Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.17 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021
<b>Giáo dục tập thể</b>
<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Thực hiện đúng nghi lễ chào cờ.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân.
- HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay
quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”.
- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự
hào về truyền thống vẻ vang của Đảng.
- HSHN: Biết thực hiện nghi lễ chào cờ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp.</b>
<b> III, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN</b>
- Các tiết mục văn nghệ, bài thơ, truyện kể...ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của
quê hương đất nước, của mùa xuân.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH </b>
<b>A. Sinh hoạt dưới cờ</b>
+ Tham gia Lễ chào cờ do cô TPT và BCH liên đội điều hành.
<b>B. Sinh hoạt theo chủ điểm: </b>Giao lưu văn nghệ mừng Đảng mừng xuân.
<b>HĐ1. Chuẩn bị</b>
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt đợng, nợi dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh
trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho
hai đội (mỗi đội cử 17 em)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các
yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân cơng trang trí.
- Cả lớp hát tập thể bài hát.
- Người dẫn chương trình tun bố lý do, nêu nợi dung và hình thức giao lưu,
giới thiệu BGK và mời hai đội lên tham dự.
<i>b) Giao lưu</i>
- Đợi trưởng lên đăng kí tiết mục giao lưu: Mỗi đội 2 tiết mục (bài hát, bài thơ,
truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”).
- Người dẫn chương trình lần lượt cho các đội lên thực hiện.
- GVCN là người cố vấn trong quá trình chọn tiết mục hay, sáng tạo.
<b> 3, Kết thúc hoạt động</b>
<b>- Người dẫn chương trình cơng bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham</b>
gia vui chơi của hai đợi và tập thể lớp.
_______________________________________
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp HS:
<b> - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số </b>
các phân số (chủ yếu là hai phân số).
<b>II. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>A. Khỡi động</b>
- Gọi một em lên bảng chữa bài tập 1; 2 - SGK.
- GV và cả lớp nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở - 2em chữa bài. Chẳng hạn:
5
2
6
:
30
6
:
12
30
12
; 45
20
= 45:5
5
:
20
=9
4
5
2
14
:
70
14
:
28
70
28
; 3
2
17
:
51
17
:
34
51
34
Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 9
2
?
36
10
;
63
14
;
27
6
;
18
5
Kết quả là: (9
2
= 27
6
= 63
14
)
Bài 3: Gọi 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét. Chẳng hạn:
a. 3
4
và 8
5
b. 9
5
5
4
<i>và</i>
Ta có: 3
4
=3 8
8
4
= 24
32
; 8
5
= 8 3
= 24
15
Ta có: 45
36
9
5
9
4
5
4
;
45
25
5
9
5
5
9
c. 12
7
9
4
<i>và</i>
Vì: 36 : 9 = 4; 36 : 12 = 3, nên chúng ta nên chọn 36 làm MSC.
Ta có: 36
16
4
9
4
4
9
4
; 36
21
3
12
3
7
12
7
d.2
1
; 3
2
và 12
7
; Vì: 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4, nên chúng ta nên chọn 12 làm MSC.
Ta có: 2
1
= 2 6
6
1
= 12
6
; 3
2
=3 4
4
2
=12
8
Bài 4: (Đáp án b có 3
2
số ngơi sao đã tơ màu).
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
_______________________________________
<b>Tiếng Anh</b>
<b>CÔ THẮM DẠY ( T3,4 )</b>
________________________________________
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021
<b>Toán</b>
<b>SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- BT cần làm: BT1; BT2a, b(3 ý đầu); HSCNK làm hết các BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>
Sử dụng hình vẽ trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa các BT sau:
1. Rút gọn các phân số sau:
1000
8
;
100
75
;
204
132
;
315
18
;
36
27
2. Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a.
36
15
18
24
<i>và</i>
b. 30
7
10
3
;
<i>và</i>
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<b>B. Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số</b>
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng
AC bằng 5
2
độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng 5
3
độ dài đoạn thẳng
AB.
