Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án tuần 12 của lớp 3C do cô Đỗ Thanh Huyên làm chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.26 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<b>Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017</b>
Chào cờ


<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
<b>___________________________________________________________________________________________________________________________________________________</b>


Tiếng Việt


<b>BÀI 12A: BẮC - TRUNG - NAM ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Nắng phương Nam.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc


- Giáo dục HS biết u thích mơn học và biết giữ gìn và bảo vệ tài
nguyên đất.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Thi nói tên tỉnh, thành phố trên đất nước ta.


GV cho học sinh tìm được một số tỉnh ở cả 3 miền BẮC - TRUNG -


NAM bằng cách gợi ý học sinh tìm các tỉnh của từng miền


2. GV đọc bài: Nắng phương Nam


Để HS nhớ và hiểu nghĩa các từ khó trong bài, giáo viên hướng dẫn HS:
+ Đọc kĩ các từ và lời giải nghĩa.


+ Tìm cụm từ, câu văn chứa các từ đó.


+ Dựa vào nghĩa các từ đó để nói cho nhau nghe nghĩa của cụm từ, câu.
3. Đọc từ ngữ và giải nghĩa từ.


4. Đọc từ ngữ khó đọc và câu văn dài.
5. Đọc bài trong nhóm.


6. Chọn tên khác cho chuyện.
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.


<b>__________________________________</b>
Tốn


<b>BÀI 31: NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.


- HS biết vận dụng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vào giải tốn
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: Củng cố nhân số có hai chữ số với số có
một chữ số.


2. Hướng dẫn cách đặt tính và tính.
3. Thực hiện phép tính.


* Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét giờ học.


__________________________________
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN: NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn cho HS.


- GDHS tính cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách hướng dẫn học.
III. Hoạt động dạy học
1 Khởi động (4’)



2. Các hoạt động: (35’)


a. Giới thiệu bài, ghi bảng


H TQ cho l p kh i Đ ớ ở động


7 x 5 =
7 x 6 =


7 x 3 =
7 x 4 =
HS đọc mục tiêu
b,Nội dung bài


GV cho lớp ôn bảng chia 8
Bài 1, tính


GV nhận xét


Bài 2: Đặt tính rồi tính


123 x 4 213 x 4 212 x 3
112 x 4 121 x 4 124 x 3
Bài 3 Mỗi thùng có 105 lít dầu. Hỏi 8
thùng như thế có bao nhiêu lít dầu?
3 Củng cố dặn dị


-Nhận xét giờ học



Lớp đọc


7 x 1 = 7 x 7 =
7 x 2 = 7 x 8 =
7 x 9 = 7 x 10 =


Bài giải


8 thùng như thế có số lít dầu là:
105 x 8 = 840 ( l)


Đáp số: 840 lít dầu


Thủ cơng


<b>CẮT- DÁN CHỮ H, U (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Mẫu chữ H, U cắt đã dán .
- Tranh quy trình.


- Giấy thủ công, kéo, …
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng


A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu các mẫu chữ: H, U. - HS quan sát.


- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: GV HD mẫu.


- Bước 1: kẻ chữ H, U


- Bước 2: Cắt chữ H, U.
- Bước 3: Dán chữ H, U.


- GV bao quát, hướng dẫn 73hem.


+Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5
ơ rộng 3 ô trên mặt tờ giấy thủ công.
+Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H,
U sau đó kẻ các điểm đã đánh dấu để
được chữ H, U.


+Gấp đôi tờ giấy, cắt theo đường kẻ.
+Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ
mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối
+Bôi hồ vào mặt kẻ chữ & dán.
- HS tập kẻ, dán chữ H, U.
* Củng cố- dặn dò<sub></sub> 5 phút )


- Tổng kết, nhận xét về thái độ, ý thức học tập.
- Về nhà CB tiết 2.



<i>Th d cể </i>


<b>ễn cỏc ng tỏc ó hc</b>


<b>của bài thể dục phát triĨn chung .</b>


I <b>.Mơc tiªu</b>:


-Ơn 6 động tác đã học ca bi th dc phỏt trin chung.


