Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TÊU: - Đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đựơc tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - KNS: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng trả lời câu hỏi. II. THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS :SGK, Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’Gọi HS đọc trả lời. HS1: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? HS2: Rừng ngập mặn khi được phục hồi có tác dụng gì? + GV nhận xét, ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài. -Dưới lớp đọc thầm - Cùng HS chia đoạn bài. - HS tự chia đoạn - GV chốt lại. Chia đoạn: 3 đoạn - HS theo dõi - YC đọc doạn lần 1 - HS nối tiếp đọc đoạn - Rút từ khó, ghi bảng - HD đọc từ khó - Luyện đọc từ khó - YC đọc đoạn lần 2 - Nối tiếp đọc đoạn - HD đọc câu dài - Luyện đọc câu - YC đọc chú giải trong sgk - Đọc chú giải - YC đọc nhóm 2 - Luyện trong nhóm - HD giọng đọc và đọc mẫu - Nghe và theo dõi - Gọi 1 em đọc lại cả bài - Đọc bài 12’ HĐ2: Tìm hiểu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn 1 1 HS đọc to, lớp đọc thầm H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng 1 – 2 HS trả lời trước lớp. ai? (Cô bé mua chuỗi ngọc tặng chị gái nhân ngày Noen... ) H: Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc 1 – 2 HS trả lời trước lớp. không? Chi tiết nào cho em biết điều đó? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ( Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Thể hiện qua chi tiết “ Cô bé ...” ) + Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? 1 – 2 HS trả lời trước lớp. ( Chị gặp Pi-e để xem em gái mình có 1 – 2 HS trả lời trước lớp. mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e... ) H: Vì sao Pi-e nói rằng em đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? ( Vì Pi-e thấy tấm lòng của em đối với 1 – 2 HS trả lời trước lớp. chị gái Vì Pi-e là người rất trân trọng tình cảm.....) + Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn ,nêu ý Nhóm bàn trao đổi, nêu ý nghĩa. Trình bày KQ trao đổi. nghĩa? + Tổ chức các nhóm trình bày, nhận xét. + GV chốt ghi bảng. 2 – 3 HS nhắc lại. Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e. 8’ HDD3: Đọc diễn cảm. + GV cho HS đọc diễn cảm HS luyện đọc đoạn + GV ghi đưa đoạn văn cần luyện đọc và yêu cầu HS luyện đọc + Cho HS thi đọc đoạn phân vai 2 HS thi đọc nhóm (2 nhóm thi) + GV nhận xét và khen những HS đọc Lớp nhận xét, chọn HS đọc hay. hay. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài học + GV nhận xét tiết. + Về luyện đọc, chuẩn bị “Hạt gạo làng ta” VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ Nghe viết : CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TÊU: - HS nghe, viết bài đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn thành mẫu tin theo yêu cầu bài tập 3, làm được bt 2 ( a,b ) - Học sinh có ý thức rèn chữ, trình bày bài sạch đẹp. II. THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức Một vài trang từ điển Phô-tô-cô-pi liên quan đến bài học,2 tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’Gọi 2 HS lên viết: + GV đọc, 2 HS lên bảng viết, lớp vở nháp. HS1: sương giá, xương xẩu, sương mù, xương sống. HS2: việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược. + GV nhận xét, sửa sai ( nếu có ) 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ HĐ1: Hướng dẫn chính ta. + GV đọc cả bài chính tả lần 1. HS mở SGK theo dõi. H: Nội dung đoạn chính tả nói lên 1 – 2 HS nêu ý kiến. điều gì? ( Niềm hạnh phúc,sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e ) + Hướng dẫn HS viết chữ khó: lúi 2 HS lên bảng viết, lớp vở nháp. húi, Gioan, rạng rỡ.... + GV nhận xét, sửa sai. Nhận xét sửa sai ( nếu có ) + Yêu cầu HS đọc lại các từ khó. 2 – 3 HS đọc lại. 15’ HĐ2: Thực hành viết chính tả. + GV đọc lại bài viết lần 2, dặn dò HS lắng nghe, thực hiện. HS viết. + GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết chính tả HS viết + GV đọc lại bài chính tả một lượt. + Hướng dẫn HS sửa lỗi. HS tự soát lỗi HS đổi vở chữa lỗi, báo cáo. + GV chấm 5 -7 bài 5 – 7 HS nộp bài. + GV nhận xét bài viết của HS. Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 5’ HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT2a. + Cho HS đọc câu a bài tập 2 1 HS đọc, nêu yêu cầu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + GV giao việc: Cho 4 cặp từ bắt đầu Theo lệnh của GV mỗi nhóm tìm từ bằng tr/ ch. Các em có nhiệm vụ tìm ngữ chứa tiếng của một cặp từ. Khi hết những từ ngữ chứa các tiếng đã cho thời gian nhóm nào tìm được theo từng cặp. đúng,nhiều từ ngữ là thắng. + Cho HS làm bài theo nhóm (GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức) + GV nhận xét và chốt những từ ngữ HS tìm đúng: 5’ HĐ4 :Hướng dẫn HS làm BT3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc, nêu yêu cầu. + Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của BT. GV. + GV dán 2 tờ phiếu đã viết sẵn bài HS thực hiện làm bài vào vở. tập lên bảng lớp. + GV nhận xét, chốt những từ cần điền: 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + GV nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân học tốt. + Về nhà tìm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao/ au, viết vào vở ) VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm được các bài tập 1a và 2 - KNS: HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV + HS: Bảng ghi quy tắc như trong SGK (trang 67), SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’ + Yêu cầu sửa bài tập 3 trang 66 + GV nhận xét, ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 10’ HĐ 1: Thực hiện ví dụ – Hình thành quy tắc. + GV nêu VD 1 (SGK) H: Muốn biết cạnh của sân hình vuông Lấy chu vi chia cho 4. Tức là thực dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? hiện phép tính: (Gọi 1 HS thực hiện bước chia đều tiên, 27 : 4 = ? (m) GV ghi bảng) + Thực hiện phép chia này như sau: 27 4 HS theo dõi nghe nắm cách làm. 30 6,75 (m) 20 0 + Khi thực hiện, GV kết hợp hướng dẫn cách chia. Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m) + Gọi HS nêu lại cách chia, ghi vào vở 2 – 3 HS thực hiện nêu. + GV nêu VD 2: 43 : 52 = ? H: Nêu nhận xét gì về phép chia này? 1 – 2 HS trả lời trước lớp + Để thực hiện phép chia này ta có thể chuyển đổi 43 = 43,0 và thực hiện phép chia: 43,0 : HS lắng nghe nắm yêu cầu. 52 + Yêu cầu HS vận dụng quy tắc chia HS vận dụng thực hiện chia. một số thập phân cho 1 số tự nhiên. + GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. 1 – 2 HS thực hiện nêu. 43,0 52 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 140 0,82 36 H: Nêu quy tắc chung để thực hiện phép HS thực hiện nêu trước lớp. chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên có 2 – 3 HS đọc lại cách chia. thương là 1 số thập phân? + GV treo bảng phụ ghi sẵn cách chia. 20’ HĐ2: Thực hành luyện tập. Bài 1: 8’ + Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, làm vào vở (cá nhân) + GV theo dõi và giúp đỡ HS còn chậm. HS lần lượt làm bảng, làm vở. a) 12 : 5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75 882 : 36 = 24,5 12’ Bài 2: HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS tóm tắt và giải. + Gợi ý: H: Bài toán thuộc dạng nào? HS có tóm tắt và thể giải. H: Giải bằng cách nào thì tiện lợi? Tóm tắt + GV nhấn mạnh cách làm dễ nhất đối 25 bộ hết 70m 6 bộ............m? với HS còn chậm. Giải 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + Yêu cầu HS đọc quy tắc, nhận xét tiết. + Về học bài, làm bài vở bài tập. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( t1 ) I.MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu đựơc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - GV giúp HS biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ, biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái... II. THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV + HS: Tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về phụ nữ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’ HS1: Em đã làm việc gì để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ? HS2: Nêu ghi nhớ? + GV nhận xét, ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ1: Quan sát hình ảnh SGK. H: Quan sát