- HS so sánh dộ dài của đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận
biết 5
2
<5
3
hay 5
3
>5
2
.
- Qua ví dụ trên, hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
- GV kết luận:
Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số:
+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn;
+ Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn;
+ Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau).
<b>C. Thực hành</b>
a.
7
5
7
3
; b. 3
2
3
4
; c. 8
5
8
7
; d. 11
9
11
2
Bài2: So sánh các phân số với 1:
- GV nêu vấn đề: So sánh hai phân số 5
2
và 5
5
và tổ chức cho HS giải quyết vấn
đề. Chẳng hạn: 5
5
5
2
, tức là 5 1
2
(vì 5 1
5
)
- Vài em nêu kết quả so sánh các trường hợp còn lại để rút ra:
+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
+ Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
+ Nếu tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1.
- HS làm rồi chữa bài.
Bài3: HS đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở.
- GV gọi một số em nêu kết quả.
Kết quả là:
5
4
;
5
3
;
5
- Gọi 2-3 HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Giáo viên nhận xét giờ học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
-Ghi nhớ cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
_________________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?(ND
Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III).
- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào?. Viết được một đoạn văn khoảng 5
câu có dùng mợt số câu kể Ai thế nào?(BT2).
- HS khá, giỏi: viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong BT1, phần
luyện tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khỡi động</b>
- Gọi một em nhắc lại ND cần ghi nhớ VN trong câu kể Ai thế nào?. Một em
làm BT2.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
<b>B. Dạy bài mới.</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
Tiết trước các em đã hiểu VN trong câu kể Ai thế nào? Tiết học hôm nay
giúp các em hiểu tiếp về bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào.
<b>2. Hoạt động 2: </b><i><b><sub>Phần nhận xét</sub></b></i>
Bài 1: HS đọc nội dung, trao đổi, tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
- HS phát biểu, GV kết luận: Câu: 1, 2, 4, 5 là các câu kể Ai thế nào?
Bài 2: HS đọc yêu cầu, xác định CN của những câu văn vừa tìm được.
- HS phát biểu ý kiến. Hai em làm ở bảng phụ.
Lời giải:
<i><b>Câu</b></i> <i><b>Chủ ngữ</b></i> <i><b>Vị ngữ</b></i>
Câu 1
Hà Nội
Cả một vùng trời
Các cụ già
Những cô gái thủ đô
tưng bừng màu đỏ.
bát ngát cờ, đèn và hoa.
vẻ mặt nghiêm trang.
hớn hở, áo màu sặc sỡ.
Bài 3: GV nêu yêu cầu, gợi ý HS:
+ CN trong các câu trên cho chúng ta biết điều gì ? (cho chúng ta biết sự vật sẽ
được thơng báo về đặc điểm, tính chất ở VN).
+ CN nào là một từ ? CN nào là một ngữ ?
GV kết luận:
<b> . CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN.</b>
<b> . CN của 1 câu do DT riêng Hà Nợi tạo thành; CN của các câu cịn lại do cụm </b>
DT tạo thành.
<b>3. Hoạt động 3: </b><i><b><sub>Phần ghi nhớ</sub></b></i>
- Ba đến bốn HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
- GV mời mợt HS nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào? để minh hoạ cho nội dung
cần ghi nhớ.
<b>4. Hoạt động 4: </b><i><b><sub>Phần luyện tập</sub></b></i>
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc HS: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn
văn. Sau đó xác định CN của mỗi câu.
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi và làm bài tập vào vở.
- HS làm bài ở bảng phụ.
- HS phát biểu ý kiến. GV kết luận: Các câu: 3, 4, 5, 6, 8 là các câu kể Ai thế
<i>nào?</i>
- GV dán bảng tờ phiếu 5 câu văn, HS phát biểu, xác định CN trong câu, GV ghi
lại kết quả đúng:
<i><b>Câu</b></i> <i><b>Chủ ngữ</b></i> <i><b>Vị ngữ</b></i>
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 8
Màu vàng trên lưng chú
Bốn cái cánh
Cái đầu (và) hai con mắt
Thân chú
Bốn cánh
lấp lánh.
mỏng như giấy bóng.
trịn. long lanh như thủy tinh.
nhỏ và thon vàng như màu vàng của
nắng mùa thu.
khẽ rung như còn đang phân vân.
