Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.02 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 20112 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). -KNS: Rèn kĩ năng đọc trơn, đọc diễn cảm. - Giáo dục ý thức kính trọng người lao động. II/ Thiết bị - ĐDDH: - Tranh minh hoạ trong SGK III/ Các hoạt động dạy – học: 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/Kiểm tra bài cũ :4’ - Cho HS đọc thuôc khổ thơ 2 bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi + Vì sao người ta gọi là “ cổng trời”? Trong những cảnh vật được miêu tả trong bài em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao ? - Gv nhận xét 3/Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’ Cái gì quý nhất b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ a/ Luỵên đọc - HS đọc cả bài. - HS khá đọc cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc nối tiếp nhau (chia làm - HS đọc nối tiếp (2 lượt ) 3 đoạn ) kết hợp luyện đọc từ khó - HS luyện đọc từ khó đọc đọc: sôi nổi, quý, hiếm - HS đọc cặp đôi Đoạn 1 : Từ đầu đến sống được không Đoạn 2 : ……phân giải Đoạn 3 : phần còn lại - Cho HS đọc chú giải. - HS đọc phần chú giải, cả lớp đọc - Gv đọc thầm 10’ b/Tìm hiểu bài : HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 : H:Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý - HS đọc cặp đôi và trao đổi : Hùng : quý nhất là lúa gạo nhất trên đời là gì? Quý : vàng là quý nhất Nam : thì giừo là quý nhất H:Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra bảo vệ ý Hùng : lúa gạo nuôi sống con người kiến của mình như thế nào ? Quý : có vàng là có tiền, co tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam : có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc HS đọc cả lớp đọc thầm: Khẳng định cái đúng của 3 HS: Lúa gạo ,vàng ,thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Ý 1 : Cuộc tranh luận giữa Hùng Quý và Nam về cái gì quý nhất ?. HS đọc đoạn 3 - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao - Vì nếu không có người lao động thì động mới là quý nhất ? không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.Vì vậy - Theo em khi tranh luận , muốn người lao động là quý nhất. thuyết phục người khác thì ý kiến đưa - Cuộc tranh luận thú vị /Ai có lý? ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận (Vì bài văn cuối cùng đến được một phải ra sao? kết luận giàu sức thuyết phục: Người lao động đáng quý nhất ) Ý 2 : Sự phân giải của thầy giáo và khẳng định người lao động là quý nhất. HS trao đổi nhóm – đại diện từng nhóm trình bày Lớp nhận xét Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng 10’ c/Đọc diễn cảm : thuyết phục đối tượng nghe, người - GV hướng dẫn HS tìm ra cách đọc nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm diễn cảm từng đoạn tốn - Cho HS đọc từng đoạn và nêu cách -HS đọc cặp đôi và trao đổi tìm ra đọc cách đọc diễn cảm Gv hướng dẫn HS luyện đọc đoạn -HS luyện đọc diễn cảm ( đọc theo tiêu biểu ( bảng phụ ) cách phân vai – cần nhấn giọng những từ quan trọng trong ý kiến của - Cho HS thi đọc diễn cảm từng nhân vật để diễn tả rõ nội dung - GV nhận xét và bộc lộ thái độ - HS thi đọc -Lớp nhận xét 4/Củng cố - Dăn dò: 4’ - Qua bài học em hãy khẳng định cái gì quý nhất trên đời? -Cuộc tranh luận giữa ba bạn nhỏ về cái gì là quý nhất qua đó khẳng định: người lao động là quý nhất. - Về nhà đọc lại bài tập đọc, tập đọc theo phân vai - Chuẩn bị : Đất Cà Mau - Nhật xét tiết học. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN LUYỆN TẬP. Tiết 41: I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - HS làm bài tập 1; 2; 3; 4 ( câu a, c ). - KNS: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. - Giáo dục Hs yêu thích môn học. II/ Thiết bị - ĐDDH: – GV : Bảng phụ. – HS : VBT III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ 2 HS trả lời -Nêu tên các đơn vị đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ? -Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị độ dài liền kề ? - 1 HS lên bảng làm bài 3 b, c 5km 75m = … km ( = 5075 m ) 302m = … km ( = 0,302 km) - Nhận xét, sửa chữa. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Tiết “ Luyện tập” hôm nay sẽ giúp các em nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. b. Dạy bài mới: 30’ TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7’ Bài 1: -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: chấm: + Nêu y/c bài tập. -HS làm bài. a)35m23cm = 35,23m + Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm b)51dm3cm = 51,3dm c)14m7cm = 14,07m vào vở. + Gọi 1 số HS nêu cách làm. + HS nêu cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. 