Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án tuần 24 lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.05 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>



<i>Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019</i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI </b>
<b>THEO CẶP M/P; NG/C (2 tiết)</b>


__________________________________


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Bước đầu nhận ra cấu tạo số trịn chục gồm có mấy chục và mấy đơn vị.
- Đọc, viết, so sánh số trịn chục


- Say mê học tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài 4


<i>- </i>Học sinh:Bộ đồ dùng toán 1


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đọc số 40, 70


- Viết số: Năm mươi, tám mươi


- Các số trên là số gì ?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<i>b. Luyện tập </i>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài.


<b>Bài 2:</b> Gọi HS nêu yêu cầu, đọc phần
mẫu a


- Gọi HS làm phần b) và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.


Chốt: Số trịn chục bao giờ cũng có số
chỉ trục và số chỉ đơn vị.


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS nêu u cầu, sau đó
làm và chữa bài.


Số trịn chục lớn nhất (bé) nhất trong các
số đó ?


<b>Bài 4:</b> Treo tranh


a) Đọc các số có trong các quả bóng ?
- Em điền số nào trước ? Vì sao ?


- Cho HS làm và chữa bài


- Phần b) tương tự.


Đọc các số tròn chục từ bé đến lớn và
ngược lại.


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


- Nắm yêu cầu của bài
- Theo dõi bạn đọc


- Làm và so sánh nhận xét bài của
bạn


- Theo dõi bạn
- Theo dõi bạn


- Nhận xét bài làm của bạn


- Làm và theo dõi bạn, so sánh nhận
xét bài của bạn.


- Số 90 (10)
- Nêu yêu cầu
- 80, 70, 20, 50, 90


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Số 70 có mấy chục, mấy đơn vị ?
- Nhận xét giờ học.



- Về nhà học lại bài, xem trước bài:
Cộng các số tròn chục.


- Em khác nhận xét
- Cá nhân


- Có 7 chục và 0 đơn vị
_____________________________


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Luyện tập đọc, viết, so sánh số tròn chục


Rốn tính cần cù, chịu khó, rèn kĩ năng làm tốn.
u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>VBT


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Viết( theo mẫu)</b>


Năm mươi: 50 30: ba mươi


Hai mươi :… 60:…


Chín mươi:… 40:…
Bảy mươi :… 80:…
Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa
bài.


<b>Bài 2:</b> Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS nêu yêu cầu,
sau đó làm và chữa bài.


<b>Bài 4:</b> Hướng dẫn làm bài tập
nâng cao


- GV chữa bài.


<b>3.Củng cố - dặn dò</b>


Nhận xét giờ học.


- Theo dõi bạn đọc


- Làm và so sánh nhận xét bài của bạn
- Theo dõi bạn


- Theo dõi bạn



- Nhận xét bài làm của bạn
Bài 2. Số tròn chục?


90 80 40


- Làm và theo dõi bạn, so sánh nhận xét
bài của bạn.


- Trả lời.
Bài 3.<,>,=


80…70 10…60 80…50
20…40 70…40 50…80
50…90 30…80 50…50
- Làm bài vào vở.


- Cá nhân lên chữa bài.


______________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thủ cơng</b>


<b>CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Biết cách cắt, dán hình chữ nhật.
- Biết kẻ HCN và cắt, dán hình chữ nhật.
- Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.


<b>II- ĐỒ DÙNG</b>



- Giáo viên: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ơ.


- Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ơ, bít chì, thước kẻ, hồ dán.


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn


<b>2. bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài


<i>b. Thực hành </i> - hoạt động cá nhân


- Nhắc lại cách kẻ HCN ( 2 cách). - vài em nêu
- Cho HS thực hành cắt dán HCN theo


cách một.


- thực hành trên đồ dùng của mình
- Quan sát, hướng dẫn HS yếu.


- Trước khi dán sản phẩm cần ướm thử vị
trí dán sao cho cân đối, khi dán phải miết
phẳng.


- Đánh giá sản phẩm của HS.



- theo dõi và thực hành


<b>3.Củng cố dặn dò </b>


- Thu dọn vệ sinh lớp học.
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.


________________________________________________________________


<i>Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019</i>
<b>Tốn</b>


<b>CỘNG CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách cộng đặt tính, cộng nhẩm hai số tròn chục trong phạm vi 100.
- Cộng hai số trịn chục trong phạm vi 100.


- Thích học tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Năm chục que tính, bảng phụ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5')



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

50 gồm có ... chục và ... đơn vị.
80 gồm có ... chục và ... đơn vị.