*Chú ý:
- Các câu 1; 2 không phải là câu kể mà là câu cảm.
- Câu 5 là câu kể Ai thế nào?; câu7 là câu kể Ai làm gì?
Bài 2: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS trước khi làm, HS viết đoạn văn, tiếp nối
nhau đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn.
- GV chấm một số bài và nhận xét một số đoạn viết tốt.
VD: Trong các loại quả, em thích nhất là xồi. Quả xồi chín thật hấp dẫn. Hình
dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức...
<b>C. Củng cố - dặn dị</b>
- Mợt HS nhắc lại ghi nhớ của bài học.
_______________________________________
<b>Lịch sử</b>
<b>TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ
chức giáo dục, chính sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc Tử Giám, ở
các địa phương bên cạnh trường cơng cịn các trường tư; ba năm có mợt kì thi Hương
và thi Hợi; nợi dung học tập là Nho giáo,…
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên
tuổi người đỗ cao vào các bia đá dựng ở Văn Miếu.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Sưu tầm được tranh ảnh; các mẫu chuyện về học hành, thi cử thời Hậu Lê phục
vụ bài học.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>
+ Tự hào về truyền thống hiếu học của ông cha ta ngày xưa.
<b>* Định hướng thái độ: </b>
- Biết noi gương các vị tiến sỹ học tập chăm chỉ và siêng năng.
- Giáo dục học sinh Có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, các tấm
bia ghi danh những người đỗ cao, ...
<i>* Định hướng về năng lực: </i>
- NL nhận thức LS: Kể được tên các kì thi, cách tổ chức các cuộc thi và lễ xứng
danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào các bia đá dựng ở Văn Miếu.
- NL tìm hiểu LS: Đọc SGK, tài liệu trình bày được đặc điểm cơ bản của nền
giáo dục
- NL Vận dụng kiến thức, kĩ năng LS: Viết những cảm nghĩ của em về việc tổ
chức các khóa thi tìm trạng ngun ngày xưa sau khi học bài Trường học thời Hậu Lê
( Về nhà viết).
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
GV: Máy chiếu, các hình minh họa trong SGK
HS: Sưu tầm một số mẫu chuyện về học hành, thi cử thởi xưa.
- Kiểm tra bài cũ: Nhóm trưởng điều hành kiểm tra: Nhà Hậu Lê đã làm gì để
quản lí đất nước?
Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài:
+ GV sử dụng hình ảnh Văn miếu Quốc Tử Giám trình chiếu cho HS xem và
hỏi: Hình ảnh này cho em thấy điều gì?
Nhận xét
+ GV dẫn dắt để giới thiệu bài.
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức giáo dục thời Hậu Lê</b>
* HS đọc thơng tin SGK, làm việc theo nhóm 4theo hình thức: cá nhân – chia sẻ
cặp đôi- chia sẻ trong nhóm để trả lời các câu hỏi( GV trình chiếu các câu hỏi)
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
- Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào?
* Đại diện 1 số nhóm trình bày lần lượt các câu hỏi trước lớp ( mỗi nhóm trả lời
1 câu); đại diện các nhóm khác nhận xét
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? ( Lập Văn Miếu xây
dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc
Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các nơi đều có trường do nhà
nước mở).
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? (Nho giáo, lịch sử các vương triều
phương Bắc. Ba năm có mợt kì thi Hương và thi Hợi, có kì thi kiểm tra trình đợ quan
lại.)
- Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào? (Cứ ba năm có 1
kỳ thi Hương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kỳ thi Hội được dự kỳthi đình
chọn Tiến sĩ).
