Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giáo án lớp 1 th hoàng lâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Tốn</b>


<b>GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải tốn có lời văn.
- Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi, trình bầy bài tốn.
- Bước đầu học sinh biết tự giải bài tốn, trình bày bài toán.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh minh hoạ SGK.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ


- Bài tốn có lời văn thường có
những gì?


- GVNX.


3. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nêu bài toán.


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Giáo viên tóm tắt lên bảng.


- Muốn biết nhà An nuôi tất cả bao


nhiêu con gà ta làm thế nào?


- Lấy cái gì cộng cái gì?


- Hướng dẫn viết bài giải:
Bài giải.


Nhà An có tất cả :
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà.


- Giáo viên nêu lại từng phần. (chỉ
bảng)


Thực hành
Bài 1


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- HSTL.


- Quan sát tranh sách giáo khoa.
- Đọc đề tốn 2 - 3 em.


- Nhà An có 5 con gà, thêm 4 con gà
nữa.


- Nhà An có tất cả mấy con gà?
- Một số em nhắc lại.



- Ta làm tính cộng.
Lấy 5 + 4 = 9


- Như vậy nhà An có 9 con gà.
- HS nhắc lại.


- HS đọc lại bài giải.


- HS nêu bài tốn.


- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt.
- An có 4 quả bóng.


Bình có 3 quả bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Muốn biết cả hai bạn có mấy quả
bóng ta làm thế nào?


Bài 2:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn
ta làm tính gì?


- GV nhận xét bài.
4. Củng cố - Dặn dị



- Muốn trình bày bài tốn có lời văn
em phải chú ý điều gì?


- Nhận xét giờ học.


Ta làm tính cộng: 4 + 3 = 7.
- HS viết các phần cịn lại vào vở
- Đọc lại tồn bộ bài giải.


- HS đọc đề .
- Ghi tóm tắt.
- Làm tính cộng.
6 + 3 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn.


- HS nêu lời giải và trình bày .
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét và sửa.


<b>Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP/n/t/ (2 tiết)</b>
Sách TK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang 173


<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>CÂY RAU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh biết 1 số đặc điểm của cây rau ích lợi của việc ăn rau và sự cần
thiết phải rửa rau trớc khi ăn.



- HS biết kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng. Phân biệt và nói tên các bộ
phận chính của cây rau.


- Có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- 1 số cây rau, khăn bịt mặt.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.


- Người đi bộ phải đi ở vị trí nào trên
đường?


3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hát bài: "Đuổi chim"


- Tại sao bạn nhỏ lại đuổi chim?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Đặc điểm của cây rau.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát.


- Thi và nói tên các bộ phận của cây em
có.


- Trong đó bộ phận nào ăn được?


- Kể tên 1 số cây rau.


- Gọi các em có loại cây khác nhau.
- Em biết những loại rau nào?


- Các cây rau đều giống nhau ở điểm
nào?


- Giáo viên đưa ra các loại rau
- HS quan sát.


- Loại rau nào chỉ ăn lá?


- Loại rau nào chỉ ăn được lá và thân?
- Loại rau nào chỉ ăn củ?


- Loại rau nào ăn hoa?
- Loại rau nào ăn quả?


* Ích lợi của việc ăn rau và cách sử
dụng rau.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ thêm.
- Cây rau được trồng ở đâu?


- Bạn thích ăn loại rau nào?
- Ăn rau có ích lợi gì?
- Những ai thích ăn rau?
- Tại sao?



- Trước khi dùng rau làm thức ăn ta
phải làm gì?


Trị chơi: đố bạn rau gì?


- Giáo viên đưa cho mỗi em 1 cây rau:
đoán xem đó là cây rau gì?


- Ai đốn nhanh và đúng là người thắng
cuộc.


4. Củng cố dặn dò.


- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- HS hoạt động nhóm 2.


- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày,
chỉ và giới thiệu cây.


- Su hào, cà rốt, bắp cải, xà lách....


- Đều có rễ thân lá.
- Nhiều em nhắc lại.
- Rau cải, xà lách.
- Rau su hào.
- Cải củ, cà rốt.
- Súp lơ, thiên lí.
- Su su, bí, cà chua.