hình ảnh trong mỗi bức HS hoạt động theo nhóm, trao đổi nội tranh và nêu vai trò của người phụ nữ dung trong tranh. Đại diện nhóm trình bày ý kiến và trả ? + Tổ chức cho các nhóm trình bày ý lời câu hỏi kiến, nhận xét. * GV chốt: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Châm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ địu con lên nương đều là những người phụ nữ ... + Nêu câu hỏi HS trả lời: H: Em hãy kể các công việc của người 2 – 3 HS trả lời trước lớp. phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết? H: Tại sao những người phụ nữ là 2 – 3 HS trả lời trước lớp. những người đáng được kính trọng? * GV chốt: Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội, họ xứng đáng được mọi người kính trọng + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 2 – 3 HS thực hiện đọc. 20’ HĐ2: Luyện tập. + Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS đọc nội dung bài tập 1. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, Làm việc cá nhân. trình bày ý kiến. * GV kết luận: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Việc làm biểu hiện dự tôn trong phụ 2 – 3 HS nhắc lại ý kiến đúng. nữ là a, b - Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ: c, d + Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 1 HS lên thực hiện theo yêu cầu. + Gọi 1 HS nhanh nhẹ lên thể hiện bài HS thực hiện giải thích lí do. tập. + Yêu cầu HS bày tỏ thái độ thông qua việc giơ tay. * Sau mỗi câu tán thành hoẵc không 1 – 2 HS đọc các ý kiến tán thành. tán thành, giải thích vì sao? * GV kết luận: - Tán thành các ý kiến a, d - Không tán thành các ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thề hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + Cho HS đọc lại ghi nhớ. Nhận xét tiết. + Về suy nghĩ và giới thiệu về một người phụ nữ mà em tôn trọng, quý ... + Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TÊU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn BT 1, nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT 3, thực hiện đựơc yêu cầu của bài tập 4 ( a, b, c ). II. THIẾT BỊ - ĐDDH:GV + HS: Bút dạ và vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’Gọi 2 HS thực hiện. HS1: Đặt câu có cặp quan hệ từ vì.... nên … HS2: đặt 1 câu có cặp quan hệ từ nếu....thì…. + GV nhận xét, ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1. + Gọi HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1 1 HS đọc to, lớp lắng nghe + GV nhấn mạnh: * Đọc đoạn văn đã cho. * Tìm danh từ riêng trong đoạn văn * Tìm 3 danh từ chung + Yêu cầu HS làm bài cá nhân. HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được. + Gọi HS lên bảng viết. 2 – 3 HS lên bảng viết các danh từ + Tổ chức HS trình bày kết quả. tìm được + GV nhận xét, chốt: HS nhận xét. 8’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2. + Gọi HS đọc, nêu yêu cầu bài tập . 1 HS đọc to, lớp lắng nghe + Yêu cầu HS phân biệt ý kiến. 2 – 3 HS nêu ý kiến +GV nhận xét, chốt : Lớp nhận xét. 8’ HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + GV nhấn mạnh yêu cầu: + Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu 2 HS lên làm bài trên phiếu. Lớp làm lên bảng để 2 HS lên bảng làm bài) trong SGK. + GV nhận xét, chốt: Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn * Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: trên lớp. chị, tôi 6’ HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4. * Gọi HS đọc , nêu yêu cầu bài tập 4 1 HS đọc to, lớp đọc thầm * GV yêu cầu:  Đọc lại đoạn văn ở bài tập 1  Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trong các kiểu câu: Ai-làm gì? Ai-thế nào? Ai-là gì? + Yêu cầu HS làm bài (GV dán lên 4 HS lên bảng làm HS . bảng 4 tờ phiếu) + GV nhận xét , chốt câu đúng Lớp nhận xét, bài làm trên bảng. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + GV nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân nhóm học tốt. + Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 4 vào vở. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 KỂ CHUYỆN PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. MỤC TÊU: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi tài năng và tấm lònh nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. II. THIẾT BỊ - ĐDDH: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: Tìm hiểu trước nội dung câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’ + Gọi 2 HS lần lượt kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường. + GV nhận xét , ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 10’ HĐ1: Giáo viên kể chuyện. + GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 HS lắng nghe. + GV ghi lên bảng tên và ngày tháng đáng nhớ. Bác sĩ Lui Pa-xtơ  Cậu bé Giô-dep HS theo dõi nghe GV kể vừa quan  Ngày 6-7-1885; 7-7-1885 + GV kể lần 2 (có sử dụng tranh minh sát tranh, để nắm nội dung câu chuyện. hoạ) kể từng đoạn) 10’ HĐ2: Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện. + GV yêu cầu : Dựa vào tranh minh Lắng nghe, nắm yêu cầu. họa và nội dung câu chuyện HS hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện. + Yêu cầu HS kể từng đoạn theo nhóm. Các thành viên kể cho nhau nghe từng đoạn và trao đổi, góp ý Đại diện 6 nhóm lên thi mỗi nhóm 1 + Tổ chức cho HS thi kể theo đoạn. đoạn nối tiếp . 10’ HĐ3 : Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện. + HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước Đại diện các nhóm lên kể kết hợp chỉ tranh. lớp và chỉ vào nội dung từng tranh. GV nhận xét và khen những HS kể Lớp nhận xét. chuyện hay. + Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa câu Nhóm trao đổi nêu ý nghĩa câu Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chuyện. chuyện. GV chốt: Ca ngợi tài năng và tấm 2 – 3 HS nhắc lại. lòng nhân hậu, yêu thương con người 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + GV nhận xét tiết, tuyên dương những HS kể chuyện hay, nhóm thảo luận tốt. + Về nhà kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tiết sau. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm được các bài tập 1,3,4 - KNS: HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’ HS1: Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân. Thực hành tính 13 : 5 = ? 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thực hành làm bài 10’ Bài 1: HS thực hiện cá nhân vào vở. 3 – 4 HS còn chậm lên bảng thực hiện a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 làm bài, lớp làm vào vở. b) 35,04 : 4 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 1,67 d) 8,76  4 : 8 = 4,38 + GV theo dõi giúp đỡ. 10’ Bài 3: HS tự làm cá nhân HS làm bài vào vở. + Gọi 1 HS lên bảng làm bài H: Công thức tính chu vi? Công thức HS lên bảng làm, trả lời câu hỏi của tính diện tích hình chữ nhật (giúp HS GV. nhớ lại trước khi làm)? Giải Đáp số: 76,2m ; 230,4 m2 10’ Bài 4: HS tự làm vào vở HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. + GV theo dõi kiểm tra. Giải Đáp số: 20,5 km Lớp trưởng thu bài nộp. + Chấm bài, nhận xét. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + Nhắc lại nội dung luyện tập. Nhận xét tiết. + Về xem lại bài, làm bài vở bài tập. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI I. M ỤC TIÊU : - Nhận biết đựơc một số tính chất của gạch, ngói. -Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch ngói. II. CHUẨN BỊ : GV: Hình trang 56; 57 SGK HS: Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’ HS1: Nêu một số vùng núi đá vôi ở nước ta ? HS2: Người ta dùng đá vôi để làm gì ? + GV nhận xét, ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ1: Trưng bày tranh ảnh - Liên hệ thực tế trả lời - Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt được gạch , ngói với các loại đồ sành , sứ . + Yêu cầu hoạt động theo nhóm bàn. HS làm việc theo nhóm bàn. + GV yêu cầu HS sắp xếp các thông tin Nhóm trưởng điều khiển các bạn và tranh ảnh sưu tầm được về các loại trong nhóm làm việc theo yêu cầu đồ gốm vào giấy khổ to, thảo luận nội của GV. dung: 1. Các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? 