<b>GV KL:( Trình chiếu) Giáo dục thời Hậu Lê được tổ chức có nề nếp và quy</b>
<i><b>củ, nội dung học tập là Nho giáo </b></i>
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểunhững biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu</b>
<i><b>Lê.</b></i>
Hoạt đợng nhóm đơi: Đọc SGK đoạn “ Cứ ba năm...đến hết”, thảo luận trả lời
câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm nhác trình bày
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ.
- Lễ đón rước người đỗ về làng.
- Khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
- Kiểm tra định kỳ trình đợ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
GV trình chiếu cho HS xem hình ảnh Bia tiến sĩ ở Văn Miếu
<b>GVKL: Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành</b>
<b>với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.</b>
<b>Hoạt động 3: “Em làm hướng dẫn viên” </b>
GV tổ chức cho HS hoạt đợng theo nhóm 4, sử dụng Phương pháp dự án
<i>B1: Chọn chủ đề dự án: Giới thiệu với bạn bè Quốc tế về Văn miếu Quốc Tử</i>
<i>B2: Xây dựng đề cương</i>
GV hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch, xác định mục tiêu, những việc cần
làm, ...
<i>Dự kiến sản phẩm: Bài viết giới thiệu ngắn gọn về Văn miếu Quốc Tử Giám</i>
<i>B3: Thực hiện dự án:Các nhóm hồn thành dự án</i>
<i>B4: Trình bày dự án:Đại diện nhóm lên giới thiệu</i>
<i>B5:Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm</i>
<i>Các nhóm đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá và rút kinh nghiệm.</i>
<b>3. HĐ luyện tập, vận dụng:</b>
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu quả học tập)
- GV nhắc HS có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, các tấm bia
ghi danh những người đỗ cao...
- Dặn HS: + viết những cảm nghĩ của em về việc tổ chức các khóa thi tìm trạng
ngun ngày xưa sau khi học bài Trường học thời Hậu Lê.
______________________________________
<b>Đạo đức</b>
<b>LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI </b>
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Mợt số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khỡi động</b>
H: Nêu một số biểu hiện của người biết lịch sự với mọi người.
(Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Chào hỏi khi gặp gỡ, nói năng nhẹ nhàng,
<i>nhã nhặn.)</i>
H: Em đã làm gì để thể hiện lịch sự với mọi người?
- GV gọi 2 em lên nhắc lại ghi nhớ của bài - GV nhân xét , đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
<b>2. Các hoạt động:</b>
<b>HĐ1: Bày tỏ ý kiến.</b>
Bài2 (SGK):
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung của bài cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi. (Sai).
+ Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thành phố, thị xã. (Sai).
+ Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn. (Đúng).
+ Mọi người đều phải cư xử lịch sự...
(Đúng).
+ Lịch sự với bạn bè, người thân... (Sai).
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận: Lịch sự với mọi người là có lời nói, cử chỉ hành động thể hiện sự tơn
<i><b>trọng của mình. Gặp gỡ, tiếp xúc lịch sự với mọi người thì được tơn trọng, q mến.</b></i>
<i><b> Cần phải lịch sự với mọi người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo và cần</b></i>
<i><b>phải lịch sự ở mọi nơi, mọi lúc. </b></i>
<b>HĐ2: Đóng vai (Bài tập 4 SGK).</b>
- Hai học sinh đọc lại nội dung - cả lớp đọc thầm.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai tình
huống.
Nhóm1. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi rất vui vẻ. Chẳng may
H: Theo em, hai bạn cần phải làm gì khi đó?
Nhóm2. Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi
trúng vào một bạn gái đi ngang qua.
H: Thành và các bạn nam cần phải làm gì trong tình huống đó?
- Lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết -> Giáo viên chốt lại.
- Cho học sinh tự liên hệ thực tế.
<b>* Kết luận: </b><i><b>Những hành vi, những tình huống các em vừa thảo luận là thể</b></i>
<i><b>hiện cách cư xử lịch sự với mọi người trong giao tiếp.</b></i>
- GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
<i> Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.</i>
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Tại sao, chung ta cần phải lịch sự với mọi người?
