Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 14 TẬP ĐỌC: I/. Muïc tieâu: -. Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009.. CHÚ ĐẤT NUNG. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật . Hiểu nội dung: Chú bé Đất cam đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.. III/. Hoạt động trên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi về nội dung. -Gọi HS đọc toàn bài. -Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: câu truyện muốn khuyeân chuùng ta ñieàu gì? -N/xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: +Chuû ñieåm cuûa tuaàn naøy laø gì? Teân chuû ñieåm gợi cho em điều gì? -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và những gì em đã thấy trong tranh. -Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Em nhận ra những đồ chơi nào mà mình đã biết? -Tuoåi thô ai trong chuùng ta cuõng coù raát nhieàu đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kĩ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ làm quen với một đồ chơi Chú Đất Nung. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. *Toàn bài đọc với giọng vui- hồn nhiên. Lời anh chành kị sĩ kênh kiệu, lời ông Hòn Rấm: vui vẻ ôn tồn. Lới chú bé Đất chuyển từ hồn nhiên sang mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yeâu. - Y/c HS chia ®o¹n. -HS thực hiện yêu cầu.. -1 HS trả lời câu hỏi. -Laéng nghe.. +Teân chuû ñieåm: Tieáng saùo dieàu. Teân chuû điểm gợi đến thế giới vui tươi, ngộ nghĩnh nhieàu troø chôi cuûa treû em.Tranh veõ thieáu nhi đang thả diều chăn trâu rất vui trên bờ đê. -Tranh vẽ những đồ chơi được nặn bằng bột màu: công chúa, người cưỡi ngựa. -Laéng nghe.. (*Nhấn giọng ở những từ ngữ: trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bẩn hết, quần áo đẹp, ấm, khoan khoái, nóng rát, luøi laïi, nhaùt theá, daùm xoâng pha, nung thì nung,…). +Đoạn 1:Tết trung thu … đến đi chăn trâu. +Đoạn 2: Cu Chắt … đến lọ thủy tinh. +Đoạn 3: Còn một mình … đến hết. -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý chữa lỗi Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS. Chuù yù caâu vaên: +Chắc còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em naën luùc ñi chaên traâu. +Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại. -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - HS đọc -Gọi HS đọc toàn bài. -2 HS đọc toàn bài. * Tìm hieåu baøi: *Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tr/đổi và trả lời . +1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cu Chắt có những đồ chơi nào? +Cu Chaét coù caùc troø chôi: Moät chaøng kò só cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. +Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau? +Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: moät beân laø chaøng kò só baûnh bao, haøo hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son với một bên là một chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người. Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có một chuyện riêng đấy.Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. +Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? +ý1: Giới thiệu những đồ chơi của Cu Chắt. -1 HS nhaéc laïi. *Yêu cầu HS đ/đoạn 2, tr/đổi và trả lời câu -1 HS đ/thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao hoûi. đổi và trả lời câu hỏi. +Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? +Cu Chắt cất đồ chơi vài nắp cái tráp hỏng. +Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với +Họ làm quen với nhau nhưng Cu Đất đã là nhau nhö theá naøo? bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng coâng chuùa neân caäu ta bò Cu Chaét khoâng cho họ chơi với nhau nữa. +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? ý2 : Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người boät. -Chuyện gì sẽ xảy ra với Cu Đất khi chú chơi - HS nhắc lại. một mình? Các em cùng tìm hiểu đoạn còn lại. * Yeõu caàu HS ủ/ủoaùn 3, thảo luận nhóm đôi vaứ -1 HS ủoùc thaứnh tieỏng, caỷ lụựp ủoùc thaàm trao trả lời câu hỏi. đồi và trả lời câu hỏi. +Vì sao chú bé Đất lại ra đi? +Vì chôi moät mình chuù caûm thaáy buoàn vaø nhớ quê. +Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? +Chú bé Đất đi ra cánh đồng, gặp trời mưa chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thaáy noùng raùt caû chaân tay kh/chuù ta luøi laïi, roài chuù gaëp oâng Hoøn Raám. +OÂng Hoøm Raám noùi n.t.n khi thaáy chuù luøi laïi? +OÂng cheâ chuù nhaùt. +Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất *Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhát. Nung? *Vì chú muốn được xông pha làm nhiều vieäc coù ích. +Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào là đúng? +Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông Vì sao? pha, làm được nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ khi được Nung trong lửa. -Chúng ta thấy sự thay đổi của Cu Đất. Lúc -Lắng nghe. đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin rằng Đất có thể Nung trong lửa. Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được Nung. Điều đó khẳng định rằng: chú bé Đất muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. +Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho +Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho: ñieàu gì? Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. -Ông cha ta thường nói “lửa thử vàng, gian nan -Lắng nghe. thử sức”, con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ làm can đảm, mạnh mẽ, cố gắng hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú ta sẽ làm được những việc có ích cho cuộc soáng. +Đoạn cuối bài nói lên điều gì? ý3 Kể lại chuyện chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung. +Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì? * Néi dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã d¸m -Ghi néi dung chính cuûa baøi. nung mình trong lửa đỏ. -2 HS nhaéc laïi yù chính cuûa baøi. * Đọc diễn cảm: -Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn -4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp theo dõi chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn để tìm giọng đọc phù hợp với từng vai (như Raám). đã hướng dẫn) -Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai. -4 HS đọc. -Treo bảng phụ có đọan văn cần luyện đọc. -Luyện đọc theo nhóm (3 HS) -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn -3 Lượt HS đọc theo vai. chuyeän. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Cuûng coá, daën doø: -Câu truyện muốn nói với chúng ta điều gì? -2-3 HS trả lời. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà đọc bài và xem trước bài Chú Đất Nung (tiết theo). -HS cả lớp. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H¸t nh¹c : to¸n:. C« Thuý d¹y chia mét tæng cho mét sè. I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - BiÕt chia mét tæng cho mét sè . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới thời ktra VBT của HS. lớp theo dõi, nxét bài làm của - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. - HS: Nhắc lại đề bài. *So sánh gtrị của b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 - GV: Y/c HS tính gtrị của 2 b/thức trên. - Hỏi: Gtrị của hai b/thức (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 ntn so với nhau? - Neâu: Ta coù theå vieát: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7. *Ruùt ra kluaän veà moät toång chia cho moät soá: - GV: Đặt câu hỏi để HS nxét về các b/thức trên: + B/thức (35 + 21) : 7 có dạng ntn? + Hãy nxét về dạng của b/thức 35:7 + 21:7? + Nêu từng thương trg b/thức này? + 35 & 21 là gì trg b/thức (35+21):7? + Còn 7 là gì trg b/thức (35+21):7? - GV: Vì (35+21):7 = 35:7 + 21:7 neân ta noùi: Khi th/h chia moät toång cho moät soá, neáu caùc soá haïng cuûa tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kquả tìm đc với nhau. *Luyện tập-thực hành: Baøi 1 a/ - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - GV: Vieát : (15 + 35) : 5. - GV: Y/c HS nêu cách tính b/thức.. - HS: Đọc b/thức. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nhaùp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.. - 1 toång chia cho 1 soá. - B/thức là tổng của 2 thương. - HS: Neâu theo y/c. - Laø caùc soá haïng cuûa toång. (35+21). - Laø soá chia. - HS: neâu laïi t/chaát.. - HS: Neâu y/c.. - 2HS neâu 2 caùch: + Tính toång roài laáy toång chia cho soá chia. + Lấy từng số hạng chia cho số - GV nhắc lại: Vì b/thức có dạng là một tổng chia chia rồi cộng các kquả với nhau. cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho - 2HS lên bảng làm theo 2 cách. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> soá chia neân ta coù theå th/h 2 caùch nhö treân. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. b/ - GV: Vieát 12 : 4 + 20 : 4. - GV: Y/c HS tìm hieåu caùch laøm & laøm theo maãu. - Hoûi: Vì sao coù theå vieát: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4? - GV: Y/c HS tự làm tiếp bài, sau đó nxét & cho ñieåm HS. Baøi 2: - GV: Vieát (35 – 21) : 7 & y/c HS th/h tính gtrị b/thức theo 2 cách. - Y/c HS nxeùt baøi laøm. - Y/c HS neâu caùch laøm. - GV: Nhö vaäy khi coù 1 hieäu chia cho 1 soá maø caû soá bị trừ & số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta coù theå laøm ntn? - Gthiệu: Đó là t/chất 1 hiệu chia cho 1 số. - GV: Y/c HS laøm tieáp BT. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - Hoûi: Cuûng coá baøi. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS vỊ nhµ làm BT & CBB.. đạo đức :. BAØI 7. - HS: Th/h tính gtrị b/thức theo maãu. - HS: Gthích theo y/c.. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. - HS: Đọc b/thức. - 2HS leân baûng laøm, moãi em 1 cách, cả lớp làm vµo vë. - Lần lượt từng HS nêu. - Ta có thể lấy số bị trừ & số trừ chia cho số chia rồi trừ các k/quả cho nhau.. BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO(T1). I.MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng: - BiÕt ®­ỵc công lao của thầy giáo, c« giáo đối với HS. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . - BiÕt lÔ phÐp , v©ng lêi thaày giaùo, coâ giaùo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức 4. -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tieát: 1. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.OÅN ÑÒNH: Cho HS haùt . 2.KTBC: -Một số HS thực hiện. -GV neâu yeâu caàu kieåm tra: +Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với -HS nhận xét. oâng baø, cha meï” +Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với oâng baø, cha meï. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV ghi ñieåm. 3.BAØI MỚI a.Giới thiệu bài:“Biết ơn thầy giáo, cô giaùo” b.Noäi dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21) -GV neâu tình huoáng: Cô Bình- Cô giáo dạy bọn Vân hồi lớp 1. Vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho từng li từng tí. Nghe tin cô bị ốm nặng, bọn Vân thương cô lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngoài sân báo tin và ruû: “Caùc baïn ôi, chieàu nay chuùng mình cuøng đến thăm cô nhé!” -GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Baøi taäp 1- SGK/22) -GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS laøm baøi taäp. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hieän loøng kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. Nhoùm 1 : Tranh 1 Nhoùm 2 : Tranh 2 Nhoùm 3 : Tranh 3 Nhoùm 4 : Tranh 4 -GV nhận xét và chia ra phương án đúng cuûa baøi taäp. +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. +Tranh 3: Khoâng chaøo coâ giaùo khi coâ không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn troïng thaày giaùo, coâ giaùo. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/22) -GV chia HS laøm 7 nhoùm. Moãi nhoùm nhaän một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm theå hieän loøng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. a/. Chaêm chæ hoïc taäp. b/. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.. - HS nh¾c l¹i. -HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. -HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. -Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.. -Từng nhóm HS thảo luận. -HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xeùt, boå sung.. -Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. -Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Bieát ôn” hay “Khoâng bieát ôn” treân baûng vaø các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận. - Caùc nhoùm khaùc goùp yù kieán boå sung.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c/. Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. d/. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường. đ/. Lễ phép với thầy giáo, cô giáo. e/. Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam. g/. Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khoù khaên. -GV keát luaän: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thaày giaùo, coâ giaùo. Caùc vieäc laøm a, b, d, ñ, e, g laø bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -HS đọc. 4.CUÛNG COÁ DAËN DOØ: -Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục -HS cả lớp thực hiện. ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Baøi taäp 5- SGK/23). ****************************************************************. LUYỆN TỪ VAØ CÂU :. Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009. LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU HOÛI. I/. Muïc tieâu:  Bieỏt đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu .  NhËn biÕt ®­ỵc một số từ nghi vấn và đặt câu hái với các từ nghi vấn ấy  Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi . II/. Đồ dùng dạy học:  Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Goïi 3 HS leân baûng. Moãi HS ñaët 2 caâu hoûi: 1 caâu -3 HS leân baûng ñaët caâu. dùng để hỏi ngưới khác, một câu tự hỏi mình. -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: +Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ. -3 HS đứng tại chỗ trả lới. +Khi nào dùng c/hỏi để tự hỏi mình? Cho ví dụ? -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. -Nhận xét đúng/ sai câu văn có hay -Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. khoâng? -Nhaän xeùt chung vaø cho ñieåm HS. -Laéng nghe. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã h/tác dụng của dấu hỏi, dấu -Lắng nghe. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hieäu nhaän bieát caâu hoûi. B/hoïc hoâm nay seõ mang laïi cho c/em bieát theâm nh/ñieàu thuù vò veà caâu hoûi. b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. Sau moãi HS ñaët caâu, GV hoûi: Ai coøn caùch ñaët caâu khaùc? -Nhaän xeùt chung veà caùc caâu hoûi cuûa HS. a/. Ai haêng haùi nhaát vaø khoeû nhaát? Haêng haùi nhaát vaø khoeû nhaát laø ai? b/. Trước giờ học em thường làm gì? Chúng em thường làm gì trước giờ học? Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. HS khác nhận xét, sửa chữa . -Gọi HS đọc những câu mình đặt. (+Ai đọc hay nhất lớp mình? +Cái gì ở trong cặp của cậu thế? +Ở nhà cậu hay làm gì? +Khi nhỏ , chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào?+Vì sao bạn Minh lại khóc? +Bao giờ lớp mình lao động nhỉ? +Hè này nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu?). Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Baøi 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc các từ nghi vấn ở BT3.. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi c/bàn đ/câu, s/chữa cho nhau. -Lần lượt nói câu mình đặt:. c/. Beán caûng nhö theá naøo? d/. Bọn trẻ thường thả diều ở đâu?. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở. -Nhaän xeùt. -7 HS tiếp nối nhau đọc.. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS leân baûng duøng phaán maøö gaïch chaân các từ nghi vấn, HS dứơi lớp gạch bằng chì vaøo SGK. -Nhận xét sửa chữa bài trên bảng. -Chữa bài (nếu sai).. -1 HS đọc thành tiếng. -Các từ nghi vấn. Coù phaûi – khoâng? phaûi khoâng? aø? -3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp đặt -Yêu cầu HS tự làm bài. câu vào vở. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. -Nhận xét chữa bài trên bảng. -Nhaän xeùt chung veà caùch HS ñaët caâu. +Tiếp nối đọc câu mình đặt. -Gọi 1 vài HS dưới lớp đặt câu. *Có phải cậu học lớp 4A không? *cậu muốn chơi với chúng tở phải không? *Bạn thích chơi đá bóng à? Baøi 5: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận -Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. với nhau. -GV gợi ý HS. +Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa +Theá naøo laø caâu hoûi? -Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi ở SGK, có biết. những câu là câu hỏi nhưng có những câu không Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là dùng để tự Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> là câu hỏi. Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào và không được dùng dấu chấm hỏi. -Goïi HS phaùt bieåu, HS khaùc boå sung. -Keát luaän. +Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều maø baïn chöa bieát. +Caâu c, d, e khoâng phaûi laø caâu hoûi vì caâu b laø nêu ý kiến của người nói. Câu e, c là nêu ý kiến đề nghị. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vaán nhöng khoâng phaûi laø caâu hoûi. -Chuaån bò baøi sau.. hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vaán. Khi vieát , cuoái caâu hoûi coù daáu chaám hoûi. -Tieáp noái nhau phaùt bieåu. +Caâu b, c, e khoâng phaûi laø caâu hoûi , vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chöa bieát.. -Laéng nghe. -HS cả lớp.. to¸n : chia cho sè cã mét ch÷ sè I- MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: * Thùc hiÖn ®­îc phÐp chia mét sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè( chia hÕt , chia cã d­). II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới đồng thời ktra VBT của HS. lớp theo dõi, nxét bài làm của - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài học hôm nay giúp rèn luyện cách th/h - HS: Nhắc lại đề bài. phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số. *Hdaãn th/h pheùp chia: a. Pheùp chia 128472 : 6: - GV: Vieát pheùp chia: 128472 : 6. - GV: Y/c HS đặt tính để th/h phép chia. - Hỏi: Ta th/h phép chia theo thứ tự nào? - GV: Y/c HS th/h pheùp chia. 128472 6 . 08 21421 24 07 12 0. - HS đọc: 128472 : 6. - HS leân baûng ñaët tính. - Theo thứ tự từ trái sang phải. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nhaùp.. * Chia theo thứ tự từ trái sang phải: -12 chia 6 được 2, viết 2. 2 nhân 6 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0, viết 0. -Hạ 8, 8 chia 6 được 1, viết 1. 1 nhân 6 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2. -Hạ 4, 24 chia 6 được 4, viết 4. 4 nhân 6 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0, vieát 0. - Hạ 7,7 chia 6 được 1, viết 1.1 nhân 6 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1,viết 1. - Hạ 2, 12 chia 6 được 2, viết 2. 2 nhân 6 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0, vieát 0. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Vaây: 128472 : 6 = 21421 - Y/c HS nxét bài làm, sau đó nêu các bc chia. - Hoûi: Pheùp chia naøy laø pheùp chia heát hay coøn dö?. - HS: Neõu caực bước nhử treõn.. b. Pheùp chia 230859 : 5: - GV: Viết phép chia 230859 : 5 & y/c HS đặt tính để - HS: đặt tính & th/h chia. 1HS lên th/h pheùp chia naøy. bảng làm, cả lớp làm nháp. 230859 30 08 35 09 4. . * Chia theo thứ tự từ trái sang phải: -23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 3, viết 3. 46171 -Hạ 0, 30 chia 5 được 6, viết 6. 6 nhân 5 bằng 30, 30 trừ 30 bằng 0, vieát 0. 5. -Hạ 8, 8 chia 5 được 1, viết 1. 1 nhân 5 bằng 5, 8 trừ 5 bằng 3, viết 3. -Hạ 5, 35 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35,35 trừ 35 bằng 0, viết 0. -Hạ 9, 9 chia 5 được 1, viết 1. 1 nhân 5 bằng 5, 9 trừ 5 bằng 4, viết 4.. *Vaây: 230859 : 5 = 46171 - Hoûi: + Pheùp chia naøy laø pheùp chia heát hay coù dö? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? *Luyện tập-thực hành: Bài 1(dßng 1,2): - Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. - GV: Y/c HS tự tóm tắt đề & làm bài. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau. Kü thuËt:. BAØI 11. - Laø pheùp chia coù soá dö laø 4. - Soá dö luoân luoân nhoû hôn soá chia. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vëë. - 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vëë.. THEÂU MOÙC XÍCH ( tieát 1). I/ Muïc tieâu: -HS bieát caùch theâu moùc xích . -Theõu ủửụùc muừi theõu moực xớch.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối. đều nhau . Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm . II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình theâu moùc xích. -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. +Len, chỉ thêu khác màu vải. +Kim khâu len và kim thêu. +Phấn vạch, thước, kéo. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh:Haùt. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: -Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? -GV toùm taét : +Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. -Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: +Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän (duøng theâu trang trí hoa, laù, caûnh vaät , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát cuûa H2, SGK. -Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? -Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ năm… -GV hướng dẫn cách thêu SGK. -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK. +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. *GV löu yù moät soá ñieåm: +Theo từ phải sang trái. +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. +Khoâng ruùt chæ chaët quaù, loûng qua.ù +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ . +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường theâu moùc xích. -GV gọi HS đọc ghi nhớ. -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 4.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuaån bò tieát sau. Lop4.com. -HS quan saùt SGK.. maãu vaø H.1. - HS trả lời. -HS laéng nghe.. -HS quan saùt caùc maãu theâu. -HS trả lời SGK.. -HS trả lời SGK. -Laéng nghe . HS theo doõi.. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS thực hành cá nhân. -Laéng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LÞch sö :Baøi 12. NHAØ TRAÀN THAØNH LAÄP. I.Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: - Sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đô vẫn là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu , đầu năm 1226 ,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chång lµ TrÇn C¶nh , nhµ TrÇn ®­îc thµnh lËp. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại Việt. II.Chuaån bò : PHT cuûa HS. Hình minh hoạ trong SGK. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.OÅn ñònh: Cho HS haùt moät baøi. 2.KTBC : -Em hãy đọc bài thơ của Lý Thường Kiệt. -Nêu vài nét về cuộc chiến đấu ở phòng tuyến soâng Caàu. -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi mơc bµi häc lªn b¶ng b.Phaùt trieån baøi : -GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhaø Traàn thaønh laäp”. +Hỏi: hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế naøo? +Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhaø Lyù nhö theá naøo ? *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: cuoái theá kyû 12, nhaø Lyù suy yeáu. Trong tình theá triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ ñaây. *Hoạt động nhóm : -GV yeâu caàu HS sau khi doïc SGK, ñieàn daáu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện:  Đứng đầu nhà nước là vua.  Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.  Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.  Đặt chuông trước cung điện để nhân dân Lop4.com. -HS đọc và nêu được các ý chính diễn bieán cuûa cuoäc chieán soâng Caàu. -HS nhaän xeùt.. - HS nh¾c l¹i -HS đọc. -HS suy nghĩ trả lời .. -HS các nhóm thảo luận và đại diện trình baøy keát quaû. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.  Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyeän, xaõ.  Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. -GV hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm và tổ chức cho các nhóm trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. *Hoạt động cả lớp : GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: -Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buoåi yeán tieäc, vua vaø caùc quan coù luùc naém tay nhau, ca haùt vui veû 4.Cuûng coá : -Cho 3 HS đọc bài học trong khung. -Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào? -Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. 5.Toång keát - Daën doø: -Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi tieát sau: “Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ”. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. -HS thảo luận và trả lời. -HS khaùc nhaän xeùt.. -HS đọc bài học và trả lời câu hỏi.. -HS cả lớp.. *******************************************************************. TẬP ĐỌC :. Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009. CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo). I/. Muïc tieâu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt được lời người kể với lời nhân vật . -Hiểu nội dung bài: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ớch,cứu sống được người khác . II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139, SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III/. Hoạt động trên lớp:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần 1 - HS thực hiện yêu cầu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chuyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi . -Gọi 1 HS đọc toàn bài.- HS nêu ý chính của bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi:+Bức tranh vẽ cảnh +Tranh vẽ cảnh chú Đất Nung nhìn thấy gì? Em tưởng tượng xem chú Đất Nung sẽ là gì? hai người bột bị đắm thuyền, ngã xuống soâng +Vì chú Đất Nung rất can đảm. +Vì sao em lại đoán như vậy? +Vì hai người bột là bạn của chú. -Để biết được câu chuyện xảy ra giữa chú Đất -Lắng nghe. Nung và 2 người bạn bột như thế nào, các em cùng hoïc baøi hoâm nay. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - Nhấn giọng ở những từ ngữ: sợ quá, lạ Toàn bài đọc với giọng: đọc chậm rãi ở những câu quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng khi tả nỗi nguy tuếch, thuỷ tinh. hiểm mà nàng công chúa và chàng kị sĩ đã trải qua. Lời chàng kị sĩ và nàng công chúa lo lắng, căng thaúng khi gaëp naïn, ngaïc nhieân khaâm phuïc khi gaëp lại Đất Nung. Lời Đất Nung: thẳng thắng, chân thaønh, boäc teäch. - Y/c HS chia ®o¹n cña bµi . +Đoạn 1 : Hai người bột … đến tìm công chuùa. +Đoạn 2: Gặp công chúa … đến chạy troán. +Đoạn 3: Chiếc thuyền … đến se bột lại. +Đoạn 4: Hai người bột … đến hết. -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 -4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Chuù yù caùc caâu hoûi, caâu caûm sau: +Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? +Lầu son của nàng? +Chuoät aên roài! +Sao troâng anh khaùc theá? -Gọi HS đọc phần chú giải. -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -2 HS đọc toàn bài. * Tìm hieåu baøi: *Yêu cầu HS đọc từ đầu đến … bị nhũn cả chân tay, -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. trao đổi và trả lời câu hỏi. +Kể lại tai nạn của hai người bột ? + Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh raát buoàn chaùn. Laõo chuoät giaø caïy naép tha naøng coâng chuùa vaøo coáng, chaøng kò sĩ phi ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Đoạn 1 kể lại chuyện gì? *Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời caâu hoûi. +Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp naïn? +Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?. chaïy troán. Chaúng may hoï bò laät thuyeàn cả hai bị ngâm nước, nhũn cả chân tay. ý1 : Kể lại tai nạn của hai người bột. -1 HS nhaéc laïi. -1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. +Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi naéng. +Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. +Câu nói đó muốn khuyên con người ta muốn trở thành người có ích cần phải rèn luyện mới cứng cáp, chịu được thử thaùch , khoù khaên. +Câu nói đó khuyên mọi người đừng quen sống sung sướng mà không chịu reøn luyeän mình. ý2: Kể chuyện Đất Nung cứu bạn. -Tieáp noái nhau ñaët teân. +Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghóa gì? +Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. +Câu nói đó ý xem thường những người quen sống trong sung sướng, không chịu đựng nỗi khó khăn. +Đoạn cuối bài kể chuyện gì? -Yeâu caàu HS ñaët teân khaùc cho truyeän ? (* Toát goã hơn tốt nước sơn. *Lửa thử vàng, gian nan thử sức. * Đất Nung dũng cảm. * Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. …) +Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào? +Noäi dung chính cuûa baøi laø gì? *Néi dung :Truyện ca ngợi chú Đất -Ghi yù chính cuûa baøi. Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người * Đọc diễn cảm: baïn yeáu ñuoái. -Gọi 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, -1 HS nhắc lại. chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -4 HS tham gia đọc truyện. HS cả lớp Hai người bột tĩnh dần, nhận ra bạn cũ thì la quá theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với keâu leân: từng nhân vật (như đã hướng dẫn) -Ôi chính anh ta đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao trông -Luyện đọc trong nhóm 4 HS. anh khaùc theá? (-Thế mà chúng mình mới chìm xuống -Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ tớ có thể nước đã vữa ra. phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Đất Nung đánh một câu cộc tuếch: Nàng công chúa phục quá, thì thào với chàng kị sĩ: -Vì các đằng ấy ở trong lọ thuỷ tinh mà. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, toàn 3. Cuûng coá, daën doø: chuyện.-3 nhóm HS thi đọc. -Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Laéng nghe Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> to¸n:. luyÖn tËp. I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Thùc hiÖn ®­îc phÐp chia mét sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè . - BiÕt vËn dông chia mét tæng (hiÖu ) cho mét sè . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo thời ktra VBT của HS. doõi, nxeùt baøi laøm cuûa baïn. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu m/tiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - GV: Y/c HS laøm baøi. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu các phép chia hết, pheùp chia coù dö trg baøi. GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. - GV: Y/c HS nêu các bc th/h phép tính chia để khắc saâu caùch th/h pheùp chia. Bài 2 a: - GV: Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Cách tìm số bé, số lớn trg bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - GV: Y/c HS laøm baøi. GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 4 a: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó tự làm. - Y/c HS nêu t/chất mình áp dụng để giải bài toán. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : VỊ nhµ Làm BT & CBB sau.. kÓ chuyÖn:. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. - HS: Neâu caùch tính.. - HS: Neâu theo y/c. - HS: lµm bµi HS: Neâu y/c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. - NhËn xÐt – ch÷a bµi.. bóp bª cña ai?. I. Môc tiªu : - Dùa theo lêi kÓ cña GV ,nãi ®­îc lêi thuyÕt minh cho tõng tranh minh ho¹ . - Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước .. II. §å dïng d¹y – häc: - Tranh minh häa truyÖn trong SGK. - 6 b¨ng giÊy khæ 5x20cm cho mçi nhãm HS.. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy. Hoạt động học. Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe cô kể câu chuyện Búp bê của ai ? Câu chuyện náy sẽ giúp các em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi như thế nào? Đồ chơi thích những người bạn người chủ như thế nào?. - Trước khi nghe cô kể chuyện các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu của bài Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> keå chuyeän hoâm nay trong SGK. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : GV kể chuyện  Muïc tieâu : HS có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - GV keå laàn 1. - HS laêáng nghe GV keå chuyeän. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và minh hoïa. nghe GV keå chuyeän. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu .  Muïc tieâu : - HS nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện ; kể lại được câu chuyện băng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hieåu truyeän, bieát phaùt trieån theâm phaàn keát cuûa caâu chuyeän theo tình huoáng giaû thieát. - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. Caùch tieán haønh : Baøi taäp 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi nhoùm 6 - Thaûo luaän nhoùm. HS , yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết - Nhoùm 1 thuyeát minh cho tranh 1, caùc nhoùm quaû thaûo luaän. khác bổ sung nếu có lời thuyết minh khác, cả lớp thống nhất lời thuyết minh đúng, hay. Làm tương tự với các tranh còn lại. - Một HS đọc lại 6 lời thuyết minh 6 tranh. Baøi taäp 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi một HS kể mẫu đoạn đầu chuyện. - 1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện. - Từng cặp HS thực hành kể chuyện. - Keå chuyeän theo caëp. - Thi kể chuyện trước lớp - 2 HS thi keå. - GV nhaän xeùt, bình choïn baïn keå toát nhaát. - Lớp nhận xét. Baøi taäp 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Goïi HS thi keå phaàn keát cuûa caâu chuyeän. - 4 HS thi keå.  Keát luaän : Câu chuyện muốn nói với các em phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (4’) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - 1 HS trả lời. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể của bạn chính xác. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 15.. TAÄP LAØM VAÊN:. THEÁ NAØO LAØ MIEÂU TAÛ?. I/. Muïc tieâu:  Hiểu được thế nào là miêu tả.  NhËn biÕt ®­îc c©u v¨n miªu t¶ trong truyÖn Chó §Êt Nung . Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ M­a. II/. Đồ dùng dạy học:  Giaáy khoå to keû saün noäi dung BT2, nhaän xeùt vaø buùt daï. III/. Hoạt động trên lớp: . Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên kể lại chuyện theo 1 trong 4 đề tài của BT2. yêu cầu HS lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: câu chuyện bạn kể được mở đầu và keát thuùc nhö theá naøo? -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Khi nhaø em bò laïc maát con meøo (con choù). Muốn tìm đúng con vật nhà mình em phải nói như thế nào khi hỏi mọi người xung quanh? -Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo (chó) nhà mình cho mọi người biết đặc điểm của nó. Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em hieåu Theá naøo laø mieâu taû. b) Tìm hieåu ví duï: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi và t/được sự vật mình miêu tả. -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. Baøi 2: -Phaùt phieáu vaø buùt cho nhoùm 4 HS yeâu caàu HS trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Goïi HS nhaän xeùt boå sung. GV N/xeùt k/luaän .. TT. Tên sự vật. Hình daùng. H.1. Caây soøi. Cao lớn. H.2. Caây nguoäi. côm. -2 HS keå chuyeän. HS dưới lớp trả lời câu hỏi.. -Em hãy nói rõ cho mọi người biết con mèo (choù) nhaø mình to hay nhoû, loâng maøu gì? -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi, dùng bút chì g/chân những sự vật đ/miêu tả. -Các sự vật được miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. -Hoạt động trong nhóm.. -Nhaän xeùt, boå sung phieáu treân baûng.. Maøu saéc Lá đỏ chói lọi Lá vàng rực rỡ. H.3 Lạch nước. Chuyển động. Tiếng động. Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vaøng Trườn lên mấy tảng Roùc đá, luồn dưới mấy gốc (chảy) caây aåm muïc. -Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi: Baøi 3: +Taùc giaû phaûi quan saùt baèng maét. -Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. +Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc cuûa laù soøi, caây côm nguoäi, taùc giaû phaûi quan saùt +Taùc giaû phaûi quan saùt baèng maét. baèng giaùc quan naøo? Lop4.com. raùch.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? +Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? +Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? -Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe h/dung được c/vật ấy.Khi m/tả,người viết p/hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. c) Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đọc một câu văn miêu tả đơn giản. -Nhân xét, khen HS đặt câu đúng hay. d) Luyeän taäp: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -Goïi HS phaùt bieåu. -Nhận xét và kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có một câu văn miêu tả: “Đó là một chaøng kò só laàu son”.. +Taùc giaû phaûi quan saùt baèng maét vaø tai. +Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ baèng nhieàu giaùc quan. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Meï em hôi gaày.+Con meøo nhaø em loâng traéng muoát.+Tieáng laù rôi xaøo xaïc.. -HS đọc thầm chuyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài. -Câu văn: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và moät naøng coâng chuùa maët traéng ngoài trong maùi laàu son”. -Laéng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và -Lắng nghe. giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem, lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất. -Em thích hình aûnh: (* Saám gheù xuoáng saân, + Trong baøi thô Möa em thích hình aûnh naøo? khanh khách cười.* Cây dừa sải tay bơi. * -Yêu cầu HS tự viết đọan văn miêu tả. -Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa Ngọn mùng tơi nhảy múa. * Khắp nơi toàn lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và điểm cho màu trắng của nước.* Bố bạn nhỏ đi cày về.) -Tự viết bài. caùc em vieát hay. -Đọc bài văn của mình trước lớp. (+Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gíó. Lá dừa như những cách tay người đang sảy bơi giữa dòng nước trắng xoá mênh moâng… 3. Cuûng coá, daën doø: -Hoûi: Theá naøo laø mieâu taû? -Nhaän xeùt tieát hoïc.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mü ThuËt:. VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT. I/ MUÏC TIEÂU : -Hiểu đặc điểm ,hình dáng ,tỷ lệ của hai vật mẫu . -Bieát caùch veõ hai vËt m·u . -Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu . II/ CHUAÅN BÒ : GV : - SGK , SGV -Một vài mẫu có hai đồ vật để theo dõi nhóm . -Vải làm nền cho mẫu vẽ -Hình gợi ý cách vẽ .-Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước HS : - SGK -Mẫu vẽ theo nhóm .-Giấy vẽ hoặc vở thực hành .-Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU GV. HS. 1/ OÅn ñònh : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : HÑ1 : QUAN SAÙT ,NHAÄN XEÙT GV gợi ý HS nhận xét hình 1 trang 34 SGK : + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? +Hình dáng,tỉ lệ ,màu sắc,đậm nhạt của các đồ vật ntn ? + Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau ? GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn . Ví dụ : + Vật mẫu nào ở trước ,vật mẫu nào ở sau ? các vật maãu coù che khuaát nhau khoâng ? + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ? GV keát luaän : + Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan saùt maãu cuûa mình GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm HS cùng trao đổi về cách bày mẫu . HÑ 2 : CAÙCH VEÕ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng Vẽ nét ch/trước,sau đó vẽ nét c/tiết và sửa hình cho giống nhau . GV nhắc nhở HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành vẽ theo cách đã hướng dẫn HĐ 3 : THỰC HAØNH GV quan sát lớp và nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình Lop4.com. Haùt. -HS laéng nghe -HS nhaän xeùt -HS trả lời. -HS nhaän xeùt theo yeâu cầu .HS trả lời. -HS baøy maãu veõ. -HS quan saùt vaø veõ. -HS veõ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×