Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.39 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 1. CHÍNH TAÛ A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Nắm vững những mẹo luật, qui tắc để viết đúng chính tả. - Có thói quen tra từ điển khi gặp những trường hợp nghi vấn - Trọng tâm: Viết đúng chính tả. B.Phương tiện thực hiện: - Từ điển tiếng Việt, Sách để học tốt tiếng Việt, thiết kế bài học C.Cách thức tiến hành: - Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc:. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : ( thoâng qua) 3. Bài mới : Lời vào bài (… ) 1.. Hoạt động của GV & HS Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững qui tắc để phân biệt chữ d/gi Trong chữ cái tiếng Việt, có tất caû bao nhieâu nguyeân aâm? (Coù taát caû laø 5 (a, o, u, e, i ). E dè, đe doạ, da, dê, dâng trào Aâm đệm:u, o. Vd: Duy , toan. Nội dung cần đạt. I. Phân biệt chữ d / gi 1. Quy taéc a. Trước âm đệm ( đi kèm vơí a, ă, â, e ,ê ,i, oa, oă, uâ, uê, uy) viết d. Vd: Doanh trại, duy tâm, đe doạ, kiểm duyệt , duẩn… b. Với từ Hán Việt : Có 4 mẹo luật - Mẹo “ dưỡng dục” : Từ Hán Việt có dấu ngã hoặc dấu nặng viết d Vd: Anh duõng, bieåu dieãn, daõ man, dieän maïo, hieän dieän, phuïng dưỡng…. - Mẹo “giảm giá”ù: Từ Hán Việt có dấu hỏi hoặc dấu sắc  viết gi Vd:Giải thích, giới tuyến, thính - Mẹo “già giang” : Từ Hán Việt có dấu huyền hoặc không dấu mà giaû, nhaø giaùo, khai giaûng nguyeân aâm laø a  vieát gi Vd:Chuyeân gia, gia vò, giai - Meïo “di daân”: Khoâng daáu maø nguyeân aâm khoâng phaûi laø a --> d ñieäu, khoâng gian, xaõ giao, Ví duï: Di chuyeån, du khaùch, duy taâm, doanh traïi… giang hoà, taêng gia... c.Với từ láy: D và gi không láy với nhau, d láy với d, gi láy với gi Ví dụ: - Di dân, dỗ dành, dịu dàng, da diết, dồi dào, dở dang... - Giaûm giaù, giaõy giuïa, giaëc giaõ, giaáu gieám, gioûi giang 2. Bài tập: Chọn chữ viết đúng - Daûi luïa – giaûi luïa, giaûn dò – daûn dò - Baét buoäc – baét buoät, baûo ban – baûo bang Goïi hoïc sinh leân cho ví duï. - Tan taùc – tang taùc, suïc saïo – suïc xaïo  GV nhaän xeùt. - Caên daën – caêng daën, khaên raèng – khaên raèn… Goïi hoïc sinh leân laøm baøi taäp  GV nhaän xeùt.. II. Phaân bieät daáu hoûi vaø ngaõ. 1. Quy taéc. a.Với từ láy: Mẹo “huyền, ngã , hỏi, nặng, sắc, không” có 3 nội dung:. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 “Em huyền mang nặng ngã - Gặp 1 từ láy mà ta không biết viết dấu hỏi hoặc dấu ngã thì ta viết dấu ngã nếu từ kia có dấu huyền hoặc dấu nặng. ñau Vd: Baõo buøng, chaët cheõ, hoãn haøo Anh ngang saéc thuoác hoûi ñau - Gặp 1 từ láy mà ta không biết viết dấu hỏi hoặc dấu ngã thì ta viết dấu choã naøo”  Ngoại lệ: bền bỉ, hồ hởi, hỏi nếu từ kia có dấu sắc hoặc thanh không. Vd: Bướng bỉnh, bảnh bao… niềm nở, nài nỉ - Gặp 1 từ láy vần mà ta không biết viết hỏi hoặc ngã thì ta viết ngã nếu  Ngoại lệ: ngoan ngoãn, se một trong hai tiếng của từ láy có ngã(hoặc dấu hỏi tương tự) Vd: Beõn leõn, buûn ruûn… seõ, ve vaõn, laúng laëng, noâng noåi. ( Mình nên nhớ viết liền dấu b. Luật dùng cho từ Hán – Việt: Gặp 1 từ Hán - Việt mà ta không biết viết hỏi hoặc ngã thì ta viết ngã nếu từ ấy có phụ âm đầu ( M, N, Nh, V, ngaõ) L, D, Ng ) . Còn những từ bắt đầu bằng gốc phụ âm khác thì viết hỏi.. 4. Cuûng. coá: 5. Daën doø:. - Phân biệt hỏi hoặc ngã, d hoặc gi - Hoïc baøi cuõ - Chuẩn bị bài: Dùng từ. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 2. DÙNG TỪ A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: - Có thói quen lựa chọn từ ngữ trước khi dùng từ - Dùng từ đúng âm, đúng nghĩa, dùng từ hay - Nhận ra lỗi sai và sữa lỗi dùng từ - Trọng tâm: Dùng từ đúng âm, đúng nghĩa, dùng từ hay B.Phương tiện thực hiện: - Từ điển tiếng Việt, sách tiếng Việt lớp 10 cũ, thiết kế bài học. C.Cách thức tiến hành: - Phát vấn, trả lời câu hỏi, thảo luận, thực hành. D.Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn. định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caùch phaân bieät daáu hoûi vaø ngaõ? 3. Bài mới ( Lời vào bài…) Hoạt động của GV & HS. Đặc điểm ngữ âm của từ tiếng Việt? Nhoùmbaèng (huyeàn, ngang). Nhoùm traéc: caùc thanh coøn laïi. Bao nhiêu cay đắng chẳng hề sờn (Phaïm Huy Thoâng) Đắng cay lắm mới ngọt bùi đó chaêng. (Tố Hữu) Từ bao giờ cũng có hai mặt âm và nghĩa.Trong sách vở từ ghi bằng chữ viết khi nghe âm thanh của một từ mà chúng ta hiểu được từ đó chỉ cái gì tức là tahiểu nghĩa của từ. Thế nào là nghĩa của từ? Goïi hoïc sinh leân cho ví duï.. Thế nào là từ nhiều nghĩa?. Goïi hoïc sinh leân cho ví duï.. Nội dung cần đạt I. Lyù thuyeát. 1. Đặc điểm ngữ âm của từ tiếng việt -Về ngữ âm: từ TV do các âm tiết hợp thành, mỗi âm tiết thường coù nghóa, coù thanh ñieäu thuoäc moät trong hai nhoùm baèng – traéc. -Trong một số trường hợp trật tự các âm tiết trong từ có thể thay đổi. 2. Nghĩa của từ. a.Ví duï: - Con gà: con vật nuôi trong nhà, dùng để lấy thịt và trứng. - Học sinh: đang học ở nhà trường - Aên: đưa thức ăn vào miệng để nuôi dưỡng cơ thể b. Khái niệm: Là từ chỉ sự vật, hiện tượng, con người, hoạt động, tính chất, trạng thái…mà từ gọi tên và những hiểu biết về chúng mà từ diễn đạt. Ngoài ra từ còn có nghĩa biểu cảm. 3.Từ nhiều nghĩa. a. Ví dụ: Đèn + Thắp đèn + Bật đèn điện + Soi đèn pin b. Khái niệm:Từ nhiều nghĩa là từ có thể gọi tên nhiều sự vật và diễn đạt nhiều hiểu biết khác nhau. 4.Từ đồng âm. a. Ví dụ: Đồng + Đồng ( đồng ruộng ) + Đồng ( kim loại ). Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 + Đồng ( đơn vị tiền tệ ) + Đồng ( đồng lòng). Thế nào là từ đồng âm?. Gọi học sinh xác định từ đúng để ñieàn vaøo choã troáng.  Giaùo vieân nhaän xeùt.. b. Khái niệm:Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khaùc haún nhau veà nghóa. II. Luyện tập: Chữa lỗi dùng từ 1. Maët muõi… a. Xaáu xí b. xaáu xa c. xaáu hoå 2. Thái độ… a. laïnh nhaït b.laïnh leõo c. laïnh luøng d. a,b đúng 3. Ñoâi maét… a.ñen thui b. ñen laùy c. ñen xì 4. Töông lai … a. töôi thaém b. töôi toát c. töôi saùng. 5.Thiệu đưa ra để chọn lựa mà bầu a. đề bạt b. đề cử c. đề xuất 6.Câu sau đúng hay sai ? Con mồi bị trúng tên giãy giụa, chạy thục mạng khiến lũ vịt trời hốt hoảng bay loạn xạ. - Câu sai  Chữa: bỏ từ giãy giụa. Sai về logich do dùng từ không đúng. Giãy giụa là giãy mạnh và liên tiếp ở trạng thái sắp kiệt sức vaø nhö vaäy khoâng theå chaïy thuïc maïng. 4. Cuûng coá: - Nghĩa của từ, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 5. Daën doø: - Hoïc baøi cuõ. Laøm baøi taäp - Chuẩn bị bài mới: Giản yếu về câu. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 3. GIAÛN YEÁU VEÀ CAÂU A. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về câu đơn hai thành phần, câu đơn đặc biệt, câu phức, câu ghép vốn đã quen thuộc từ những lớp dưới và phân biệt được chúng trong thực tế. - Cho học sinh thực hành, giúp các em nhận ra các kiểu quan hệ khác nhau trong câu. - Trọng tâm: Câu phức, câu ghép, câu đơn. B. Phương tiện thực hiện: Sách tiếng Việt 10, thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D.Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn. định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghĩa của từ? Cho ví dụ. 3. Bài mới ( Lời vào bài…) Hoạt động của GV & HS. Nội dung cần đạt 1. Câu đơn hai thành phần: Là câu được làm thành từ một cụm Theá naøo laø caâu ñôn hai thaønh phaàn? CN – VN. Cụm CN-VN có quan hệ qua lại với nhau. Goïi hoïc sinh cho ví duï. a.Chủ ngữ: Chỉ sự vật hiện tượng. Toâi / ñi hoïc. b.Vị ngữ: Chỉ đặc trưng, tính chất. C…………V  Trong câu, vị ngữ có thể là động từ, tính từ hoặc các từ: là, taïi, baèng… Thế nào là câu đơn đặc biệt? Câu đơn 2. Câu đơn đặc biệt: Do một từ hoặc một cụm từ tạo nên nhằm đặc biệt gồm mấy loại? Gọi học sinh nêu một một sự vật hiện tượng. cho ví duï. - Câu đơn đặc biệt có hai loại: + Câu đặc biệt danh từ: Danh từ giữ vai trò thành tố chính. Ví dụ: Nhà bà Hoà. + Câu đặc biệt vị từ: Có động từ hoặc tính từ giữ vai trò thành toá chính. Ví dụ: Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình. Thế nào là câu phức? Cho ví dụ. 3. Câu phức: Là câu chứa từ 2 cụm CN – VN trở lên. Trong đó, Chiếc xe này / máy / đã hỏng. chỉ có 1 cụm C-V nằm ngoài cùng bao các cụm C-V còn lại. C …………..V 4. Câu ghép: Là câu chứa từ 2 cụm CN – VN trở lên. Các cụm C ………………………..V C-V naøy khoâng bao haøm laãn nhau Theá naøo laø caâu gheùp? Cho ví duï. Vd: Họ / vừa đi, họ / vừa hát. C…………V C………..V 5. Mở rộng câu. a. Trạng ngữ: Ví dụ: Ngoài sân, hoa phượng / nở. Goïi hoïc sinh cho ví duï. TN C……………….V b. Đề ngữ: Ví dụ: Nghèo, tôi / đã nghèo rồi. ÑN C…………….V Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 4. Cuûng. coá: 5. Daën doø:. -Nắm vững cấu tạo câu đơn, câu ghép, câu phức. - Học bài cũ, tiết sau thực hành.. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 4. THỰC HAØNH CÂU A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( xem tieát 3) - Từ lí thuyết áp dụng vào bài tập. - Troïng taâm: Laøm baøi taäp B. Phương tiện thực hiện: - Saùch tieáng Vieät 10, thieát keá baøi hoïc. - Baûng phuï. C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn. định lớp. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là câu phức? Cho ví dụ. 3.Baøi. mới:. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm cho Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu đơn sau: các em thảo luận và tìm chủ ngữ, vị 1.Tôi / nghe Hạnh nói to. 2. Nó / sà vào lòng Hai Cũ. C……………….V C……………….V ngữ có mặt trong các câu ở bài tập 1. 3. Huøng / chaøo toâi. 4.Thìn / daën theo. - Gọi đại diện mỗi nhóm lên làm bài. C…………..V C…………….V  Giáo viên nhận xét và sửa chữa. 5.Huøng / chaøo toâi. 6.Tay noù / caàm moät xeáp baûn veõ. C………..V C………………………V 7.Bỗng má /nghe có tiếng rên. 8.Con bé /lại leo lên ngọn dừa. C.............V - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm C.......V cho các em thảo luận và tìm chủ ngữ, Bài tập 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu đơn có thành vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ có mặt trong phần phụ. 1. Ngoài vườn, trời /vẫn nắng. các câu ở bài tập 2. TN C……….V - Gọi đại diện mỗi nhóm lên làm bài. 2. Ba hoâm sau, oâng cuï /cheát thaät.  Giáo viên nhận xét và sửa chữa. TN C………… V 3.Còn chị, chị / công tác ở đây à? TN C………………...V 4. Ghép cây cũng như nuôi chim, anh /vẫn thích và vốn biết từ nhoû. ÑN C……………………………...V 5. Hùng/ về nước được vài tuần. C………..V TN - Giaùo vieân goïi hoïc sinh leân baûng xaùc định thành phần chủ ngữ và vị ngữ 6.Sớm hôm sau, Chuồn Chuồn Tương /đã rập rờn đến từ lúc còn tờ mờ.TN C………………………………..V trong các phức ở bài tập 3. Bài tập 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu phức sau. 1. Nhà này /mái / đã hỏng. C………..V Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 C…………………..V 2. Ông tôi/ tóc / đã bạc. Ở đây sương khói /mờ nhân ảnh C……….V TN C…………………….V C………........V Ai/ biết tình ai/ có đậm đà 3. Gái Quãng Bình /khí phách/ đọ Trường Sơn. C.............V C……………………….. V C...........................V C………………………………………V 4.Chị Dậu /cũng nước mắt /chảy qua gò má ròng ròng. C…………………………………….V C……………………………………………………V 5.Quyển sách tôi / mua hôm qua bạn Giáp / mượn rồi. C………………….V C……………………………………………………V 4. Cuûng coá: - Bieát caùch xaùc ñònh CN – VN trong caùc caâu ñôn hai thaønh phaàn, caâu ñôn coù phaàn phụ, câu phức. 5. Daën doø: - Laøm baøi taäp. - Học bài cũ, tiết sau thực hành câu tt.. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 5. THỰC HAØNH CÂU. (tt). A. Muïc tieâu baøi hoïc: ( xem tieát 3) - Từ lí thuyết áp dụng vào bài tập. - Troïng taâm: Laøm baøi taäp B. Phương tiện thực hiện: - Saùch tieáng Vieät 10, thieát keá baøi hoïc. - Baûng phuï. C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn. định lớp. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu phức sau: Chiếc xe này / máy / đã hỏng. C…………..V C…………………….V 3.Baøi. mới:. Hoạt động của GV & HS. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm cho các em thảo luận và tìm chủ ngữ, vị ngữ có mặt trong các câu ghép ở bài taäp 4.. - Gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng làm baøi. --> Giáo viên nhận xét và sửa chữa.. Ừ, con, tôi/ đổi tiếng xưng hô - con / C1……V1 C2….. đi gọi thằng Dũng cho mợ, nhưng V2 nhỡ nó /đương đọc sách cho cậu nó / C3…………………V3 C4………. nghe trong khi caäu noù /huùt thuoác. Nội dung cần đạt Bài tập 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu ghép sau: 1.A Phủ, mày / đánh con quan làng, đáng lẽ làng/ xử mày ÑN C1…………………………V1 C2........... V2 tội chết, nhưng làng / tha cho mày được sống mà nộp vạ. Cả C3…………………………V3 tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn mày/ phải chịu một trăm bạc traéng. ÑN C4……………………………………..V4 2.Noù / caát tieáng gaùy maø maùu / chaûy roøng roøng. C1..............V1 C2..........V2 3.Tuy vaäy, Nam/ vaãn thaáp thoûm lo, mình/ nheï daï caû tin. C1...........................V1 C2...................V2 4.Hắn/ lờ mờ nhớ ra hình như đêm qua hắn /say rượu, đi la C1...............V1 C2......V2 V2 cà chán rồi về, lại gây sự với Từ ; hình như hắn/ lại đánh cả V2 V2 C3.......... V3 Từ, đuổi Từ đi rồi mới đóng cửa lại và đi ngủ. V3 V3 V3 5.Qua khe laù cuûa caønh baøng, ngaøn sao/ vaãn laáp laùnh, moät C1....................V1 con đom đóm/ bám vào dưới mặt lá, hoa bàng /rụng xuống C2..........V2 C3..............V3 vai Lieân. 6.Từ đó đến nay, cách mạng miền Nam/ tiến lên như vũ. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 V4 phieän thì sao?. C5…………v5. Cuõng nhö moïi keû taân tieán khaùc, sau C1 khi gaây ra moät vieäc baäy thì xaáu hoå V1 lắm, không có gan nhận lỗi nữa, ông V1 C2 đành ép lòng tìm những cái gì còn V2 cứu chữa được.. C1..........................V1 bão, hình ảnh các chị/ sáng ngời lên trong chiến đấu. C2...............V2 7.Liên / trông thấy động lòng thương, nhưng chính chị/ cũng C1.........................V1 C2...... không có tiền để mà cho chúng nó. .................V2 8.Anh/ càng khoẻ, anh /càng làm được nhiều việc. C1.........V1 C2..............V2 9.Chúng tôi/ vừa đến nơi thì xe /đã chạy mất. C1................V1 C2..........V2. 4. Cuûng coá: - Bieát caùch xaùc ñònh CN – VN trong caùc caâu ñôn hai thaønh phaàn, caâu ñôn coù phaàn phụ, câu phức. 5. Daën doø: - Laøm baøi taäp. - Tiết sau: “ Lựa chọn từ ngữ”. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 6. LỰA CHỌN TỪ NGỮ A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Làm cho học sinh ý thức được rằng phải lựa chọn từ ngữ trước khi viết và phải dùng từ đúng, có nghệ thuật. - Làm cho học sinh biết rằng: từ ngữ đầu tiên mà các em dùng để diễn đạt ý của mình thường vụng về, thiếu chính xác, chưa đạt những yêu cầu về nghệ thuật. Cần phải tìm từ ngữ khác phù hợp. - Làm cho học sinh biết cách lựa chọn từ ngữ để thay thế, khi cần phải đổi cấu trúc câu. - Trọng tâm: Mục đích của sự lựa chọn từ ngữ . B. Phương tiện thực hiện: - Saùch tieáng Vieät 10, thieát keá baøi hoïc. - Baûng phuï. C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn. định lớp. 2.Kieåm 3.Baøi. tra baøi cuõ:. (Thoâng qua). mới:. Hoạt động của GV & HS Khi viết, người viết lựa chọn từ ngữ để laøm gì? VD:Hoa cười ngọc thốt đoan trang Truyeän Kieàu – Nguyeãn Du Vì sao ND không dùng từ “nói” mà dùng từ “thốt”?  