- Nhận xét tiết học
_______________________________________
Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2021
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp các phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- BT cần làm: BT1; BT2(5 ý cuối); BT3a,c; HSCNK làm được hết các BT trong
SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC</b>
Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>A. Khởi động</b>
? Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số sau: 12
8
và 12
3
; 24
18
và 24
27
.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>B. Luyện tập</b>
<b>HĐ1. Ôn kiến thức</b>
Học sinh nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số.
<b>HĐ2. Luyện tập</b>
Bài1: HS đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh lên bảng cả lớp làm vào VBT.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 em làm ở bảng phụ. GV hướng dẫn HS hoà nhập làm
bài 1.
- Chữa bài. Chẳng hạn: Kết quả là:
a.
5
1
5
3
; b. 10
11
10
9
; c. 17
; d. 19
22
19
25
Bài2: HS đọc yêu cầu – 2 học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập.
- Chấm, chữa bài. Kết quả là:
1
4
1
; 7 1
3
; 5 1
9
; 3 1
7
; 15 1
14
; 16 1
16
; 11 1
14
Bài3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV tổ chức trò chơi theo 4 nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét và đánh giá.
- Khi làm bài, HS có thể trình bày bài làm của mình như sau, chẳng han:
a. Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có:
5
4
;
5
3
;
5
1
b. Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có:
7
8
;
7
6
;
7
5
c. Vì 5 < 7 và 7 < 8 nên ta có:
9
8
;
9
7
;
9
5
d. Vì 10 < 12 và 12 < 16 nên ta có:
11
16
;
11
12
;
11
10
<b>C. Củng cố</b>
Nắm chắc cách so sánh hai phân số cùng mẫu số để vận dụng.
________________________________________
<b>Âm nhạc</b>
<b>CÔ TRẦN HÀ DẠY</b>
________________________________________
<b> Mĩ thuật </b>
<b>CÔ THU DẠY</b>
________________________________________
<b>Kể chuyện</b>
<b>CON VỊT XẤU XÍ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ
cho trước trong SGK; bước đầu kể lại được từng đoạn và tồn bợ câu chuyện <i>Con vịt</i>
<i>xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.</i>
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải hiểu và nhận ra cái đẹp của người khác,
biết yêu thương người khác khơng lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
GDBVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật
chỉ dựa vào hình thức bên ngồi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Bốn tranh minh họa truyện đọc trong SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>
- Học sinh kể câu chuyện 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em
biết.
- GV và cả lớp nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài</b>
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm nội dung bài kể chuyện
trong SGK.
<b>HĐ2. GV kể chuyện</b>
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
<b>HĐ3. Hướng dẫn các em thực hiện các yêu cầu của bài tập</b>
a. Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng.
- Mợt hoặc hai HS đọc yêu cầu BT1.
- GV treo 4 tranh minh hoạ theo thứ tự sai; cho HS sắp xếp lại cho đúng.
- HS phát biểu, giáo viên nhận xét, 1 học sinh lên bảng sắp đúng đúng:
2 - 1 - 3 - 4
b. Kể từng đoạn và tồn bợ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3, 4.
- Kể chuyện theo nhóm 4, sau đó, mỗi em kể lại tồn bợ câu chuyện, trả lời câu
hỏi về lời khuyên của câu chuyện.
? Nhà văn An Đéc Xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
- Giáo viên chốt lại: Câu chuyện con vịt xấu xí muốn khuyên học sinh phải biết
nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm mẫu
Chúng ta cần u q các lồi vật quanh ta, khơng vợi đánh giá mợt con vật chỉ
dựa vào hình thức bên ngồi.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hấp dẫn nhất.
<b>C. Củng cố: Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
________________________________________
Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2021
<b>Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan
sát cây cối.
- Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả mợt lồi cây với miêu
tả mợt cái cây (BT1).
<b>II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 1a, lời giải bài tập 1d,c,e.
- Tranh ảnh mợt số lồi cây.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khỡi động</b>
- GV gọi hai em đứng tại chỗ đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo hai cách đã học.
