Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giáo án tuần 24 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.72 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>


<b>Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>


<b>VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN</b>


<i><b>Theo Báo Đại đồn kết</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u - ni


- xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch,
tốc độ khá nhanh.


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Nắm được nội dung chính của bản tin:
Cuộc thi vẽ <i>Em muốn sống an toàn</i> được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự
thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng
và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội họa.


- Hiểu tác dụng của những từ ngữ in đậm ở đầu bản tin.
- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp.


<b>- GD KNS</b><i>: </i>tự nhận thức, đảm nhận trách nhiệm.<i> </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>- </b>Tranh minh họa SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)



- Học thuộc lịng một khổ thơ em thích
trong bài “Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ”


- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nêu nội dung bài thơ ?


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài mới </b>(1 phút)</i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc </b>(10</i>
<i>phút)</i>


a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài
- Nêu cách chia đoạn ? - Chia bài làm 5 đoạn:


Đoạn 1: phần in đậm đầu bản tin.
4 đoạn còn lại tương ứng với 4 lần
xuống dòng.


- GV ghi bảng: UNICEF (Giải thích:
Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng
của Liên hợp quốc)


- Đọc: u - ni - xép.
b. Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Hướng dẫn HS đọc phần đầu bản tin


trước



- HS đọc


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc, dễ lẫn:
UNICEF, Đắc Lắk


- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài:
+ UNICEF Việt Nam và báo Thiếu
niên Tiền phong/ vừa tổng kết cuộc thi
vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ “Em


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

muốn sống an toàn”


+ Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có
nhận thức đúng về phòng tránh tai
nạn/ mà cịn biết thể hiện bằng ngơn
ngữ hội họa/ sáng tạo đến bất ngờ.
c. Luyện đọc đoạn theo nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc nối tiếp theo cặp


+ Giải nghĩa từ: <i>UNICEF, thẩm mĩ,</i>
<i>nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngơn</i>
<i>ngữ hội họa.</i>


+ Đặt câu với từ: khích lệ, ý tưởng
- Đại diện các nhóm đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm toàn bài (HD giọng


đọc)



<i><b>2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b> (10</i>
<i>phút)</i>


- Đọc thầm đoạn 1, 2, 3 và trả lời
câu hỏi


+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? + Em muốn sống an toàn.
+ Tên gọi của chủ điểm gợi cho em


điều gì ?


+ Ước mơ, khát vọng của thiếu nhi
về một cuộc sống an tồn khơng có
tai nạ giao tong, người chết hay bị
thương.


+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc chơi như
thế nào ?


+ Chỉ trong vịng 4 tháng đã có 50
000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp
mọi miền đất nước gửi về ban tổ
chức.


+ Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em
muốn sống an tồn nhằm mục đích gì ?


+ Nhằm nâng cao ý thức phịng
tránh tai nạn cho trẻ em.



+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
thế nào ?


- Nối tiếp trả lời câu hỏi


+ Nêu nội dung đoạn 1, 2 và 3 ? <i>Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu</i>
<i>nhi cả nước với cuộc thi.</i>


+ Điều gì cho thấy các em có nhận
thức tốt ?


- Đọc thầm đoạn 4 - HS nêu
+ Những nhận xét nào thể hiện sự


đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của
các em ?


- HS thảo luận theo nhóm đơi
TLCH


+ Phịng tranh trưng bày là phịng
tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cục
rõ ràng,..


+ Nêu nội dung đoạn cuối bài ? <i>Nhận thức của các em nhỏ về cuộc</i>
<i>sống an toàn bằng ngôn ngữ hội</i>
<i>họa.</i>


+ Những dịng in đậm có tác dụng gì ? + Gây ấn tượng làm hấp dẫn người


đọc.


- Nêu nội dung bài ?


- <b>GD KNS</b>: Nêu cảm nhận của em về


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các bức tranh mà các bạn vẽ trong bài?
Nếu có cuộc thi vẽ tranh như vậy dành
cho HS trong trường mình em có tham
gia khơng ? Em sẽ vẽ nội dung gì
trong bức tranh của mình ?


- Chúng ta ln cần có nhận thức đúng
về an tồn giao thơng, biết vận động
mọi người tham gia tốt luật giao
thông<b>.</b>


hỏi


<i>2.4. HD đọc diễn cảm (10 phút)</i>


- Đọc nối tiếp 5 đoạn-Nêu giọng
đọc


- GV đọc, hướng dẫn đọc diễn cảm
đoạn 3


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm - bình chọn
- Nhận xét, khen ngợi



<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<i><b> </b></i>

<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- Luyện tập về phép cộng phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
phân số và bước đầu vận dụng.


- Rèn kĩ năng cộng phân số và giải bài tốn có liên quan.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Nêu cách cộng phân số cùng mẫu số,
khác mẫu số ? VD ?


- Nối tiếp trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Luyện tập (30 phút)</i>


<i>Bài 1:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tính (theo mẫu)</i>
- Hướng dẫn HS Phân tích mẫu


3 +


4
5 <sub> = </sub>


3
1 <sub> + </sub>


4
5 <sub> = </sub>


15
5 <sub> + </sub>


4
5 <sub> =</sub>
19


5


Viết gọn 3 +


4
5 <sub> = </sub>



15
5 <sub> + </sub>


4
5 <sub> = </sub>


19
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. 3 +


2
3 <sub> = </sub>


9
3 <sub> + </sub>


2
3 <sub> = </sub>


11


3 <sub>b. </sub>


3
4+5=


3
4+
20


4 =
23
4


<i>Bài 2: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Viết tiếp vào chỗ chấm</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - đổi vở KT
- Chữa bài, nhận xét


( ) +
( ) =


( ) + ( )


- So sánh kết quả của 2 biểu thức trên
ta thấy thế nào ?


- 2 biểu thức trên bằng nhau
=> Kết luận: Tính chất kết hợp của


phân số:


<i>Khi cộng một tổng hai phân số với số</i>
<i>thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ</i>
<i>nhất với tổng của phân số thứ hai và</i>
<i>phân số thứ ba. </i>


- HS rút ra tính chất kết hợp của phân
số.



<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở - đổi vở KT


<i>Tóm tắt</i>
Chiều dài:
2
3 <sub>m.</sub>
Chiều rộng:
3
10 <sub>m. </sub>


Nửa chu vi của hình chữ nhật ?


<i>Giải</i>


Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:


2
3 <sub> + </sub>


3
10 <sub> = </sub>


29


30 <sub> (m)</sub>


Đáp số:


29


30 <sub>m.</sub>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


_____________________________


<b> Khoa học</b>


<b>ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.


- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và
ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.


<b> </b>- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh ảnh minh họa SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
- Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với
vật đó thay đổi.


- Nhận xét, khen ngợi.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối</b></i>
<i><b>với sự sống của thực vật</b> (15 phút</i>)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và
giúp đỡ.


- HS quan sát hình và trả lời các câu
hỏi trang 94, 95 SGK.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của


cây đậu ?


+ Các cây đậu khi mọc đều hướng về
phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng
hẳn về phía có ánh sáng.


+ Vì sao những bơng hoa ở H2 có tên
là hoa hướng dương ?



+ Vì bông hoa của cây hoa hướng
dương ln nghiêng về phía mặt trời
mọc.


+ Bạn hãy dự đoán xem cây nào sẽ
xanh tốt hơn vì sao ?


+ Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì cây có
đủ ánh sáng …


+ Cây ở H4 lá héo, úa vàng, sẽ bị chết
do thiếu ánh sáng.


+ Điều gì xảy ra với TV nếu khơng có
ánh sáng ?


+ TV không quang hợp được cây sẽ
chết.


=> Kết luận: ngồi vai trị giúp cây
quang hợp, ánh sáng cịn ảnh hưởng
đến quá trình sống khác của thực vật
như hút nước, thoát hơi nước, hô
hấp…


<i>b. HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của</i>
<i>thực vật (15 phút)</i>


- Đặt vấn đề: Cây xanh không thể


sống thiếu ánh sáng mặt trời. Nhưng
có phải mọi lồi cây đều cần 1 thời
gian chiếu sáng như nhau và đều có
nhu cầu chiếu sáng mạnh hoặc yếu
như nhau không ?


- HS thảo luận theo nhóm 4


+ Vì mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh
sáng mạnh yếu khác nhau.


+ Tại sao có 1 số lồi cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng , được chiếu sáng nhiều? Một số
loài cây khác lại sống được trong rừng
rậm, trong hang động ?


+ Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc,
cây hoa hướng dương.


+ Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh
sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cây cần ít ánh sáng: Cây giềng, cây
dong, cây lá lốt…


+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh
sáng của cây trong kĩ thuật trồng
trọt ?



