Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.41 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 THỨ HAI Ngày soạn : 06/12/2013. Ngày giảng : 09/12/2013. Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét ................................................................... Tiết 2: Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (Tr. 76) I. Mục tiêu: - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - GDHS có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. - 2 HS đọc bài 2 và 3 trong VBT - Nhận xét, chữa bài 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài. 1’ - Nêu lại đầu bài. b. Nội dung 14’ * Tính chất một tổng chia cho một số : - 2 HS tính giá trị của hai biểu a) So sánh giá trị của biểu thức. thức. * ( 35 + 21 ) : 7 * 35 : 7 + 21 : 7 = 56 : 7 = 8 =5 + 3 =8 + Hãy so sánh giá trị của hai biểu + Giá trị của hai biểu thức bằng thức trên ? nhau. - GV nêu : Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Nhiều học sinh đọc. b) Kết luận 1 tổng chia cho một số. + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như + Có dạng 1 tổng chia cho một số. thế nào ? + Nhận xét về dạng của biểu thức : 35 : 7 + 21 : 7 . + Biểu thức có tổng của 2 thương : 35 : 7 và 21 : 7 mà 35 và 21 là các số hạng của tổng còn 7 là số chia. =>Vì : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - 2 HS nêu lại tính chất SGK. nên ta nói : ( t/c như SGK ) c. Luyện tập * Bài 1 : a) Tính bằng hai cách : 8’ - 2 HS làm bài vào phiếu, lớp làm - Yêu cầu 2 học sinh làm bài vào vào vở : 1 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> phiếu, lớp làm vào vở.. * ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10. (15 + 35) : 5 =.15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 * ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 (80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 - Ghi bài đúng. - Nhận xét, ghi điểm HS. b) Tính bằng hai cách ( theo mẫu) M : 12 : 4 + 20 : 4 = ? C1 : 12 : 4 +20 + 4 = 3 +5 = 8 C2 : 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 - Gọi 2 HS lên bảng.. - HS theo dõi mẫu - 2 HS lên bảng làm bài : * 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24 ) : 6 = 42 : 6 = 7 * 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23. - Chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm HS. * Bài 2 : Tính bằng 2 cách ( theo 8’ mẫu) : ( 35 - 21) : 7 = ? C1 : (35 - 21) : 7 = 14 : 7 = 2 C2 : (35 - 21) : 7 = 35 : 7 - 21 : 7 =5-3=2. + Khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia thì ta làm như thế nào ? - GV giới thiệu : Đó chính là tính chất một hiệu chia cho một số. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ + Nêu lại tính chất chia một tổng cho 1 số ? + Về làm bài trong vở bài tập (GVHD làm ở VBT) + Nhận xét tiết học.. - HS theo dõi + 2 HS lên bảng làm bài ; a) ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 –6=3 b) ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 –4= 4 + Lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau . - Vài HS nhắc lại. - 2 HS nêu lại - Chú ý. .................................................................... 2 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (Tr. 134) I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - GDHS cần can đảm, làm những việc có ích. - HTTV: Dành nhiều thời gian cho các em yếu rèn đọc II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Cho hát , nhắc nhở HS - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS đọc bài : “ Văn hay chữ - 2 HS thực hiện yêu cầu tốt” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài. 1’ - HS ghi đầu bài vào vở b. Luyện đọc 12’ - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Luyện đọc từ khó: + Đất Nung - HS luyện đọc + Lầu son + Chăn trâu - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Luyện đọc câu khó - HS luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 cặp thể hiện - Một số cặp đọc bài - Gọi HS đọc chú giải SGK - HS đọc chú giải - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. c. Tìm hiểu bài 10’ - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu HS đọc bài và trả lời câu hỏi. hỏi: + Cu Chắt có những đồ chơi nào? - Có một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son và một chú bé bằng đất. + Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác - Chàng kị sĩ cưỡi ngựa Tía rất nhau? bảnh, nàng công chúa xinh đẹp 3 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kị sĩ: Chàng trai cưỡi ngựa. Lầu son: Nhà đẹp dành riêng cho những người giàu có…. + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?. + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé đất lại ra đi? + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?. + Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? + Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? + Đoạn cuối bài nói lên điều gì? + Câu chuyện nói lên điều gì?. 4 Lop4.com. là những món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp còn chú bé đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. * Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Chắt cất đồ chơi của mình vào một cái tráp hỏng. - Họ làm quen với nhau nhưng chú bé đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho chơi với nhau nữa. * Cuộc làm quen giữa chú bé Đất và hai người bột. