Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Báo cáo chuyên đề: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 tập luyện tốt bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.39 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HÀ</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>“Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 tập luyện tốt bài tập rèn luyện tư thế</b>
<b>và kỹ năng vận động cơ bản”</b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Dạy học thể dục là hoạt động giáo dục nhằm mục đích giáo dục giáo
dưỡng cho thế hệ trẻ, để các em có được những tri thức văn hóa thể chất, sức
khỏe … đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Bộ môn giáo
dục thể chất trong trường tiểu học là bộ mơn nhằm thúc đẩy sự phát triển hài hịa
của cơ thể , nâng cao khả năng chức phận của cơ thể như: Tăng cường trao đổi
chất rèn luyện thần kinh thăng bằng, phát triển hợp lý các tố chất thể lực góp
phần đào tạo thế hệ thanh thiếu niên thành những người phát triển cao về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.


Khi nói đến giờ học thể dục hầu hết các em học sinh rất hứng thú, say mê
đặc biệt là các em có năng khiếu về thể dục thể thao. Song bên cạnh đó vẫn cịn
một bộ phận nhỏ các em học sinh do điều kiện sống, hay sự phát triển tâm sinh
lý của các em còn chậm chưa phù hợp với kiến thức nội dung bài học hay tác
phong còn chậm chạp chưa nhạy bén, chưa linh hoạt, ý thức tự tin trong học tập
còn hạn chế dẫn đến sự tiếp thu bài học còn thụ động. Khi thực hiện các bài tập
rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản còn nhiều sai sót, thực hiện bài tập
một cách rụt rè,chưa đúng,chưa được đẹp theo yêu cầu.



Từ những vấn đề trên , tôi lựa chọn xây dựng chuyên đề <i><b>“Một số biện pháp</b></i>
<i><b>giúp học sinh lớp 4 tập luyện tốt bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động</b></i>
<i><b>cơ bản” </b></i> và lấy học sinh khối 4 làm đối tượng thực hiện, để các đồng chí cùng
chia sẻ.


<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>I. Mục tiêu của môn học.</b>


<b>1</b>. Góp phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho học sinh phát triển các tố
chất thể lực, tiếp tục hình thành thói quen thường xun tập luyện thể thao cho
học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản cần thiết thường gặp trong đời
sống hàng ngày như: Đi, chạy, nhảy, ném, mang vác… được phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của lứa tuổi, gới tính của các em


<b>3.</b> Góp phần giáo dục đạo đức, và rèn luyện cho học sinh có được nề nếp
tập luyện thể dục thể thao, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nếp sống vui
tươi lành mạnh có tính kỹ thuật cao trong tập luyện.


<b>4.</b> Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học
để tự tập luyện và vui chơi hàng ngày


<b>II. Yêu cầu về mục tiêu của nội dung “bài tập rèn luyện tư thế vận động cơ</b>
<b>bản” </b>


- Thực hiện động tác đúng phương hướng, đúng nhịp, đúng biên độ.
- Thực hiện động tác có chuẩn, nhanh nhẹn.


- Tiếp tục rèn luyện cơ quan hơ hấp, các nhóm cơ khớp của cơ thể nhằm


góp phần phát triển thể lực chung của cơ thể và rèn luyện các tư thế cơ bản đúng
cho học sinh.


<b>III. Những kiến thức cần đạt được</b>


- Nội dung “<b>bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản” </b>gồm
nhiều động tác liên quan đến nhận thức và khả năng vận động của các em. Do
đó học sinh phải nắm được một số động tác về kỹ năng vận động cơ bản như:đi,
chạy, nhảy, đi kiêng gót, đi nhanh chuyển sang chạy và các bài tập phối hợp
theo thứ tự và thực hiện các động tác đúng phương hướng, đúng biên độ và nhịp
điệu.


<b>IV Những kỹ năng cần đạt được.</b>


- Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác về “<b>bài tập rèn luyện tư thế</b>
<b>và kỹ năng vận động cơ bản”</b>


- Học sinh thực hiện đúng nhịp điệu, đúng phương hướng và biên độ, đều
và đẹp theo thứ tự.


- Bước đầu biết vận dụng một số điều đã học vào nề nếp sinh hoạt, học
tập ở trường và ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trong giải thích kỹ trong TDTT việc vận dụng phương pháp giải thích
là giúp học sinh co mục đích, hiểu năm được kỹ thuật từng phần động tác,tạo
điều kiện cho HS tiêp nhận bài tập chính xác về mặt kỹ thuật, qua đó nhằm hình
thành biểu tượng chung về động tác cho các em. Thường khi mô tả phải diễn ra
đồng thời với quá trình làm động tac mẫu.