+ Khi trồng những loại cây đó người
ta phải chú ý đến khoảng cách giữa
các cây


+ Để tận dụng đất trồng và giúp cho
cây phát triển tốt người ta thường hay
trồng xen cây ưa bóng với cây ưa
sáng.


=> Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của một loài cây, chúng ta có thể
thực hiện những biện pháp kĩ thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng
thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.


<b> </b>_____________________________


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u - ni
- xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch,
tốc độ khá nhanh.



- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Nắm được nội dung chính của bản tin:
Cuộc thi vẽ <i>Em muốn sống an toàn</i> được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự
thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an tồn giao thơng
và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.


- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp.


<b>- GD KNS</b><i>: </i>tự nhận thức, đảm nhận trách nhiệm.<i> </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>- </b>Tranh minh họa SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Học thuộc lòng một khổ thơ em thích
trong bài “Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ”


- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nêu nội dung bài thơ ?


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài mới </b>(1 phút)</i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc </b>(15</i>
<i>phút)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đoạn 1: phần in đậm đầu bản tin.
4 đoạn còn lại tương ứng với 4 lần
xuống dòng.


- GV ghi bảng: UNICEF (Giải thích:
Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng
của Liên hợp quốc)


- Đọc: u - ni - xép.
b. Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Hướng dẫn HS đọc phần đầu bản tin


trước


- HS đọc


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc, dễ lẫn:
UNICEF, Đắc Lắk


- Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài:
+ UNICEF Việt Nam và báo Thiếu
niên Tiền phong/ vừa tổng kết cuộc thi
vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ “Em
muốn sống an toàn”


+ Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có
nhận thức đúng về phịng tránh tai nạn/
mà cịn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội
họa/ sáng tạo đến bất ngờ.



- Phát hiện và nêu cách đọc


c. Luyện đọc đoạn theo nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc nối tiếp theo cặp


+ Giải nghĩa từ: <i>UNICEF, thẩm mĩ,</i>
<i>nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngơn</i>
<i>ngữ hội họa.</i>


+ Đặt câu với từ: khích lệ, ý tưởng
- Đại diện các nhóm đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm toàn bài (HD giọng


đọc)


<i>2.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm (15 phút)</i>


- Đọc nối tiếp 5 đoạn-Nêu giọng đọc
- GV đọc, hướng dẫn đọc diễn cảm


đoạn 3


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm - bình chọn
- Nhận xét, khen ngợi


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.



<b> Lịch sử</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> </b>- HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: Buổi đầu độc
lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu
thời Hậu Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngơn ngữ của mình.
- Giáo dục HS tinh thần tự hào dân tộc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Băng thời gian, tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19, phiếu học tập, bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Kể tên các tác phẩm văn học,
khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê ?
- Kể tên các cơng trình khoa học
tiêu biểu và tác giả của cơng trình
đó.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>



<i><b>a. HĐ 1: Các giai đoạn lịch sử và</b></i>
<i><b>sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm</b></i>
<i><b>938 đến</b><b>thế kỉ XV</b> (20 phút)</i>


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 8 - HS làm việc theo nhóm 8


- GV treo băng thời gian lên bảng. - HS quan sát, đọc băng thời gian ghi nội
dung của từng giai đoạn tương ứng với
thời gian.


- GV nhận xét và chốt: - HS nhận xét và so sánh với bài làm
* Buổi đầu độc lập, thời Lí, Trần,


Hậu Lê đóng đô ở đâu ? Tên gọi
nước ta ở các thời kì đó là gì ?


+ Buổi đầu độc lập đóng đô ở Hoa Lư đặt
tên nước là Đại Cồ Việt.


+ Thời Lí đóng đơ ở thành Thăng Long
tên nước là Đại Việt.


+ Thời Trần đóng đơ ở Thăng Long, tên
nước là Đại Việt.


+ Hậu Lê đóng đô ở Thăng Long, tên
nước là Đại Việt.


* Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu
biểu ?



+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Kháng chiến chống quân Tống xâm
lược lần thứ nhất.


+ Nhà Lí dời đơ ra Thăng Long.


+ Kháng chiếnchống quân Tống xâm
lược lần thứ hai.


+ Nhà Trần thành lập.


+ Kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên.


+ Chiến thắng Chi Lăng.
* Lập bảng thống kê các sự kiện


lịch sử tiêu biểu ? Thời gianNăm 968 Tên sự kiện
Năm 981


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Năm 1010
Năm1075-1077


Năm 1226
Năm1258-1288


Năm 1428


quân Tống xâm lược


lần thứ nhất.


+ Nhà Lí dời đơ ra
Thăng Long.


+ Kháng chiến chống
quân Tống xâm lược
lần thứ hai.


+ Nhà Trần thành
lập.


+ Kháng chiến chống
quân xâm lược Mông
- Nguyên.


+ Chiến thắng Chi
Lăng.


<i><b>b. HĐ 2: Thi kể về các sự kiện</b></i>
<i><b>lịch sử, nhân vật lịch sử đã học</b></i>


<i>(10 phút)</i>


- Em hãy kể lại 1 trong những sự
kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu
trong quá trình dựng nước và giữ
nước từ buổi đầu độc lập đến thời
Hậu Lê.



- Đại diện các nhóm lên kể.


- GV cùng cả lớp nhận xét, khen
ngợi những nhóm kể đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số.


- Biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
- Giáo dục ý thức học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)
- Nêu cách cộng hai phân số
cùng mẫu số ? Cho ví dụ?


- Trả lời câu hỏi, cho ví dụ
+ Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mẫu: 2 +
3


7
2 +


3
7 <sub>= </sub>


14


7 <sub> + </sub>
3
7 <sub>=</sub>
14 3
7

=
17
7


- HS theo dõi sau đó làm bài


- Còn các phần làm tương tự. - HS chữa bài.
a.


2


5 <sub>+ 3 =</sub>
2 15 2 15 17


5 5 5 5





  


b.


2 12 2 12 2 14
4


3 3 3 3 3




    


c.


11 11 14 11 14 25
2


7 7 7 7 7




    


+ Bài 2: Yêu cầu HS làm bài. HS: 4 em lên bảng làm.


4 2 2 4



5  3 3 5


3 13


7 7 25
13


25  


3


2 3 1 2 3 1


3 4 2 3 4 2


   


 


   


      


- GV và HS nhận xét.


2 1 2 3 1


3 4 2 3 4 2


   



<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


   
3


+ Bài 3:


- Yêu cầu HS chữa bài
- GV nhận xét.


- HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm vở.
- 3HS lên chữa bài, lớp nhận xét


12 3 13 12 13 3 25 3 3 5 3 8
1


25 5 25 25 25 5 25 5 5 5 5 5


 


  <sub></sub>  <sub></sub>       


 


3 2 4 3 2 4 3 6 3 3 4 7


2



2 3 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2


 


   <sub></sub>  <sub></sub>      


 


3 7 3 3 7 3 10 3 3 8 3 11


2


5 5 4 5 5 4 5 4 4 4 4 4


 


  <sub></sub>  <sub></sub>       


 


+ Bài :


<i>Tóm tắt:</i>
Giờ thứ nhất:


3


8<sub> quãng</sub>
đường



Giờ thứ nhất:
2


7 <sub> quãng</sub>
đường


HS: Đọc đầu bài suy nghĩ tóm tắt và làm vào
vở.


<i>Giải:</i>


Sau 3 giờ chiếc tàu thủy đó chạy được số phần
của quãng đường là:


3 2 1 51


8 7 4  56<sub>(quãng đường).</sub>


Giờ thứ nhất:
1


4<sub> quãng</sub>
đường


Đáp số:
51


56<sub> quãng đường</sub>
Sau 3 giờ: …. quãng đường ?



- GV chấm bài cho HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1
phút)


- Nhận xét giờ học, khen
ngợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giờ học sau.


<b>Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>


<b> CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể “Ai là gì?”.


- Biết tìm câu kể “Ai là gì ?” trong đoạn văn. Biết đặt câu kể “Ai là gì?”
để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.


- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sách giáo khoa


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao
của cái đẹp ? Đặt câu với một từ tìm
được.


- Trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS hình thành kiến</i>
<i>thức (13 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Nhận xét</b> (10 phút)</i>
<i>Bài tập 1:Đọc đoạn văn sau</i>
- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Gọi HS đọc nội dung đoạn văn - 2 HS đọc đoạn văn
<i>Bài tập 2</i>: <i>… câu nào dùng để giới</i>


<i>thiệu, câu nào dùng để nhận định về</i>
<i>bạn Chi ?</i>


- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận – trình bày
- GV nhận xét và chốt lời giải:


Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.


Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.


- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của
trường Tiểu học Thành Công đấy.
- Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
<i>Bài tập 3</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i> … bộ phận nào TLCH Ai (cái gì ?,</i>


<i> con gì?), bộ phận nào TLCH là gì ?</i>
<i>(là ai , là con gì ?)</i>


- Yêu cầu HS tìm các bộ phận trả lời
câu hỏi “Ai là gì?”:


- HS nối tiếp tìm các bộ phận
- Nhận xét và chốt.