- Chơi trò chơi : " Kết bạn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách


tng i ch ng .


-Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Giáo dục HS có ý thc rốn luyn sc khe.


II. <b>Địa điểm phơng tiện :</b>
Địa điểm:Còi,sân tập an toàn ,...


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


Nội dung <sub> Ph</sub><sub>ư</sub><sub>¬ng pháp tổ chức </sub>


A. Phần mở đầu: (7)


1. Nhận lớp. x x x x x


- c¸n sù b¸o c¸o sÜ sè . x x x x x



- GV nhận lớp, phổ biến ND bài.
2. Khởi động :


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và
hát . Chạy chậm theo một hàng dọc .
- Chơi trò chơi : Chẵn lẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. ễn 6 động tác : vươn thở, tay, chân,


lưên, bơng vµ toàn thân của bài thể dục


phát triển chunng .


x x x x x
- GV chia tỉ tËp lun


- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai
cho HS.


- GV cho HS tËp thi, tỉ nµo tËp


đúng, đều thì đợc biểu dương .


- GV chọn 5 - 6 em tập đúng, đẹp
lên biu din.


- GV nêu tên trò chơi vcách chơi.


- GV cho HS chơi trò chơi .



2. Chơi trò chơi: Kết bạn. - GV nhận xét.


C. Phần kÕt thóc: (8’)


- Tập một số động tác hồi tĩnh. x x x x x


- GV cïng HS hƯ thèng bµi. x x x x x


- GV nhËn xÐt giê häc giao bµi tËp vỊ
nhµ .


<b>Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 12A: BẮC - TRUNG - NAM ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Nắng phương Nam.


- Nghe- nói các vùng miền trên đất nước VIỆT NAM.


- Giáo dục HS ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền
Nam.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Tìm hiểu nội dung câu chuyện (HĐ 1, 2)


Để học sinh trả lời được đúng các câu hỏi, GV hướng dẫn học sinh đọc kĩ
câu hỏi, sau đó đọc lại đoạn văn có nội dung liên quan để trả lời.


2. Nói cảm nhận của em qua bức ảnh.
C. Hoạt động ứng dụng (3’)


- Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.


Tiếng Việt


<b>BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân
vật, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu
bộ nét mặt.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Nói về cảnh đẹp mà em thích.


2. Sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện
3. Kể chuyện: Nắng phương Nam


HS quan sát tranh thật kĩ sau đó nói được nội dung từng bức tranh, từ nội
dung từng bức tranh em có thể kể theo đoạn, sau đó kể cả bài


Nhiều học sinh khơng biết cách kể chuyện, GV hướng dẫn các em bằng
cách quan sát tranh minh họa kết hợp với lời gợi ý để kể.


* Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV nhận xét giờ học.


<b>_____________________________________</b>
Tốn


<b>BÀI 31: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết vận dụng nhân só có ba chữ số với số có một chữ số vào giải toán.
- HS giải bài toán thành thạo.


- giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


- Hoạt động 1,2,3, 4: Thực hành giải tốn


- Tình huống: Một số học sinh khơng làm được hoạt động 2 phần b.
- Biện pháp: GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi


? Bài toán cho biết gì? bài tốn hỏi gì?


? Muốn biết trong thùng cịn lại bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
C. Hoạt động ứng dụng


- Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.


__________________________________
Hoạt động ngoài giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>_________________________________</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN ĐỌC BÀI : NẮNG PHƯƠNG NAM</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố cho HS đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai do ảnh
hởng của tiếng địa phơng. Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bớc đầu diễn tả đợc
giọng nhân vật trong bài.


- Rèn kĩ năng đọcvà phân biệt từ ngữ khó, từ địa phơng. nắm đợc cốt truyện.
- Cảm nhận đợc tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam
Bắc.


- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù häc .


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- HS : SGK.


III.Cỏc hot ng dạy - học:
1 Khởi động (4’)
2. Cỏc hoạt động: (35’)
a. Giới thiệu bài, ghi bảng


HĐTQ cho lớp khởi động
HS đọc m c tiờuụ
b. Luyện đọc:


GV đọc toàn bài. - HS chú ý nghe.


- đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp .



- GVhíng dÉn ng¾t nghỉ 1 số câu


văn dài . - HS chú ý nghe.


- HS đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm . - HS đọc theo nhóm 3 .


-HS thi đọc. - 3 HS tiếp nối 3 đoạn của bài.
- 1 HS đọc cả bài .


- HS nhËn xÐt.
3. Củng cố - dặn dò: (1)


- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Đánh giá tiết học.


<b>__________________________________</b>
Toỏn


<b>LUYN TP</b>
<b>I. Mc tiờu:</b>


- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực
hiện “gấp”, “giảm” một số lần.


- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Phiếu học tập. - Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1:


- Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chia 2 đội (mỗi đội 5 học sinh)
- GV nhận xét 2 nhóm, cho điểm.
Bài 2:


- Giáo viên nhận xét .
Bài 3:


Tóm tắt:
1 hộp: 120 cái kẹo.


4 hộp: … cái kẹo?
- Giáo viên thu vở chấm nhận xét.


- Các nhóm thảo, tự trình bày.
- Lớp nhận xét.


- 2 học sinh đọc đề.



Bài giải


Bốn hộp có số cái kẹo là:
120 × 4 = 480 (cái)
Đáp số: 480 cái.
- HS lên bảng giải (lớp làm vở)
* Củng cố - Dặn dò: (3 phút )


- Nhận xét giờ.


- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


________________________________________________________________
<b>Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017</b>


Toán


<b>BÀI 32: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng vào giải toán.
- HS vận dụng vào làm bài tập thành thạo


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Tìm hiểu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.


2. Hướng dẫn giải bài toán số lớn gấp mấy lần số bé (HĐ 2, 3)
4.? Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?


Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.
* Củng cố, dặn dò (2’)


- GV nhận xét giờ học.


____________________________________
Tiếng Việt


<b>BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa H.


- Nhận biết các từ chỉ hoạt động, trạng thái.


- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học; Mẫu chữ hoa: H
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng


A. Hoạt động cơ bản (18’)


4. Tìm các chỉ hoạt động (HĐ 4, 5)


- Tình huống : Nhiều học HS khơng tìm được từ chỉ hoạt động.


- Biện pháp: GV có thể dùng từ điển giải nghĩa để học sinh hiểu nghĩa và có thể
xác đinh được từ chỉ hoạt động.


B. Hoạt động thực hành (10’)


1. Viết chữ hoa H và từ, câu ứng dụng
- Lưu ý cách viết hoa.


* Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét giờ học.


Tiếng Việt


<b>BÀI 12B: VIỆT NAM TỔ QUỐC THƯƠNG YÊU (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oc/ ooc, tiếng có vần at/ac hoặc tiếng
mở đầu bằng ch/ tr.


- Nghe - viết một đoạn văn.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



<b>- Sách hướng dẫn học; Bảng nhóm.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


2. Giai đố - Tìm chữ đúng.


3. Viết đoạn văn trong bài: Chiều trên sông Hương (HĐ 3, 4)
3. Điền từ có vần ong/oong (HĐ 3, 4)


4. Tìm tiếng có vần oc/ooc
C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- HS về nhà hoàn thành.
* Củng cố dặn dò: (2’ )
- GV nhận xét giờ học


______________________________________


Tiếng Việt


<b>LUYỆN: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục củng cố cho học sinh ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động)
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


Bài 1: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi thành
ngữ sau..


a. Ăn như rồng cuốn.
b. Nói như rồng leo.
c. Làm như mèo mửa.


d. Mắng như tát nước vào mặt.
e. Nghe như đấm vào tai.
- Giáo viên nhận xét chung.


Bài 2: Viết 2 - 3 câu có sự so sánh một hoạt động với một hoạt động.
Giáo viên phát phiếu.


 Giáo viên nhận xét.


VD: Em bé nói líu lơ như hát.