(tả lần lượt từng bộ phận của cây; tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
- GV và cả lớp nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
Hôm nay các em sẽ học cách quan sát một cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác
quan để tìm những chi tiết cụ thể.
<b>2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập</b>
Bài 1: Hai HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm theo nhóm -> GV hướng dẫn từng nhóm -> đại diện từng nhóm
trả lời -> GV kết luận:
+ Trình tự quan sát:
Sầu riêng: Tả từng bộ phận của cây .
Bãi ngô, cây gạo: Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây.
<i><b>Các giác quan</b></i> <i><b>Chi tiết được quan sát</b></i>
Thị giác (mắt)
Khứu giác (mũi)
Vị giác (lưỡi)
Thính giác (tai)
cây, búp, lá, hoa, ngô, bướm trắng, bướm vàng.(Bãi ngô).
cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc.(Cây gạo).
hoa, trái, dáng, thân, cành, lá (Sầu riêng).
hương thơm của trái sầu riêng
vị ngọt của trái sầu riêng
tiếng chim hót (Cây gạo); tiếng tu hú (Bãi ngơ).
- Học sinh tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài.
<i><b>* So sánh</b></i>
Bài Sầu riêng:
Bài Bãi ngô:
+ Cây ngô nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp như kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
Bài Cây gạo:
+ Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
<i><b>* Nhân hóa</b></i>
Bài Bãi ngô:
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài Cây gạo:
+ Các múi bơng gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đợi vung mà.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa cách miêu tả mợt lồi cây và tả mợt cái
cây cụ thể:
<i><b>Giống</b></i>
<i><b>Khác</b></i>
Đều phải quan sát kĩ và sử dụng nhiều giác quan; tả các bộ
phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện
pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh đợng, chính xác các
đặc điểm của cây; bợc lợ tình cảm của người miêu tả.
Tả cả loài cây cần chú ý đến cần chú ý đến các đặc điểm
phân biệt cây này với lồi cây khác. Tả mợt cây cụ thể phải chú
ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập -> làm bài -> đọc bài làm của mình trước
lớp.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn theo các tiêu chuẩn sau:
+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát hay khơng ?
+ Trình tự quan sát có hợp lí không ?
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát ?
+ Cái cây bạn quan sát có khác gì các cây cùng lồi ?
<b>C. Củng cố - dặn dò</b>
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả
quan sát, viết lại vào vở.
_____________________________________
<b>Toán</b>
<b>SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. HSHN so sánh được hai phân số cùng
mẫu số.
- BT cần làm: BT1; BT2a; HSCNK làm được hết các BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Sử dụng hình vẽ trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>
- HS lên bảng chữa BT1; BT2- SGK. GV và cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
<b>B. Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số khác mẫu số</b>
- GV nêu ví dụ: “Trong hai phân số 3
2
và 4
3
phân số nào lớn hơn?
a. Lấy hai băng giấy giống như nhau. Số phần bằng nhau được chia trong mỗi
băng giấy như sau:
2
3
+ Băng giấy thứ nhất:
+ Băng giấy thứ hai:
- Cho HS quan sát trên băng giấy để nhận thấy: 3
2
4
<i>hay</i>
.
b. Ta có thể hướng dẫn cho HS so sánh hai phân số 3
2
và 4
3
như sau:
+ Quy đồng mẫu số hai phân số
3
2
và4
3
Ta có:
3
2
= 3 4
4
= 12
8
và 4
3
= 4 3
3
3
= 12
9
+ So sánh hai phân số có cùng mẫu số:
12
8
<12
9
hoặc 12
>12
8
+ Kết luận:
3
2
<4
3
hoặc 4
3
>3
2
- Học sinh rút ra cách so sánh hai phân số khác mẫu số:
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số
đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
<b>C. Thực hành</b>
Bài 1: GV tổ chức cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a.