(HS lên bảng chỉ tên các loại rau)


- HS thảo luận nhóm 2.
- Trong vườn, ngồi ruộng.
- HS nêu.


- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ...
- HS giơ tay.


- Ăn rau ngon, bổ.
- Ta phải rửa sạch rau.


Vì rau có nhiều chất bụi bẩn bám
vào, và phân bón.


- Mỗi tổ cử 1 em đứng thành hàng
ngang.


- HS dùng tay xờ?
- Ngắt lá để ngửi.


_____________________________________
<b>Luyện Tiếng việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luyện việc 3 - Sách TKTiếng Việt 1 CGD tập 2 – Trang 173
<b>Luyện Tốn</b>


<b>GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- HS củng cố nhận biết bài toán có lời văn.
- Tích cực, tự giác trong giờ học.


- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở bài tập toán
- Bảng phụ


<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>
1. Ổn định: HS hát


2. Kiểm tra bài cũ
- GVNX.


- HS làm bảng tay


14 + 4 = 18 16 - 6 + 2 = 12
17 - 7 = 10 14 + 4 - 8 = 10
3. Luyện tập: GT - GB


Bài tốn:
Tóm tắt:


Có : 5 con gà
Thêm: 4 con gà
Có tất cả ….con gà?
Bài 1:



- Hướng dẫn HS điền số.
- Gọi HS chữa bài.


- GVNX.


- HS đọc bài toán
- Làm bảng.
Bài giải
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà
- HS làm bảng


Bài giải
Cả 2 bạn có là:


4 + 3 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng
Bài 2:


- Hướng dẫn làm bảng
- Gọi HS chữa bài.
- GVNX.


- Làm bảng


- Đọc tóm tắt bài tốn
- Giải bài toán.


Bài 3:



- Hướng dẫn làm vở
- Gọi HS chữa bài.


- Nhận xét bài.


- Làm vở.
- Chữa bài:
Bài giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Toán</b>


<b>XĂNG - TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét.
- Biết đo độ dài là xăng ti mét trong trường hợp đơn giản.


- GDHS yêu thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thước thẳng có vạch xăng ti mét.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.



- GVNX.


- HS làm bài tập
Có tất cả số vở là:
12 + 3 = 15 (quyển)


Đáp số: 15 quyển vở
3. Bài mới: Giới thiệu bài:


Giới thiệu đơn vị và dụng cụ đo độ dài.
- Giới thiệu thước thẳng có vạch xăng ti
mét.


- Từ vạch 0 đến 1 là một xăng ti mét.
- Xăng ti mét viết tắt là cm


- Quan sát


- Đọc xăng ti mét
- Viết bảng con: cm
Giới thiệu các thao tác đo độ dài.


- Đặt vạch o của thước trùng với một
đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với
đoạn thẳng.


- Đọc số ghi ở đầu kia đoạn thẳng kèm
với đơn vị đo xăng ti mét.



- Lắng nghe.


Bài 1:


- Hướng dẫn viết kí hiệu xăng ti mét: cm


- HS viết 1 dòng cm
Bài 2:


- Gắn tranh.


- Gọi HS chữa bài.


- Quan sát


- Lần lượt điền: 3, 4, 5 vào vở .
Bài 3:


- Gắn tranh


- Gọi HS chữa bài.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 4:


- Hướng dẫn đo và điền số đo.
- Gv thu vở nhận xét cách làm


- HS làm vở



- Đo và lần lượt điền: 4cm, 7 cm, 4
cm, 9 cm.


4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN /em/ep/ơm/ơp/ (2 tiết)</b>


Sách TK Tiếng Vi ệt 1 CGD tập 2 - trang 175
Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 102, 103


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN/em/ep/ơm/ơp/</b>


Luyện việc 3 - Sách TK Tiếng Vi ệt 1 CGD tập 2 - trang 175
<b>Luyện Tự nhiên xã hội</b>


<b>CÂY RAU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố cho HS


- Biết 1 số đặc điểm của cây rau ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa
rau trớc khi ăn.


- HS biết kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng. Phân biệt và nói tên các bộ


phận chính của cây rau.


- Có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
<b>II. Đồ dùng dạy học: vở bài tập </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ.


3. Bài mới: Giới thiệu bài.


- Kể tên 1 số cây rau.


