bài tập tối thiểu cần làm: BT 1, 2, 3


<b>2. Kĩ năng: - Vận dụng để tích diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của</b>
hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.


<b>3. Năng lực, phẩm chất:</b>
*Năng lực:


- Góp phần hình thành NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động thảo luận, làm
việc theo nhóm; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc hoàn thành các
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Bảng nhóm.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho HS tổ chức thi giữa các nhóm: Nêu quy tắc tính DT xung quanh và DT toàn
phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


- GV nhận xét, nhắc lại những kiến thức cần củng cố.


* Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, các em đã được học về diện tích xung quanh và
<i>diện tích tồn phần hình lập phương, để nắm chắc hơn những kiến thức đó, hơm</i>
<i>nay cơ trị chúng ta cùng làm các bài tập của tiết Luyện tập.</i>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập </b>


Cho HS làm bài tập rồi chữa bài.


Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật để củng cố các quy tắc tính.


H: Cần lưu ý điều gì khi số đo trong bài có đơn vị phức? (Phải đổi ra cùng đơn vị
đo.)


H: Muốn tính DTXQ hình lập phương ta làm sao? (Lấy DT 1 mặt nhân với 4.)
H: DTTP của hình lập phương gấp mấy lần DT 1 mặt? (Gấp 6 lần)


- GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài.


- GV gọi một số HS nêu cách làm và đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS.



<i>Giải:</i>


2 m5cm = 2,05 m


Sxq của HLP là: 2,05 x 2,05 x4 = 16,81 (m2 <sub>)</sub>


Stp của HLP là: 2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m2 <sub>)</sub>


Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi


- Các nhóm trình bày kết quả và giải thích.


(Khi HS không tìm ra, GV biểu diễn bằng đồ dùng trực quan)


H: Hãy nói nhanh kết quả DTXQ và DTTP của hình lập phương vừa gấp.
- HS trình bày kết quả. Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được.


Bài 3: Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng.
- HS đọc đề bài.


- HS tự làm bài


- Gọi HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài.


H: Có cách giải thích không cần tính không?


<i>( Dựa vào công thức Sxq = S x 4 (S là diện tích 1 mặt) để giải thích…)</i>



- GV kết luận:Cạnh của B ta gọi là a thì cạnh của A là 2 x a. Vậy ta thấy Sxq của B


là: a x a x 4 còn Sxq của A là:


(2 x a x 2 x a) x 4 = 16 x a x a.


Ta thấy ngay DTXQ của hình A gấp 4 lần DTXQ của hình B.


H: Vị trí đặt hộp có ảnh hưởng đến DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và của
hình lập phương không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giải thích:


b) Đ vì S xq của HLP B = 5 x 5 x 4 = 100 (cm2)


Sxq hình A =10 x10 x 4 = 400(cm2 ).


d) Đ vì S tp của HLP B = 5 x 5 x 6 = 150(cm2 )


Stp hình A =10x10x6 = 600(cm2 ).


Sau phần luyện tập của tiết này, nếu còn thời gian GV nêu vấn đề dể HS nhận ra
rằng:


<i> 1) Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương khơng phụ</i>
<i>thuộc vào vị trí đặt hộp.</i>


<i>2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.</i>


<i> 3) Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật khơng phụ thuộc vào vị trí đặt</i>


<i>hộp.</i>


<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS vận dụng cách tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong cuộc sống hàng ngày.


<b>_________________________________</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Dựa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng </b>
đoạn và toàn bộ câu chuyện.


<b>2. Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>3. Năng lực, phẩm chất: </b>


<b>Năng lực: - Góp phần hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác qua việc biết lắng</b>
nghe và nhận xét bạn kể, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>Phẩm chất: Góp phần giáo dục phẩm chất nhân ái qua tìm hiểu nội dung câu</b>
chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Tranh minh hoạ truyện.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cả lớp hát một bài.


- GV nhận xét, giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay các em được nghe kể về ông
<i>Nguyễn Khoa Đăng - một vị quan thời Chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài xét</i>
<i>xử các vụ án, đem lại cơng bằng cho người lương thiện.</i>


<b>Hoạt động 2: Khám phá </b>


- GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng


+ GV kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó đọc chú giải sau truyện: truông,
<i>sào huyệt, phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


<i>a) KC trong nhóm: Từng nhóm 4. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh</i>
(mỗi em kể 1 hoặc 2 tranh), sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, HS trao đổi
trả lời câu hỏi 3 (Biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và
<i>trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?)</i>


<i>b) Thi KC trước lớp: - Một vài tốp HS, mỗi tốp 4 em, tiếp nối nhau lên bảng thi kể</i>
lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ. (HS cầm SGK, nhìn tranh minh
hoạ trong sách kể lại câu chuyện)



- 2 HS (tiếp nối nhau) thi kể toàn bộ câu chuyện.


- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và
trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.


VD về câu trả lời: Ông Nguyễn Khoa Đăng cho bỏ tiền vào nước để xem có váng
<i>dầu khơng vì đồng tiên có dầu là đồng tiền đã qua tay anh bán dầu. ơng cịn thơng</i>
<i>minh hơn nữa khi phân tích: chỉ kẻ sáng mắt mới biết là người bán dầu để tiền ở</i>
<i>đâu mà lấy, nên đã lột được mặt nạ tên ăn cắp giả ăn mày, giả mù.</i>


<i>Mưu kế trừng trị bọn cướp đừơng của ông rất tài tình vì vừa đánh vào lịng tham</i>
<i>của bọn cướp, vừa làm chúng bất ngờ, khơng nghĩ được là chính chúng khiêng các</i>
<i>võ sĩ về tận sào huyệt để tiêu diệt chúng. Mưu kế này còn được tổ chức rất chu</i>
<i>đáo, phối hợp trong ngồi: các võ sĩ xơng ra đánh giết bọn cướp từ bên trong,</i>
<i>phục binh triều đình từ bên ngồi ùn ùn kéo vào, khiến bọn cướp khiếp hãi đành</i>
<i>chắp tay hàng phục.</i>


*Củng cố, dặn dò: Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
<b>Hoạt động ứng dụng: </b>


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>_________________________________</b>


Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2021
<b>Tập làm văn</b>


<b>KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh


một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý
nghĩa; lời kể tự nhiên.


<b>2. Kĩ năng: Nắm được cách viết bài văn kể chuyện.</b>
<b>3. Năng lực, Phẩm chất: </b>


<b>Năng lực: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo qua việc lựa</b>
chọn đề bài và biết cách viết một bài văn hoàn chỉnh đúng theo yêu cầu của đề.
<b>Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái thông qua việc thể hiện tình</b>
cảm với các nhân vật, cách lựa chọn đề bài,…


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cả lớp hát một bài


- GV giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài</b>


- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.


- GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn
đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai).


- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.


- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các
em đã được học, được đọc.


- HS làm bài, GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi...


- GV thu bài khi hết giờ.


<b>Hoạt động ứng dụng: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà có thể chọn một đề khác để viết thêm.


<b>_________________________________</b>
<b>Tốn</b>


<b>THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- HS làm bài 1, bài 2.


<b> - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.</b>
<b>2. Năng lực, phẩm chất:</b>


*Năng lực:


- Góp phần hình thành NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động thảo luận, làm
việc theo nhóm; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua việc hồn thành các
bài tập.


<b>*Phẩm chất:</b>Góp phần giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Tổ chức trò chơi: Bắn tên


+ HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.


- Gv nhận xét. GVgiới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<b>Hoạt động 2: Khám phá</b>


- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ
các VD trong SGK. Theo các bước như sau:


- Hình 1: Ví dụ 1:


+ So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Kết luận: Khi hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật ta có thể
<i>nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật và ngược lại.</i>
<i>Đại lượng mức độ lớn nhỏ của thể tích một hình gọi là đại lượng thể tích.</i>
- Hình 2: Ví dụ 2:


Treo tranh minh hoạ:


+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
Có 2 hình khối C và D.


+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?


- Thể tích hình C bằng thể tích hình D.


- Hình 3: Ví dụ 3:


+ Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?
- Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N.


- GV xếp các hình lập phương như SGK Cho HS quan sát và làm theo yêu cầu của
GV.


*GV kết luận như SGK: Số HLP nhỏ của hình P bằng tổng số HLP nhỏ của hình
<i>M và hình N. </i>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK:


Bài 1: Tất cả HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. GV gọi một số HS trả lời,
yêu cầu các HS khác nhận xét và GV nhận xét bài làm của HS.


- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Yêu cầu một số nhóm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài giải:


- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hình B có thể tích lớn hơn.



B


à i 2: - 1 HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS nêu cách làm. GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài giải:


- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A có thể tích lớn hơn.
Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)


- GV có thể tổ chức cuộc thi xếp hình nhanh và được nhiều hình hộp chữ nhật
bằng cách chuẩn bị đủ số hình cạnh 1 cm, chia HS trong lớp thành một số nhóm.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm.


- GV đánh giá bài làm của HS.


- GV thống nhất kết quả. Chẳng hạn: Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1cm
thành hình hộp chữ nhạt như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS làm bài tốt.



- Dặn HS chia sẻ với mọi người về biểu tượng về thể tích của một hình trong thực
tế. Thực hành tìm cách so sánh thể tích của 2 đồ vật ở gia đình em.


</div>

<!--links-->

×