Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ngân hàng câu hỏi Môn Toán 6 kỳ 1 năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÌNH HỌC 6 CHƯƠNG I</b>
<b>NHẬN BIẾT:</b>


<b>Cõu 1: Cú bao nhiờu đường thẳng đi qua 2 điểm phõn biệt A và B cho trước? </b>
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vụ số.
<b>Câu 2: </b>Cho hình vẽ. Khi đó:


A. Hai tia Mx, Ny đối nhau.
B. Hai tia MN, NM đối nhau.


C. Hai tia Mx, My đối nhau.
D. Hai tia My, Ny trựng nhau.


<b>Câu 3: Cho I là điểm nằm giữa hai điểm P và Q. Khi đó: </b>


A. PQ + IQ = IP. B. PI + IQ = QP. C. PI + PQ = IQ. D. PI = IQ.
<b>Câu 4: Cho hình vẽ sau. Khi đó:</b>


A. Ad<sub>.</sub> <sub>B. </sub>C d <sub>.</sub> <sub>C. </sub>A d <sub>. </sub> <sub>D. </sub>dB<sub>.</sub>


<b> Câu 5: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài?</b>


A. 1. B. 2. C. 0. D. vô số.


<b>Câu 6: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = a, ON = b và 0 < a < b. Khi</b>
đó:


A. Điểm O nằm giữa hai điểm M và N .
B. Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.


C. Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O.


D. Điểm N nằm giữa hai điểm O và M.


<b>Câu 7: Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng </b>
PM bằng


A. 8 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.
<b>Câu 8: Cho hình vẽ </b>


Trong hình vẽ có:


A. 1 đoạn thẳng. B. 2 đoạn thẳng.
C. 3 đoạn thẳng. D. vô số đoạn thẳng.
<b>Câu 9: Đoạn thẳng DE là hình gồm </b>


A. hai điểm D và E.


B. tất cả các điểm nằm giữa D và E.


C. hai điểm D và E và một điểm nằm giữa D và E.
D. hai điểm D và E và tất cả các điểm nằm giữa D và E.


<b>Câu 10: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi</b>


A.IM = IN. B.


MN
IM IN


2



 


.


C.IM + IN = MN. D.IM = 2 IN.


<b>Câu 11: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì </b>
đoạn thẳng KB bằng


d A B


C


<b>y</b>


<b>x</b> <b>M</b> <b>N</b>


·


·



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 10 cm. B. 6 cm. C. 4cm. D. 2cm.
<b>Câu 12: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu </b>


A. M cách đều hai điểm AB.


B. M nằm giữa hai điểm A và B.


C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B.<i><b> </b></i>
D. M nằm trùng với điểm A.



<b>Câu 13: Cho các đường thẳng và các điểm như hình 1.</b>
Khẳng định nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> ?


A. N <sub> m ; N </sub><sub> n.</sub>


B. M  m ; M  n.


C. P  m ; P  n.


D. M  n ; M <sub> m.</sub>


P


N
n


m
M



<b>Câu 14: Cho các đường thẳng và các điểm .</b>


Khẳng định nào sau đây là
<i><b>sai</b></i> ?


A. Hai đường thẳng PM và NQ cắt
nhau.


B. Hai đường thẳng PK và HN cắt
nhau.



C. Hai đường thẳng MN, PK song
song với nhau.


D. Hai đường thẳng MP, NK song
song với nhau.




K
H


Q
N


P
M


<b>Câu 15</b>: Cho hình vẽ. Số đoạn thẳng
trên hình vẽ lµ


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


A B C D


<b>Câu 16: Đoạn thẳng MN là hình gồm </b>
A.Hai điểm M và N.


B.Tất cả các điểm nằm giữa M và N.



C.Hai điểm M và N và một điểm nằm giữa M và N.
D. Hai điểm M và N và tất cả các điểm nằm giữa M và N.


<b>THÔNG HIỂU</b>


<b>Câu 17: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy A </b>Ox; BOy.
a) Viết tên các tia trùng nhau gốc A.


b) Viết tên các tia đối nhau gốc B.


c) Hai tia Ay và Oy có trùng nhau khơng? Vì sao?


a




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b Các tia đối nhau gốc B là: Bx và By; BO và By; BA và By
c Hai tia Ay và Oy khơng trùng nhau. Vì khơng chung gốc.
<b>Câu 18: </b>


a) Vẽ đường thẳng a, trên a lấy các điểm A, B và C sao cho B nằm giữa A và
C. Vẽ điểm D không thuộc a. Vẽ tia DB và các đoạn thẳng DA, DC.


b) Trên hình vẽ ở câu a có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ? Kể tên các đoạn
thẳng đó.


a


D



C
B


A
a


b


Trên hình vẽ ở câu a có tất cả 6 đoạn thẳng, các đoạn thẳng
đó là: AD; BD; CD; AB; BC; AC


<b>VẬN DỤNG:</b>
<b>Câu 19: </b>


Trên tia Ox, vẽ điểm A sao cho OA = 6 cm, điểm B nằm trên đoạn thẳng OA
sao cho OB = 3 cm.


a) Điểm B có nằm giữa O và A khơng? Vì sao?
b) So sánh OB và AB.


c) B có là trung điểm của OA khơng? Vì sao?


d) Lấy M<sub>Ox sao cho OM= 9 cm. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng </sub>


AM. Tính độ dài đoạn thẳng KM. (vdc)
Vẽ hình


a Điểm B nằm giữa hai điểm O và A.
Vì OB < OA (3 cm < 6 cm)



b Điểm B nằm giữa hai điểm O và A nên
OB + BA = OA


 <sub>BA = OA – OB</sub>


BA = 6 – 3 = 3 cm
Vậy OB = AB = 3 cm.
c Theo câu a và b ta có.


x
M


B A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

OB + BA = OA và OB = AB


 <sub> M là trung điểm của đoạn thẳng AB. </sub>


d Vì OA < OM (6 cm < 9 cm ) nên A nằm giữa O và M.
Ta có: OA + AM = OM.


 <sub> AM = OM – OA = 9 – 6 = 3 cm.</sub>


Vì K là trung điểm của đoạn thẳng AM nên:
KM = AM : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm)


<b>Câu 20: </b>


Trên tia Ax, vẽ điểm B sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng
AB sao cho AM= 4 cm.



a) Điểm M có nằm giữa A và B khơng? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.


c) M có là trung điểm của AB khơng? Vì sao?


d) Lấy N<sub>Ax sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN. (vdc)</sub>


Vẽ hình


a Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm)


b Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên
AM + MB = AB


 <sub>MB = AB – AM</sub>


MB = 8 – 4 = 4 cm
Vậy AM = MB.
c Theo câu a và b ta có.


AM + MB = AB và MA = MB


 <sub> M là trung điểm của đoạn thẳng AB. </sub>


d Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm )
nên B nằm giữa A và M.


a có: AB + BN = AN.



 <sub> BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.</sub>


Vậy MB = BN = 4 cm.


</div>

<!--links-->

×