5
4
. Ta có: 20
15
5
4
5
3
4
3
; 20
16
4
5
4
4
5
4
; vậy: 5
4
4
3
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
- GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài.
a.
5
4
10
6
<i>và</i>
; 5
3
2
:
10
2
; 5
4
10
6
5
4
5
3
<i>nên</i>
b.
12
6
4
3
<i>và</i>
; 4
2
3
:
; 12
6
4
3
4
2
4
3
<i>nên</i>
Mai ăn 8
3
cái bánh tức là ăn 40
15
cái bánh. Hoa ăn 5
2
cái bánh tức là ăn 40
16
cái
bánh. Vì 40
16
>40
15
nên Hoa ăn nhiều bánh hơn Mai.
<b>* HSHN làm bài tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:</b>
4
1
...
4
3
5
4
...
5
2
6
4
...
3
2
...
3
1
10
3
...
10
4
<b>C. Củng cố</b>
-HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
- Học thuộc cách so sánh hai phân số khác mẫu số để vận dụng.
__________________________________________
<b>Luyện tập</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Mở rợng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu (BT1, BT2, BT3).
- Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
- GDBVMT:Giáo dục cho HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ viết cột b của bài tập 4.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>
- Hai em đặt hai câu kể Ai thế nào? và tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu.
<b>B. Bài mới</b>
<b>HĐ1. Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu tiết học</b>
<b>HĐ2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
Bài 1: Một em đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm việc theo nhóm ;
- Các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét.
a. Các từ thể hiện vẻ đẹp
bên ngoài của con người:
b. Các từ thể hiện nét
đẹp trong tâm hồn, tính cách
của con người:
lợng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu, ...
- thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm,
đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân
thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay
thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm,
khảng khái, khí khái, ...
Bài 2: Một em đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời. GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
a. Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp
của thiên nhiên, cảnh vật:
b. Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp
của cả thiên nhiên, cảnh vật và con
người:
- tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng,
tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ,
hùng tráng, hồnh tráng, ...
- xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi,
lợng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt
tha, ...
Bài 3: Một em đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1.
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Một em lên bảng làm vào bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét.
<b>C. Củng cố</b>
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi nhóm HS làm việc tốt.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp, về nhà hoàn thành bài
tập.
________________________________________
<b>Khoa học</b>
<b>ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TIẾP THEO)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được mợt số loại tiếng ồn.
- Nêu được ví dụ về tiếng ồn và một số tác hại của tiếng ồn (đau đầu, mất ngủ)
gây mất tập trung trong công việc, học tập,...; biện pháp phòng chống tiếng ồn.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong c̣c sống: bịt tai khi nghe âm thanh q
to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
* GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về ngun nhân, giải pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn .
+ Phương pháp: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khỡi động</b>
+ Em hãy cho biết, âm thanh do đâu mà có?(Âm thanh do các rung động phát
ra).
+ Em hãy cho biết vai trò của âm thanh trong đời sống ? (Âm thanh dùng để
giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao đợng, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe,
trống trường, ...)
- HS trả lời, cả lớp và GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.</b>
<i>Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. </i>
<i>Cách tiến hành:</i>
GV giới thiệu: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng
thức. Tuy nhiên. có những âm thanh chúng ta khơng ưa thích (tiếng ồn) và cần phải
Bước 1: HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình (T 88 SGK). HS bổ sung thêm các
loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống.
Bước 2: HS làm việc theo nhóm -> Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
- GV: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.</b>
<i>Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. </i>
<i>Cách tiến hành:</i>
Bước 1: HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK, tranh ảnh sưu tầm để thảo
luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn -> trả lời các câu hỏi trong
SGK.
<i><b>Kết luận: (Như mục Bạn cần biết - SGK).</b></i>
<b>3. Hoạt động 3: Nói về các việc nên, khơng nên làm để góp phần chống tiếng </b>
<i><b>ồn cho bản thân và những người xung quanh.</b></i>
<i>Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được mợt số hoạt đợng đơn giản góp phần </i>
chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
<i>Cách tiến hành:</i>
Bước 1: HS thảo luận nhóm về những việc các em nên, khơng nên làm để góp phần
chống tiếng ồn.