<i>Bài 4</i>: <i>Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu</i>
<i>đã học Ai làm gì ? , Ai thế nào? ở chỗ</i>
<i>nào ?</i>


- Đọc yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét và chốt:


+ Kiểu câu Ai làm gì ? Vị ngữ trả lời
câu hỏi <i>làm gì ?</i>


+ Kiểu câu Ai thế nào ? Vị ngữ trả lời
câu hỏi <i>thế nào ?</i>



+ Kiểu câu Ai là gì ? Vị ngữ trả lời câu
hỏi <i>là gì?</i>


- Lấy ví dụ minh họa


<i><b>b. Ghi nhớ</b> (3 phút)</i> - 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Cho ví dụ


<i><b>c. Hướng dẫn HS luyện tập</b> (17 phút)</i>


<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng.</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài vào vở


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời
giải


<i>Câu kể Ai là gì?</i>
a.- Thì ra đó là … chế tạo.


- Đó chính là … hiện đại.


<i>Tác dụng</i>
- Giới thiệu về thứ máy mới.


- Nêu nhận định về giá trị của máy.
b. Lá là lịch của cây


Cây lại là lịch đất



Trăng lặn rồi trăng mọc/ Là lịch của
bầu trời


- Nêu nhận định (chỉ mùa).


- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).
- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm).


c. Sầu riêng… Miền Nam - Nêu nhận định về giá trị của trái
sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về
loại trái cây đặc biệt của miền Nam.
<i>Chú ý</i>: Với câu thơ, nhiều khi khơng


có dấu chấm kết thúc câu nhưng nếu
nó đủ kết cấu C – V chính thì vẫn coi
là câu (như câu Lá là lịch của cây)


<i>Bài tập 2:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu về</i>
<i> các bạn trong lớp em (hoặc giới</i>
<i> thiệu từng người trong ảnh chụp gia </i>
<i>đình em)</i>


- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn vào vở - HS tự viết đoạn văn vào vở


- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết
- Dùng bút chì gạch chân dưới câu
Ai là gì ? trong đoạn văn


- GV nhận xét, khen ngợi.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b> Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo dục HS tính chính xác, tư duy logic.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b> </b>- Bảng con, băng giấy hình chữ nhật, thước, kéo


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp (</b>1 phút)


<b>2. Bài mới </b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành</b></i>
<i><b>trên</b><b>băng giấy</b> (5 phút)</i>


- Nêu ví dụ: Từ


5



6 <sub> băng giấy màu, lấy</sub>
3


6 <sub>băng giấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao</sub>


nhiêu phần của băng giấy ?


- Đọc ví dụ


- Băng giấy được chia làm mấy phần
bằng nhau ?


- 6 phần


- Làm cách nào lấy được


5


6 <sub> băng</sub>


giấy ?


- Cắt bỏ bớt 1 phần băng giấy
- HS thực hành cắt


- Từ


5



6 <sub> băng giấy, cắt </sub>
3


6 <sub> phần băng</sub>


giấy còn bao nhiêu phần của băng giấy ?


- HS thực hành cắt – nhận xét: còn


2
6


băng giấy.
Vậy:


<i>b. HĐ 2: HD HS hép trừ 2 phân số</i>
<i>cùng mẫu </i>


5
6−


2


6 <i><sub>(7 phút)</sub></i>


- GV ghi bảng: Tính


5
6−



3


6 <sub>= ?</sub> - HS: Lấy 5 - 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là


mẫu số được phân số


2
6 <sub>.</sub>


+ Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? + Thử lại bằng phép cộng
+ Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số


ta làm thế nào ?


<i>+- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số,</i>
<i>ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử</i>
<i>số của phân số thứ hai và giữ nguyên</i>
<i>mẫu số. </i>


- Cho VD và vận dụng tính


<i><b>b. HĐ 2: Luyện tập</b> (18 phút)</i>


<i>Bài 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tính</i>


-Yêu cầu HS tự làm bài trên bảng con - HS tự làm bài trên bảng con
- Nhận xét, chốt ý đúng - 2 HS chữa bài


6
2


6


3
5
6
3
6
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<i>Bài 2: </i>Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Rút gọn rồi tính</i>


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - HS tự làm bài vào vở - đổi vở KT
- GV nhận xét, chữa bài - 2 HS chữa bài


a.


2
3 <sub> - </sub>


3
9 <sub> = </sub>


2
3 <sub> - </sub>


1
3 <sub> = </sub>



1


3 <sub>b. </sub>


Phần c, d tương tự


<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận theo cặp – trình bày
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - HS chữa bài


- Chữa bài, nhận xét <i>Bài giải</i>


Phân số chỉ số huy chương bạc và đồng
giành được là:


1 -


5
19=


14


19 <sub> (tổng số huychương)</sub>


Đáp số: tổng số huy chương


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới



<b>Kể chuyện</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến)
góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.


- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói
với cử chỉ, điệu bộ. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường


<b> - GDBVMT:</b><i> HS có ý thức bảo vệ mơi trường xóm làng, trường học xanh,</i>
<i>sạch, đẹp.</i>


<b>- GDKNS</b><i> : + Thể hiện sự tự tin (mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc</i>
<i>của câu chuyện ) </i>


<i> + Ra quyết định (Biết lựa chọn câu chuyện đúng chủ điểm) </i>


<i><b> + </b>Tư duy sáng tạo: biết dùng ngơn ngữ của mình để kể sáng tạo câu</i>
<i>chuyện </i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh
cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu,
cái thiện với cái ác.


- Nêu ý nghĩa câu chuyện


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện (30</i>
<i>phút)</i>


<i><b>a. HD hiểu yêu cầu đề bài</b> (7 phút)</i>


- Nêu yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài - xác định từ quan trọng
- Gạch dưới những từ quan trọng ? <i>Em ( hoặc những người xung quanh)</i>


<i>đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm</i>
<i>làng (đường phố, trường học) xanh,</i>
<i>sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.</i>
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý. - HS nối tiếp đọc các gợi ý.


- Lưu ý HS:


+ Ngoài những việc đã nêu ở gợi ý 1, có
thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham
gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn


dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em
giúp các cơ chú cơng nhân khi các cơ chú
làm cống thốt nước cho xóm em….
+ Cần kể những việc chính em (hoặc
người xung quanh) đã làm, thể hiện ý
thức làm đẹp môi trường.


- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình
muốn kể.


- HS giới thiệu câu chuyện


<i><b>b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về</b></i>
<i><b>ý nghĩa câu chuyện</b> (23 phút)</i>


- Tổ chức kể trong nhóm - Kể trong nhóm
- GV gợi ý kể toàn bộ câu chuyện hoặc


theo đoạn (với các câu chuyện dài)


- Kể theo đoạn
- Gợi ý để HS nêu ý nghĩa truyện - Nêu ý nghĩa truyện
- Tổ chức thi kể chuyện: - Thi kể chuyện


+ Nêu các tiêu chí đánh giá
+ NX, khen ngợi


<b>- GD KNS: </b>Thể hiện sự tự tin (mạnh
dạn trình bày trước lớp các sự việc của
câu chuyện); Ra quyết định (Biết lựa


chọn câu chuyện đúng chủ điểm); Tư
duy sáng tạo: biết dùng ngơn ngữ của
mình để kể sáng tạo câu chuyện<i>.</i>


- <b>GDBVMT: </b>Tại sao ta phải giữ gìn vệ
sinh xóm làng, trường học xanh, sạch,
đẹp ?


- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NX giờ học, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


_____________________________


<b>Buổi chiều</b>


<b> Khoa học</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.


- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và
ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.


<b> </b>- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Tranh ảnh minh họa SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?
- Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay
đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó
thay đổi.


- Trả lời câu hỏi


- Nhận xét, khen ngợi.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với</b></i>
<i><b>sự sống của thực vật</b> (15 phút</i>)


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.


- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp
đỡ.


- HS quan sát hình và trả lời các câu
hỏi trang 94, 95 SGK.



- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của


cây đậu ?


+ Các cây đậu khi mọc đều hướng về
phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng
hẳn về phía có ánh sáng.


+ Vì sao những bơng hoa ở H2 có tên
là hoa hướng dương ?


+ Vì bông hoa của cây hoa hướng
dương ln nghiêng về phía mặt trời
mọc.


+ Bạn hãy dự đoán xem cây nào sẽ
xanh tốt hơn vì sao ?


+ Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì cây có
đủ ánh sáng …


+ Cây ở H4 lá héo, úa vàng, sẽ bị chết
do thiếu ánh sáng.


+ Điều gì xảy ra với TV nếu khơng có
ánh sáng ?