- Lời giải thích của GV cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Việc giải thích


cần được chú ý giúp HS nắm vững nét cơ bản kỹ thuật và nhấn mạnh yếu lĩnh
của động tác đã học. Qua đó nhằm củng cố kỹ năng, kỹ sảo vận động, tránh
được những sai sót mắc phải trong luyện tập, đánh giá được ý thức thực hiện bài
tập của HS. Vì vậy lời giải thích của GV có ý nghĩa đáng kể trong quá trình tập
luyện, học tập.


<b>2/ Biện pháp: Làm mẫu</b>


- Khi làm mẫu, GV phải thực hiện đúng giúp học sinh nắm được yếu lĩnh
cơ bản của dộng tác, học sinh có thể tập làm theo.khi giảng dạy nhưng động tac
mới,phức tạp giáo viên phải làm mẫu 2 đến 3 lần.Làm mẫu lần thứ nhât cả động
tác hồn chỉnh với nhịp độ bình thường giúp học sinh có khái niệm sơ bộ với
tồn bộ động tác và gây hứng thú học tập cho HS. Khi làm mẫu lần 2 cố gắng
thực hiện chậm, đối với những chỗ quan trọng, GV có thể vừa làm động tác vừa
nói để nhắc nhở sự chú ý của HS. Làm mẫu lần 3 như lần thứ nhất, làm mẫu với
tốc độ bình thường phải hồn chỉnh, chính xác.


- Làm mẫu phải kết hợp giải thích, nhắc HS quan sát những khâu chủ yếu.
Khi giảng dạy phải trình bày một cách rõ rang, nhấn mạnh điểm chủ yếu.khi
giảng dạy phải trình bày một cách rõ rang,nhấn mạnh điểm chủ yếu,then chốt
của động tác và co tác dụng kích thích sự hứng thú của học sinh khi thực hiện
bài tập. Khi hướng dẫn học sinh bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản ta
thường phải sử dụng hình thức làm mẫu “ nhìn nghiêng” nghĩa là đứng vai đối
diện với học sinh cho học sinh dê tiếp thu,dễ hiểu.


<b>3/ Biện pháp: Luyện tập</b>


<b>- Bước thứ nhât:</b> Cho học sinh tập luyện theo hình thức đồng loạt theo
đội hình hang ngang.Khi các em chuẩn bi đã xong thì giáo viên hơ nhịp để các
em thực hiện đồng loạt.Sau mỗi lần thực hiện thi giáo viên sửa sai cho các em


ngay cho học sinh.tránh tình trang học sinh hình thành thói quen sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4/ Biện pháp: Trình diễn thi đua</b>


- Nếu một tiết học nào mà không thực hiện biện pháp này thì trong giờ
học đó sẽ khơng có sự thành công.Cụ thể ta sẽ cho một sô học sinh hoặc từng tổ
lên trình diễn bài tập đã học. Giáo viên và những học sinh khác quan sát, nhận
xét,đánh giá.


<b>VI. Vận dụng vào tiết dạy cụ thể ở lớp 4:</b>
<b>BÀI: 33</b>


<b>BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.</b>
<b>TRỊ CHƠI “NHẢY LƯỚT SĨNG”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn đi kiễng gót hai tay chống hơng. u cầu thực hiện động tác tương
đối đúng.


- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Trên sân trường, vệ sinh an tồn sân tập.
- Phương tiện: cịi, kẻ sân, dây đơn, cờ..


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Phần mở đầu.</b>


- Nhận lớp, phổ biến nội dung và
yêu cầu giờ học.


- Lớp tập hợp thành đội hình 3
hàng ngang khởi động.


- Khởi động các khớp:cổ, bả vai,
cẳng tay, hông,đầu gối, cổ tay kết
hợp với cổ chân.


- Tập lại bài thể dục phát triển
chung (2 lần x 8 nhịp)


- Kiểm tra bài cũ: yêu câu 2 học
sinh lên đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hông.


- Giáo viên gọi học sinh lên nhận




(6-8ph) - HS tập trung, nghe GV phổ biến.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều
khiển cúa cán sự.



Đội hình xuống lớp.


* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * <sub></sub> (LT)


GV


- 2 học sinh lên thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

xét và sau đó nhận xét chung.


<b>2. Phần cơ bản.</b>


<i><b>a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ</b></i>
<i><b>bản: Ơn đi kiễng gót hai tay hai</b></i>
<i><b>tay chống hông.</b></i>


+) Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 học
sinh nhắc lại cách đi kiễng gót hai
tay chống hơng.(có thể cho học
sinh lên thực hiện luôn).


+) Giáo viên nhắc lại và thực hiện
động tác.


- Đi kiễng gót hai tay chống hơng:
hs đứng ở vạch xuất phát, khi có
hiệu lệnh hai tay chống hơng, mắt
nhìn thẳng, chân kiễng gót giữ


thăng bằng đi theo vạch kẻ thẳng
đến đích sau đó tự động đi dọc bên
phải đường thẳng về cuối hàng.
Sau đó lần lượt các bạn tiếp theo
thực hiện tiếp.( làm mẫu 1 lần)
- GV điều khiển cho cả lớp đi
kiễng gót hai tay chống hông theo
3 hàng dọc. GV bao quát chung
sửa sai cho các em.