Thuyù Vaân laø coâ gaùi neát na, ñoan trang. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột maø nghe. Để thấy được cái hay, cái đẹp của người viết thì đòi hỏi người tiếp nhận phải làm gì? VD: Cậy em em có nhận lời Ngoài leân cho chò laïy roài seõ thöa. Có mấy thao tác lựa chọn từ ngữ? Em hãy trình bày những thao tác đó?. Nội dung cần đạt I. Mục đích của sự lựa chọn từ ngữ 1. Người viết: - Lựa chọn từ ngữ để làm rõ chủ đề, làm rõ văn bản. - Lựa chọn từ ngữ làm cho văn bản có tính nghệ thuật (hay về từ ngữ, đẹp về nội dung) - Phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. - VD: + Cùng một vấn đề nhưng viết thành một báo cáo thì dùng từ ngữ khác, viết một bức thư gửi cho bạn thân thì từ ngữ khác. + Cùng một vấn đề nhưng trình bày với bạn bè cùng cấp THPT thì dùng từ ngữ khác, kể cho các em Mẫu giáo thì từ ngữ khác. 2. Người tiếp nhận: - Phải dùng từ đồng nghĩa để đối chiếu nhằm tìm ra cái hay, cái đẹp của từ ngữ mà mình tiếp nhận. Khẳng định cách dùng từ của tác giả, của người viết là hay, đẹp. II. Các thao tác lựa chọn từ ngữ 1.Xác định rõ mục đích của văn bản, nắm vững nội dung, xác định đúng hoàn cảnh giao tiếp và trình độ của người tiếp nhaän. 2. Khi có một ý tưởng nảy sinh trong đầu óc thì bao giờ nó cũng là hình thức ngôn ngữ ban đầu, kết cấu cú pháp ban. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 đầu. Căn cứ vào các từ ngữ ban đầu, hãy huy động những từ ngữ cùng trường hoặc đồng nghĩa với chuùng. 3.So sánh các từ ngữ đồng nghĩa, trường nghĩa và chọn ra Nếu việc thay đổi từ ngữ ban đầu không những từ ngữ phù hợp nhất, hay nhất để sử dụng. 4. Nếu việc thay đổi từ ngữ ban đầu không đạt thì ta nên đạt thì ta phải làm gì? thay đổi cấu trúc câu văn. 4. Củng cố: - Nắm vững: + Mục đích của sự lựa chọn từ ngữ . + Các thao tác lựa chọn từ ngư õ . 5. Daën doø: - Hoïc baøi, tieát sau laøm baøi taäp.. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 7. THỰC HAØNH LỰA CHỌN TỪ NGỮ A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Xem tieát 6 - Troïng taâm: Giaûi baøi taäp. B. Phương tiện thực hiện: - Saùch tieáng Vieät 10, thieát keá baøi hoïc. - Baûng phuï. C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn. định lớp. 2.Kieåm 3.Baøi. tra bài cũ: Việc lựa chọn từ ngữ để dũng cân thực hiện theo các bước như thế nào?. mới:. Hoạt động của GV & HS Trong bản thảo lời di chúc của Hồ Chí Minh ngày 10/5/ 1969, có những câu lúc đầu Bác viết : - Tôi có ý định đến ngày đó , tôi sẽ đi khắp hai miền Nam, Bắc , để thăm hỏi đồng bào, cán bộ. .. - Kế đó tôi sẽ thay mặt nhân dân ta thăm viếng và cảm ơn các nước anh em… sau đó bác thay những từ in đậm lần lược là: chúc mừng, thăm. Em thử giải thích tại sao bác lại thay nhö vaäy? Hãy thử thay từ có in đậm trong câu : Cậy em em có chịu lời Ngoài leân cho chò laïy roài seõ thöa. bằng những từ đồng nghĩa mà không ảnh hưởng đến nội dung . sau đó thử bình luận xem tại sao hai từ mà Nguyễn Du đã dùng là hay nhất.. Nhà chị Binh ở gần đường. Oâng phó đi đánh bạc ñeâm veà cuõng taït vaøo,anh tröông tuaàn ñi tuaàn cuõng tạt vào, anh hàng xóm cũng mò sang, thậm chí đến cái thằng hương điền, đầu hai thứ tóc,già đời làm thầy tớ cho các ông lí trưởng cũng mon men vào gạ gaãm. -Em hãy thay những từ ngữ được in đậm bằng một từ đồng nghĩa duy nhất ( đến hoặc vào chẳng hạn) ,phân tích giá trị biểu hiện của từng từ ngữ được in đậm. Trường THPT Chu Văn An. Nội dung cần đạt Baøi 1: - Từ thăm hỏi không cho thấy được thắng lợi của cuộc kháng chiến là thắng lợi chung trong đó có đồng bào và cán bộ. Thay bằng từ chúc mừng là ghi nhận công lao làm nên thắng lợi của đồng bào vaø caùn boä. - Từ thăm viếng có màu sắc tang tóc, hoặc thăm hỏi hơi quá thân mật dễ gây ấn tượng bề trên, từ thăm là trung hòa vừa thân tình vừa tôn trọng. Baøi 2: Có thể thay: Nhờ em em có nhận lời.  nhờ , nhận: gợi sự nhẹ nhàng, người được nhờ có thể từ chối.  cậy: cũng là nhờ nhưng còn là van xin ,bám víu, tin tưởng mà nhờ bằng cả tâm huyết.  