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. - Chú đi ra cánh đồng, mới đến chái bếp, gặp trời mưa chú bị ngấm nước và bị lạnh. Chú chui vào bếp sưởi ấm, lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhát, vì chú muốn được sông pha làm nhiều việc có ích. - Tượng trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. * Chú bé đất quyết định trở thành Đất Nung. * Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình cho lửa đỏ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV ghi nội dung lên bảng d. Luyện đọc diễn cảm 8’ - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc phân vai cả bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện có nội dung gì? + Em học tập được gì qua câu chuyện? + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chú Đất Nung – phần 2” + Nhận xét tiết học.. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - 1 HS nhắc lại. 3’ - 2- 3 HS nêu - Lắng nghe - Ghi nhớ. ............................................................................. Tiết 4: Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH I. Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích. - Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Đường thêu có thể bị dúm. - GDHS hứng thú học thêu. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : quy trình thêu, mẫu thêu, kim, chỉ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. KTBC: 3’ - KT chuẩn bị của HS - Dụng cụ khâu thêu 3. Dạy bài mới: 1’ - HS ghi đầu bài a. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài b. Nội dung. 32’ *Hoạt động 1: HDHS quan sát mẫu và nhận xét - Quan sát mẫu:quan sát mặt phải - Giới thiệu mẫu mặt trái của mẫu. - Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm - Mặt phải của đường thêu là những của đường thêu móc xích. vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích 5 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau,nối tiếp nhau gần giống mũi khâu đột mau. - Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền)là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích - HS quan sát. + Thêu móc xích là gì?. - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích. + Thêu móc xích được ứng dụng để thêu những gì?. - Đường thêu móc xích dùng để thêu trang trí hoa,lá,cảnh vật,con vật lên cổ áo,ngực áo,vỏ gối,thêu tên lên khăn tay,khăn mặt..thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và một số kiểu thêu khác. - Quan sát quy trình và trả lời các câu hỏi. - Cách vạch đường dấu thêu móc xích giống như vạch dấu đường khâu thường, vì cùng thêu trên đường thẳng và các mũi thêu muốn đẹp cũng phải cách đều nhau 5mm - Vạch đường dấu thêu, từ phải sang trái - Thêu từ phải sang trái. - HS thực hành thêu.. *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Treo quy trình thêu lên bảng. - Cách vạch đường dấu thêu trên bảng có giống với cách vạch dấu đường khâu thường không? Vì sao? - Muốn thêu được mũi thêu móc xích cần phải làm ntn? - Vừa giới thiệu cách thêu vừa thực hành. - GV hướng dẫn HS thực hành thêu một vài mũi. - GV quan sát uốn nắn HS 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại các bước thêu móc xích? - GV liên hệ giáo dục - HDHS học ở nhà - chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. 3’ - HS nhắc lại - HS nghe.. ……………………………………………… Tiết 5: Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. 6 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. - GDHS có ý thức, vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. - Biết làm giúp thầy cô một số công việc và phê phán một số em có hành vi sai. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, hình vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 em đọc ghi nhớ - GV NX - ghi điểm HS. - 2 HS đọc. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Thầy cô đã không quản khó nhọc, tận - HS nhắc lại tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người . Vì vậy các em cần phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung bài Hoạt động 1: Xử lý tình huống. 