2. Gạch , ngói khác đồ sành ,sứ ở điểm nào ? + Tổ chức các nhóm thuyết trình, báo Đại diện nhóm thuyết trình, trình cáo KQ thảo luận của nhóm. bày KQ thảo luận. + HS cùng GV nhận xét. Theo dõi, nhận xét. Kết luận : - Các loại đồ gốm đều được làm bằng 2 – 3 HS nhắc lại ý GV chốt. đất sét. - Gạch , ngói , nồi đất ,… 10’ HĐ2: Quan sát tranh ảnh SGK. - Nêu được công dụng của gạch , ngói. Yêu cầu HS việc cá nhân các bài tập ở Cá nhân quan sát tranh ảnh, trả lời mục quan sát tranh trang 56 ;57 SGK. câu hỏi. H: Trong hình 1; 2 loại gạch nào dùng để xây tường, loại gạch nào dùng để lát sân , lát vỉa hè, ốp tường? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10’. H: Để lợp mái nhà ở hình 5; 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ? Kết luận : - Gạch dùng để xây tường , lát sân, lát vỉa hè. - Ngói dùng để lợp mái nhà . HĐ3: Thực hành thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch , ngói . + Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Thả một viên gạch vào nước , nhận xét có hiện tượng gì xảy ra , giải thích hiện tượng đó .. Làm việc theo nhóm 2 bàn. Quan sát nhận xét để thấy : Gạch có rất nhiều lỗ nhỏ li ti. Giải thích được hiện tượng : Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên gạch đẩy không khí ra tạo thành bọt khí.. + GV yêu cầu HS hoạt động cả lớp trả lời: H: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên 2 – 3 HS trả lời trước lớp. 2 – 3 HS trả lời trước lớp. gạch ? H: Nêu tính chất của gạch , ngói ? Kết luận : - Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ 1 – 2 HS đọc theo yêu cầu. nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. + Nhận xét tiết, tuyên dương + Học bài, chuẩn bị tiết sau. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA ( Trần Đăng Khoa) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo đựoc làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. - GV giúp HS trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng được 2-3 khổ thơ. - KNS: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng trả lời câu hỏi. II. THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Tranh SGK. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’Gọi 2 HS lên bảng đọc theo đoạn trả lời: HS1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó? HS2: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? + GV nhận xét, ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ1: Luyện đọc. +Yêu cầu 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. HS mở SGK theo dõi. +Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp (lần1). + GV ghi từ ngữ khó: phù sa, trành, HS nối tiếp đọc từng khổ quết, tiền tuyến,... - HD hs đọc từ khó Đọc từ khó : Cá nhân, đồng thanh +Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. HS nối tiếp đọc từng khổ HD đọc câu dài HS luyện đọc: CN, ĐT + Gọi 1 HS đọc phần giải nghĩa từ Đọc chú giải trong SGK GV đọc mẫu 1 lần 1 HS đọc lại 12’ HĐ2: Tìm hiểu bài. + Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 1 HS đọc to, lớp đọc thầm H: Hạt gạo được làm nên từ những 2 – 3 HS trả lời trước lớp. chất gì? ( Hạt gạo được làm nên từ sự tinh túy của đất, nước, của công lao con người: “ Có vị phù sa”) + Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm H: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất 2 – 3 HS trả lời trước lớp vả của người nông dân? ( Những hình ảnh đó là “ Giọt mồ hôi sa. Mẹ em xuống cấy ). + Yêu cầu đọc các khổ còn lại 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> H: Em hiểu câu “ Em vui em hát hạt HS phát biểu tự do như: vàng làng ta” như thế nào?  Hạt gạo quý hơn vàng  Hạt gạo là vàng, vì làm ra gạo con người phải vất vả cực nhọc... H: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế  Vì hạt gạo góp phần đánh Mĩ nào để làm ra hạt gạo? ( Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắn sức lao động, là ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến cụ thể “ Có công các bạn....”) + Yêu cầu thảo luận nêu ND bài ? HS trao đổi nhóm bàn. + Các nhóm trình bày, nhận xét. Đại diện nhóm nêu ý kiến. + GV chốt: ND: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ – hạt gạo được 2 – 3 HS nhắc lại. làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, ... 