Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần học 28 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.13 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 28 Thø hai ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2013 TiÕng viÖt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội nung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: VBT III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1: Giới thiệu bài 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV cho từng HS lên bốc thăm các bài tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27). - GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau. 3: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhắc : Chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể là truyện đọc trong chủ điểm Người ta là hoa đất. Hỏi HS Trong chủ điểm Người ta là hoa đất ( tuần 19,20, 21) có những bài tập đọc là truyện kể? - GV cho HS làm bài vào vở . -GV nhận xét KL: 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét. HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. HS nêu Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. HS làm bài vào vở, chữa bài. HS theo dõi. TiÕng viÖt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T2) I.Mục tiêu:. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV 1: Giới thiệu bài 2: Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc đoạn văn Hoa giấy, gọi 2 HS đọc lại. - GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết các từ khó ra bảng con. - GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày đoạn văn. - GV đọc cho HS viết bài. - GV cho HS viết bài. - GV thu bài chấm và nhận xét 3. Đặt câu. Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc? Bài tập 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - Bài tập 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - GV cho HS làm bài vào vở.. Hoạt động học của HS - HS đọc. - HS viết bảng con: rực rỡ, tinh khiết, bốc bay lên, tản mát. - HS nêu cách trình bày đoạn văn. - HS viết bài - HS soát lỗi.. 2 em đọc - Kiểu câu Ai làm gì? - Kiểu câu Ai thế nào ? - Kiểu câu Ai là gì? - HS làm bài- đặt câu kể. - Một vài em làm bảng nhóm. - HS phát biểu bài làm của mình.. - GV cùng HS nhận xét 4. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật; hình bình hành và hình thoi.. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Làm BT1, BT2, BT3. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của GV 1: GV giới thiệu bài 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV cho HS quan sát hình vẽ của h.c.n ABCD trong SGK, lần lượt đối chiếu các câu a,b,c,d với các đặc điểm của h.c.n . Từ đó xác định được câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai, rồi chọn chữ tương ứng. - GV cùng HS nhận xét Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1.. Hoạt động học của HS. - HS làm bài, phát biểu: + Câu a,b,c đúng + Câu d sai - HS làm bài : + Câu a sai. + Câu b,c,d đúng.. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: - GV hướng dẫn HS lần lượt tính diện tích HS làm bài 1 em lên bảng làm từng hình. So sánh số đo diện tích của các hình. Đáp án: Hình vuông có diện tích lớn - GV cùng HS nhận xét nhất. 3. Củng cố,dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét ______________________________ Khoa häc ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV 1: Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - GV nhận xét, ghi điểm. 2: Trả lời các câu hỏi ôn tập: - GV cho HS làm các câu hỏi 1,2 SGK - GV cho HS đọc các câu hỏi 1, 2 sau. Hoạt động học của HS -HS lên bảng trả lời. HS kẻ bảng như SGK vào vở và làm bài. Câu 1: Nước ở Nước ở Nước ở. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đó làm bài vào vở.. - Cho một vài em trình bày. Câu 2: GV cho HS vẽ vào vở, một vài em vẽ trên bảng nhóm.Sau đó cho HS trình bày.. thể lỏng Có mùi Không không? mùi Có vị Không không? vị Có Có nhìn nhìn thấy thấy bằng bằng mắt mắt thường thường không? Có Không hình hình dạng dạng nhất nhất định định không?. thể khí Không mùi Không vị Không nhìn thấy bằng mắt thường. thể rắn Không mùi Không vị. Không hình dạng nhất định. Có hình dạng nhất định. Câu 2: Nước ở thể rắn Đông đặc. Nóng chảy. Nước ở thể lỏng - GV cùng HS nhận xét. Có nhìn thấy bằng mắt thường. Ngưng tụ. Nước ở thể lỏng Bay hơi. Hơi nước. Câu 3: Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ?. -Vì âm thanh truyền tới tai ta nên ta nghe thấy. Câu 4: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Câu 5: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách?. - Mặt trời.. Câu 6: Rót vào hai chiếc cốc khác nhau… Giải thích lí do lựa chọn của bạn?. 3. Củng cố, dặn dò.. - Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách . Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. - Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc mước lạnh làm chúng ấm lên . Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bao bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét ________________________________ Thø ba ngµy 26 th¸ng3 n¨m 2013 ThÓ dôc GV chuyên trách dạy TiÕng viÖt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV cho từng HS lên bốc thăm các bài HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi tập đọc và đọc bài, sau khi đọc xong GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về nội dung đoạn đọc. ( phiếu bốc thăm viết các bài tập đọc và HTL từ đầu học kì 2 đến tuần 27). - GV nhận xét cho điểm. HS nào không đạt GV cho HS kiểm tra lại trong tiết sau. 3: Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, tìm 6 bài HS mở lại các bài TĐ thuộc chủ điểm tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Vẻ đẹp muôn màu sau đó tìm các bài TĐ : đồng thời nêu nội dung chính của mỗi bài. Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. HS nêu nội dung của từng bài. GV cho HS làm bài vào vở . - GV cùng HS nhận xét. 4: Nghe viết: Cô tấm của mẹ - GV đọc bài thơ cô Tấm của mẹ HS theo dõi - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp.. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV? Bài thơ nói điều gì?. - Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.. HS viết bài. HS soát lỗi.. - GV đọc cho HS viết bài - GV thu một số bài chấm và nhận xét. 5: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét. To¸n GIỚI THIỆU TỈ SỐ I.Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Làm BT1, BT3. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1: GV giới thiệu bài GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2: Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách. GV vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK. GV giới thiệu: Tỉ số của số xe tải và số xe HS nêu lại khách là: 5:7 hay. 5 Đọc là “năm chia bảy 7. hay năm phần bảy” Tỉ số này cho biết số xe tải bằng. 5 số xe 7. khách. -Tỉ số của số xe khách là : 7:5 hay. 7 . 5. HS nhắc lại.. Đọc là: bảy chia năm hay bảy phần năm. Tỉ số này cho biết số xe khách bằng. 7 số 5. xe tải. 3: Giới thiệu tỉ số a:b GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6. Sau đó lập tỉ số của a và b 4. Thực hành Bài 1: - GV cho HS viết tỉ số a và b. HS :. 5 7 và 7 5. Tỉ số của a và b là:. HS làm bài: 2 em lên bảng làm. 6 Lop4.com. a b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV cùng HS nhận xét. a b. 2 3. a b. a.  ; b. . 7 a 6 ; c.  ; 4 b 2. Bài 3: GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài. - GV cùng HS nhận xét HS làm bài –Chữa bài 5. Củng cố,dặn dò - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét ______________________________ Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIÕN RA THĂNG LONG( NĂM 1786) I.Mục tiêu : - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất được đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: GV cho HS chuẩn bị SGK. -HS chuẩn bị . 2.KTBC : -Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII -HS TL vµ nhËn xÐt và những nét chính của các đô thị đó . -Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ? GV nhận xét ,ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -HS lắng nghe. b.Phát triển bài : *HĐ1; Đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn : GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của -HS theo dõi . khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: -GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. - Vài HS. -GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. Hoạt động 2:Cuộc tiến quân ra Thăng Long của -HS theo dõi. nghĩa quân ra Tây Sơn . -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . -HS kể hoặc đọc . -GV dựa vào nội dung trong SGK để trả lời câu. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hỏi: +Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? GV nhận xét . *Hoạt động 3 Kết quả và ý nghĩa -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - Nêu công lao của Quang Trung ?. - Vài HS. - Vài HS. - Vài HS.. -HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.. -GV nhận xét ,kết luận . 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc bài học trong khung . -Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm -3 HS đọc và trả lời. mục đích gì ? -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Nhận xét tiết học . Kĩ thuật: LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ). A .MỤC TIÊU : - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được cái đu theo mẫu . Với HS khéo tay : - Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I / Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.. - Lớp quan sát nhận xét.. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu. - HS đọc lại ghi nhớ - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp .. - Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu . b) lắp từng bộ phận - HS thực hành việc lắp được từng bộ phận - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý + Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế + Vị trí các vòng hãm…. c ) Lắp ráp cái đu - GV theo dõi kịp hời uốn nắn * Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập . -Nhắc HS tháocác chi tiết và xếp gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau. -. HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu Kiểm tra sự chuyển động của ghế .. -. Lớp trưng bày sản phẫm. - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn. Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tiếng Việt: ÔN TẬP GIẬA HẬC KÌ II( T4 ) I.MỤC TIÊU - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3).. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Bài tập 1 , 2 - Đọc yêu cầu BT 1, 2 - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo - Thảo luận làm bài. luận hoàn thành bài tập vào phiếu. Mỗi nhóm 1 chủ điểm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. HĐ3.Bài tập 3 - Đọc yêu cầu BT 3. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT. - HS phát biểu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. Mục tiêu : - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân đạo - Hai em trả lời II- Dạy bài mới: - Nhận xét và bổ sung + HĐ1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ - Học sinh chia nhóm - Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả - Học sinh đọc các thông tin và trả lời - Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả gì ? như tổn thất về người và của... - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ? - Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai... nhưng chủ yếu là do con - Em cần làm gì để tham gia giao thông an người ( lái nhanh, vượt ẩu,... ) toàn ? - Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông - Gọi các nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận - Nhận xét và bổ xung - Cho học sinh đọc ghi nhớ + HĐ2: Thảo luận nhóm Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ - Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi một số học sinh lên trình bày - Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông + HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Một số em lên trình bày - Nhận xét và bổ xung. - Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống - Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc. Toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .Làm bài 1 II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: a = 4 , b = 5 viết tỉ sốcủa b và a 3.Bài mới: a Hoạt động 1: bài toán 1. - GV nêu bài toán - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - 2, 3 em nêu: - Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn - Cả lớp lấy vở nháp làm theo sự hớng dẫn đợc biểu thị 5 phần nh thế. của cô giáo - HD cách giải: B1:Tìm tổng số phần bằng nhau? - Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8(phần) B2:Tìm giá trị 1 phần. Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12 B3:Tìm số bé. Số bé: 12 x 3 = 36 B4:Tìm số lớn. Số lớn: 96 - 36 = 60 - Có thể gộp bớc 2 và bớc 3. b.Hoạt động 2: Bài toán 2 (Hướng dẫn tương tự bài toán 1) - Lu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải bài toán phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài giải(Hoặc có thể diễn đạt bằng lời) c.Hoạt động 3: thực hành. Bài 1 - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Nêu các bớt giải? - Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn bằng 7 phần như thế: - GV chấm bài nhận xét: - Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9(phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Số lớn là 333 - 74 = 259. Đáp số: số bé74; số lớn 259. Tiếng việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II( T5) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ2.Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp - GV lần lượt gọi từng HS lên bốc thăm - Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định trong chọn bài.. phiếu - Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.. HĐ3.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những nngười quả cảm. - Đọc yêu cầu BT. - Nói tên các bài TĐ là truyện kể trong - Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chủ điểm Những người quả cảm.. chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn quay.. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo - Thảo luận làm bài. luận hoàn thành tóm tắt bảng như SGK vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, kết kuận. Địa lý: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu : - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, … II.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -HS chuẩn bị. 2.KTBC : -Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải -HS trả lời. miền Trung. -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo -HS khác nhận xét, bổ sung. thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giơi thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Dân cư tập trung khá đông đúc : -HS lắng nghe *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các -HS quan sát và trả lời . câu hỏi trong SGK .HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. 2/.Hoạt động sản xuất của người dân : *Hoạt động cả lớp: -HS đọc và nói tên các hoạt động -GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ sx . hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS -HS lên bảng điền . lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . Nuôi Trồng trọt Chăn nuôi trồng đánh Ngành bắt thủy khác sản -Mía -Gia súc -Tôm -Muối -Lúa -Cá -GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS lên -HS thi điền . bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền -Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. đúng. Gv nhận xét, tuyên dương. -GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu -HS trình bày. cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS: +Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung -HS trả lời. đông đúc ở vùng này. +Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét. -GV kết luận: -HS khác nhận xét Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -HS cả lớp. ___________________________ Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2010 ThÓ dôc (GV chuyên trách dạy) TiÕng viÖt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T6) I.Mục tiêu : - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). II. Hoạt động dạy học : 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc - GV chia lớp thành nhóm 4 và cho các Các nhóm HS làm bài, trình bày nhóm tự làm bài. - GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC đã Ai làm Ai thế Ai là gì? học về các kiểu câu kể Ai làm gì?; Ai thế