- Gọi các em có loại cây khác nhau.
- Em biết những loại rau nào?


- Các cây rau đều giống nhau ở điểm
nào ?


- Giáo viên đưa ra các loại rau


- HS hoạt động nhóm 2.


- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày, chỉ
và giới thiệu cây.


- Su hào, cà rốt, bắp cải, xà lách....


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS quan sát.



- Loại rau nào chỉ ăn lá?


- Loại rau nào chỉ ăn được lá và
thân?


- Loại rau nào chỉ ăn củ?
- Loại rau nào ăn hoa?
- Loại rau nào ăn quả?


Ích lợi của việc ăn rau và cách sử
dụng rau.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ thêm.
- Cây rau được trồng ở đâu?


- Bạn thích ăn loại rau nào?
- Ăn rau có ích lợi gì?
- Những ai thích ăn rau?
- Tại sao?


- Trước khi dùng rau làm thức ăn ta
phải làm gì?


Trị chơi: đố bạn rau gì?


- Giáo viên đưa cho mỗi em 1 cây
rau: đốn xem đó là cây rau gì?
- Ai đốn nhanh và đúng là người
thắng cuộc.



4. Củng cố dặn dò.


- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


- Rau cải, xà lách.
- Rau su hào.
- Cải củ, cà rốt.
- Súp lơ, thiên lí.
- Su su, bí, cà chua.


(HS lên bảng chỉ tên các loại rau)


- HS thảo luận nhóm 2.
- Trong vườn, ngồi ruộng.
- HS nêu.


- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ...
- HS giơ tay.


- Ăn rau ngon, bổ.
- Ta phải rửa sạch rau.


Vì rau có nhiều chất bụi bẩn bám vào, và
phân bón.


- Mỗi tổ cử 1 em đứng thành hàng
ngang.


- HS dùng tay xờ?


- Ngắt lá để ngửi.


<b>Luyện Toán</b>


<b>ĂNG - TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố cho HS</b>


- HS có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét.
- Biết đo độ dài là xăng ti mét trong trường hợp đơn giản.


- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập


- Giới thiệu thước thẳng có vạch
xăng ti mét.


* Bài 1: Tính


3 cm + 4 cm = 7 cm 5 cm - 2 cm = 3 cm
5 cm + 5 cm = 10 cm 10 cm - 3 cm = 7 cm
12 cm + 6 cm = 18 cm 18 cm - 8 cm = 10 cm
Bài 2:


- Hướng dẫn vẽ các đoạn thẳng



có độ dài 3 cm, 4 cm, 5 cm - HS tập vẽ
Bài3:


- HD tóm tắt.
- Gọi HS chữa bài.


- Làm vở


Đoạn thẳng AC dài là
4 + 5 = 9 (cm)


Đáp số: 9 cm
Bài 4


- Hướng dẫn làm.


- Gv nhận xét cách làm


- HS làm vở


1 cm + 2 cm + 3 cm = 6 cm
2 cm + 3 cm - 4 cm = 1 cm
4. Củng cố, dặn dò


- Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp học sinh tiếp củng cố về 1 số việc khi giải tốn có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải tốn và trình bầy bài giải.


- Giáo dục các em ham học toán.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bộ đồ dùng học toán. Tranh vẽ SGK.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


1. Ổn định tổ chức : HS hát
2. Kiểm tra bài cũ


- GVNX.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD làm bài tập
Bài 1:


- Bài tốn cho biết gì?


- Viết bảng con: 5cm, 6cm, 3cm.


- HS đọc đề toán: quan sát tranh.
- Có: 12 cây chuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bài tốn hỏi gì?



- Muốn tìm số cây chuối trong vườn ta
làm tính gì?


- Nêu lời giải.


Bài 2: tóm tắt.


Có : 14 bức tranh.
Thêm : 2 bức tranh.
Tất cả :.... bức tranh.


Bài 3: giải toán theo tuần tự.
Có : 5 hình vng.
Có : 4 hình trịn.
Có tất cả:... hình.


- Nhận xét bài.
4. Củng cố, dặn dò.


- HS tự nêu cách trình bày bài giải.
- Nhận xét giờ học.


- Tính cộng 12 + 3 =15


- Trong vườn có tất cả số cây.
12 + 3 =15 (cây)


Đáp số: 15 cây.
- HS làm vào vở.