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2')</b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<i>b. Hình thành phép cộng (5').</i>


- Yêu cầu HS lấy 30 que tính.


- 30 gồm có mấy chục, mấy đơn vị? (GV ghi
bảng 3 ở cột chục).


- Tiến hành tương tự với 20 que tính.


- Tất cả em có mấy que tính? Em làm thế nào
để tìm kết quả?


<i>c. Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng (10').</i>


- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.


- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại cách cộng.


<i>d. Luyện tập (12').</i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?



Chốt: Cách đặt tính và cách thực hiện tính cột
dọc.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


- Gọi HS cộng nhẩm: 20+30 = ..., và nêu
cách tính nhẩm.


- Yêu cầu H làm bài.


Chốt: Nêu lại cách nhẩm và tác dụng của tính
nhẩm.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề bài.


- GV hỏi, phân tích dữ kiện bài tốn.


- GV tóm tắt, u cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi em khác nêu các lời giải khác.


- Nắm yêu cầu của bài.


- Gài 30 que tính vào bảng
cài.


- 3 chục; 0 đơn vị
- Gài 20 que tính.


- Có 50 que tính, em lấy 30 +


20, sau đó em đếm được 50
que tính.


- Em khác nhận xét.


- Viết 30 trước sau đó viết 20
ở dưới sao cho cột đơn vị và
cột chục thẳng cột với nhau.
- Tính từ phải sang trái, 0
cộng 0 bằng 0, viết 0 thẳng
cột đơn vị; 3 cộng 2 bằng 5
viết 5 thẳng cột chục


- HS tự nêu yêu cầu, làm và
HS yếu, trung bình chữa.
- HS tự nêu yêu cầu.


- 20 còn gọi là 2 chục cộng
30 còn gọi là 3 chục bằng 5
chục hay 50.


- Em khác làm và chữa bài.
- Em khác theo dõi


- HS trả lời.


- HS làm và chữa bài.
- HS theo dõi.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>(5').



- Chơi trò chơi nối kết quả nhanh với phép tính thích hợp.
- Nhận xột giờ học.


________________________________
Tiếng Việt


<b>VẦN /OI /ÔI /ƠI/ </b>(2 tiết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


_______________________________


<b>Hoạt động ngoại khoá</b>
<b>Trải nghiệm sáng tạo</b>


<b>________________________________________________________________</b>
<i>Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019</i>


Tiếng Việt


<b>VẦN/ UI / ƯI/ </b>(2 tiết)


__________________________________


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Củng cố lại các kiến thức về tính cộng các số trịn chục, tính chất giao
hốn của phép cộng.


- Rèn kỹ năng cộng các số tròn chục và giải toán.
- Ham mê học toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: </b>Tranh vẽ minh hoạ bài 4.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Tính: 50 + 40 = ... ; 30 + 60 = ...


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2')</b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<i>b. Luyện tập (20')</i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
Chốt: Cách đặt tính.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


Chốt: Cách cộng nhẩm, chú ý cộng số đo
đại lượng kết quả phải có đơn vị đo.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề.


- Hỏi phân tích bài tốn để tóm tắt.


- u cầu học sinh giải và chữa bài.
- Gọi HS nêu các lời giải khác nhau.
Cho HS khá giỏi đặt đề toán mới.


<b>Bài 4</b>: Treo bảng phụ.


- Muốn kiểm tra kết quả nhanh ta làm thế
nào?


- Cho HS làm vào vở.


- Nắm yêu cầu của bài.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS
yếu, trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS
yếu, trung bình chữa.


- Em khác theo dõi.


- Nêu dữ kiện bài tốn cho biết
gì, bài tốn u cầu tìm gì?
- Em khác nhận xét,bổ sung.
- Nêu yêu cầu.


- cộng nhẩm.


- Hai nhóm thi nối kết quả
nhanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thi cộng nhanh: 40 + 20 + 10 = ... ; 50 + 30 +10 = ...
- Nhận xét giờ học.


- Xem trước bài: Trừ các số tròn chục.


__________________________________


<b>Đạo đức</b>


<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS thấy được vì sao phải đi bộ đúng quy định.
- HS biết đi bộ đúng quy định.


- HS tự giác thực hiện và khuyên bảo người khác.


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- G.viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3;4; đồ dùng chơi trò “Qua
đường”


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đọc lại phần ghi nhớ của bài ?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>



- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<i>b. Làm bài tập 3 </i>


- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả
lời: Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng
qui định khơng ? Điều gì có thể xảy ra ?
Vì sao ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn như
thế ?