Mưa trút xuống ầm ầm như có ai đổ nước lên mái nhà.
Bài 3: Chon từ ngữ thích hợp ở cột A và B để ghép thành câu.
- GV tổ chức cho 2 đội thi nối nhanh thành câu.



A B


a. Ngày chủ nhật, mẹ Đang cuộn tròn phơi nắng.


b.Con mèo mướp Đang vào cảng ăn than.


c.Chiếc tàu Đọng trên cành cây , ngọn cỏ.


d.Những giọt sương mai Đưa em về ơng bà ngoại.


* Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét giờ học.


________________________________________________________________
<b>Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017</b>


Toán


<b>BÀI 32: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS vận dụng cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào giải toán.
- HS vận dụng làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)



- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


- Hoạt động 1,2,3, 4: Thực hành giải toán
Trợ giúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm phép tính gì?


+ Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm phép tính gì?


HĐ 4: Yêu cầu HS nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác.
C. Hoạt động ứng dụng


- Hướng dẫn HS
* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học


Tiếng Việt


<b>BÀI 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài thơ: Cảnh đẹp non sông.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc thành thạo.


- Hiểu bài thơ muốn nói: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các
miền trên đất nước ta từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>



<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Giới thiệu điểm du lịch.


2. GV đọc bài: Cảnh đẹp non sông
3. Đọc và giải nghĩa từ (Hoạt động 3, 4)
4. Đọc nối tiếp


- Tình huống : Một số học sinh không trả lời được các câu hỏi.


- Biện pháp: Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài Cảnh đẹp non sông, đồng thời GV đi
trợ giúp.


5. Đọc và tìm hiểu bài.
* Củng cố dặn dò: (3’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.


__________________________________
Tự nhiên xã hội


<b>BÀI 9: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: </b>



- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy nhà.
- Biết cách phòng cháy khi ở nhà.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


1. Đóng vai thể hiện tình huống (HĐ 1, 2)
2. ? Khi gặp cháy, em cần làm gì?


- Khi gặp cháy cần chạy xa nơi cháy và kêu to để mọi người biết.
- Cần gọi điện thoại số 114


C. Hoạt động ứng dụng
- Hướng dẫn HS


* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.


ThĨ dơc


<b>Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của rbài thể


dụcphát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .



- Học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .


- Chơi trị chơi " ném bóng trúng đích ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia


chi mt cỏch tng i ch ng .


II. Địa điểm phơng tiện :


- Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập .


- Phơng tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi.


III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:


Nội dung <sub>Ph</sub><sub>ơng pháp tổ chức</sub>


A. Phần mở ®Çu: (7’)


1. NhËn líp . x x x x x


- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè x x x x x


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
2. Khởi động :


- Chạy chậm thành một vòng tròn.
- Chơi trò chơi chẵn lẻ.


B. Phần cơ bản: (20)



1. ễn 6 động tác của bài thể dục phát


triển chung đã học . x x x x x x x x x x


+ GV chia tæ cho HS tËp luyện.


2. Động tác nhảy .


+ GV i n tng tổ quan sát nhắc nhở,
kết hợp sửa chữa những động tác sai
cho HS .


+ GV cho c¸c tỉ thi ®ua tËp .
x x x x x x
x x x x x x
+ GV vừa làm mẫu, giải thích và hô
nhịp chậm, HS tập theo .


+ GV nhận xét và cho HS tËp lÇn 2.
+ LÇn 3 : GV vừa hô nhịp vừa làm
mẫu.


+ Lần 4 : GV chỉ làm mẫu những nhịp
cần nhấn mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Chơi trị chơi : Ném bóng trúng đích. - GV nêu tên trị chơi và cách chơi
- HS chơi trò chơi theo tổ .


- GV nhËn xét biểu dơng tổ thắng.



C. Phần kết thúc: (8)


- Tập 1số động tác hồi tĩnh. x x x x x x


- GV cïng HS hƯ thèng bµi. x x x x x x


- GV nhËn xÐt giê häc giao bµi tËp vỊ
nhµ .


Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành: gấp một số lên nhiều lần.
- Củng cố kĩ năng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, giải bài tập bằng 2
phép tính.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài 1 :



- GV HD HS phân tích và nêu cách giải. - HS phân tích bài tốn – nêu cách giải
- GV theo dõi HS làm . - HS giải vào vở + HS lên bảng làm


Bài giải :
Số gà ở trong chuồng là:
56 : 8 = 7 ( con )
Số gà ở ngoài chuồng là:
56 - 7 = 49 (con )
Đáp số : 49 con
- GV nhận xét sửa sai cho HS .


Bài 2 : - HS nêu yêu cầu BT


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT. - HS phân tích bài toán - làm vào vở
- HS đọc bài làm - lớp nhận xét
Bài giải :


Số bi Dũng có là:


14 × 3 = 42 ( viên bi )
Số bi Cường có là :


14 × 4 = 56 ( viên bi )


Số bi Cường có nhiều hơn Dũng là:
56 – 42 = 14 ( viên bi )


Đáp số : 14 viên bi
- GV nhận xét, sửa sai cho HS



Bài 3 : (66 )


- GVHDHS phân tích bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?


+Muốn tính cả hai thửa ruộng thu hoạch
được bao nhiêu kg ta phải tìm gì?


+Thửa ruộng thứ 1 thu hoạch được 136 kg
rau, thửa thứ hai thu hoạch gấp đôi thửa
thứ nhất.


+Cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao
nhiêu kg rau.


+Ta phải tìm số kg rau ở thửa thứ hai.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.


- GV nhận xét chữa bài.
* Củng cố - dặn dò:


Bài giải


Số kg rau thu hoạch ở thửa thứ hai là:
136 × 2 = 272 ( kg )


Cả hai thửa ruộng thu hoạch được là:
136 + 272 = 408 ( kg )



Đáp số: 408 kg rau.


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau


__________________________________
Tiếng Việt


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện viết một bức thư ngắn gửi bạn ở xa.


- HS viết được bức thư gửi cho bạn ở xa. Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng,
trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo
đường bưu điện.


- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động ( 5’)


- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động thực hành (33’)


Bài tập 1: Viết thư gửi bạn ở xa mà em
yêu quý.



- GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại phần gợi ý.
- GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư


cho ai?


- 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu


- GV gọi HS làm mẫu .
VD:


- 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo
gợi ý .


+ Em sẽ viết thư gửi cho ai? - Gửi cho bạn…


+Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào - Hướng Đạo, ngày 24 - 11 - 2016
+ Em viết lời xưng hơ như thế nào thể


hiện sự kính trọng?


- VD: Bạn (hoặc tên bạn) yêu quý
(thân mến)…


+ Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm bạn
điều gì? báo tin gì cho ơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Phần cuối bức thư, chúc bạn điều gì,
hứa hẹn điều gì ?



- Mình chúc bạn ln mạnh khoẻ,
mình hứa với bạn sẽ chăm học…


+ Kết thúc lá thư, em viết những gì? - Lời chào bạn, chữ ký và tên của em .
- GV nhắc nhở HS 1 số ý khi viết thư. - HS chú ý nghe .


Bài tập 2


- GV gọi HS nêu yêu cầu . - HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV yêu cầu thảo luận nhóm. - HS trao đổi theo nhóm về cách viết
mặt trước của phong bì.


- GV gọi HS đọc . - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét.


- GV nhận xét .


* Củng cố, dặn dò(2’)


- HS chia sẻ suy nghĩ trước lớp.
- GV nhận xét giờ học


________________________________________________________________


<b>Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần ac/at hoặc tiếng mở đầu bằng ch/ tr.
- Nhận biết hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động.


- Giáo dục HS u thích mơn học, có ý thức rèn chữ giữ vở tốt.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


<b>- Sách hướng dẫn học.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (33’)


1. Tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (HĐ 1,2)
2. Ôn từ chỉ hoạt động – so sánh từ chỉ hoạt động
3. Chơi tò chơi ghép câu đúng


* Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.