- Các tổ trình diễn lần lượt.( thi
giữa các tổ. Tổ nào có thành tích
cao sẽ được tuyên dương).


+ Tổ nào thực hiện tốt được nhận
3 cờ.


+ Tổ nào thực hiện chưa tốt nhận
được ít cờ hơn.


- GV và học sinh cùng nhau nhận
xét và đánh giá<i><b>.</b></i>


<i><b>b. Trị chơi “Nhảy lướt sóng”.</b></i>


- GV nêu tên trò chơi: “ Nhảy lướt



(18-25ph)



lắng nghe giáo viên nhận xét.


- 1 học sinh nhắc lại cách đi.


- Học sinh lắng nghe và quan sát


- HS chia thành 3 tổ tập dưới sự
điều khiển của tổ trưởng.


- HS thực hiện dưới hình thức thi
đua, cán sự điều khiển cho các bạn
thực hiện.


- Học sinh chú ý nhận xét từng tổ
và chú ý lắng nghe giáo viên nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sóng”.


- Mời một bạn nêu cách chơi.


- Giáo viên nhận xét và nhắc lại
cách chơi và luật chơi.


+ Cách chơi:


Khi có hiệu lệnh của quản trị hai
bạn cầm dây hai đầy cúi người sao
cho day cách mặt đất khoảng 30cm
di chuyển đến vị trí của bạn nào thì


bạn đó nhanh chóng bật nhảy qua
dây sao cho chân khơng chạm dây.
Lần lượt như vậy cho tới hết.sau
đó thực hiện ngược lai cho tới hết
hàng.


Đội nào di chuyển nhanh nhất và
ít lượt vấp dây nhất thì đội đó
thắng cuộc.( nếu hai đội về cung
nhau thi tính lượt vấp dây và
khoảng cách dây tới mặt đất.


+ Phổ biến luật chơi: trương hợp
phạm quy sẽ bi trừ điểm:


+/ Xuất phát trước.


+/ Không bật nhảy qua dây.
+/ Bật nhảy bị vướng vào dây.
+/ Di chuyển khơng hết lượt
đội mình đã quay ngược lại.


- Cho học sinh chơi thử 1 lần để
nhớ lại cách chơi.


- Quan sát, chú ý an toàn cho học
sinh.


- GV cho học sinh chơi theo đội
hình 2 hàng dọc thay đổi liên tục


người cầm dây để các em đều được
chơi.


- GV quan sát và làm trọng tài
chính cho hai đội chơi.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- Một tổ lên chơi thử.


- Lớp chia thành 2 đội có số nam và
nữ bằng nhau tham gia vào trò
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đội nào thua cuộc phải chống
đẩy hoặc làm theo yêu cầu của đội
thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Cho học sinh thả lỏng:
+ Rũ tay, chân.


+ Cúi người hít thở sâu thả lỏng.
+ Đấm lưng cho bạn.


- GV hệ thống lại kiến thức và
nhận xét giờ học.


(6-8p)



bị di chuyển cho các bạn trong đội
bật nhảy.


- Học sinh xếp theo đội hình 3 hàng
ngang thả lỏng.


- Chú ý lắng nghe Giáo viên nhận
xét.


- Đội hình xuống lớp.
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * <sub></sub> (LT)


GV


<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</i>


………
………
………


<b>C. KẾT LUẬN</b>


Trong quá trình giảng dạy thể dục ở tiểu học bản thân rút ra vài nhận xét
như sau:


Dạy môn thể dục muốn đạt được kết quả tốt giáo viên cần xác định rõ
trách nhiệm của người thầy trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh.Mọi


việc làm của giáo viên phải chuẩn xác từ khẩu lệnh đến mẫu các động tác, giúp
học sinh u mơn học từ đó co kết quả học tập tốt hơn.


Đối với nội dung “Rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản” thì giáo
viên nêu tên động tác và hướng dẫn mẫu kỹ trước khi cho học sinh thực hiện.
Sau đó để cho lớp trưởng điều khiển cả lớp tập tập luyện, mời 1-2 học sinh tập
tốt và 1-2 học sinh tập ko tốt lên trình diễn để học sinh cịn lại quan sát và phát
hiện ra lỗi sai, sau đó giáo viên uốn nắn, chỉnh sửa cho các em.


- Có khen thưởng động viên kịp thời để tạo hứng thú cho học sinh tham
gia vào gơ học và thích tập luyện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tôi xin chân thành cảm ơn!</i>


<b>Duyệt của Ban giám hiệu</b>


<i>Trung Hà, ngày 20 tháng 12 năm 2017</i>
<b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

×