Chốt: Đi dưới lịng đường là sai quy định
có thể gây nguy hiểm cho bản thân và
người khác ....


<i>c. Làm bài tập 4 </i>


- Giải thích yêu cầu, yêu cầu HS làm bài
tập và nêu kết quả.


- Tuỳ vào việc mà HS đã làm mà GV cho
HS nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở em
làm đúng, làm chưa đúng.


<i>d. Chơi trò chơi "Qua đường" </i>


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại
đầu bài.


- Thảo luận nhóm.



- Bạn đi khơng đúng qui định, có
thể bị ơ tơ đâm gây tai nạn vì bạn
đi hàng ba dưới lòng đường, em
sẽ khuyên bạn đi gọn lên vỉa
hè ....


- Theo dõi


- Hoạt động cá nhân


- HS nối tranh và đánh dấu vào ơ
trống dưới việc mà mình đã làm
- Học tập thực hiện đúng, nhắc
nhở bạn thực hiện sai.


- Thi đua chơi theo nhóm.


<b>3.Củng cố - dặn dò </b>


- Đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà, xem trước bài: Cảm ơn và xin lỗi.


_______________________________


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phát triển lời nói theo chủ đề: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG: SGK</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>
<i>a. Đọc bảng </i>


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ
tự.


- Cá nhân, tập thể.


<i>b. Đọc câu </i>


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá
giỏi đọc câu.


- Các bạn đang trồng cây
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc


tiếng, từ khó.


- Luyện đọc các từ: phụ
huynh



- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể.


<i>c. Đọc SGK</i>


- Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<i>d. Luyện nói </i>


- Treo tranh, vẽ gì? - Các loại đèn


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Đèn dầu, đèn điện, đèn
huỳnh quang


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo
câu hỏi gợi ý của GV.


<b>3. Củng cố - dặn dị </b>


Nhận xét giờ học<b>.</b>


_____________________________


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố lại các kiến thức về tính cộng các số trịn chục, tính chất giao
hốn của phép cộng.



- Rèn kỹ năng cộng các số tròn chục và giải toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>: VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của
đề?


Chốt: Cách đặt tính.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


Chốt: Cách cộng nhẩm, chú ý


Bài 1. Đặt tính rồi tính.


20 +30 40 + 40 60 + 30
………. ……… ………
………. ……… ………
……… ……… ………
Bài 2. Tính nhẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cộng số đo đại lượng kết quả phải
có đơn vị đo.



<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề.


- Hỏi phân tích bài tốn để tóm tắt.
- u cầu học sinh giải và chữa
bài.


- Gọi HS nêu các lời giải khác
nhau.


Cho HS khá giỏi đặt đề toán mới.


<b>Bài 4</b>: Hướng dẫn làm bài tập
nâng cao


- Nhận xét bài


b) 40 cm + 10 cm = …
60 cm + 20 cm = …
50 cm + 40 cm =…
30 cm + 30 cm =…


Bài 3. Giỏ thứ nhất đựng 30 quả cam,
giỏ thứ hai đựng 20 quả cam. Hỏi cả hai
giỏ đựng bao nhiêu quả cam?


<b>3.Củng cố, dặn dị</b>


- Nhận xét giờ học.


_____________________________



<b>Đạo đức</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố cho học sinh kĩ năng đi bộ đúng quy định.
- HS biết đi bộ đúng nơi quy định.


- HS tự giác thực hiện và khuyên bảo người khác.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Học sinh: Vở bài tập đạo đức


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đọc lại phần ghi nhớ của bài ?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<i>b. Ôn lại bài tập 3 </i>


- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả
lời: Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng
qui định khơng ? Điều gì có thể xảy ra ?
Vì sao ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn như
thế ?



Chốt: Đi dưới lịng đường là sai quy định
có thể gây nguy hiểm cho bản thân và
người khác ....


- Tập xử lý một số tình huống


<i>c. Ơn lại bài tập 4 </i>


- Giải thích yêu cầu, yêu cầu HS làm bài
tập và nêu kết quả.


- Tuỳ vào việc mà HS đã làm mà GV cho


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại
đầu bài.


- Thảo luận nhóm.


- Bạn đi khơng đúng qui định, có
thể bị ơ tơ đâm gây tai nạn vì bạn
đi hàng ba dưới lòng đường, em
sẽ khuyên bạn đi gọn lên vỉa
hè ....


- Theo dõi


- Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở em


làm đúng, làm chưa đúng.