+ TV không quang hợp được cây sẽ


chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hấp…


<i>b. HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của</i>
<i>thực vật (15 phút)</i>


- Đặt vấn đề: Cây xanh khơng thể
sống thiếu ánh sáng mặt trời. Nhưng
có phải mọi loài cây đều cần 1 thời
gian chiếu sáng như nhau và đều có
nhu cầu chiếu sáng mạnh hoặc yếu
như nhau không ?


- HS thảo luận theo nhóm 4


+ Vì mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh
sáng mạnh yếu khác nhau.


+ Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng , được chiếu sáng nhiều? Một số
loài cây khác lại sống được trong rừng
rậm, trong hang động ?


+ Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc,
cây hoa hướng dương.


+ Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh
sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng ?



+ Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả,
lúa, ngô, đậu đỗ, cây lấy gỗ.


+ Cây cần ít ánh sáng: Cây giềng, cây
dong, cây lá lốt…


+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh
sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt ?


+ Khi trồng những loại cây đó người ta
phải chú ý đến khoảng cách giữa các
cây


+ Để tận dụng đất trồng và giúp cho
cây phát triển tốt người ta thường hay
trồng xen cây ưa bóng với cây ưa
sáng.


=> Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của một lồi cây, chúng ta có thể
thực hiện những biện pháp kĩ thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng thích
hợp sẽ cho thu hoạch cao.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.



<b>Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>


<b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>


<i><b> Huy Cận</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng
đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người
đánh cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

của biển cả, vẻ đẹp của lao động
- Học thuộc lịng bài thơ.


- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động.


- <b>GD BVMT:</b><i> HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấ</i>
<i>y được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Gọi HS nối tiếp đọc bài “Vẽ về cuộc
sống an toàn”



- 2 HS nối tiếp đọc bài
- Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b> (1 phút)</i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b> (10</i>
<i>phút)</i>


a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài


- Nêu cách chia các khổ thơ ? - Chia bài làm 5 khổ thơ tương ứng với
mỗi lần xuống dòng


b. Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Đọc nối tiếp 5 khổ thơ


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc, dễ lẫn: <i>nuôi</i>
<i>lớn, nặng, nắng hồng…</i>


- Hướng dẫn HS cách đọc đúng nhịp
các câu:


+ Nhịp


3
4


Mặt trời xuống biển / như hịn lửa
Sóng đã cài then / đêm sập cửa


Đồn thuyền đánh cá / lại ra khơi
Câu hát căng buồm / cùng gió khơi.


- Đọc đúng nhịp các câu thơ
+ Nhịp


2
5


Hát rằng: // các bạc Biển Đông lặng
Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao
Sao mờ, / kéo lưới kịp trời sáng.
c. Luyện đọc các khổ thơ theo nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc bài theo cặp
- Giải nghĩa từ: <i>thoi</i>


- Đại diện các cặp đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm tồn bài


<i><b>2.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b> (10</i>
<i>phút)</i>


+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào ? Những câu thơ nào cho biết điều
đó ?


+ … ra khơi lúc hồng hơn. Câu:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
 thời điểm mặt trời lặn.



- GV bổ sung: vì quả dất có hình cầu
nên có cảm tưởng mặt trời đang lặn dần
xuống đáy biển.


<i>+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc</i>
<i>nào ? Những câu nào cho biết điều</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>đó ?</i> sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- GV bổ sung: Sao mờ, mặt trời đội


biển nhô lên là thời điểm bình minh,
những ngơi sao đã mờ, ngắm mặt biển
có cảm tưởng mặt trời đang nhơ lên từ
đáy biển.


<i>+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp</i>
<i>huy hoàng của biển ?</i>


- HS nêu nối tiếp


+ Mặt trời xuống biển như màu lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Mặt trời đội biển nhơ mùa mới
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
- Nêu nội dung chính của khổ thơ 1 ? <i>Vẻ đẹp huy hoàng của biển.</i>


<b>* GD BVMT</b>:


+ Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm


môi trường biển?


+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi
trường biển<b> ? </b>


- Liên hệ thực tế - Trả lời câu hỏi


<i>+ Công việc lao động của người đánh</i>
<i>cá được miêu tả đẹp như thế nào ?</i>


- Thảo luận nhóm 4 – trình bày
<i>- GV chốt: Đồn thuyền ra khơi, tiếng</i>


<i>hát của những người đánh cá cùng gió</i>
<i>làm căng cánh buồm.</i>


<i>+ Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ,</i>
<i>hào hứng: Hát rằng: “Cá bạc biển</i>
<i>Đông lặng … nuôi lớn ta tự buổi nào.</i>
<i>+ Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng</i>
<i>được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay</i>
<i>chum cá nặng … Lưới xếp buồm lên đón</i>
<i>nắng hồng”</i>


+ Hình ảnh đồn thuyền thật đẹp khi trở
về: Câu hát căng buồm với gió khơi.
- Nêu nội dung các khổ thơ 2,3,4,5 ? <i>Vẻ đẹp của những con người lao động</i>


<i>trên biển.</i>



- Nêu nội dung bài thơ ? - Nối tiếp trình bày
- Nhận xét và chốt.


<i><b>2.4. HD đọc diễn cảm - HTL (10 phút)</b></i> - 2 HS nối tiếp đọc, tìm giọng đọc
- GV đọc diễn cảm, hướng dẫn HS đọc


diễn cảm khổ thơ 1, 2


- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2
- Thi đọc diễn cảm – bình chọn


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS học thuộc lòng - Thi đọc
- Lớp nhận xét nhận xét


- Luyện đọc đồng thanh
- Nhận xét, khen ngợi


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.


<b> Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.


- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ?
VD ?


- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Trừ hai phân số khác mẫu số</b></i>


<i>(12 phút)</i>


- Nêu ví dụ: Một cửa hàng có


4
5 <sub>tấn</sub>


đường, cửa hàng đã bán



2


3 <sub>tấn đường.</sub>


Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của
tấn đường ?


- Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi


+ Muốn tìm số đường cịn lại ta làm thế


nào ? - Ta lấy


4
5 <sub> - </sub>


2
3 <sub> = ?</sub>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 – trình bày
- Nhận xét và chốt ý đúng - Đưa về trừ hai phân số cùng mẫu.


Quy đồng mẫu số được:


4
5 <sub> - </sub>


2
3 <sub> = </sub>



12
15 <sub> - </sub>


10
15 <sub> = </sub>


2
15


+ Phát biểu cách trừ hai phân số khác
mẫu số ?


- Phát biểu
- Viết quy tắc lên bảng: <i>Muốn trừ hai</i>


<i>phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số</i>
<i>hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.</i>


- Đọc lại quy tắc, cho VD


<i><b>2.2. Luyện tập</b> (18 phút)</i>
<i>Bài 1</i>: <i>Tính</i>


- Bài tập yêu cầu gì ?


- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con - HS làm bài – 2 HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi


a.



(Phần c, d tương tự)


b. =


(hoặc chọn MSC 24)
<i>Bài 2</i>: <i>Tính </i> - Đọc yêu cầu bài tập
- GV ghi lên bảng:


20
16 <sub> - </sub>


3


4 <sub> = ? yêu</sub> - HS thực hiện tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cầu HS thực hiện tính 20
16 <sub> - </sub>


3
4 <sub> = </sub>


20
16 <sub> - </sub>


12
16 <sub> = </sub>


8
16 <sub> =</sub>
1



2


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài


b. =


4
15


c.


d. =


13
12


<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt - HS tự làm bài vào vở - đổi vở KT


<i>Tóm tắt</i>
Trồng hoa + cây xanh:


6


7 <sub> diện tích.</sub>


Trồng hoa:



2


5 <sub> diện tích.</sub>


Trồng cây xanh .. diện tích ?


<i>Giải</i>


Diện tích trồng cây xanh là:


6
7 <sub> - </sub>


2
5 <sub> = </sub>


16


35 <sub> (diện tích)</sub>


Đáp số:


16


35 <sub> diện tích.</sub>


- GV nhận xét, chữa bài


<b>3. Củng cố, dặn dò (</b>1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b> Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS
luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.


- Rèn kĩ năng viết đoạn văn.


- Giáo dục HS viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động và có ý thức
bảo vệ cây cối.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết một số đoạn văn hay


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (</b>3 phút)


- - Đọc đoạn văn nói về lợi ích của một
lồi cây mà em biết.


- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>2. Bài mới</b>



<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30</i>
<i>phút)</i>


<i>Bài tập 1</i>: - Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu …</i>
- Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn - HS đọc dàn ý bài văn


30 2 30 18 12
45 5 45 45 45
10 3 10 9 1
12 4 12 12 12   
12 1 48 9 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Từng ý trong bài văn thuộc phần nào
trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?


- Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (mở
bài).


- Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ
phận của cây chuối tiêu (thân bài).
- Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu
(kết bài)


<i>Bài tập 2</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>... Em hãy giúp bạn viết hoàn chỉnh bốn</i>
<i>đoạn văn này.</i>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn chỉnh
trong SGK, suy nghĩ làm bài vào vở.


- Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh
- GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi


- Đọc mẫu một số đoạn văn hay trong
lớp để HS học tập.


- Nhận xét, khen ngợi đoạn văn hay
- VD: Đoạn 1: Hè nào em cũng được về


quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em
trồng nhiều thứ cây: Nào na, nào ổi,
nhưng nhiều hơn cả là chuối.


Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối
dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải
úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối


như cột nhà. Sờ vào thân thì khơng cịn
cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng
của cây đã hơi khơ.


Đoạn 4: Cây chuối dường như khơng
bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để
ni lợn, ni bị; lá chuối gói giị, gói
bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả
chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Cịn gì
thú vị hơn sau bữa cơm được ăn một
quả chuối ngon tráng miệng do chính
tay mình trồng.



<b>3. Củng cố, dặn dị</b> (1 phút)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.


_____________________________


<b>Buổi chiều Tiếng Việt</b>
<b> ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b> - Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng
đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người
đánh cá


- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy
hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động.


- <b>GD BVMT:</b><i> HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời</i>
<i>thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)



- Gọi HS nối tiếp đọc bài “Vẽ về cuộc
sống an toàn”


- 2 HS nối tiếp đọc bài
- Nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài


<b>2. Bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b> (1 phút)</i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc</b> (10</i>
<i>phút)</i>


a. Gọi HS đọc toàn bài - 2 - 3 HS đọc toàn bài


- Nêu cách chia các khổ thơ ? - Chia bài làm 5 khổ thơ tương ứng
với mỗi lần xuống dòng


b. Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Đọc nối tiếp 5 khổ thơ


- Nghe và sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đúng các từ khó đọc, dễ lẫn:
<i>nuôi lớn, nặng, nắng hồng…</i>


- Hướng dẫn HS cách đọc đúng nhịp
các câu:


+ Nhịp


3


4


Mặt trời xuống biển / như hịn lửa
Sóng đã cài then / đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá / lại ra khơi
Câu hát căng buồm / cùng gió khơi.


- Đọc đúng nhịp các câu thơ
+ Nhịp


2
5


Hát rằng: // các bạc Biển Đông lặng
Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao
Sao mờ, / kéo lưới kịp trời sáng.
c. Luyện đọc các khổ thơ theo nhóm


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc bài theo cặp
- Giải nghĩa từ: <i>thoi</i>


- Đại diện các cặp đọc - thi đọc
d. Đọc diễn cảm toàn bài


<b>2.3. HD đọc diễn cảm - HTL </b> - 2 HS nối tiếp đọc, tìm giọng đọc
- GV đọc diễn cảm, hướng dẫn HS


đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2


- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và


2


- Thi đọc diễn cảm – bình chọn
- Hướng dẫn HS học thuộc long - HS học thuộc lòng - Thi đọc


- Lớp nhận xét nhận xét
- Luyện đọc đồng thanh
- Nhận xét, khen ngợi


3. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Nhận xét, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài giờ sau.


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> </b>- HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu “Ai là gì?”, các từ làm vị ngữ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

được câu kể kiểu “Ai là gì?” từ những vị ngữ đã cho.
- Giáo dục HS ý thức dùng từ đúng, viết câu hay.


<b> - GD BVMT</b><i>: HS cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương từ đó có trách nhiệm</i>
<i>giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến</i>
<i>môi trường.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Sách giáo khoa TV


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Câu kể Ai là gì ? có mấy bộ phận? Nêu
tác dụng của nó ? VD ?


- Trả lời câu hỏi, cho ví dụ
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. HD hình thành kiến thức (30 phút)</i>
<i>Bài tập 1, 2</i>:


- Nêu yêu cầu bài tập ?


<i>Đọc các câu sau. Trong các câu trên,</i>
<i>câu nào có dạng Ai là gì ?</i>


- Gọi HS đọc nội dung các đoạn văn - 2 HS đọc nối tiếp các đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận – trình bày


- Nhận xét, chốt ý đúng:


+ Đoạn văn có mấy câu ? + Đoạn văn có 4 câu.


+ Câu có dạng câu kể Ai là gì ? - Em là cháu bác Tự.
- Lưu ý: Câu “Em là con nhà ai... thế


này ?  là câu hỏi, không phải câu kể.


<i>Bài tập 3, 4</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Xác định VN trong câu. Những từ</i>
<i>ngữ nào có thể làm VN trong câu.</i>
- GV: Để tìm vị ngữ trong câu phải xem


bộ phận nào trả lời câu hỏi “Ai là gì?”


<i><b>+ Trong câu này bộ phận trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>“Ai là gì ?” </b></i>


+ là cháu bác Tự.


<i><b>+ Bộ phận đó gọi là gì ?</b></i> + Gọi là vị ngữ.


<i><b>+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ</b></i>
<i><b>trong câu “Ai là gì?” ?</b></i>


+ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.


<i><b>b. Ghi nhớ</b> (3 phút)</i> - 2- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Cho VD


<i><b>c. Hướng dẫn HS luyện tập</b> (17 phút)</i>


<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm câu kể Ai là gì / trong câu thơ.</i>


<i>Xác định VN trong câu</i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài


- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:


<i><b>a. Người// là cha, là Bác, là Anh.</b></i>
<i><b> VN</b></i>


<i>* Lưu ý</i>: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ


<i><b>b. Quê hương / là chùm khế ngọt.</b></i>
<i><b> VN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

là từ để nối CN với VN. VN


<b>- Giáo dục BVMT: </b>Để giữ gìn vẻ đẹp
quê hương ta phải làm gì ?


- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
VD: ta phải ln nâng cao ý thức giữ
gìn vệ sinh và luôn làm cho quê
hương trở nên giàu đẹp hơn.


<i>Bài tập 2:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A</i>
<i>với cột B để tạo thành câu kể Ai là</i>
<i>gì ?</i>


- Tổ chức trò chơi - HS chơi trò chơi theo hình thức tiếp


sức


- Nhận xét các đội chơi
- HS đọc câu hoàn chỉnh
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:


+ Sư tử là chúa sơn lâm.


+ Gà trống là sứ giả của bình minh.


+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
<i>Bài tập 3</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu</i>


<i>kể Ai là gì ?</i>
- Hướng dẫn HS : Các từ ngữ cho sẵn là


bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì? Các
em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai
trị làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi:
Cái gì?, Ai? ở trước để tìm CN của câu.


- Yêu cầu HS thực hành nối tiếp đặt câu - HS thực hành nối tiếp
- Nhận xét, khen ngợi


a. Hải Phòng/ Cần Thơ là một thành phố
lớn.


b. Bắc Ninh là quê hương của những làn
điệu dân ca quan họ.



c. Xuân Diệu/ Trần Đăng Khoa là nhà
thơ.


d. Nguyễn Du/ Nguyễn Đình Thi là
nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


<b> ____________________________ </b>


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố phép trừ hai phân số khác mẫu.


- Biết trừ hai, ba phân số khác mẫu.


- Giáo dục HS tích cực, rèn luyện tư duy logic


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)



- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu,
khác mẫu số? VD ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét, khen ngợi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i>Bài 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Tính</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào giấy


nháp


- HS làm bài – HS nối tiếp chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi


a. = 1


b.


c. =


9
4


<i>Bài 2</i>: Bài tập u cầu gì ? <i>Tính:</i>
- u cầu HS tự làm bài vào bảng



con


- HS làm bài – 2 HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi


a. c.


b.
3
8−
5
16=
6
16−
5
16=
1
16 <sub>d. </sub>
31
36−
5
6=
31
36−
30
36=
1
36


<i>Bài 3</i>: <i>Tính (theo mẫu)</i> - Đọc yêu cầu bài tập


<i>- Hướng dẫn HS thực hành tính: </i>


2 -


3
4 <i><sub> = </sub></i><sub>?</sub>


- Viết 2 dưới dạng phân số
<i>2 - </i>


3
4 <sub> = </sub>


2
1 <sub> - </sub>


3
4 <sub> = </sub>


8
4 <sub> - </sub>


3
4 <sub> = </sub>


5
4


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - đổi vở kiểm tra
- GV nhận xét, chữa bài - 3 HS chữa bài trên bảng



a. 2 -
b. 5 -


c.


<i>Bài 4: Rút gọn rồi tính</i> - Đọc đề bài
a.


