Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2006-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 02 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu : (Như tiết 1) II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (bài tập -Các nhóm thảo luận và 3,sgk). ghi kết quả vào phiếu học - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày các nhóm + KL: a) Chịu nhận điểm kém rồi quyêt tâm trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. học để gỡ lại. b) Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng. c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là - Các nhóm trình bày , đại không trung thực trong học tập. 2- Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu diện nhóm thuyết trình . tầm được (bài tập 4, SGK) Cả lớp trao đổi. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm . -Nhận xét chung. + GV kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương sáng về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. - 1- 2 HS đọc 3 - Hoạt động 3 : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK ( thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể ) --------------------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC : Tiết : 3 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà trò yếu đuối bất hạnh. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi + GV nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng - Lắng nghe. tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát lượt. tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu - HS luyện đọc theo cặp. một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - 1,2 HS đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung - HS đọc SGK, trả lời câu tìm hiểu thực hiện như SGV ). hỏi. + KL: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - 3 HS đọc tiếp nối. - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài. - HS luyện đọc và thi đọc - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 . 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính - HS rút ý chính của bài. của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. --------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 6 CÁC SÔ CÓ SÁU CHỮ SỐ I - Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Giới thiệu số có sáu chữ số. - Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - Hàng trăm nghìn. - Viết và đọc số có sáu chữ số. Hình thức : theo lớp bằng SGK a) Phương pháp: Đàm thoại - Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: - 10 đơn vị = 1 chục . - 10 chục = 1 trăm. - 10 trăm = 1 nghìn - 10 nghìn = 1 chục nghìn. - 10 chục nghìn = 1trăm nghìn. (viết : 100 000) 3.Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3,4/ SGK) bằng bảng con, bảng lớp và vở. - Hướng dẫn học sinh yếu kém.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe.. - HS theo dõi và trả lời , - HS tự nêu. - HS đọc. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở. 4. Củng cố, dặn dò: Gv tổng kết giờ học. --------------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC : Tiết: 3 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp) I - Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. II- Đồ dùng dạy - học : - Tranh trong SGK . III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Trao đổi chất ở người (tiếp theo) ” và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm Cách tiến hành : Cho HS quan sát theo cặp các hình 8 trong SGK Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. + Kết luận : Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quancủa cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thài chúng ra ngoài và đem khí cácbô-níc đến phổi để thải ra ngoài. 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức HS làm việc cá nhân: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. Cách tiến hành : Yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ và tập trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan. + KL : Mục Bạn cần biết trang 9 SGK 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế.. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS đọc - HS trả lời.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------THỂ DỤC :. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007 Tiết 3 Bài 3. I- Mục tiêu: -Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Ôn đội hình đội ngũ. - Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh ”. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi. III - Nội dung và phương pháp : A) Kiểm tra : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu + HS khởi động các khớp. cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Ôn đội hình đội ngũ : Quay phải, quay +Thực hiện theo khẩu lệnh trái, dàn hàng, dồn hàng. b) Trò chơi vận động : Thi xếp hàng + HS chơi theo sự hướng nhanh + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách dẫn của GV chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: + HS tập. - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. --------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ : Tiết 2 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng viết lại một số từ khó bài trước. - Nhận xét. - Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết -Cả lớp theo dõi SGk đọc : - Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc thầm - HS gấp SGK. HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết - HS đổi vở soát lỗi cho - Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài nhau - GV thu chấm 7 - 10 bài. - GV nêu nhận xét chung 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a và 3 ): - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm - HS đọc thầm đoạn văn,. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ). làm bài vào vở và làm bài 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò trên bảng. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 7 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu :Giúp HS : - Luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0 ) II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: - 1,2 HS lên bảng đọc số. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2: Ôn lại hàng. - Cho HS ôn lại các hàng đã học: Quan hệ - HS theo dõi và nêu giữa đơn vị hai hàng liền kề. - Cho HS đọc các số 850 203 ; 820 004 ;… - HS đọc cá nhân. - Nhận xét. 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài - HS sử dụng SGK tìm trên bảng, bảng con và vở ( bài hiểu đề tự giải trên bảng và 1,2,3,4/SGK ) làm vở - Giúp đỡ HS yếu kém. 4.Hoạt động 4: Gv tổng kết giờ học. --------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I- Mục đích, yêu cầu : 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm thương người như thể thương thân. 2. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II - Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng việt. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : HS viết tiếng có 1 âm, 2 âm - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá -Cả lớp theo dõi SGk đọc nhân - Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , thầm, trao đổi, thảo luận, đại diện nhóm trình bày phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng - Bài tập 2 : HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. lớp nhận xét bổ kết quả làm bài trước lớp sung . GV cùng cả lớp nhận xét. - Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài và tự đặt 1 câu của mình. GV cùng cả lớp nhận xét. - Bài tập 4: Thảo luận theo nhóm về 3 câu tục ngữ . 3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - GV nhận xét tiết học -----------------------------------------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN : Tiết 2 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục đích, yêu cầu : - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ nàng tiên Ốc - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạt trang 18, SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện bằng -Cả lớp theo dõi tranh minh hoạ trong SGK. 2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS đọc SGK trả lời câu - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ tìm hỏi, sau đó lần lượt các nhóm trình bày kết quả hiểu chuyện bằng cách trả lời câu hỏi.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp. từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.. - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại cho bạn nghe. - Cùng cả lớp nhận xét. + Cho HS thảo luận nhóm về ý nghĩa câu chuyện. KL : Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. 4. Hoạt động 4 : Củng cố -GV nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007 HÁT - NHẠC : Tiết :2 BÀI 2 I - Mục tiêu : - HS hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình. - Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước. II - Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. 2. Phần hoạt động: a) Nội dung 1: + Hoạt động 1: Cho HS đọc lời ca rõ ràng. - 1,2 HS đọc lời ca +Hoạt động 2: Tập vỗ tay theo tiết tấu - Tập vỗ tay theo tiết tấu. b) Nội dung 2: + Hoạt động 1: Dạy hát từng câu. - HS nghe Gv hát rồi hát - Lưu ý cho HS chỗ luyến và chỗ đảo phách. theo từng câu cho đến hết + Hoạt động 2: Cho HS hát kết hợp gõ đệm bài, kết hợp gõ đệm theo nhịp. theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò - Cho cả lớp ôn lại bài hát - Cả lớp hát. --------------------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TẬP ĐỌC : Tiết : 4. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước, đó là những câu chuyện nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạt bài trong SGK III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”( Tiếp) và câu hỏi sau bài học. - GV nhận xét từng HS và ghi điểm. - GV nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng -Lắng nghe. tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Phân bài thành 5 đoạn thơ và cho HS đọc - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 nối tiếp từng khổ, kết hợp hướng dẫn quan lượt. - HS luyện đọc theo cặp. sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - 1,2 HS đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng khổ thơ kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội - HS đọc SGK, trả lời dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). + KL: Truyện cổ nước ta là lời của ông cha câu hỏi. răn dạy con cháu đời sau: Sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 5 đoạn . - Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - HS đọc tiếp nối. đoạn thơ “ Tôi yêu truyện cổ nước tôi ……………………………. - HS luyện đọc và thi đọc Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi ” . 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính - HS thi đọc thuộc lòng của bài. từng đoạn, cả bài thơ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý - HS rút ý chính của bài. chính. ------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 8 HÀNG VÀ LỚP I - Mục tiêu : Giúp HS : - Lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Vị trí và giá trị của số đó ở từng hàng, từng lớp. II - Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn như SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc số. - Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ: SGK trang 11 - HS theo dõi và trả lời. - Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: - HS nhắc lại. Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục nghìn trăm chục đơn nghìn nghìn vị 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3,4,5/ SGK) bằng bảng lớp, bảng con, vở + Kèm cặp HS yếu kém. - Gv nhận xét và chữa bài 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học.. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở. ------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC : Tiết: 4 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Sắp xếp các thức ăn theo nhóm. - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng. - Nói được vai trò của chất bột đường. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ trang 10,11 SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Trao đổi chất ở người ” - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 :Thực hiện mục tiêu bằng hình - Chia nhóm quan sát tranh thức thảo luận nhóm : Tập phân loại thức ăn. Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình trang 10 SGK và trả lời câu hỏi : - Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo bày, Nhóm khác bổ sung (nếu có) cách nào khác? + Kết luận : Như mục Bạn cần biết trong SGK trang 10. - Đọc cá nhân. 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức theo cặp: Tìm hiểu vai trò của chất bột -Thảo luận nhóm và trình đường. Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình bày kết quả trước lớp. trang 11 SGK và trả lời câu hỏi : Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? + Kết luận : Như mục Bạn cần biết trong SGK - Đọc cá nhân. trang 10. 4. Hoạt động 4 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức cả lớp: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Cách tiến hành: HS làm việc với phiếu học tập. - HS tự làm và trình bày - Chữa bài tập cả lớp. ,lớp nhận xét. + Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. 5. Hoạt động 5: Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - HS trả lời. - Liên hệ ngoài thực tế. -----------------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KỸ THUẬT : Tiết 2 tiết 2). VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (. I- Mục đích, yêu cầu : ( Như tiết 1) II - Đồ dùng dạy học : ( Như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đặc điểm - HS thực hiện các yêu và cách sử dụng kim. + Cách tiến hành: GV cho HS quan sát hình cầu của GV. 4 SGK và quan sát mẫu kim. - Cho HS đọc SGK và quan sát hình 5 (a,b,c) và thực hiện theo yêu cầu 3. Hoạt động 3 : Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - HS thực hành và nhận - Giúp đỡ HS còn lúng túng. xét các thao tác của bạn. - Đánh giá công việc thực hành, đúng thao tác kỹ thuật, có ý thức hoàn thành công việc. 4. Hoạt động 4 : Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 4 Bài 4 I- Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. - Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ”. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi. III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu + HS khởi động các khớp cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Ôn tập: - Cho HS ôn lại các động tác cơ bản của + HS thực hiện theo tổ. đội hình đội ngũ: Quay phải, trái, đi đều.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Quan sát và sửa sai cho HS b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ”. + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách + HS chia thành tổ để chơi. chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: + HS tập nhẹ. - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. --------------------------------------------------------------------------------LỊCH SỬ : Tiết : 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II - Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Cách sử dụng bản đồ. Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả - HS tự đọc SGK thảo lời : luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ,các nhóm - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Đọc và chỉ đường biên giới phần đất liền khác bổ sung. của Việt Nam. + KL : Như SGK đã nêu trang 10. 3. Hoạt động 3: Thực hành Cho HS thảo luận theo nhóm làm lần - HS thảo luận và ghi kết lượt các bài tập a,b trong SGK trang 9,10. quả vào phiếu học tập , - Lớp cùng GV nhận xét sau đó các nhóm lần lượt 4. Hoạt động 4 : Củng cố nội dung bài học lên trình bày. bằng hình thức thảo luận nhóm KL : Ghi lại nội dung Sgk trang 10. --------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 9 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I - Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc. + GV nhận xét ghi điểm. + Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : HD so sánh các số có nhiều chữ số. Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ1,2: SGK trang 12 - HS theo dõi và trả lời , - Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: - Số 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578 - 2 < 5, vậy 693 251 < 693 500 hay 693 500 > 693 251. 3.Hoạt động 3: Thực hành - HS sử dụng SGK tìm GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa hiểu đề tự giải trên bảng bài (1,2,3,4/SGK ) bằng bảng lớp, bảng con, và làm vở vở . - Gv nhận xét và chữa bài + Kèm cặp HS yếu kém. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. --------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN : tiết : 3 KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I - Mục đích, yêu cầu : 1. HS biết hành động thể hiện tính cách nhân vật.. 2. Bước đầu vân dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong bài văn cụ thể.. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu nội dung các BT 1 phần nhận xét. III - Các hoạt động dạy - học :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Phần nhận xét - Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi trong sách BT 1,2,3. - GV ghi lại lời giải đúng. - Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động 3 : Luyện tập - HS nêu yêu cầu của bài và thi kể trước lớp - Cả lớp cùng GV nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - HS làm theo yêu cầu của bài tập theo nhóm và trình bày kết quả... --------------------------------------------------------------------------MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA – LÁ I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm, cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. - HS biết vẽ được bông hoa, chiếc lá. - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Hoạt động 1: Quan sát và - HS quan sát. nhận xét - Giới thiệu tranh ảnh, hoa, lá - HS trả lời. - GV nêu câu hỏi gợi ý. + Tên của bông hoa, chiếc lá? + Hình dang, đặc điểm? Màu sắc? b. Hoạt động 2: Cách vẽ hoa - HS xem. - Cho hs xem bài vẽ mấu hoặc bài - Quan sát kĩ hoa , lá. vẽ của lớp năm trước. - Quan sát H2,H3 trang 7 SGK. - Hướng dẫn hs uan sát. - Giới thiệu cách vẽ. - HS nhìn mẫu chung (mẫu riêng) c. Hoạt động 3: Thực hành để vẽ. - GV lưu ý hs một số điều khi vẽ. - HS vẽ . d. Hoạt động 4: Nhận xét và - HS đánh giá , nhận xét.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đánh giá. - GV cùng hs chọn một số bài vẽ để trưng bày , đánh giá. - Gợi ý để hs xếp loại.. - HS xếp loại.. 3- Củng cố và dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 4 DẤU HAI CHẤM I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm. 2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II - Đồ dùng dạy học - Vở BT Tiếng việt 4 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết + GV nhận xét ghi điểm. + Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu tác dụng của dấu hai chấm. Cách tiến hành: GV làm việc với cả lớp, kết -Cả lớp theo dõi SGk đọc hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: thầm và trả lời câu hỏi. - GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của - 2-3 HS đọc lại phần ghi từng bài tập (a,b,c) SGK. nhớ SGK, lớp đọc thầm b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Bài tập 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , - HS thực hiện các yêu phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng cầu của bài tập . - Bài tập 2 : HS viết đoạn văn ,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ - HS trả lời. trong SGK ----------------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỊA LÝ : Tiết : 2. DÃY HOÀNG LIÊN SƠN. I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Vị trí của dãy núi Hoàn Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II - Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập của HS. - Bản đồ và tranh ảnh. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn dãy núi đồ sộ nhất Việt Nam. Bằng hình - HS tự đọc trong Sgk và thức theo nhóm. a) Tìm hiểu về dãy núi Hoàng Liên Sơn: thảo luận trả lời các câu - Yêu cầu HS dựa vào bản đồ và lược đồ các hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo dãy núi chính ở Bắc Bộ mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, chiều dài, chiều luận trước lớp. rộng, độ cao,đỉnh, sườn và thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn). + KL: Dãy Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta và nó nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. b) Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu về núi Phan-xi-păng, về vị trí, độ cao nhằm giúp HS hiểu đó là núi cao nhất Việt Nam. +KL: Đỉnh núi cao 3143m, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khí hậu ở Hoàng Liên Sơn bằng hình thức làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK và dựa - HS tìm hiểu và trả lời. vào bảng số liệu trong sách cho biết khí hậu ở đây như thế nào? + KL: Ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Trên những đỉnh núi mây mù. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hầu như bao phủ quanh năm. 4. Hoạt động 4: Củng cố. - Trả lời, ghi nội dung vào - Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi vở. nhớ Sgk trang 72. ………………………………………………………… TOÁN : Tiết : 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I - Mục tiêu : Giúp HS : - Biết về hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II - Đồ dùng dạy học III -Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng nêu tổng quát : Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp triệu gồm những hàng nào?. + GV nhận xét ghi điểm. + Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ: SGK trang 13 - Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét: Lớp triệu lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục triệu trăm chục nghìn trăm chục đơn triệu triệu nghìn nghìn vị 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3,4/ SGK) bằng bảng lớp, bảng con, vở + Kèm cặp HS yếu kém. - Gv nhận xét và chữa bài 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học.. Lop4.com. - HS theo dõi và trả lời. - HS nhắc lại.. - HS sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở ------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN : Tiết : 4 TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I - Mục đích, yêu cầu : 1.HS hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình là cần thiết để thực hiện cá tính nhân vật. 2. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II - Đồ dùng dạy học : - Vở BT Tiếng Việt 4/1 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : a)Phần nhận xét - Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu - HS đọc trao đổi và ghi hỏi trong sách BT 1,2,3 SGK kết quả , phát biểu ý kiến - GV ghi lại lời giải đúng. b) Phần ghi nhớ : Cho 3-4 HS đọc nội dung - HS đọc nội dung cần ghi cần ghi nhớ trong SGK. nhớ. 3. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài và thực hiện. - HS làm theo yêu cầu của - Cả lớp cùng GV nhận xét. bài tập Bài 2: HS yêu cầu bài và trả lời câu hỏi. - GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SINH HOẠT LỚP - Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua. - Nêu phương hướng tuần tới.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×