<i>d. Chơi trò chơi "Qua đường" </i>


- Học tập thực hiện đúng, nhắc
nhở bạn thực hiện sai.


- Thi đua chơi theo nhóm.


<b>3.Củng cố - dặn dị </b>


- Đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà, xem trước bài: Cảm ơn và xin lỗi.


________________________________________________________________


<i><b>Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019</b></i>


Tiếng Việt


<b>VẦN /UÔI/ ƯƠI/</b> (2 tiết)


____________________________


<b>Tốn</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ TRỊN CHỤC </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết cách đặt tính trừ, làm tính trừ, trừ nhẩm hai số tròn chục.
- Trừ hai số tròn chục, củng cố kỹ năng giải toán.


- Say mê học toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: 50 que tính.


- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Đặt tính rồi tính: 50 + 30 = ... ; 20 + 60 = ...


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<i>b. Hình thành phép tính trừ </i>


- Yêu cầu HS lấy 50 que tính.


- 50 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? (GV
ghi bảng 5 ở cột chục; 0 cột đơn vị).


- Bớt đi 30 que tính (30 gồm có mấy chục,
mấy đơn vị).



- Em cịn mấy que tính ? Em làm thế nào để
tìm kết quả ?


<i>c. Hướng dẫn kỹ thuật làm tính trừ </i>


- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính.
Gọi HS nêu cách tính.


- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại cách trừ.


<i>d. Luyện tập </i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của bài ?


Chốt: Cách đặt tính và cách thực hiện tính


- Nắm yêu cầu của bài.


- Gài 50 que tính vào bảng cài.
- 5 chục; 0 đơn vị


- Bỏ đi 30 que tính, có 3 chục và
0 đơn vị.


- Em cịn 20 que tính, em làm
tính trừ ....


- Em khác nhận xét.



- Viết 50 trước sau đó viết 30 ở
dưới sao cho 3 chục thẳng 5
chục, đơn vị thẳng cột với đơn
vị, viết dấu trừ ở bên trái giữa
hai số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cột dọc.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


- Gọi HS trừ nhẩm: 40 - 30 = ... và nêu
cách nhẩm.


- Yêu cầu HS làm bài.


Chốt: Nêu lại cách nhẩm và tác dụng của
tính nhẩm.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề bài.


- GV hỏi, phân tích dữ kiện bài tốn.
- GV tóm tắt, yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi em khác nêu các lời giải khác.
- Gọi HS khá giỏ đặt đề toán khác.


<b>Bài 4</b>: Gọi HS nêu yêu cầu.


50 - 10... 20 em điền dấu gì ?vì sao ?.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.



- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS
yếu trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu.


- 40 còn gọi là 4 chục trừ 30 còn
gọi là 3 chục bằng 1 chục hay
10.


- Em khác làm và chữa bài.
Em khác theo dõi.


- HS trả lời.


- HS làm và chữa bài.
- HS theo dõi.


Dấu > vì 50 - 10 = 40, 40 > 20.
- Em khác nhận xét bổ sung cho
bạn.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- Chơi trò chơi nối kết quả nhanh với phép tính thích hợp.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập.


_______________________________



<b>Tự nhiên & Xã hội</b>
<b>CÂY GỖ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng, thấy ích lợi của việc
trồng cây gỗ.


- Phân biệt nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.
- Yêu thích cây cối, có ý thức bảo vệ cây cối.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>Giáo viên<i>:</i> Tranh SGK phóng to.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Cây hoa có bộ phận chính nào?
- Cây hoa có ích lợi gì ?


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài </b>


- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.


<i>b. Tìm hiểu các bộ phận chính của cây gỗ</i>


- Cho HS ra sân trường và chỉ cây nào là cây
lấy gỗ?


- Dừng lại bên cây bàng, cho HS quan sát để
trả lời: Cây gỗ này tên là gì? Hãy chỉ thân, lá


cây, em có nhìn thấy rễ cây khơng ? Thân cây
có đặc điểm gì ?.


Chốt: Cây lẫy gỗ cũng có rễ, thân, lá, nhưng


- Học sinh đọc đầu bài.
- Hoạt động ngồi trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thân cây to cao, có nhiều lá và cành.


<i>c. Tìm hiểu lợi ích của cây gỗ </i>


- Quan sát tranh vẽ cây SGK phong to và cho
biết đó là cây gỗ gì?


- Ngồi ra em cịn biết cây gỗ gì ?
- Cây gỗ được trồng ở đâu ?
- Cây gỗ được trồng làm gì ?
- Kể tên đồ dùng làm từ gỗ ?


