Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 3: Luyên tập cấu tạo vỏ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn. Ngày giảng. Lớp. Tiết theo TKB. Sĩ số. Tiết 3: LUYÊN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức, giới thiệu để HS biết về phản ứng hạt nhân, sự phóng xạ. - Củng cố, nâng cao kién thức về cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron. 2. Kĩ năng - Làm bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ - Say mê nghiên cứu khoa học II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi và bài tập HS: Ôn tập III. Phương pháp Đàm thoại, thuyết trình, bài tập IV. Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò A. Lý thuyết 1. Phản ứng hạt nhân. Hoạt động 1 GV: Đưa ra định nghĩa về phản ứng hạt nhân - Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra hạt nhân khác. VD: 24 H e  147 N  178 O  11H Chú ý: Cách viết phản ứng hạt nhân cần tuân theo định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối. Theo bảo toàn điện tích: 2 + 7 = 8 + 1 Theo bảo toàn số khối: 4 + 14 = 17 + 1 GV: Yêu cầu HS hoàn thành một số phản. HS: 1. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ứng hạt nhân sau: a. 1123 Na  24 He  X  11H b. 37 Li  11H  42 He c. 147 N  01n  X  11H d. 49 Be  24 He  X  01n Hoạt động 2 GV: Đưa ra định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác 234 4 VD: 238 92 U  90Th  2 He Hoạt động 3 Bài tập 1. Cho một dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được 20,9g kết tủa a. Tìm khối lượng nguyên tử X b. Biết X có 2 đồng vị trong đó phần trăm số đồng vị một hơn đồng vị 2 là 50% và hạt nhân đồng vị một kém hạt nhân đồng vị 2 là 2 nơtron. Tìm số khối mõi đồng vị. a. 1123 Na  24 He  1226 Mg  11H b. 37 Li  11H  2 42 He c. 147 N  01n  146 C  11H d. 49 Be  24 He  126 C  01n 2. Sự phóng xạ. B. Bài tập Bai 1. Do AgNO3 dư nên NaX phản ứng hết PT: NaX + AgNO3  NaNO3 + AgX  a a Kết tủa thu được chính là AgX a (23  X )  8,19  a (108  X )  20, 09. a = 0,14  X là Clo (35,5) Gọi x, y lần lượt là số phần trăm đồng vị  x  y  100  x  75   x  y  50  y  25. một và 2 ta có: . Gọi A là số khối của đồng vị 1  Số khối của đồng vị 2 là A + 2 75. A  ( A  2)25  35,5 100  A  35. Ta có:. Vậy số khối của 2 đồng vị là 35 và 37. Bài 2 CO 2 3  2 H   H 2O  CO2. Bài tập 2 Cho 10 gam ACO3 tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ thu được 2,24 lớt khớ CO2(đktc). Cấu hỡnh electron của A là ( biết A cú số hạt proton bằng số hạt nơtron) A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2. Theo bảo toàn nguyên tố. nCO2  nCO2  nACO3  0,1(mol ) 3. M ACO3 . 10  100u  A  40(Ca ) 0,1. Do A có số hạt proton bằng số hạt nơtron  Số P =. 2 Lop10.com. A  20 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3p64s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 Cấu hình của A là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2. 3. Củng cố Nhắc lại những chú ý cuả bài học 4. Dặn dò Về nhà làm bài tập Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H2 .Nguyên tử lượng của kim loại A là: A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u). 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×