3
15−


5


15 <sub> c.</sub>
15
25−
3
21
b.
18
27−
2


6 <sub> d. </sub>
24
36−


6
12



- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm - HS tự làm bài ra vở - đổi vở KT
- GV nhận xét, chữa bài - 3 HS chữa bài trên bảng


<i>Bài 5</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? - Đọc đề bài – phân tích đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài


- GV nhận xét, chữa bài Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5
8 <sub> - </sub>


1
4 <sub> = </sub>


3


8 <sub> (ngày)</sub>


Đáp số:


3


8 <sub> ngày.</sub>


- Thời gian ngủ của Lan trong 1 ngày là
9 giờ


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


<b>Khoa học</b>


<b>ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- HS có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trị của ánh sáng đối với sự sống của con
người, động vật.


- Có ý thức sử dụng ánh sáng hợp lí.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b> - </b>Hình trang 96, 97 SGK, khăn tay sạch, phiếu học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra:</b><i> (2 phút)</i>


+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ?
- GV nhận xét, bổ sung


<b>2. Dạy bài mới:</b><i> (1 phút)</i>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>


<i>2.2. Các hoạt động(31 phút)</i>


<i><b>a. Hoạt động 1:</b><b>Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người</b></i>


* Bước 1: Động não. - Mỗi người tìm 1 ví dụ về vai trị


của ánh sáng đối với sự sống con
người.


- Viết ý kiến của mình vào giấy và
dán lên bảng.


* Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến. HS: Phân thành 2 nhóm


- Nhóm 1: Vai trò của ánh sáng đối
với việc nhìn nhận thế giới hình
ảnh, màu sắc.


- Nhóm 2: Vai trò của ánh sáng đối
với sức khỏe con người.


- GV kết luận mục “Bạn cần biết” trang 96


<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của động vật. </b></i>


* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - HS làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Thảo luận các câu hỏi trong phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vài ban đêm,


1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Đêm: Sư tử, chó sói, mèo, chuột,


+ Ngày: Gà, vịt, trâu, bị, hươu, nai,
+ Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng



của các động vật đó?


+ Mắt của động vật kiếm ăn ban
ngày có khả năng nhìn và phân biệt
được hình dạng, kích thước, màu
sắc.


Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm
kiếm thức ăn và phát hiện ra những
nguy hiểm cần tránh.


- Mắt của các động vật kiếm ăn ban
đêm không phân biệt được màu sắc
mà chỉ phân biệt được sáng tối
(trắng đen) để phát hiện con mồi
trong đêm tối.


+ Trong chăn ni người ta đã làm gì để kích
thích cho gà ăn và đẻ nhiều trứng?


* Kết luận mục bạn cần biết SGK- 97 - 2 - 3 em đọc lại.
<i>3. Củng cố , dặn dò:</i><b> (1 phút)</b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.


<b> Chính tả ( nghe - viết )</b>
<b>HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả


- Làm đúng bài tập nhận biết tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: n/l, dấu hỏi/
dấu ngã.


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa sgk


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Tìm các tính từ bắt đầu bằng x/ s ? - HS nối tiếp tìm từ


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS nghe - viết (20 phút)</i>
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết chính
tả


- 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
+ Nêu nội dung đoạn văn ? + Ca ngợi họa sĩ Tô Ngọc Vân là một


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với
những bức tranh nào ?



+ Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa
huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,…


- Giới thiệu về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Quan sát tranh – nghe GV giới thiệu
- Tìm từ viết khó ? - HS tự tìm từ, viết ra nháp


- 2 HS lên bảng viết
b. Tổ chức cho HS viết bài - HS nghe – viết chính tả


- Dùng bút chì – đổi vở sốt lỗi
c. Nhận xét, chữa bài


- GV nhận xét một số bài viết cho HS
- Nhận xét và chữa lỗi sai chính tả.
<i>2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</i>
<i> (10 phút)</i>


<i>Bài tập 2a</i>: <i>Điền truyện hay chuyện ?</i> - Đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS đọc thầm và tự làm vào vở - HS đọc thầm và tự làm vào vở
- 1 HS chữa bài


- Nhận xét, chốt lời giải đúng:


Kể chuyện phải trung thành với truyện,
phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện,
các nhân vật có trong truyện. Đừng biến
giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.


- Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh



<i>Bài tập 3a</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Em đốn xem đây là những chữ gì</i>
- Tổ chức HS thi nối tiếp - HS thi nối tiếp


- Chốt lời giải đúng: <i>Nho, nhỏ, nhọ.</i>
- Nhận xét, khen ngợi


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b>Buổi chiều</b>


<b>Kĩ thuật</b>


<b>CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- HS biết được mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
- Biết cách bón phân cho rau, hoa.


- Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa, một số phân bón hóa học


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (</b>3 phút)



- Tại sao phải chọn cây khỏe, không
sâu, bệnh hại, đứt rễ, gầy yếu để đem
trổng ?


- Trả lời câu hỏi
- Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ


nước quanh gốc cây sau khi trồng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục</b></i>
<i><b>đích của việc bón phân cho rau, hoa</b></i> (8
phút)


+ Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu ? + Lấy ở trong đất.


<i>+ Tại sao phải bón phân vào đất ?</i> + Cây trồng thường xuyên hút chất
dinh dưỡng trong đất để nuôi thân,
lá, hoa, quả nên chất dinh dưỡng
trong đất ngày càng ít đi, khơng đủ
cung cấp cho cây. Để bù lại sự thiếu
hụt đó ta phải bón phân vào đất.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, so sánh


sự phát triển của hai cây su hào ?


- Quan sát hình 1 – Trả lời câu hỏi
- Giải thích: Loại cây khác nhau thì có



nhu cầu về phân bón khác nhau. Ở các
thời kì sinh trưởng khác nhau cây cũng
có nhu cầu khác nhau về phân bón (thời
kì cây cịn nhỏ, cây rau lấy lá có nhu
cầu đạm cao. Cây lấy củ hoặc khi cây
chuẩn bị ra hoa thì có nhu cầu về lân, ka
– li cao)


- Kết luận: Bón phân để cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây. Mỗi loại cây, mỗi
thời kì của cây cần bón các loại phân
bón và lượng bón khác nhau.


<i><b>b. Hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật</b></i>
<i><b>bón phân</b></i>


<i>(22 phút)</i>


<i>+ Kể tên các loại phân bón thường</i>
<i>dùng để bón cây ?</i>


+ Đạm, lân, ka - li, phân chuồng.
+ Phân hóa học.


+ Phân vi sinh.
+ Phân hữu cơ.
<i>- GV hướng dẫn HS quan sát 1 số loại</i>


<i>phân.</i>



- HS quan sát


- Quan sát H2 sách giáo khoa và
trả lời câu hỏi


+ Hình 2a: bón phân vào hốc,
hàng cây.


+Hình 2b: tưới nước vào gốc cây
<i>- GV cùng cả lớp nhận xét.</i>


<i>- Giới thiệu và hướng dẫn cách bón</i>
<i>phân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


<b> ______________________________________</b>
<b> Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>Chủ đề 3: thơng lợng (t2)</b>
<b>I. MỤC TIấU</b>


-HS hiểu thương lượng là một việc cần thiết trong cuộc sống hàng ngày,góp
phần giải quyết các mâu thuẫn và bất hịa giữa mọi người,giúp đạt được một
phần mục đính.Để thương lượng hiệu quả,cần biết mong muốn của bản thân và
của người khác và thực hiện để ai cũng được thỏa mãn nguyện vọng của mình.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-Vở BT rốn k nng sng.


Nguyên liệu và các dụng cụ trò chơi xây nhà: Giấy, hộp giấy, kẹp, dây, keo dán,
dao, kéo


<b>III. CC HOT NG DY HC</b>


<b>1. n định lớp</b>


<b>2 .Kiểm tra bài cũ.</b>


Khi <b>thương lượng ,</b> khơng nên có nhưng tư thế
nào?


<b>3.Bài mới.</b>


a.Giới thiệu.
b.Tìm hiểu bài.


*,HĐ1: Trò chơi : Xây nhà.
- Hướng đãn cách chơi (VBT).
- Tổ chức cho HS chơi.


- Kiểm tra kết quả.


- Đánh giá, tìm đội tháng cuộc
*,HĐ2: Đọc và suy ngẫm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.



- Tổ chức cho các nhóm đọc bài,trả lời câu hỏi.
? Phú ông thực hiện bao nhiêu lần thương lượng
để có kết quả?


? Vì sao phú ơng thương lượng khơng thể có kết
quả ngay từ lần đầu tiên?


? Muốn thương lượng thành công,em phải làm
gì?


- Nhận xét,bổ sung.


-HS trả lời,HS khác nhận
xét,bổ sung.


- Hoạt động nhóm 6.


-HS thảo luận,chơi trị chơi.
-Trưng bày sản phẩm


- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm đọc đại diện
nhóm trả lời câu hỏi.
+ Phú ơng thực hiện 5 lần
thương lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

→Lời khuyên (VBT).