8’ - Y/c HS đọc SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình - Các bạn sẽ đến thăm cô giáo. huống sẽ làm gì? + Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì? Y/c - Em sẽ rủ các bạn đến thăm... - Tìm cách xử lý và đóng vai HS đóng vai, xử lý tình huống. thể hiện cách giải quyết. - 2 nhóm đóng vai... + Tại sao nhóm em lại chọn cách giải - Vì phải biết nhớ ơn thầy cô quyết đó. giáo. + Vì sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?.. * Bài học (SGK) Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô? 7’ - Y/c lớp quan sát tranh. + Tranh vẽ 1, 2, 4 thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô hay không? + Tranh 3 có thể hiện... 7 Lop4.com. - Vì thầy cô đã không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Nên chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô. - Vài HS nhắc lại bài học. - HS quan sát tranh. - HS trả lời theo ý mình. - Tranh 3 chưa thể hiện lòng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? Hoạt động 3: Hoạt động nào đúng? 7’ - GV nêu và y/c HS trả lời + Lan và Minh thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại? + Giờ của cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ học khác thì mặc kệ vì không phải là cô giáo chủ nhiệm? + Gặp hai thầy cô, Nam chỉ chào thầy giáo của mình? + Giúp đỡ con cô giáo học bài. GV: Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm chỉ cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp dỡ thầy cô những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn, không nên xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô. Hoạt động 4: Em có biết ơn thầy cô giáo 4’ không? - Em đã làm gì để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo? 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - GV củng cố lại bài - Chuẩn bị bài sau, học thuộc lòng ghi nhớ - Tìm những câu thơ, câu ca dao nói về lòng biết ơn thầy giáo cô giáo. - Nhận xét giờ học.. kính trọng thầy cô. - Chào lễ phép, giúp đỡ, chúc mừng và cám ơn. - HS trả lời. - Sai - Sai - Sai - Đúng - HS lắng nghe. - Vâng lời, thăm hỏi... - Ghi nhớ.. …………………………………………….... THỨ BA Ngày soạn: 07/12/2013. Ngày giảng : 10/12/2013 Tiết 1: Toán. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tr. 77) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiềuchữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư). - Vận dụng vào làm bài thành thạo. - GDHS yêu thích bộ môn, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ phần bài mới. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 8 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát - Cho HS hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ - 1Học sinh nêu. - Nêu cách chia một tổng, một hiệu cho - GV cùng học sinh chữa bài một số ? + Chữa bài tập trong vở bài tập. trong VBT 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài. b. Nội dung 1. Ví dụ * Trường hợp chia hết : - GV viết : 128 472 : 6 = ? + Thực hiện phép chia theo thứ tự nào ?. 1’. - Nêu lại đầu bài.. 15’ - 1 HS đặt tính + Chia theo thứ tự từ trái sang phải - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, sau khi chia xong, trình bày cách chia.. - Y/c HS nêu rõ các bước chia. + Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Trường hợp chia có dư : - GV ghi : 230 859 : 5 = ? - Y/c lớp làm ra nháp, 1 HS lên bảng làm. 128472 08 24 07 12 0. 6 21 412. * Vậy : 128 472 : 6 = 21 421 + Là phép chia hết. - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện.. 230 859 5 30 46 171 08 35 09 4. + Là phép chia hết hay phép chia có dư ? + Với phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? + GV cùng HS nhắc lại cách chia. 2. Luyện tập 9 Lop4.com. * Vậy : 230 859 : 5 = 46 171 (dư 4) - Là phép chia có dư - Số dư luôn nhỏ hơn số chia..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bài 1 : Đặt tính rồi tính : - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. 8’ - Nhắc lại cách chia - 4 nhóm làm việc, gắn kết quả - Lớp nhận xét , chữa bài N1 : N2 : 278157 3 08 92 719 21 05 27 N3 : 0. 304968 4 24 76 242 09 16 08 0. N4 :. 158735 3 475908 5 08 52911 25 95181 27 09 03 40 05 08 2 3 - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2 : - Gọi HS đọc đề, phân tích đề HD HS Tóm tắt : 6 bể : 128 610 lít xăng 1 bể : ..... lít xăng ? - HD HS giải, gọi 1 em lên làm, lớp làm vào vở - GV chữa bài 4. Củng cố - dặn dò : - Nêu lại các bước chia cho số có 1 chữ số ? - Về làm bài trong vở bài tập( GV HD làm) - Nhận xét tiết học. 7’. - 1 HS đọc bài, phân tích , ghi tóm tắt rồi tự giải Bài giải Số lít xăng có trong mỗi bể là : 128 610 : 6 = 21 435 ( l ) Đáp số : 21 435 lít xăng. 3’ -1 HS nhắc lại - Chú ý. .................................................................. Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI (Tr. 137) I. Mục tiêu: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. - GDHS có ý thức tự giác học tập. Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy - học: 10 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1 - Phiếu viết sẵn 3 câu hỏi của bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG 1. Ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD? - Cho VD về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 1’ b. HD HS luyện tập *Bài 1: 6’ - GV phát phiếu riêng cho 1 số HS. - Gọi HS phát biểu ý kiến. a, Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b, Trước giờ học chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. c, Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. - GV chốt lại. *Bài 2: - Y/c HS tập đặt câu hỏi với các từ nghi vấn cho trước.. - GV nhận xét chốt bài. *Bài 3: - HS làm bài vào vở bài tập . - GV ghi lên bảng nội dung gọi HS lên bảng gạch chân những từ nghi vấn.. 11 Lop4.com. 6’. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc y/c của bài tập tự đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. HS làm bài vào vở bài tập. - HS dán bài lên bảng. a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b. Trước giờ học, các em thường làm gì? c. Bến cảng như thế nào? d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - 1HS đọc y/c của bài tập, làm bài cá nhân. - 3 – 4 HS đặt câu: + Ai học giỏi nhất lớp? + Cái gì dùng để tô màu? + Hằng ngày bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? + Khi nhỏ chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào? + Vì sao Hoàng Anh không thuộc bài? + Bao giờ chúng em được đi thăm quan? + Công viên nước ở đâu?. 6’ - 1 HS đọc y/c của bài, tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. a, Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? b, Chú bé Đất trở thành chú Đất.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Các từ nghi vấn , GV chốt: a, có phải - không? b, phải không? c, à? *Bài 4: - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng đặt câu.. Nung phải không? c, Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à? 6’ - 1 HS đọc y/c của bài. Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi với một từ hoặc 1 cặp từ nghi vấn vừa tìm được ở bài tập 3. - Có phải cậu đánh rơi cái bút này không? - Cái bút này lúc nãy cậu đánh rơi phải không? - Cái bút này cậu đánh rơi à ? - HS nhận xét và chữa.. - Nhận xét, ghi điểm * Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu. GV HD HS làm. 6’. - HS làm bài .GV nhận xét, chữa. - 3 câu còn lại không phải là câu hỏi nên không dùng dấu chấm hỏi. Nhận xét từng câu ta thấy. b, Tôi không biết bạn có thích chơi diều không? c, Hãy cho biết bạn thích chơi trò nào nhất? e, Thử xem ai khéo tay hơn nào?. * Gọi HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi (131 SGK) 4. Củng cố - dặn dò : 4’ - Củng cố lại toàn bài - Khi hỏi người lớn ta phải đặt câu hỏi ntn? - Về nhà học bài - làm bài.CB bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu của bài. Câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? - Trong 5 câu trên chỉ có hai câu là câu hỏi. Vì nó được dùng để hỏi: a, Bạn có thích chơi diều không? d, Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? - Câu này nêu ý kiến của người hỏi. - Câu này nêu lên một đề nghị - Câu này cũng nêu lên một đề nghị. - HS nêu lại - Lắng nghe - Đầy đủ câu, lễ phép,…. …………………………………………………. Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên dạy ........................................................................... 12 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 4: Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI ? (Tr. 138) I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ. - Bước đầu kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. - Giáo dục HS phải biết giữ gìn các đồ chơi. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện (SGK), các băng giấy và bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Cả lớp hát, lấy sách vở môn - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh học 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi 2 HS kể lại truyện đã được chứng - 2 HS kể trước lớp. kiến và tham gia. - GV n. xét, ghi điểm cho HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 1’ - HS lắng nghe, ghi đầu bài. b. HD kể chuyện * GV kể chuyện: 32’ - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm - Lắng nghe rãi, rõ ràng... - GV kể lần 2 theo tranh - Lắng nghe và theo dõi tranh. Bài tập 1: HD tìm lời thuyết minh: - Y/c HS quan sát tranh, thảo luận theo - HS quan sát và thảo luận tìm cặp để tìm lời thuyết minh cho từng lời thuyết minh cho từng tranh. tranh. - Các nhóm nhận đồ dùng và tự - GV phát băng giấy và bút dạ cho từng làm bài. - Đọc lại lời thuyết minh. nhóm(6 nhóm) - Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày. Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc. Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra ngoài phố. Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. 