Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 38: Clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/1/2009 Ngày dạy: A1. A2. A3. A4. A5. A6. A7. A8. A9. CLO. Tiết 38.. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức HS biết:  Các tính chất vật lí và hóa học của clo.  Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của clo. HS hiểu:  Vì sao clo là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. 2. Kĩ năng  Viết phương trình hóa học của phản ứng clo tác dụng với các kim loại và hidro. 3. Thái độ - tình cảm  Thông qua ứng dụng của clo liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ GV: Điều chế sẳn bình đựng khí clo. HS: Đọc trứoc bài IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp. A1. A2. A3. A4. A5. A6. A7. A8. A9. Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 GV: Cho học sinh quan sát bình đựng khí clo để nhận xét: Màu của khí clo, tính độc hại của khí clo, độ tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ.. GV: Yêu cầu học sinh tìm tỉ khối của clo so với không khí. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học của phản ứng clo tác dụng với các kim loại: Na, Fe, Cu và hidro. Cho biết clo thể hiện tính Phạm Tuấn Nghĩa Lop10.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Tính chất vật li HS: Quan sát trả lời:  Ở điều kiện thường clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc.  Khí clo tan trong nước (ở 200C 1 thể tích nước hòa tan được 2,5 thể tích khí clo). Khí clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua. 71  2,5 → khí clo nặng 2,5 lần không HS: d  29 khí II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với kim loại và hidro HS: Lên bảng viết phương trình hóa học. Cl2 + 2Na → 2NaCl 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Giáo án 10 cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chất gì trong các phản ứng đó ? giải thích tại sao ?. Cl2 + Cu → CuCl2 Cl2 + H2 → 2HCl Nhận xét Số oxi hóa của clo giảm từ 0 đến -1 nên clo thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng với kim loại và hidro.. Hoạt Động 3 GV: Thông báo phản ứng của clo với nước Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO Axit HClO là axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic) nhưng có tính oxi hóa rất mạnh. Tại sao phản ứng của clo với nước là phản ứng thuận nghịch ? GV: Tại sao clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô không có tính tẩy màu ? Hoạt động 4 GV: Nêu câu hỏi vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu là dạng hợp chất nào ? GV: Thông báo trong tự nhiên clo tồn tại hai đồng vị bền là 35 Cl (chiếm 75,77%) và 37 Cl (chiếm 24,23%). Ngoài ra một số hợp chất khác của clo cũng khá phổ biến như chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, axít HCl có trong dạ dày và dịch vị của người và động vật. Hoạt động 5 GV: Yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa và kiến thức thực tế cho biết ứng dụng của clo. GV: Nhận xét bổ sung.. 2. Tác dụng với nước HS: Xác định số oxi hóa của clo rút ra kết luận về vai trò của clo trong phản ứng trên. Số oxi hóa của clo tăng từ 0 đến +1 và giảm từ 0 đến -1. Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. HS: Do HClO có tính oxi hóa rất mạnh nên có thể oxi hóa HCl thành Cl2 và H2O. HS: Dựa vào tính chất của axít HClO trả lời. III. Trạng thái tự nhiên HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi của giáo viên. Do nguyên tố clo hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên clo chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. Chủ yếu là muối natri clorua có trong nước biển và muối mỏ.. Hoạt động 6. V. Điều chế 1. Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm HS: Trong phòng thí nghiệm clo được điều chế bằng cách cho axít HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4. t0 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O. IV. Ứng dụng HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi của giáo viên.. GV: Yêu cầu học sinh nêu phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và viết 2 phương trình phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. GV: Nêu phương pháp sản xuất clo trong công nghiệp. Trong công nghiệp người ta điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước với bình điện phân không có màng ngăn để sản xuất xút (NaOH). Đồng thời thu được khí clo ở cực âm Dpdd 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2 + Cl2 (catôt) và khí hidro ở cực dương (anôt) 4. Củng cố: Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2 SGK trang 101 để củng cố bài cho học sinh. 2. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 3 đến 7 SGK trang 101. Nghiên cứu trước bài « Hidro clorua axit clohidric và muối clorua ». Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án 10 cơ bản Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×