Chốt: Cây gỗ có rất nhiều lợi ích, vậy ta phải
bảo vệ cây gỗ như thế nào ?


- theo dõi.


- Hoạt động theo cặp.
- cây thông, phượng
- Cây bạch đàn, phi lao ...
- Rừng, vườn nhà ....



- Lấy gỗ, lấy bóng mát, khơng
khí trong lành.


- Bàn, ghế, tủ, nhà, giường ...
- Trồng cây, tưới cây, khơng bẻ
cành, hái lá ....


<b>c.Củng cố, dặn dị </b>(5')


- Cây gỗ có ích lợi gì ? Cây gỗ có những bộ phận chính gì ?
- Nhận xét giờ học.


- Xem trước bài: Con cá.


_____________________________


<b>BUỔI CHIỀU </b>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn đặt tính trừ, làm tính trừ, trừ nhẩm hai số trịn chục.
- Ơn trừ hai số trịn chục, củng cố kỹ năng giải tốn.
- u thích mơn học.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Luyện tập</b>



<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của bài ?
Chốt: Cách đặt tính và cách thực hiện
tính cột dọc.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


- Gọi HS trừ nhẩm: 50 - 30 = ... và
nêu cách nhẩm.


- Yêu cầu HS làm bài.


Chốt: Nêu lại cách nhẩm và tác dụng
của tính nhẩm.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề bài.


- GV hỏi, phân tích dữ kiện bài tốn.
- GV tóm tắt, yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi em khác nêu các lời giải khác.
- Gọi HS khá giỏ đặt đề tốn khác.


Bài 1. Tính:


80 60 90 70 40

70 30 50 10 40
… … … … …
Bài 2. Tính nhẩm:



40- 20 = 50- 40= 60- 40=
70-30= 60-60= 80-20=
80-10= 90-70= 90-30=
Bài 3: Tổ một gấp được 20 cái
thuyền, tổ hai gấp được 30 cái
thuyền. Hỏi cả hai tổ gấp được bao
nhiêu cái thuyền?


Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tổ 2: 30 cái thuyền
Cả hai tổ: …cái thuyền?
- HS tự nêu yêu cầu.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét giờ học.


______________________________


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP (2 tiết)</b>


<i>________________________________________________________________</i>


<i><b>Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2019</b></i>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /EO/ÊU/ (2 tiết)</b>



<b>______________________________________</b>


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


______________________________


<b>Tự nhiên & Xã hội</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kể tên và nơi sống một số cây gỗ, thấy ích lợi của việc trồng cây gỗ.
- Phân biệt nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.


- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG: </b>Một số cây lấy gỗ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<i>a. Tìm hiểu các bộ phận chính của cây gỗ </i>


- Cho HS ra sân trường và chỉ cây nào là cây
lấy gỗ?



- Dừng lại bên một số cây gỗ, cho HS quan
sát để trả lời: Cây gỗ này tên là gì? Hãy chỉ
thân, lá cây, em có nhìn thấy rễ cây khơng ?
Thân cây có đặc điểm gì ?.


Chốt: Cây lẫy gỗ cũng có rễ, thân, lá, nhưng
thân cây to cao, có nhiều lá và cành.


<i>b. Tìm hiểu lợi ích của cây gỗ </i>


- Quan sát tranh vẽ cây SGK phóng to và cho
biết đó là cây gỗ gì?


- Ngồi ra em cịn biết cây gỗ gì ?


- Hoạt động ngồi trời.
- HS quan sát trả lời


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cây gỗ được trồng ở đâu ?
- Cây gỗ được trồng làm gì ?
- Kể tên đồ dùng làm từ gỗ ?


Chốt: Cây gỗ có rất nhiều lợi ích, vậy ta phải
bảo vệ cây gỗ như thế nào ?


- Rừng, vườn nhà ....


- Lấy gỗ, lấy bóng mát,


khơng khí trong lành.


- Bàn, ghế, tủ, nhà,
giường ...


- Trồng cây, tưới cây, không
bẻ cành, hái lá ....


<b>c.Củng cố, dặn dò: </b>


Nhận xét giờ học.


____________________________


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>KIỂM ĐIỂM NỀN NẾP TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Nội dung sinh hoạt


<b>III. HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần</b>
<i>a. ưu điểm: </i>



<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>b. Nhược điểm: </i>


<i>………</i>
<i>……….</i>
<b>II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI</b>


- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Ln có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×