<b>4.Củng cố - dặn dò.</b>



<b>-</b>Nhắc lại nội dung , nhận xét tiết học.
-Dặn HS liên hệ thực tế có hiệu quả..


+Phải hiểu mong muốn của
bản thân và của người khác
và thực hiện để ai cũng
được thỏa mãn nguyện vọng
của mình


<b>Tiếng Việt</b>
<b> ƠN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> </b>- HS nắm được vị ngữ trong câu kể kiểu “Ai là gì?”, các từ làm vị ngữ .
- Xác định được vị ngữ của câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn, đoạn thơ,
đặt được câu kể kiểu “Ai là gì?” từ những vị ngữ đã cho.


- Giáo dục HS ý thức dùng từ đúng, viết câu hay.


<b> - GD BVMT</b><i>: HS cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương từ đó có trách</i>
<i>nhiệm giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống, chống lại các hành vi làm</i>
<i>tổn hại đến môi trường.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sách giáo khoa TV


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Câu kể Ai là gì ? có mấy bộ phận? Nêu
tác dụng của nó ? VD ?


- Trả lời câu hỏi, cho ví dụ
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>2. Bài mới</b>


<i><b> Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>


<i>Bài tập 1</i>: Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Tìm câu kể Ai là gì / trong câu thơ.</i>
<i>Xác định VN trong câu</i>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài


- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:


<i><b>a. Người// là cha, là Bác, là Anh.</b></i>
<i><b> VN</b></i>


<i>* Lưu ý</i>: Từ “là” không thuộc vị ngữ
chỉ là từ để nối CN với VN.


<i><b>b. Quê hương / là chùm khế ngọt.</b></i>
<i><b> VN</b></i>


Quê hương // là đường đi học.


VN


<b>- Giáo dục BVMT: </b>Để giữ gìn vẻ đẹp
quê hương ta phải làm gì ?


- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
VD: ta phải luôn nâng cao ý thức giữ
gìn vệ sinh và luôn làm cho quê
hương trở nên giàu đẹp hơn.


<i>Bài tập 2:</i> Nêu yêu cầu bài tập ? <i>Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột</i>
<i>A với cột B để tạo thành câu kể Ai là</i>
<i>gì ?</i>


- Tổ chức trị chơi - HS chơi trò chơi theo hình thức
tiếp sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS đọc câu hoàn chỉnh
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:


+ Sư tử là chúa sơn lâm.


+ Gà trống là sứ giả của bình minh.


+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
<i>Bài tập 3</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt</i>


<i>câu kể Ai là gì ?</i>
- Hướng dẫn HS : Các từ ngữ cho sẵn là



bộ phận vị ngữ của câu kể Ai là gì? Các
em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng
vai trị làm CN trong câu. Cần đặt câu
hỏi: Cái gì?, Ai? ở trước để tìm CN của
câu.


- Yêu cầu HS thực hành nối tiếp đặt
câu


- HS thực hành nối tiếp
- Nhận xét, khen ngợi


a. Hải Phòng/ Cần Thơ là một thành
phố lớn.


b. Bắc Ninh là quê hương của những làn
điệu dân ca quan họ.


c. Xuân Diệu/ Trần Đăng Khoa là
nhà thơ.


d. Nguyễn Du/ Nguyễn Đình Thi là
nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới



____________________________________________________________


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Buổi sáng Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- Củng cố về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Rèn kĩ năng viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Đọc lại các đoạn văn tả cây chuối tiêu
giờ trước ?


- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>


<i>2.2. Hướng dẫn HS luyện tập (30</i>


<i>phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn - HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn
+ Đoạn 1: […] Phượng đã gắn bó với


em


như người bạn theo từng năm tháng.


+ Đoạn 3: Hoa phượng có năm cánh
[…]


+ Đoạn 2: Từ xa nhìn lại, cây phượng
trơng như một người khổng lồ đội chiếc
mũ đỏ. Thân cây cao hơn các lớp học
tầng 2, màu nâu, sù sì. Trên thân có vài
cái bướu nhơ lên […]


+ Đoạn 4: […] Cây phượng có ích như
thế nên chúng em u lắm.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn chỉnh
trong SGK, suy nghĩ làm bài vào vở.
- Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh
- GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi


- Đọc mẫu một số đoạn văn hay trong
lớp để HS học tập.


- Nhận xét, khen ngợi đoạn văn hay


<i>Bài tập 2</i>: Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Hãy viết một đoạn văn tả một bộ phận</i>


<i>của cây có sử dụng biện pháp nhân hóa.</i>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS suy nghĩ viết vào vở


- Gọi HS đọc bài làm - HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn


<b>3. Củng cố, dặn dị</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b> Địa lý</b>


<b>THÀNH PHỐ CẤN THƠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết chỉ vị trí của Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.Vị trí địa
lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.


- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học của đồng bằng Nam Bộ


- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về các thành phố lớn trên đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh minh họa SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính ?
Các sản phẩm công nghiệp được tiêu thụ ở
đâu ?


- Trả lời câu hỏi
- Kể tên một số nơi vui chơi, giải trí của


Thành phố Hồ Chí Minh ?


<b>2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>a. HĐ 1: Thành phố ở trung tâm đồng</b></i>
<i><b>bằng sông Cửu Long</b> (15 phút)</i>


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. - 1 - 2 HS lên chỉ vị trí của Thành
phố Cần Thơ trên bản đồ.


- GV chia các nhóm đơi, nêu nhiệm vụ
thảo luận: Dựa vào bản đồ, tranh ảnh SGK
hãy nói về Thành phố Cần Thơ.


- Quan sát lược đồ trong SGK trao
đổi theo nhóm đơi, chỉ và nói vị trí
của thành phố Cần Thơ


- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét và chốt: Thành phố Cần



Thơ nằm bên sông Hậu, các tỉnh giáp với
Thành phố Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng
Tháp, An Giang, Kiên Giang và Hậu
Giang.


+ Từ Thành phố Cần Thơ có thể đi tới các
tỉnh khác bằng những loại hình giao thơng
nào ?


+ … bằng đường ô tô, đường sông
và đường hàng không.


+ Với vị trí trung tâm đồng bằng sơng
Cửu Long, Cần Thơ có điều kiện thuận
lợi như thế nào ?


- Trả lời câu hỏi


<i><b>b. HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa và</b></i>
<i><b>khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long</b></i>


<i>(15 phút)</i>


- GV chia nhóm, nêu câu hỏi: - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm
4


- Đại diện nhóm lên trình bày
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:


+ Trung tâm kinh tế



+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Trung tâm du lịch


- Là nơi tiếp nhận các hàng nông
sản, thủy sản của vùng đồng bằng
sông Cửu Long rồi từ đó xuất đi
các nơi khác ...


- Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông
nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu. Có
viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều
giống lúa mới


- Trường Đại học và các Trường
cao đẳng các trung tâm dạy nghề đã
và đang góp phần đào tạo cho đồng
bằng nhiều cán bộ khoa học, kỹ
thuật, nhiều lao động .


- Đến Cần Thơ ta còn được tham
quan du lịch trong các khu vườn cò
Bằng Lăng.


- Nhận xét và chốt


- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là
thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học


của đồng bằng Nam Bộ ?


- GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần
Thơ, các hoạt động văn hoá của Cần Thơ.
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí
của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần
Thơ phát triển kinh tế:


+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ,
bên dịng sơng Hậu. Đó là vị trí rất thuận
lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của
đồng bằng Nam Bộ và với các tỉnh trong
cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng
Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất,
nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam
Bộ.


+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất
nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất
cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế
biến lương thực, thực phẩm, các ngành
công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc,
phân bón…phục vụ cho nông nghiệp.
- GV giới thiệu: Bến Ninh Kiều nằm bên
hữu ngạn sông Hậu, gần trung tâm thành
phố cần Thơ. Hằng ngày, trên bến sống có
rất nhiều tàu thuyền xi ngược, chở đầy
những sản vật của đồng bằng sông Cửu
Long. Bên bến Ninh Kiều là cảng Cần


Thơ. Gần bến Ninh Kiều có chợ Cần Thơ –
một trung tâm buôn bán lớn ở miền Tây
Nam Bộ.


- Vườn cò Bằng Lăng nằm ở huyện
Thốt Nốt (cách Thị trấn Thốt Nốt
chững 5 km). Nơi đây có hàng
ngàn, hàng vạn con cị (cị trắng, cò
xám, cò đen, cồng cộc) chao cánh
và sà xuống những cành cây la đà
đung đưa theo gió. Trong vườn cị
có một cái tum làm bằng tre, cao
khoảng 3 m. Lên trên đó, du khách
có thể nhìn khắp vườn cị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- HS được củng cố về phép cộng, trừ phân số.