gì? nào? nào?; Ai là gì? để lập bảng phân biệt cho Định -CN trả -CN trả -CN trả lời đúng. nghĩa lời câu lời câu câu hỏi :Ai - GV cho các nhóm trình bày. hỏi :Ai hỏi :Ai (con gì)? (con (con gì)? gì)? -VN trả -VN trả -VN trả lời lời câu lời câu câu hỏi :Là hỏi hỏi :Thế gì? :Làm nào? VN là gì? TT,ĐT, VN là DT, VN là cụm ĐT, cụm DT 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ. - GV cùng HS nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu.. cụm ĐT Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.. TT,ĐT Bên đường , cây cối xanh um.. Hồng Vân là học sinh lớp 4A.. HS làm bài: Câu Kiểu câu Tác dụng Câu1 Ai là gì? Giới thiệu nhân vật Câu 2 Ai làm gì? Kể các hoạt động của Nhân vật tôi. Câu 3 Ai thế nào? Kể về đ® ….. - GV cùng HS nhận xét Bài 3: - HS viết đoạn văn. - GV nêu yêu cầu bài tập , nhắc HS : - HS đọc đoạn văn của mình. trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em - HS khác nhận xét cần sử dụng : câu kể Ai là gì?,Ai làm gì? Ai thế nào? - GV nhận xét. 3: Củng cố,dặn dò - GV dặn dò, nhận xét tiết học. ______________________________ Âm nhạc : (GV chuyên trách dạy) ______________________________ To¸n LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Làm BT1, BT2. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1:Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số HS nêu - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - GV cho nêu bài toán. HS làm bài - GV hướng dẫn HS các bước giải: 1 em lên bảng làm bài. - Vẽ sơ đồ minh hoạ. Tổng số phần bằng nhau là: 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm số bé - Tìm số lớn. 3+8=11 (phần) Số bé là: 198:11x3=54 Số lớn là: 198-54= 144 Đ/S: Số lớn: 54 ; Số bé: 144. - GV cùng HS nhận xét Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1 Vẽ sơ đồ minh hoạ. Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm số cam Tìm số quýt. HS làm bài 1 em lên bảng làm bài. Tổng số phần bằng nhau là: 2+5=7 (phần) Số cam là: 280:7x2=80 (quả) Số quýt là: 280-80= 200 (quả) Đ/S: 80 quả 200 quả. - GV cùng HS nhận xét 3: Củng cố,dặn dò - GV cho HS nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV dặn dò, nhận xét. TiÕng viÖt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2( BÀI ĐỌC) I.Môc tiªu : Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, ôn tập). II.§Ò bµi :§äc vµ tr¶ lêi c©u hái ë bµi : ChiÕc l¸ (SGK) _____________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tiếng việt: KIỂM TRA GIỮA KÌ II (T8) I.Mục tiêu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Nhớ viết: -HS lắng nghe. a). Hướng dẫn chính tả: -GV nêu yêu cầu của bài chính tả. -Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. -1 HS đọc 3 khổ thơ viết CT + cả lớp đọc 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thầm lại bài CT. -GV nhắc lại về nội dung bài chính tả. -Cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: -HS gấp SGK. Viết chính tả. thuyền, biển, luồng sáng, dệt … b). HS viết chính tả: -Cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài: -Chấm bài + nhận xét chung. -Viết xong tự soát lỗi c). Tập làm văn: -Cho HS đọc yêu cầu của đề. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, khen những HS viết hay. 2. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS lưu ý những từ ngữ hay viết sai chính tả để bài sau viết chính tả cho đúng. -HS viết mở bài + viết một đoạn miêu tả một bộ phận của đồ vật, của cây. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Làm bài 1,3 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra 3.Bài mới: Bài 1: - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Nêu các bước giải? - Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì đoạn một là 3 phần như thế - GV chấm bài nhận xét: Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần) Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m Bài 3: Cả lớp làm bài Cho HS làm bài vào vở 1HS chữa bài Gọi 1HS lên bảng chữa bài 4.Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mĩ thuật : (GV chuyên trách dạy) Khoa học : ÔN TẬP :VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(T2) I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV 1: Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - GV nhận xét, ghi điểm. 2: Trả lời các câu hỏi ôn tập: GV cho HS làm các câu hỏi 4,5,6 SGK GV cho HS đọc các câu hỏi sau đó nêu Câu 4: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Câu 5: Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách? Câu 6: Rót vào hai chiếc cốc khác nhau… Giải thích lí do lựa chọn của bạn?. Hoạt động học của HS -HS lên bảng trả lời. HS trả lời: - Mặt trời. - Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách . Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. - Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc mước lạnh làm chúng ấm lên . Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bao bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.. 3. Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét Sinh hoạt lớp I. Môc tiªu. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 28 kế hoạch tuần 29 II. Néi dung: 1. GV điểm lại các hoạt động trong tuần. - NÒ nÕp sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê - Häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ - NÒ nÕp xÕp hµng ra vµo líp 2 . Kế hoạch hoạt động tuần tới : - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i ë tuÇn 28 Chaáp haønh nghieân tuùc noäi quy nhaø trường Học bài làm bài đầy đủ. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×