8’ HDD3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. + GV yêu cầu HS đọc bài thơ 1 lượt 1 HS thực hiện đọc. + GV nhận xét: Đưa bảng phụ 2 khổ thơ cuối, luyện đọc và hướng dẫn cho HS thực hiện đọc, nhận xét. HS đọc. HS thi đọc, lớp nhận xét. + GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. + Hướng dẫn HS học thuộc lòng ( nếu còn thời gian ) 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + Yêu cầu 1 HS đọc nêu ND. GV nhận xét tiết học + Về nhà học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TÊU: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản ( ND Ghi nhớ ). - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1mucj III ); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 ( BT2 ). II. THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’ KT viết lại dàn bài văn tả người. + Gọi 2, 3 HS trình bày dàn bài trước lớp. + GV nhận xét, ghi điểm. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HĐ1: Tìm hiểu nhận xét. + Yêu cầu HS đọc Biên bản đại hội chi đội. + GV yêu cầu làm việc cá nhân: HS thực hiện theo yêu cầu.  Đọc lại biên bản, xem nội dung biên bản là gì? Biên bản gồm mấy Cá nhân thực hiện đọc, trả lời. phần?  Trả lời 3 câu hỏi: H: Chi đội lớp 5A ghi biên bản để 2 – 3 HS trả lời trước lớp. làm gì? H: Cách mở đầu và kết thức biên bản 2 – 3 HS trả lời trước lớp. có điểm gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn? H: Nêu những điều cần ghi vào biên 2 – 3 HS trả lời trước lớp. bản? + Tổ chức HS trình bày ý kiến. + GV nhận xét, chốt lại: Lắng nghe, ghi nhớ. + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 10’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT1. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Gọi HS đọc, nêu yêu cầu. + GV nhấn mạnh yêu cầu: + Yêu cầu HS làm bài theo nhóm HS thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện nhóm nêu ý kiến. bàn . Lớp nhận xét. + Tổ chức trình ý kiến thảo luận. + HS cùng GV nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, khen nhóm chọn đúng, lí do rõ ràng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 10’. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 . (Tiến hành như bài tập 1. HS làm việc HS thực hiện cá nhân. cá nhân) + GV chốt,khen những HS đặt tên HS lắng nghe. đúng. + Gợi ý tên các biên bản. 1. BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI 2. BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4’ + Yêu cầu đọc ghi nhớ. GV nhận xét tiết. + Về tập viết một biên bản ở bài tập 1. VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Biết + Chia một số tự nhiên cho một số thập phân + Vận dụng giải các bài toán có lời văn - Dưới sự hướng dẫn của GV, học sinh làm được các bài toán 1,3 - KNS: HS tính cẩn thận, hăng say học toán. II. THIẾT BỊ - ĐDDH: GV: Bảng phụ ghi quy tắc về phép chia số tự nhiên cho số thập phân. Phiếu bài tập 1 a tính rồi so sánh kết quả. HS: Xem trước nội dung bài SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1’ 2. BÀI CŨ: 4’Gọi 2 HS. HS1: Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho số tự nhiên có thương tìm được HS2: Tính 11 : 4 ; 35: 2 + GV nhận xét, kiểm tra vở BT của HS. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ HĐ1: Ôn lại tính chất của phép chia hai số tự nhiên mở rộng tính chất đối với số thập phân. + GV yêu cầu HS làm bài tập cá nhân HS nhận phiếu làm bài. trên phiếu. a) Tính rồi so sánh kết quả * 25 : 4 và (25  5) : (4  5) 25 : 4 = 6,25 (25  5) : (4  5) = 6,25 Vậy 25 : 4 = (25  5) : (4  5) * 37,8 : 9 và (37,8  100) : (9  100) 37,8 : 9 = 4,2 (37,8  100) : (9  100) = 4,2 Vậy 37,8 : 9 = (37,8  100) : (9  100) + Tổ chức cá nhân trình bày, nêu nhận Cá nhân trình bày, nêu nhận xét. xét. GV chốt: Khi nhân số bị chia và bị chia với cùng một số khác ... 7’ HĐ2: Làm ví dụ – rút quy tắc chia. + HS đọc VD 1 (SGK), nêu câu hỏi tìm 1 HS đọc ví dụ, tìm hiểu. hiểu. H: Muốn biết chiều rộng mảnh vườn HS trtả lời trước lớp. dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? Phép (Làm phép chia 57 : 9,5 = ? ) chia có gì mới? H: Làm thế nào để đưa phép chia này HS trtả lời trước lớp. về phép chia hai số tự nhiên như VD Trao đổi nêu ý kiến. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×