Tiếng Việt


<b>BÀI 12C: VIỆT NAM ĐẸP KHẮP TRĂM MIỀN (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm được cách viết đoạn văn về cảnh đẹp quê hương
- HS viết được đoạn văn về cảnh đẹp quê hương.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Khởi động (5’): CTHĐTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
B. Hoạt động thực hành (30’)


5. Nói về cảnh đẹp đất nước.


- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý. Kể ra nháp tuần tự theo từng gợi ý.
6. Viết đoạn văn ngắn nói về cảnh đẹp đất nước.


C. Hoạt động ứng dụng (3’)
- HS về nhà hồn thành
* Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét giờ học.


<b>_________________________________</b>
Toán


<b>BÀI 33: BẢNG CHIA 8 ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Em học thuộc bảng nhân 8.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.


Đạo đức



<b>TÍCH CỰC THAM GIA BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: - HS hiểu:</b>


- Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường và vì sao phải tích cực than
gia việc lớp việc trường .


- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em .
- HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trường


<i> - Giáo dục học sinh ý thức và tích cực tham gia các hoạt động môi </i>
<i>trường do trường tổ chức. </i>


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các bài hát về chủ đề nhà trường .


- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động (5): CTTQ điều khiển
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản (33’)


1. Xử lý tình huống .


- Các nhóm nhận tình huống , thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày


- HS nhận xét, góp ý kiến.



2. Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy ( phiếu )
- Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.


- Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các cơng việc được giao trước lớp
- HS tự nêu theo ý mình.


- HS khác nhận xét.
* Củng cố, dặn dị (2’)
- GV nhận xét giờ học.


Tự nhiên xã hội


<b>BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học , em:


- Nói được tên, ích lợi của các hoạt động ở trường.


- Tích cực tham gia các hoạt động ở trường, có thái độ hợp tác, giúp đỡ với
các bạn cùng lớp, cùng trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách hướng dẫn học, bảng nhóm.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1, 2, 3, 4.


TiÕng viÖt


<b>LUYỆN VIẾT VỀ Q HƯƠNG</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- C ng c choủ ố HS biÕt nhËn biÕt vỊ quª hơng (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý
trong SGK.


- Bài viết đủ ý dùng từ đặt câu đúng. Biết dùng 1 số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh
so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hng.


- Giáo dục cho HS yêu quê hơng hay nơi mình đang sống.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


-SGK, Vở bài tập


III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1 Khởi động (4’)
2. Cỏc hoạt động: (35’)
a. Giới thiệu bài, ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đề bài: Em hÃy viết về quê hơng em
hoạc nơi em ở.


- HS làm bài theo gợi ý sau.


- Quê em ở đâu?


- Em yờu nht cnh gỡ ở q hơng?
- Cảnh vật ở đó có gì đáng nhớ?
+Tình cảm của em với quê hơng nh
thế nào?


-GV theo dõi và HD thêm cho HS.
-Gọi vài HS đọc bài viết của mình.
-GV nhận xét, sửa sai.


- HS nêu yêu cầu.


-HS nghe và trả lời câu hỏi.


- HS làm bài vào vở.
- Vài HS đọc lại bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS hoàn thiện bài viết.
3.Củng cố- dặn dò (2’)


- GV nhËn xÐt giê häc.


Sinh hoạt


<b>HỌC KĨ NĂNG SỐNG ( Soạn quyển riêng )</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý
thức vươn lên trong tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
<b>II. Nội dung sinh hoạt:</b>


1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Giới thiệu - ghi bảng.


* Giáo viên cho các nhóm trưởng, các phó CTHĐTQ báo cáo lại các HĐ trong
nhóm mình.


* Chủ tịch HĐTQ báo cáo tổng hợp về các mặt mà mình đã tập hợp trong tuần
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.


a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngỗn, lễ phép.
Đồn kết với bạn bè.


b) Văn hố: + Đồ dùng học tập đầy đủ.


+ Đến lớp học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
- Bên cạnh đó cịn có một số nhược điểm:


+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
+ 1 số em đến lớp chưa học bài và làm bài.
+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.


- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.


* Giáo viên đề ra phương hướng tuần tới.


+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.


+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
3. Củng cố- dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×