Bước 2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
- Yêu cầu HS nêu lại một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
________________________________________
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2021
<b>Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây ở một số đoạn văn mẫu (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây, gốc cây mợt cây em thích
(BT2).
- u cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật,
sinh đợng, tự nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ.
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
<b>III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khỡi động</b>
- Gọi 3 em đọc kết quả quan sát cái cây mà em thích.
- GV và cả lớp nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
Bài 1: Hai em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, thảo luận, làm việc trong nhóm theo u
cầu, sau đó trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Mợt HS nhìn phiếu nói lại:
a. Đoạn tả lá bàng
(Đoàn Giỏi)
b. Đoạn tả cây sồi
(Lép Tôn-xtôi)
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng
theo bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang
mùa xuân (Mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang
mùa xn, cây sồi tỏa rợng thành vịm lá xum xuê,
bừng dậy một sức sôngá bất ngờ).
+ Hình ảnh so sánh: nó như mợt con qi vật già
+ Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già nua như
có tâm hồn của người: Mùa đơng, cây sồi cau có, khinh
khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa,
ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2: Một em đọc thành tiếng yêu cầu của đề ra.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV đọc một số bài văn hay trước lớp.
<b>C. Củng cố - dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân
hay gốc của mợt cây mà em thích.
______________________________________
<b>Đọc sách</b>
<b>CƠ TRẦN HÀ DẠY</b>
_____________________________________
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Rèn kỹ năng so sánh hai phân số; Biết cách so sánh 2 phân số. HSHN biết so
sánh hai phân số cùng mẫu số.
- BT cần làm: BT1a,b; BT2a,b; BT3; HSCNK làm hết BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>
- 2HS chữa BT1; BT2 - SGK;
- Gọi HS nhắc lại các cách so sánh phân số, quy đồng mẫu số, so sánh phân số
với 1.
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
<b>B. Luyện tập</b>
Bài 1: Cho học sinh làm lần lượt từng phần rồi chữa bài.
- Chữa bài. Yêu cầu học sinh nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số.
Kết quả là:
a.
8
5
<8
7
; b. 25
15
= 5
3
<5
4
; c. 8
9
7
9
; d. 20
11
20
12
10
6
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh so sánh bằng 2 cách khác nhau.
+ Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số.
+ Cách 2: So sánh phân số với 1.
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số
8
7
7
8
<i>và</i>
56
64
8
7
8
8
7
8
; 56
49
7
8
7
7
8
7
(vì 64 > 49); vậy: 8
7
7
8
Cách 2: Ta có:
1
7
8
; 8 1
7
hay 8
7
. Từ 8
7
1
7
8
nên 8
7
7
8
b) Rút gọn hai phân số
16
12
và 21
28
; 4
3
4
:
16
; 3
Cách 1: Vì 4
3
< 1 mà 3
4
>1 nên 3
4
>4
3
.
Cách 2: Quy đồng mẫu số hai phân số 3
4
4
3
<i>và</i>
(tiến hành tương tự như trên).
Bài 3: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số 5
4
và 7
4
như ví dụ nêu trong
SGK.
- HS tự nêu nhận xét (như SGK) và nhắc lại những ghi nhớ nhận xét này. (Trong
hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số
đó bé hơn).
- HS áp dụng nhận xét của phần a để so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
Bài 4: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
b. Quy đồng mẫu số các phân số:
4
3
;
6
5
;
3
2
Ta thấy: 12 chia hết cho 3; 6; 4 nên chọn MSC là 12.
; 12
10
2
6
2
5
6
5
; 12
9
và 12
10
12
9
; tức là 6
5
4
3
Vậy các phân số trên viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
6
5
;
4
3
;
3
2
<b>C. Củng cố</b>
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>
- Nắm chắc cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số
________________________________________
<b>Kĩ thuật</b>
<b>CÔ THU DẠY</b>