chòu: laø nhaän nhöng haøm yù boù buoäc ,chòu thieät thoõi , phaûi hi sinh. Baøi 3: -Các từ: tạt vào, mò sang, mon men vào là tập trung miêu tả sự không đàng hoàng của ông phó, anh trương tuần…đến quan hệ bất chính với chò binh.  Tác giả tỏ thái độ phê phán đối với các hành vi đó. Nếu thay băng từ đến hoặc vào thì nội dung trên không còn nữa. - ‘Tạt vào” dùng hai lần để nhấn mạnh nhà chị. Lop10.com. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 - Coù yù kieán cho raèng: Giaù Nam Cao thay taït vaøo bằng một từ đồng nghĩa khác đẻ tránh lặp lại thì caâu vaên hay hôn. Em thaùy theá naøo? 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. binh trở thành nơi bị quấy nhiễu. Từ tạt vào phù hợp với vai vế của ông phó, ông tuần, chỉ sự tùy ý cuûa hai oâng.. - Cách lựa chọn từ ngữ . - Hoàn thành tất cả bài tập - Chuẩn bị thực hành tiếp theo.. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 8. THỰC HAØNH LỰA CHỌN TỪ NGỮ. (tt). A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Xem tieát 6 - Troïng taâm: Giaûi baøi taäp. B. Phương tiện thực hiện: - Saùch tieáng Vieät 10, thieát keá baøi hoïc. - Baûng phuï. C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn. định lớp. 2.Kieåm 3.Baøi. tra bài cũ: Việc lựa chọn từ ngữ để dũng cân thực hiện theo các bước như thế nào?. mới:. Hoạt động của GV & HS - Caâu thô sau ñaây cuûa nguyeãn khuyeán coù baûn cheùp khaùc nhau: Tieân laø yù chuù muoán nhieàu xu. Tieân laø yù chuù muoán voøi xu. Theo em từ nào hay hơn? Vì sao? - Cho đoạn văn sau đây của nhà văn Tô Hoài : Đám mây lóm đốm, xám như đuôi con sóc nôi nhau bay quân sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quảng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. Giả định bây giờ viết lại: Đám mây đốm xám như đuôi con sóc nôi nhau bay quân sát ngọn cây, lê đi mãi, bây giờ cứ thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quảng, đã à lộ đằng xa một bức vách trắng . Giá trị nghệ thuật của đoạn văn có giảm đi không? Hãy giải thích nét nghĩa gì mất đi khi từ một tiếng thay cho từ hai tiếng mà nhà văn đã duøng. - Một đoạn văn khác của Tô Hoài: Những buổi trưa hè nắng to. Ngoài vườn cây cối rũ rượi đứng chịu tội trong ánh nắng lửa . những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra caùnh hoa maøu vaøng gaét. Coù tieáng voã caùnh seø seøcuûa vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây. Nội dung cần đạt Baøi4: “Nhiều “: Chỉ số lượng. “ Vòi” : Hành động đòi nhưng dai dẳng, làm người ta khoù chòu.  Từ “vòi” hay hơn. Baøi 5: Những từ in đậm ở đoạn văn viết giả định đã giảm đi giá trị nghệ thuật. Vì: lốm đốm , lê thê, loáng thoáng, lồ lộ, trắng toát  là các từ láy tượng hình . Nếu bớt chúng đi , câu văn thiếu sự hài hòa: quá dài hoặc quá ngắn về hình ảnh. - lốm đốm: chỗ đậm, chỗ nhạt. - Leâ theâ: keùo daøi, chaäm chaïp. - Loáng thoáng: xuất hiện ít, không rõ. - Lồ lộ: bắt đầu hiện rõ ra.. Trường THPT Chu Văn An. Baøi 6:. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 chanh. Những từ ngữ nào thể hiện được cái nóng oi bức cuûa buoåi tröa heø? Em hãy thay thế một số từ ngữ cần thiết trong đoạn văn trên để chuyển nó thành một đoạn tả một buổi trưa đầu thu đẹp vì có nắng nhưng êm dịu.(gv hướng dẫn cho hs thay từ) 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. Những từ ngữ thể hiện sự oi bức: nắng to, cây cối rũ rượi, ánh nắng lửa, lá mướp…cúp uốn, hoa maøu vaøng gaét.. - Cách lựa chọn từ ngữ . - Hoàn thành tất cả bài tập - Chuaån bò tieát sau: Loãi veà caâu.. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 9. LOÃI VEÀ CAÂU A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Yêu cầu của bài học này là giúp cho học sinh chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến việc tạo ra những câu sai thường gặp. - Đề nghị cách chữa - Trọng tâm: Thực hành B. Phương tiện thực hiện: - Saùch tieáng Vieät 10, thieát keá baøi hoïc. - Baûng phuï. C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, trả lời câu hỏi, thực hành. D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn. định lớp. 2.Kieåm 3.Baøi. tra baøi cuõ:. (Thoâng qua). mới:. Hoạt động của GV & HS Tìm hieåu loãi veà thaønh phaàn caâu. Những lỗi thông thường của người viết?. Chúng ta cần tránh những tình trạng nào khi vieát caâu?. Giaùo vieân ghi baøi taäp treân baûng phuï cho học sinh đọc, chia nhóm để HS thảo luận, thực hành. Đại diện mỗi nhóm lên trình baøy. Câu trên đúng hay sai? Chỉ ra chỗ sai? Nguyên nhân sai? Cách chữa? Có mấy caùch?.  GV nhận xét, sửa chữa. Nội dung cần đạt I. Lyù thuyeát: Loãi veà thaønh phaàn caâu. - Trong những câu sai thông thường: + Người viết không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với những thành phần câu kia. + Hoặc hoà nhập chúng làm một trong một tổ hợp từ, hoặc duøng chuùng laãn loän do suy nghó chöa raønh maïch. - Cần tránh đánh đồng những câu viết sai với những câu viết không bình thường nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa boå sung. II. Thực hành. 1. Không phân định rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. Vd: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy rõ những đức tính cao đẹp đó. * Phaân tích: - Choã sai: Thieáu CN - Nguyeân nhaân sai: Chöa phaân ñònh roõ thaønh phaàn traïng ngữ và chủ ngữ.  Qua nhân vật chị Dậu chỉ là thành phần trạng ngữ - Cách chữa: + Cách 1: Giữ nguyên trạng ngữ thêm từ “tác giả” trước từ “cho” + Cách 2: Biến trạng ngữ có sẵn thành CN bằng cách bỏ từ “Qua” 2. Không phân định rõ thành phần phụ ngữ và VN. Vd: Nguyễn Đình Chiểu, nhà thi sĩ mù, yêu nước của dân toäc Vieät Nam.. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10. Câu trên đúng hay sai? Chỉ chỗ sai? Nguyên nhân sai? Cách chữa? Có mấy caùch?. Giaùo vieân ghi baøi taäp treân baûng phuï cho học sinh đọc, chia nhóm để HS thảo luận, thực hành. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. HS cần xác định rõ câu trên đúng hay sai? Chæ choã sai? Nguyeân nhaân sai? Caùch chữa?.  Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà laøm baøi taäp. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:.  Đoạn “ nhà thi sĩ mù, yêu nước của dân tộc Việt Nam” laø phaàn phuï chuù. * Phaân tích: - Choã sai: Thieáu VN - Nguyeân nhaân sai: Khoâng phaân ñònh roõ thaønh phaàn phuï chuù vaø VN. - Cách chữa: + Cách 1: Thêm từ “là” vào trước từ “nhà”ø để tạo ra một VN. + Cách 2: Coi toàn bộ “phần” đã dẫn chỉ là CN và thêm một VN thích hợp. 3. Chưa tạo được ranh giới giữa CN – VN Vd.Những học sinh được trường khen thưởng cuối năm về thành tích xuất sắc trong học tập và lao động. Họ hứa với các thầy giáo sẽ cố gắng để đạt thành tích cao hơn nữa. * Phaân tích: -Chỗ sai: câu thứ nhất chưa thành một câu có kết cấu CN – VN đúng ngữ pháp, mà nó cũng không đủ tư cách là câu ñaëc bieät. -Nguyên nhân: chưa tạo được ranh giới giữa CN – VN. -Cách chữa: thêm từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ vào sau từ hoïc sinh ( thaønh caâu ñôn hai thaønh phaàn) . 4. Baøi taäp veà nhaø a.Trong truyện Trạng Quỳnh” đã thể hiện tinh thần phản phong quyeát lieät cuûa nhaân daân ta. b.Tác phẩm “Tắt đèn” tác giả đề cập đến nhiều vấn đề ở noâng thoân Vieät Nam.. - Nắm vững thành phần cấu tạo ngữ pháp của câu. - Hoïc baøi, laøm baøi taäp.. Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 Tieát 10. Moät soá ñaëc ñieåm cô baûn cuûa vaên hoïc daân gian vieät nam ( Tieát 1 ) A. Muïc tieâu baøi hoïc: - Xem tài liệu Chủ đề tự chọn bám sát. - Trọng tâm : Những đặc điểm chính của một số thể loại VHDG đã học. B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, tài liệu Chủ đề tự chọn bám sát , thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: - Nêu vấn đề, trao đổi , thảo luận , trả lời câu hỏi. D. Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn. định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Chỉ ra chỗ sai? Nguyên nhân sai và cách chữa câu sau: Tác phẩm “Tắt đèn” tác giả đề cập đến nhiều vấn đề ở nông thôn Việt Nam. 3.Baøi. mới:. Hoạt động của GV & HS. Nội dung cần đạt. - Những đặc điểm chính của một số thể I/ Những đặc điểm chính của một số thể loại VHDG đã loại VHDG đã học. hoïc. 1. Sử thi dân gian : - Nêu định nghĩa thể loại sử thi . a. Định nghĩa : SGK Ngữ văn 10 - trang 17 - Sử thi anh hùng Tây Nguyên có những b. Đặc điểm cơ bản của sử thi anh hùng Tây Nguyên - Nội dung : Qua cuộc đời và những chiến công của người ñaëc ñieåm cô baûn naøo ? anh hùng , sử thi thể hiện sức mạnh và mọi khát vọng của + Xeùt veà maët noäi dung ? cộng đồng và thời đại. - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ :Ngôn ngữ trang trọng , giàu +Xeùt veà maët ngheä thuaät ? nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép song song , phóng đại… 2. Truyeàn thuyeát : a. Định nghĩa : SGK Ngữ văn 10 - trang 17 - Nêu định nghĩa thể loại truyền thuyết . b.Ñaëc ñieåm cuûa truyeän “ An Döông Vöông vaø Mî Chaâu – - Tóm tắt những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật đáng chú ý trong Trọng Thủy “. - Là một cách giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc, truyeän “ An Döông Vöông vaø Mî Chaâu – nhằm nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ Troïng Thuûy “. thù trong việc giữ nước và về cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. - Hình tượng nhân vật (ADV , Rùa vàng , MC , TT) mang nhiều chi tiết hư cấu  vẫn đảm bảo cốt lõi lịch sử. 3. Truyeän coå tích : a. Định nghĩa : SGK Ngữ văn 10 - trang 18 - Nêu định nghĩa thể loại truyện cổ tích . b. Ñaëc ñieåm cuûa truyeän coå tích thaàn kì “Taám Caùm” - Chứa đựng triết lí dân gian, cái thiện sẽ thắng cái ác. - Truyeän coå tích “ Taám Caùm “ thuoäc theå Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án bám sát - ______________________________________________________________Ngữ văn 10 loại truyện cổ tích gì ? - Nghệ thuật miêu tả sự chuyển biến tâm lí của nhân vật. - Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của 4. Truyện cười : a. Định nghĩa : SGK Ngữ văn 10 - trang 18 truyeän . b. Đặc điểm của hai truyện cười đã học : - Nêu định nghĩa thể loại truyện cười . - “Tam đại con gà” +Phê phán sự dốt nát và thói sĩ diện của ông thầy đồ. - Noäi dung vaø ngheä thuaät trong hai truyeän +Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua các tình cười đã học ? huoáng lieân tieáp xaûy ra, trong quaù trình giaûi quyeát tình huống,cái dốt của thầy đồ dần tự lộ ra. - “Nhöng noù phaûi baèng hai maøy”. + Phê phán sự tham nhũng thể hiện qua tính hai mặt của - Haõy chæ ra caùi xaáu bò pheâ phaùn trong quan lại địa phương khi xử kiện. truyện và nghệ thuật gây cười . + Nghệ thuật gây cười là ở sự kết hợp cử chỉ với lời nói,trong đó có sử dụng lối chơi chữ độc đáo của nhân vật.. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø:. - Nắm vững định nghĩa và đặc điểm của 4 thể loai trên. - Học thuộc bài cũ, nắm vững kiến thức cơ bản đã học . - Đọc , xem lại thể loại ca dao và tìm giá trị cơ bản của VHDG qua các tác phẩm đã học. - Tieát sau hoïc VHDG ( tt ). Trường THPT Chu Văn An. Giaùo vieân: Buøi Thò Minh Loan Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×