13 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tranh 5: Cô bé may váy, áo mới cho búp bê Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. - HS kể trong nhóm. - 3 HS tham gia thi kể... - GV n. xét, sửa lời thuyết minh. - Y/c HS kể chuyện trong nhóm. - Gọi HS kể toàn chuyện trước lớp. - GV n. xét HS kể, ghi điểm. Bài tập 2: Kể chuyện bằng lời của búp bê: + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào? + Khi kể phải xưng hô như thế nào?. - Là mình đóng vai búp bê để kể chuyện. - Phải xưng hô là tôi hoặc mình, em... - 1 HS kể, cả lớp theo dõi. - 3 - 4 HS thi kể.. - Gọi HS kể mẫu trước lớp. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương, sửa cho HS Bài tập 3: Kể phần kết chuyện theo tình huống: - Y/c HS đọc bài tập 3. - GV HD HS tưởng tượng mình lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho HS.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - GV n.xét, khuyến khích HS 3’. 4. Củng cố – dặn dò: - Qua câu chuyện muốn nhắc nhở các em điều gì? - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 14. Lop4.com. - HS làm bài: Viết phần kết truyện ra nháp. - 3 - 4 HS trình bày. VD: Thế rồi, một hôm tình cờ cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô chủ mới, đúng lúc búp bê đang được bế bồng âu yếm. Dù búp bê đã có váy áo đẹp cô chủ cũ vẫn nhận ra búp bê của mình, bèn đòi lại. Cô chủ mới buồn bã trả lại búp bê, nhưng búp bê bám chặt lấy cô, khóc thảm thiết, không chịu rời. Cô chủ cũ cả thấy xấu hổ. Cô buồn rầu bảo cô chủ mới: Bạn hãy giữ lấy búp bê. Từ nay, nó là của bạn. - Cần phải biết thương yêu, giữ gìn đồ chơi….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 5: Mỹ thuật Bài 14: vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được đặc điểm, hình dáng của hai vật mẫu. - Biết cách vẽ hai vật mẫu. - Vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. II .Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một vài mẫu có 2 đồ vật để vẽ theo nhóm. Vải làm nền cho mẫu vẽ. Bục để vật mẫu. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước. - Học sinh: Sách giáo khoa, mẫu để vẽ theo nhóm, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì đen, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1’ Hát, báo cáo sĩ số. 1. Ổn định tổ chức . Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh hát và báo cáo sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 3’ - Học sinh bày lên bàn cho giáo 2. Kiểm tra đồ dùng . viên kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 1-2 HS đọc nối tiếp đầu bài. a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài - Có thấy. b. Nội dung bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 5’ - Không giống nhau. - Yêu cầu học sinh quan sát vào sách - Học sinh tả lại. giáo khoa. ? Em có thấy các mẫu đều có 2 mẫu vật không ? Vậy 2 vật mẫu có giống nhau không ? Em hãy tả lại hình dáng, tỷ lệ và sự đậm nhạt của từng mẫu. ? Em hãy tả lại vị trí của từng vật mẫu trong 1 mẫu. - Khoảng cách giữa 2 vật mẫu thế nào - Giáo viên bày mẫu. ? Cô giáo có 2 vật mẫu gì - Có thấy. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Không giống nhau. - Học sinh tả lại. - Vật nhỏ đứng trước. - Vật to hơn đứng sau. - Tùy từng góc mà trả lời.. - Vật nhỏ đứng trước. - Vật to hơn đứng sau. - Tùy từng góc mà trả lời.. - Lọ hoa và cái chén. - Cái lọ thì to cao. - Cái cốc thì thấp hơn. - Cái lọ đậm, cái chén nhạt. - Học sinh tùy từng góc nhìn mà trả lời ? - Có thấy.. - Lọ hoa và cái chén. - Cái lọ thì to cao. - Cái cốc thì thấp hơn. - Cái lọ đậm, cái chén nhạt. - Học sinh tùy từng góc nhìn mà trả lời. - Không giống nhau. - Học sinh tả lại.. HS quan sát GV hướng dẫn - Học sinh nhận xét về: Bố cục Hình vẽ Màu sắc. - Vật nhỏ đứng trước. - Vật to hơn đứng sau. - Tùy từng góc mà trả lời.. - Lọ hoa và cái chén. - Cái lọ thì to cao. - Cái cốc thì thấp hơn. - Cái lọ đậm, cái chén nhạt. - Học sinh tùy từng góc nhìn mà trả lời Hoạt động 2: Cách vẽ 5’ So sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung. Sau đó phác khung hình của từng mẫu vật. - Vẽ đường trục từng vật rồi tìm tỷ lệ của chúng, miệng, cổ, vai, thân. - Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. Hoạt động 3: Thực hành 15’ Giáo viên quan sát lớp và nhắc học HS thực hành vào vở sinh quan sát mẫu kỹ rồi vẽ. - Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 4’ - Giáo viên cùng học sinh treo một số HS tự nhận xét bài vẽ lên bảng. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ GV nhận xét và và đưa ra đánh 16 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo viên nhận xét lại, khen ngợi những bài vẽ đẹp. 4. củng cố – Dặn dò 2’ - Hôm nay học bài gì? - Dặn dò: Quan sát kỹ chân dung.. giá.. ...................................................................... THỨ TƯ Ngày soạn: 08/12/2013. Ngày giảng: 11/12/2013 Tiết 1: Tập đọc. CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo) – (Tr 138) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. - GDHS biết kiên trì rèn luyện, không sợ khó khăn, nguy hiểm. - HTTV: Dành nhiều thời gian cho hs yếu luyện đọc. II. Đồ dùng dạy - học chủ yếu: - Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi 3 HS đọc bài: “Chú Đất Nung – - 3 HS thực hiện yêu cầu phần 1” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài. 1’ - HS ghi đầu bài vào vở b. Luyện đọc 12’ - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Gọi 1 HS khá đọc bài - HS đánh dấu từng đoạn - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - HS luyện đọc hợp sửa cách phát âm cho HS. - Luyện đọc từ khó: + Thuyền lật + Nắp lọ + Cộc tuếch - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS luyện đọc - Luyện đọc câu khó - HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 cặp thể hiện 17 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - 2 cặp thể hiện toàn bài - HS đọc chú giải - Gọi HS đọc chú giải SGK - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài 12’ - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 + trả lời + 1 HS kể, cả lớp theo dõi câu hỏi: + Kể lại tại nạn của hai người bột? Buồn tênh: rất buồn + HS thảo luận và trả lời + Nhắc lại câu chuyện, yêu cầu HS tìm ý của đoạn 1, 2 + Đoạn 1, 2 kể về chuyện gì? * Đoạn 1,2 kể lại tai nạn của hai người bột. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Đất Nung đã làm gì khi thấy hai - Chú liền nhảy xuống vớt hại người bột bị nạn? người bột lên bờ phơi. Hoảng hốt: rất sợ hãi + Vì sao chú Đất Nung lại có thể nhảy - Vì Đất Nung đã được nung xuống nước cứu hai người bột? trong lửa, chịu được nắng mưa Se: khô lại nên không sợ nước, không sợ bị Nhũn: mềm và rữa ra nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. + Theo em, câu nói cộc tuếch của chú - Câu nói ngắn gọn thông cảm với Đất Nung có ý nghĩa gì? hai người bột chỉ sống trong một lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. + Đoạn cuối bài kể chuyện gì? * Kể chuyện Đất Nung cứu bạn. - Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện - HS tiếp nối đặt tên: + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Đất Nung dũng cảm. + Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. + Truyện kể về chú Đất Nung là người - Truyện ca ngợi chú Đất Nung như thế nào? nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người bột. + Nội dung chính của bài là gì? * Ý nghĩa: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không nên sợ khó khăn gian khổ. - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung 18 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS theo dõi tìm cách đọc hay d. Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.. 7’ - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Em học tập được gì qua nhân vật chú Đất Nung?. 3’. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - 1- 2 HS phát biểu: Cần phải biết rèn luyện bản thân, không ngại khó khăn, gian khổ,…. - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Cánh diều tuổi thơ”. - Nhận xét tiết học. ......................................................................... Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (Tr. 78) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia 1 tổng (hiệu) cho một số. - Rèn HS kĩ năng tính toán - GDHS nghiêm túc và tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài tập trong vở bài 4’ - 2 học sinh nêu miệng. tập. - Nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: - Nêu lại đầu bài. a. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài. 1’ b. Nội dung: * Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 10’ - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. - HS thảo luận nhóm 19 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> N1 : 67494 44 29 14 0. 7 9642. N3 : 359361 9 89 39929 83 26 81 0. N2 : 42789 5 27 8557 28 39 4 N4 : 238057 8 78 29757 60 45 57 1. - Gọi các nhóm nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét * Bài 2 : Tìm hai số biết tổng và 10’ - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 42 506 và 18 472. hiệu của chúng lần lượt là: - GV HD làm, gọi 1 em lên làm, lớp Số lớn là: ( 42 506 + 18 472 ) : 2 = 30 489 làm vào vở. Số bé là: 30 489 – 18 472 = 12 017 - Nhận xét, ghi điểm HS. * Bài 4 : Tính bằng hai cách. 10’ - 1 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở a) ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423 C2 : ( 33 164 + 28 528 ) : 4 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 = 8 291 + 7 132 = 15 423 - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm học sinh. 4. Củng cố - dặn dò : 3’ - Nhắc lại cách tìm hai số khi biết - 1 HS nhắc lại tổng và hiệu của hai số đó - Về làm bài trong vở bài tập.( HDHS làm trong VBT) - Nhận xét tiết học. ....................................................................... Tiết 3: Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (Tích hợp BVMT – Mức độ bộ phận) 20 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>