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân số và giải bài toán liên quan.
- Giáo dục HS nhanh nhẹn, tính chính xác trong học toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số


cùng mẫu số, khác mẫu số ? VD
?


- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (30 phút)</i>


<i>Bài 1</i>: Bài tập yêu cầu gì ? <i>Tính:</i>


2
3+
5
4
3
5+
9
8
3
4−
2
7
11
5 −
4
3



- u cầu HS tự làm bài vào
bảng con


- HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi - 2 HS chữa bài


<i>Bài 2</i>: <i>Tính </i> - Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài theo 2


nhóm


- HS tự làm bài ra bảng con
- GV nhận xét, chữa bài - 2 HS chữa bài trên bảng


1 +


2
3 <sub> = </sub>


3
3 <sub> + </sub>


2


3 <sub> = </sub> 53 <sub> (Phần a, b tương</sub>


tự)


9



2 <sub> - 3 = </sub>
9
2 <sub> - </sub>


6
2 <sub> = </sub>


3
2


<i>Bài 3</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Tìm x</i>
- Nêu cách tìm các thành phần


chưa biết của phép tính ?


- Nối tiếp trả lời câu hỏi


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Nhận xét, khen ngợi


a. x +


4
5 <sub> = </sub>


3
2


x =



3
2 <sub> - </sub>


4
5


x =


7
10


b. x -


3
2 <sub> = </sub>


11
4


x =


11
4 <sub> + </sub>


3
2


x =


17


4


<i>Bài 4</i>: <i>Tính bằng cách tính</i>
<i>thuận tiện nhất:</i>


- Đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS cách làm


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi


a.


12


17 <sub> + </sub>
19


17 <sub> + </sub>
18


17 <sub> = (</sub>
12
17+
18
17 <sub>)+ </sub>
19
17
b.
2


5+
7
12+
13
12 <sub>=</sub>
2
5+(
7
12+
13
12)
=
2
5+
20
12
=
2
5+
5
6 <sub> = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

?


<b>Đạo đức</b>


<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>HS hiểu


- Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có


trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.


- Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng. Biết tơn trọng,
giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.


- Giáo dục HS ý thức tự giác tham gia và tuyên truyền mọi người tích
cực giữ gìn các cơng trình cơng cộng


<b>- GD KNS:</b><i> + Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi</i>
<i>công cộng.</i>


<i> + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về hoạt động giữ gìn các cơng</i>
<i>trình cơng cộng ở địa phương.</i>


<b>- GD BVMT</b><i>: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn các cơng trình</i>
<i>cơng cộng bằng các việc làm phù hợp với bản thân.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa sgk


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Vì sao phải giữ lịch sự với mọi người ?
Liên hệ bản thân ?


- Trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới</b>



<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Các hoạt động (30 phút)</i>


<i><b>a. HĐ 1: Thảo luận nhóm 4</b>(10 phút)</i>
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo
luận cho các nhóm:


Nếu là Thắng, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- <b>GD KNS: </b><i>Theo em, nhà văn hóa là nơi</i>
<i>diễn ra các hoạt động gì của nhân dân ?</i>


- HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện các nhóm lên đóng vai
- Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một


cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt
văn hóa chung của nhân dân, được xây
dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy
Thắng phải khuyên Hùng nên giữ gìn,
khơng được vẽ bậy lên tường đó.


<i><b>b. HĐ 2: Thảo luận nhóm đơi</b> (10</i>
<i>phút)</i>


- Nêu u cầu bài tập 1 ? <i>… tranh nào vẽ hành vi, việc làm</i>
<i>đúng ? Vì sao ?</i>



- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận. - Quan sát tranh - thảo luận.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tranh 2: Đúng. Tranh 4: Đúng


<i><b>c. HĐ 3: Xử lý tình huống</b> (10 phút)</i>


- Nêu yêu cầu bài tập 2 ? <i>Em hãy cùng các bạn trong nhóm</i>
<i>thảo luận về cách ứng xử trong các</i>
<i>tình huống…</i>


- GV u cầu các nhóm HS thảo luận
- GV kết luận về từng tình huống:


- Thảo luận, xử lý tình huống
- Đại diện các nhóm trình bày
a. Cần báo cho người lớn hoặc những


người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo
giao thông và khuyên ngăn họ.


<b>- GD BVMT</b>: Các cơng trình công
cộng: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ
chứa nước, đạp ngăn nước, kênh đào,
đường ống dẫn nước, đường ống dẫn
dầu,… là các cơng trình cơng cộng có
liên quan trực tiếp đến môi trường và


chất lượng cuộc sống của người dân. Vì
vậy chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn các
cơng trình cơng cộng bằng các việc làm
phù hợp với bản thân.


- Liên hệ thực tế


<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


<b>Buổi chiều Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b> </b>- HS được củng cố về phép cộng, trừ phân số.


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân số và giải bài toán liên
quan.


- Giáo dục HS nhanh nhẹn, tính chính xác trong học tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> (3 phút)


- Nêu cách cộng, trừ hai phân số


cùng mẫu số, khác mẫu số ? VD ?


- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, khen ngợi


<b>2. Bài mới</b>


<i>2.1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>
<i>2.2. Luyện tập (30 phút)</i>


<i>Bài 1</i>: - Đọc yêu cầu bài tập ? <i>Tìm y</i>
- Nêu cách tìm các thành phần


chưa biết của phép tính ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Nhận xét, khen ngợi


a. y + 3<sub>4</sub> = 4<sub>5</sub>
y = 4<sub>5</sub> - 3<sub>4</sub>
y = <sub>20</sub>1


b. y - <sub>11</sub>3 = <sub>22</sub>9

c.

9<sub>2</sub>

- y =


2


9


y = <sub>22</sub>9 + <sub>11</sub>3

y =

9<sub>2</sub>

-

2<sub>9</sub>



y = 15<sub>22</sub>

y =

77<sub>18</sub>


<i>Bài 2 </i>: Tính và so sánh giá trị của
hai biểu thức sau:


( 9<sub>2</sub>

-

5<sub>2</sub>

) -

3<sub>4</sub>


9


2

– (


5
2

+



3
4

)



Vậy


(

9<sub>2</sub>

-

5<sub>2</sub>

) -

3<sub>4</sub>

...

9<sub>2</sub>

– (


5


2

+


3
4

)



<i>Bài 3:Tính bằng cách tính thuận</i>
<i>tiện nhất:</i>


- Đọc yêu cầu bài tập



- 2 HS lên bảng làm bài tập


9
2
¿


-

5
2

) -



3
4

=



4
2

-



3
4

=



8
4


-3


4

=


5
4
9


2

– (


5



2

+


3


4

) =


9
2



13
4

=


18


4


13


4

=


5
4


Vậy


(

9<sub>2</sub>

-

5<sub>2</sub>

) -

3<sub>4</sub>

=

9<sub>2</sub>

– (

5<sub>2</sub>

+

3<sub>4</sub>

)



- Hướng dẫn HS cách làm


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài ra vở - HS chữa bài
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi


a. 18<sub>15</sub>

+

<sub>15</sub>7

+

12<sub>15</sub>

=




( 18<sub>15</sub>

+

12<sub>15</sub>

) +

<sub>15</sub>7

=

30<sub>15</sub>

+

<sub>15</sub>7

=


2

+

<sub>15</sub>7

=

37<sub>15</sub>


<i>b .</i>9


7

+


8
7

+



11


7

= (


9
7

+



11


7

) +


8


7

=


20


7

+



8
7

=



28
7



<i>Bài</i>


<i> 4 : </i>Đọc đề bài ? - Đọc đầu bài, tự tóm tắt và giải.
<i>Giải:</i>


Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của số bài
kiểm tra là:


29
35

-



3
7

=



14


35 ( số bài kiểm tra )


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b> (1 phút) <sub> Đáp số: </sub> 14


35 số bài kiểm tra


- Nhận xét tiết học, khen ngợi
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


<b> </b>


<b>Hoạt động tập thể</b>



<b>KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của tuần qua, từ đó có hướng phấn đấu
khắc phục cho tuần sau.


- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt.


<b>II. NỘI DUNG</b>
<b>1) Sơ kết tuần 24</b>


- GV cho lớp trưởng báo cáo kết quả
thi đua các hoạt động của tuần vừa
qua.


+ Chuyên cần
+ Học tập
+ Vệ sinh


- GV tuyên dương những học sinh có
thành tích trong từng mặt hoạt động.
- Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết
điểm.


<b>2) Phương hướng tuần 25</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được,
khắc phục nhược điểm.


- Thực hiện tốt mọi hoạt động mà Đội


và nhà trường đề ra.


<b>3) Hoạt động văn nghệ</b>


- Giáo cho lớp hát tập thể.
- Chia 2 đội và thi hát.


- Lớp trưởng báo cáo theo dõi thi đua
- Lớp nhận xét, bổ sung


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×