- HS nêu tóm tắt.
- Tự giải vào vở.


Trên tường có số bức tranh là.
14 + 2 = 16 (bức tranh)
Đáp số: 16 bức tranh.
- HS đọc tóm tắt.


- Nêu bài tốn theo tóm tắt tự giải
vào vở.


Có tất cả số hình là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đáp số: 9 hình
- HS Chữa bài.


<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN /un/up/om/ op/ (2 tiết)</b>


Sách TK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 177
Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 104, 105


__________________________________
<b>Đạo đức</b>


<b>EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS củng cố: quyền được học tập, quyền được vui chơi và được kết giao


cùng bạn bè.


- HS hiểu cần phải đoàn kết, thân ái với nhau khi cùng học, cùng chơi.


- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi
học, khi chơi với bạn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Khi học và chơi với bạn em phải cư
xử như thế nào?


- GVNX, đánh giá.


3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Đóng vai
- Giáo viên chia nhóm.


- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống
cùng học chơi với bạn.


- Em cảm thấy thế nào khi được bạn
cư xử tốt?


Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề: Bạn
em


- Giáo viên nêu yêu cầu và vẽ tranh.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố dặn dị.



- Trẻ em có quyền gì?
- GV nhận xét giờ học.


- HSTL.


- HS thảo luận .


- Sử dụng các tình huống trong tranh 1, 3,
5, 6 bài tập 3.


- Các nhóm đóng vai trước lớp.
- HS trả lời: "vui"


- Bạn yêu quý em.
- HS vẽ tranh.
- Trưng bày tranh.


- Được học tập, được vui chơi có quyền
tự do kết giao bạn bè.


<b>Luyện Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh tiếp củng cố về 1 số việc khi giải tốn có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải tốn và trình bầy bài giải.


- Giáo dục các em ham học toán.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- Vở bài tập


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ


- GVNX.


3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Bài 1:


- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm số cây chuối trong vườn ta
làm tính gì?


- Nêu lời giải.


- Viết bảng con: 2cm, 9cm, 3cm.


- HS đọc đề toán: quan sát tranh.
- Có: 15 cây chuối.


Thêm : 4 cây chuối.
- Hỏi tất cả có.... cây.
- HS nêu tóm tắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2: tóm tắt.


Có : 12 bức tranh.
Thêm: 2 bức tranh.
Tất cả:.... bức tranh.


Bài 3:


Có : 6 hình vng.
Có : 2 hình trịn.
Có tất cả:... hình.


- Nhận xét bài.
4. Củng cố, dặn dò.


- HS tự nêu cách trình bày bài giải.
- Nhận xét giờ học.


- Trong vườn có tất cả số cây.
15 + 4 =19 (cây)


Đáp số : 19 cây.
- HS làm vào vở.


- HS nêu tóm tắt.
- Tự giải vào vở.


Trên tường có số bức tranh là.
12 + 2 = 14 (bức tranh)
Đáp số : 14 bức tranh.


- HS đọc tóm tắt.


- Nêu bài tốn theo tóm tắt tự giải
vào vở.


Có tất cả số hình là:
6 + 2 = 8 (hình)
Đáp số: 9 hình
- HS chữa bài.


<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN/un/up/ om/op/</b>


Luyện việc 3 - Sỏch TK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 177


……….
……….
……….
……….


<b>Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN/ôm/ôp/ơm/ ơp/ (2 tiết)</b>


Sách TK Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 180
Sách Tiếng Việt 1 CGD tập 2 – trang 108, 109


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài tốn có lời
văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Thước có vạch cm


<b>III. Các hoạt động dạy và học.</b>
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài:
b) HD luyyện tập


Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài
Tóm tắt


Có : 4 quả bóng xanh
Có : 5 quả bóng đỏ
Có tất cả... quả bóng?
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
Tóm tắt


Có : 5 bạn nam


Và : 5 bạn nữ
Có tất cả ....bạn?