7’ Bài 2 : - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ). + Nêu y/c bài tập. + Viết số thập phân thích hợp vào + GV phân tích bài mẫu: Viết số thập chỗ chấm: (theo mẫu ). phân thích hợp vào chỗ chấm: 315cm + HS theo dõi. =…m + Cho HS thảo luận và phân tích. Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = + 315cm lớn hơn 300cm mà 300cm 15 = 3m m = 3,15m. 3m15cm = 3 Vậy: 315cm = 300cm + 15cm = 100 15 Vậy 315 cm = 3,15m. m = 3,15m.Vậy 315 3m15cm = 3 100. cm = 3,15m. + Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng + HS làm bài. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> phụ, cả lớp làm vào VBT. 8’. 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-mét: + Cho HS thảo luận theo cặp. + Từng cặp thảo luận. + Gọi 1 số cặp trình bày kết quả. + HS trình bày. 245 km = 3,245km. 1000 34 b) 5km34m = 5 km = 5,034km. 1000 307 c)307m = km = 0,307km 1000. a)3km245m = 3. 8’. -Nhận xét, sửa chữa. Bài 4: -Viết số thích hợp vào chỗ chấm: + Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm + HS thảo luận nhóm. thảo luận 1 câu. -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả. -Trình bày kết quả. a)12,44 m = 12. 44 m= 12m 44cm. 100. 4 dm= 7dm 4cm. 10 450 c)3,45km = 3 km = 3km 450m = 1000. c)7,4dm = 7. 3450m. + Nhận xét, sửa chữa.. d)34,3km = 34. 300 km =34km300m 1000. = 34300m 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu tên các đơn vị đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ? - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị độ dài liền kề ? - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé + Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với 1 chữ số. - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ số ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỊCH SỬ: CÁCH MẠNG MÙA THU I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,... Chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8/1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. HS khá, giỏi: - Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. - Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng tám ở địa phương. II/ Thiết bị - ĐDDH: GV : +Anh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. HS : SGK . III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định lớp : 1’ 2/Kiểm tra bài cũ : 4’ “ Xô viết Nghệ Tĩnh” - Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng - Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh . GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : 1’ “ Cách mạng mùa thu” b. Dạy bài mới: 30’ TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : 10’ HĐ 1 : Làm việc cả lớp - GV kể kết hợp giải nghĩa một số từ - HS nghe. mới - Gọi 1 HS kể lại. - 1 HS kể lại. 12’ HĐ 2 : Làm việc theo nhóm. Nhóm 1 : Việc vùng lên giành N.1: Ngay sau khi Nhật đầu hàng chính quyền ở Hà Nội diễn ra như Đồng minh, Đảng ta đã phát động toàn thế nào, kết quả ra sao ? dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền ( 16-8-1945 ) Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền .Ngày 25-8 Sài Gòn giành được chính quyền Nhóm 2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc N.2 : Cách mạng tháng Tám thắng lợi cách mạng tháng Tám . là một bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam : Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh nhân dân lao động và cơ sở để lập nước Việt Nam dân chu cộng hoà, độc Nhóm 3 : Em biết gì về khởi nghĩa lập tự do, hạnh phúc . giành chính quyền năm 1945 ở quê N.3 : Phát biểu hoặc đọc bài viết đã hương em. được sưu tầm. GV cho HS nêu hiểu biết của mình, sau đó sử dụng những tư lệu lịch sử địa phương để liên hệ với thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương. 8’ HĐ 3 : Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh những kiến thức - HS nghe. cần nắm được 4/ Củng cố– dặn dò : 4’ Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Biết được ý nghĩa của tình bạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * GD KNS: - Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè. II/ Thiết bị - ĐDDH: - GV: Tranh vẽ phóng to SGK . - HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK III/ Các hoạt động dạy – học: 1/Ổn định tổ chức :1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:4’ - HS đọc lại phần ghi nhớ bài : Nhớ ơn tổ tiên GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới a. Giới thiệu : 1’ Tình bạn b. Dạy bài mới: 30’ TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động: 10’ HĐ1: Thảo luận cả lớp . Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. Cách tiến hành : -Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi -Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. HS trình bày gợi ýsau: +Bài hát nói lên điều gì ? +Lớp chúng ta có vui như vậy không ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? +Trẻ em có quyền tự do kết bạn không - HS lắng nghe. ? Em biết điều đó từ đâu ? -GV kết luận :Ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè . 10’ HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn . Mục tiêu : HS hiểu được bạn bè can phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc -HS lắng nghe. -HS đóng vai khó khăn, hoạnn nạn . Cách tiến hành : -GV kể truyện Đôi bạn. - HS thảo luận nhóm. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG. Hoạt động của gv Hoạt động của hs -GV mời một số HS lên đóng vai theo -Lớp nhận xét, bổ sung. nội dung truyện. -Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK. -Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. 10’ HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. -HS làm bài cá nhân. Mục tiêu :HS biết cách ứng xử phù -HS trao đổi nhóm đôi. hợp trong các tình huống có liên quan -HS trình bày, lớp nhận xét. đến bạn bè . Cách tiến hành : - Cho HS làm bài tập 2. - Cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh -GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do. -GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống . 4. Củng cố - dặn dò:4’ -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp . -GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. -GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau…. -HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết -GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Sưu tầm truyện, bài hát…về chủ đề tình bạn. -Hs đối xử tốt với bạn bè xung quanh. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT ): TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - KNS: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II/ Thiết bị - ĐDDH: Giấy, bút, băng dính cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3b. III/ Các hoạt động dạy – học: 1/Ổn định tổ chức :1’ 2/ Kiểm tra bài cũ:4’ Gọi 2 HS len bảng viết: tuyên truyền, thuyên, thuyết, tuyệt, khuya 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Hôm nay chính tả bài: Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà và phân biệt các tiếng có chứa âm cuối n, ng. b. Dạy bài mới: 30’ T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 1 /Hướng dẫn HS nhớ – viết: -GV cho 2 HS đọc thuộc lòng cả bài. -HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ và bổ sung. -Hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ -Cả công trường say ngủ cạnh dòng gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất sông. Những tháp khoan nhô lên trời tĩnh mịch? ngẫm nghỉ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ. - GV nhắc chú ý :Bài gồm mấy khổ - HS nêu thơ ? Trình bày dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? -GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết -HS viết từ khó trên giấy nháp. sai :tháp khoan, ngẫm nghỉ, ngân nga, lấp loáng, cao nguyên. -GV đọc 1 lượt cả bài thơ. - HS lắng nghe. -Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại, viết bài. -HS viết bài chính tả. -GV cho HS soát lỗi. -HS soát lỗi . -Chấm chữa bài: + GV chọn chấm 08 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc nhau để chấm. -HS lắng nghe. phục lỗi chính tả cho cả lớp. 15’ 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: -1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -Cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn :4 -1 HS nêu yêu cầu của bài tập. HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng -4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp theo yêu cầu của bài tập. Em nào tìm tiếng theo yêu cầu của bài tập. nhanh, đúng, viết đẹp là thắng . -GV nhận xét và chốt lại kết quả. Bài tập 2 : Thi tìm nhanh . -HS lắng nghe. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Cho HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy -HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b . -Cho HS nhận xét, GV tuyên dương bài tập 3b . các nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng các tư láy theo yêu cầu bài tập. 4 / Củng cố, dặn dò: 4’ -Nhận xét tiết học . -Nhắc HS nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai . -Chuẩn bị bài sau nghe – viết Luật Bảo vệ môi trường . -Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho đúng VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu - HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc. *HS khá giỏi lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thây được lí do tại sao thích. *GD cho HS biết giữ gìn và bảo vệ các tác phẩm nghệ thuật cổ nói chung. II/ Thiết bị - ĐDDH: GV : SGK,SGV, sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . - HS :SGK, vở ghi III/ Các hoạt động dạy – học: 1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/Kiểm tra bài cũ :4’ -KT đồ dùng HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu –ghi bài.1’ b. Dạy bài mới: 30’ TG Hoạt động dạy Hoạt động học 14’ Hoạt động 1: tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ -Giới thiệu hình ảnh một số tượng và *Hiểu một số nét về điêu khắc cổ V phù điêu cổ ở SGK hỏi về ; xuất N xứ,nội dung, chất liệu? -Xuất xứ các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở các đình, chùa. Nội dung : thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội. Chất liệu thường được làm bằng gỗ, đá, -GV nhận xét, tóm ý. đồng, đất nung, vôi vữa … 16’ Hoạt động 2: tìm hiểu một số pho *Tìm hiểu và có cảm nhận đựơc vẻ tượng và phù điêu nổi tiếng -GV yêu cầu HS xem hình vẽ ở SGK đẹp của các tác phẩm điêu khắc. -Hoạt động N2 xem hình và tìm hiểu và tìm hiểu về nội dung, chất liệu, đường nét, hình khối, bố cục... theo câu hỏi gợi ý – báo cáo, lớp nhận -Tóm ý và giới thiệu về: xét, bổ sung +Tượng phật A Di Đà( chùa phật tích , bắc ninh) pho tượng được tạc bằng đá... +Tượng phật bà quan âm nghìn mắt (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) tượng được tạc bằng gỗ .... Đây là 1 trong những pho tượng cổ đẹp nhất Việt Nam. +Tượng vũ nữ chăm được tạc bằng đá... +Chèo thuyền phù điêu được chạm trên gỗ.......... + Đá cầu Phù điêu được chạm trên -Hs trả lời theo cảm nhận riêng của gỗ.... mình. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Đặt câu hỏi để hs trả lời về các tác *HS khá giỏi lựa chọn được tác phẩm phầm mà mình yêu thích, tại sao? mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích. -Tại địa phương ta có lưu trữ tác phẩm cổ nào? (g/t về tháp Chàm Mĩ Sơn). *GD về yêu quí và bảo vệ các tác phẩm cổ... 4 / Củng cố, dặn dò: 4’ -Nhận xét tiết học . -Nhận xét chung tiết học khen ngợi những cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài. -Sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ để tiết sau luyện. - Nhắc tiết sau luyện. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. - KNS: Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. II/ Thiết bị - ĐDDH: Bút dạ, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học: 1/Ổn định tổ chức 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ :4’ - Kiểm tra 2HS - Kiểm tra vở bài tập - GV nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ MRVT: Thiên nhiên. b. Dạy bài mới: 30’ T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập: 20’ Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -GV giao việc: - Các em đọc lại bài Bầu trời mùa thu + Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể -HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi hiện sự so sánh ? Những từ ngữ nào thể ra giấy nháp. 3 HS làm vào bảng hiện sự nhân hoá? phụ. - Cho HS làm bài -Lớp nhận xét. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng : +Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước …trong ao. +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá. Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. Bầu trời dịu dàng. Bầu trời buồn bã. Bầu trời trầm ngâm. Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca. Bầu trời cúi xuống lắng nghe. Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa Bầu trời xanh biếc 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của BT -Một HS đọc to, lớp đọc thầm. -GV giao việc: Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. -HS làm bài cá nhân. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Một số em đọc đoạn văn đã viết -GV nhận xét và khen những HS viết trước lớp. -Lớp nhận xét đoạn văn đúng, hay. 3) Củng cố, dặn dò: 4’ -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn -Chuẩn bị tiết sau: Đại từ. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày 7 tháng11 năm 2012 KỂ CHUYỆN ÔN KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: 1- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện 2- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 3- GD thái độ yêu quý cây cỏ hữu ích trong mơi trường thiên nhiên. - KNS: Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng trả lời câu hỏi. II. Thiết bị - ĐDDH: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định :1’ 2. Bài cũ :4’ - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã - 2 học sinh kể nghe, đã đọc Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài :1’ -HS lắng nghe, nhắc lại b. Dạy bài mới: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 13’ Hoạt động : TC HĐ nhóm, CN - Giáo viên kể chuyện lần 1 giọng chậm rãi. -Viết bảng tên các cây thuốc quý trong truyện -Giúp học sinh giải nghĩa một số từ khĩ. - Giáo viên kể chuyện lần 2 - vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ kết hợp SGK 17’ * HD kể chuyện. a/ Kể theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ nêu nội dung từng bức tranh - Nhận xét đưa ra kết luận, dán các băng giấy ghi nội dung các bức tranh lên bảng - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Theo dõi giúp đỡ HS Chú ý HS khó khăn đảm bảo HS nào cũng được kể. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh theo dõi - HS quan sát tranh ứng với đoạn truyện.. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Hoạt động nhóm - HS trao đổi thảo luận tìm nội dung bức tranh. Sau đó trả lời. Nhận xét sửa sai. - Hs nối tiếp nhau đọc lại nội dung từng bức tranh - 2HS tạo thành nhóm và kể cho nhau nghe. Nhận xét sửa sai cho bạn. Đặt cho bạn những câu hỏi nhằm rút ra ý nghĩa, thống nhất.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b/Thi kể chuyện trước lớp - Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn.. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể - Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể dưới hình thức thi đua. - Thảo luận nhóm - Câu chuyện giúp các em hiểu điều - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết gì? yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. - Em hãy nêu tên những loại cây nào - Dự kiến: + ăn cháo hành giải cảm dùng để làm thuốc? + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử - Nhận xét cho điểm HS kể tốt - HS nhận xét bình chọn bạn kể hay. 4. Củng cố- dặn dò:4’ - Em có biết bài thuốc chửa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình? * Chúng ta phải yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường:Thiên nhiên tươi đẹp đã cung cấp cho ta nhiều sản vật quý hiếm trong đó có các loại cây, cỏ tuy rất bình thường nhưng giúp ta làm thuốc chữa bệnh - Về nhà tập kể lại chuyện - Nhận xét tiết học VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TOÁN TIẾT :42 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS làm bài tập : 1 ; 2 ( a ) ; 3. Các bài khác HS khá giỏi làm. - KNS: HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II/ Thiết bị - ĐDDH: GV : Bang đv đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong. HS : SGK,VBT. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c, d. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Dạy bài mới: 30’ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 30’ Hoạt động: HĐ 1 : Ôn lại quan hệ giữa các đơn -Hai đơn vị đo khối lượng liền kề vị đo khối lượng thường dùng nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần . -Nêu mối quan hệ giữa các đv đo khối -Ví dụ 1 lượng .Cho ví dụ ? 1 tấn = 10 tạ ; 1tạ = tấn = 0,1 10. tấn. 1tạ = 100 kg ; 1 kg =. 1 tạ = 100. 0,01tạ HĐ 2 : Ví dụ. -GV nêu ví dụ :Viết số thập phân thích -HS theo dõi. 132 hợp vào chỗ chấm - 5tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 1000 5tấn132kg = …tấn tấn -Cho HS nêu cách làm. Vậy :5tấn = 132kg tấn . HĐ 3 : Thực hành : Bài 1: GV phát phiều bài tập cho HS -HS làm bài . 562 làm cá nhân. a)4tấn 562kg = 4 tấn = 4,562 1000. tấn 14 tấn = 3,014 tấn 1000 6 c)12tấn 6kg = 12 tấn = 12,006 1000. b)3tấn 14kg = 3. tấn d)500kg =. -Hướng dẫn HS chữa bài. Lop4.com. 500 tấn = 0,500tấn 1000.