Bài 3: 1 HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS làm vở
- Thu 1 số vở nhận xét
Bài 4


- Hướng dẫn mẫu


- GV quan sát sửa sai.
4. Củng cố dặn dò


- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


- HS làm lại bài tập
Có tất cả số bạn là:
12 + 4 = 16 (bạn)
Đáp số: 16 bạn


- Học sinh tự tìm hiểu rồi tự giải vào vở


Bài giải


Có tất cả số quả bóng là
5 + 4 = 9 (quả)
Đáp số: 9 quả
HS làm vở



Bài giải


Số bạn của tổ em có là:
5 + 5 =10 (bạn)
Đáp số 10 bạn
Bài giải


Số gà có là:


5 + 2 =7 (con)
Đáp số: 7 con
Học sinh làm vào vở
2 cm + 3 cm = 5 cm
7 cm + 1 cm = 8 cm
8 cm + 2 cm = 10 cm
17 cm - 7 cm = 10 cm
9 cm - 4 cm =5 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho HS về:


- Quyền được học tập, quyền được vui chơi và được kết giao cùng bạn bè.
- HS hiểu cần phải đoàn kết, thân ái với nhau khi cùng học, cùng chơi.
- Giáo dục các em biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi..


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Vở BT đạo đức



- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết..
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:


- Em phải làm gì để có nhiều bạn?
- GVNX, đánh giá.


3. Bài mới: Giới thiệu bài.


Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập


Xem tranh và nhận xét: Việc nào nên làm, việc
nào không nên làm?


- Giáo viên chia nhóm.


- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống cùng học
chơi với bạn.


- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt?
- Khi em cư xử tốt với bạn thì thái độ của bạn
đối với em nh thế nào ?


Vậy qua các tranh các em vừa đóng vai các em
thấy tranh nào nên làm và tranh nào không nên
làm?


GV nhận xét rút ra kết luận.



Bài tập 4: 1 HS đọc yêu cầu của bài
Vẽ tranh về chủ đề: Bạn em


- Giáo viên nêu yêu cầu và vẽ tranh.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố dặn dị.


- Trẻ em có quyền gì?
- Gv nhận xét giờ học


- Biết cư xử tốt, với bạn khi
học khi chơi.


- HS thảo luận .


- Sử dụng các tình huống
trong tranh 1, 3, 5, 6 bài tập
3.


- Các nhóm đóng vai trước
lớp.


- HS trả lời :


Tranh 1, 5 ,6 nên làm


Tranh 2, 3, 4 không nên làm.
- HS vẽ tranh.


- Trưng bày tranh.



<b>Luyện Tiếng việt</b>
<b>VẦN/ôm/ôp/ơm/ơp/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Luỵên Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho HS cách đo độ dài, giải bài toán có lời văn.
- Rèn các em ý thức tích cực, tự giác trong giờ học.


- GDHS u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở bài tập toán
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:


- HS làm bảng tay bài tập 3.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1:


- Hướng dẫn HS - 1 HS đọc đề bài
- HS làm vở.
Bài giải


Có tất cả số hoa là:
10 + 5 = 15 (bông)


Đáp số: 15 bông
Bài 2: 1 HS đọc đề bài


- Hướng dẫn HS làm
- Gọi HS chữa bài.


- HS làm vở:
Bài giải


Có tất cả số tổ ong là:
12 + 4 = 16 (tổ)


Đáp số: 16 tổ ong
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài


1 HS lên bảng chữa bài .
GV thu vở nhận xét


Bài 4:


- Hướng dẫn mẫu
- Gọi HS chữa bài.
- Thu vở nhận xột bài.


- HS làm vở:
Có tất cả số bạn là:
10 + 8 = 18 (bạn)
Đáp số: 18 bạn
- Chữa bài:



3 cm + 4 cm = 7 cm
8 cm - 3 cm = 5 cm
6 cm + 4 cm = 10 cm
12 cm - 2 cm = 10 cm
4. Củng cố, dặn dò.


- Hệ thống nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017</b>
<b>Tiếng việt</b>


<b>VẦN/um/up/uôm/uôp/ (2 tiết)</b>


Sách TK Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 182
Sách Tiếng việt 1 CGD tập 2 – trang 110, 111


<b>Thủ cơng</b>


<b>CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm đựoc cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
- Học sinh sử dụng bút chì, kéo, thước kẻ đúng cách.
- GDHS u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Bút chì, kéo, thước kẻ
- Giấy vở học sinh



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:


- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


Giới thiệu dụng cụ


- Giáo viên lấy bút chì thước kẻ kéo
Hướng dẫn thực hiện


* Cách sử dụng bút chì.