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 2 a) Cho HS làm bài vào vở, gọi -HS làm bài. 50 4 HS lên bảng a)2kg50g = 2 kg = 2,050kg. 1000 23 45kg23g = 45 kg = 45,023kg 1000 3 10kg3g = 10 kg = 10,003kg 1000 500 500g = kg = 0,500kg 1000. Gv nhận xét, sửa chữa.. -Từng cặp thảo luận. HS trình bày. Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là : 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620 tấn Đáp số : 1,620 tấn.. Bài 3: - Cho HS thảo luận theo cặp. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày.. - Gv nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố – dặn dò : 4’ -Nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ? -Nêu mối liên hệ giữa hai đv đo độ dài liền kề ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…... Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I/ Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV . * GD KNS: - kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II/ Thiết bị - ĐDDH: - GV : Hình trang 36, 37 SGK. 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV” - HS : Giấy & bút màu . III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Ổn định lớp : 1’ 2/Kiểm tra bài cũ: 4’“Phòng tránh HIV/AIDS” - HIV là gì ? - Nêu các đường lây truyền HIV. - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’ “Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS” - HS nghe. b. Dạy bài mới: 30’ TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: 10’ a. HĐ 1 : - Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …” Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV . Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn - HS theo dõi. Bước 2:Tiến hành chơi - GV theo dõi. - Các đội cử đại diện lên chơi: Lần Bước 3: Cùng kiểm tra lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng - GV cùng HS không tham gia kiểm tra trên bảng lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã - HS không tham gia kiểm tra lại dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa từng tấm phiếu hành vi các bạn đã - GV yêu cầu các đội giải thích đối với dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa. một số hành vi GV tuyên dương các đội làm đúng - Các đội giải thích đối với một số Kết luận: HIV không lây truyền qua hành vi. tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn - HS nghe. cơm cùng mâm 10’ b)HĐ 2Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV” Mục tiêu: Giúp HS : Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh quuyền được học tập, vui chơi & sống chung cùng cộng đồng . Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV, Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn - GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để - 5 HS tham gia đóng vai theo sự thảo luận coi cách ứng xử nào nên cách hướng dẫn của giáo viên . ứng xử nào không nên - Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách Bước 2: Đóng vai & quan sát ứng xử của từng vai để thảo luận Bước 3: Thảo luận cả lớp -GV hướng xem cách ứng xử nào nên cách dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi ứng xử nào không nên + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng - HS thảo luận và trả lời. xử + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống GV theo dõi nhận xét 10’ c) HĐ 3 : Quan sát & thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nói về nội dung của từng hình - Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Theo bạn các bạn ở trong hình nào có mình quan sát các hình trang 36,37 cách ứng xử đối với những người bị SGK và trả lời câu hỏi : +HS nói về nội dung của từng hình nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ + Nếu các bạn ở hình 2 là những người + HS trả lời quen của bạn bạn sẽ đối xử với họ như +Nếu là em, em sẽ chơi với các thế nào? tại sao ? bạn đó vì: HIV không lây qua tiếp Bước 2: Đại diện từng nhóm trình bày xúc thông thường + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả Kết luận:HIV không lây qua tiếp xúc kết quả; các nhóm khác nhận xét thông thường. Những người bị nhiễm bổ sung HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ - HS lắng nghe trợ, thông cảmvàchăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm ; không nên xa lánh, phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân , gia đình , xã hội. 4/ Củng cố – dặn dò:4’ - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học . - Bài sau “ Phòng tránh bị xâm hại” VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>