- Cầm bút chì ở tay phải bằng 3 ngón tay đưa
đầu bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên
giấy


* Cách sử dụng thước kẻ
* Cách sử dụng kéo


- Giáo viên cầm mẫu miêu tả cách sử dụng
Học sinh thực hành


- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm những
học sinh chậm


4. Củng cố - Dặn dò:
- Tổng kết bài



- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Học sinh lấy đồ dùng


- Học sinh quan sát
- Học sinh làm theo


- Tay trái cầm thước kẻ đặt trên
giấy tay phải cầm bút kẻ


- Tay phải cầm kéo


- Học sinh kẻ đường thẳng cắt
theo đường thẳng.


<b>Luyện âm nhạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, hát đúng đều hoà giọng.
- HS biết bài hát là do nhạc sĩ sáng tác


- Giáo dục HS có ý thức yêu môn học
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1.Ổn định tổ chức:



- Kiểm tra đồ dùng HS
2. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 số em hát lại 1 vài bài hát của HKI
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


- GV cho HS nghe băng bài hát: Tập tầm vông
b. Dạy bài mới:


* Dạy bài:


- Hát mẫu Tập tầm vông - Nghe hát


- Đọc mẫu lời ca - Đọc lời ca theo GV


- GV đệm đàn - HS nghe nhạc


- GV đệm từng câu
- Đệm đàn hát cả bài


- HS tập hát từng câu theo lối
móc xích


- HS hát cả bài
* Hát gõ đệm


Phách x x x x
Tiết tấu x x x x x x


- Cho HS hát theo nhạc


- Gọi từng nhóm lên bảng hát


- HS hát theo nhạc
4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - HS hát lại bài hát
- Đánh giá tiết học


<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho HS cách đo độ dài, giải bài tốn có lời văn.
- Rèn cho HS tính cẩn thận khi làm bài.


- Giáo dục các em tích cực, tự giác trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Vở bài tập toán
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


1.Ổn định tổ chức : HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GVNX.


3. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1:


- Hướng dẫn HS - 1 HS đọc đề bài


- HS làm vở.
Bài giải


Có tất cả số cây hoa là:
15 + 4 = 19 (cây)
Đáp số: 19 cây
Bài 2:


- Hướng dẫn HS tóm tắt
Có : 12 bạn nữ
Có : 6 bạn nam
Có tất cả : ... bạn ?
- Gọi HS chữa bài.


- 1 HS đọc đề bài
- Làm vở:


Bài giải
Có tất cả số bạn là:
12+ 6 = 18 (bạn)
Đáp số: 18 bạn
Bài 3:


1 HS đọc yêu cầu bài toán .
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS chữa bài.
- GV thu vở nhận xét
Bài 4:



- Hướng dẫn cách đo.
- Gọi HS chữa bài.
- Thu vở nhận xét bài.


- Làm vở:
Bài giải
Có tất cả số vịt là:
13+ 4 = 17 (con)
Đáp số: 17 con


- Chữa bài: 5 cm, 10 cm.
4 . Củng cố , dặn dò


- Hệ thống nội dung bài
- Gv nhận xét giờ học.


<b>Hoạt đông tập thể</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thấy ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Nội dung sinh hoạt


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Kiểm điểm đợt thi đua trong tuần qua.



- Phụ trách tuyên bố lý do, giới thiệu người dự.


- Các tổ báo cáo sĩ số và thành tích của sao mình trong tuần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhở các sao cịn mắc khuyết điểm.


- GV nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần 22:
+ Ưu điểm:


- Đi học đều.
- Vệ sinh sạch sẽ.


- Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.


- Trong lớp có ý thức học tập: Thảo, Cường, Yến, Hoa
+ Nhược điểm:


- Cịn nói chuyện riêng trong giờ học: Quỳnh, Tú
2. Phương hướng tuần tới


- Học tập:


+ Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Rèn chữ viết thường xuyên.


+ Ôn lại các bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Thể dục - múa hát.


+ Tập đều và đúng các động tác.


+ Hô đáp khẩu hiệu to rõ ràng.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
3. Vui văn nghệ.


</div>

<!--links-->

×