Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án lớp 1A_Tuần 25_GV: Nguyễn Thị Thu Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.68 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<b>Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Chào cờ</b>


Tập trung toàn trường


<b>Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được những kiến thức, kỹ năng qua các bài đạo đức đã học.
- Học sinh thực hành tốt các kỹ năng đó.


- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đi bộ không đúng qui định?
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung



* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung các bài đã học.


- GV đưa ra các câu hỏi - Học sinh trả lời


+ Em cần làm gì khi gặp các thầy cô giáo? + Cần chào hỏi lễ phép
+ Em cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách


vở từ tay các thầy cô giáo?


+ Khi nhận hoặc đưa vật gì từ thầy cơ giáo
em cần đưa bằng hai tay.


+ Chơi và học cùng bạn vui hơn hay chơi
và học một mình vui hơn?


+ Chơi và học cùng bạn vui hơn
+ Em cần cư xử với bạn bè như thế nào? + Cần cư xử tốt...


+ Kể những hành vi không nên làm với bạn? + Kiêu căng, ích kỉ...
+ Em đã đối xử tốt với bạn chưa? + Học sinh kể ...


+ Em thấy thế nào khi được bạn đối xử tốt? + Vui và thích chơi với bạn
+ Khi đi bộ ở thành phố, ta phải đi ở phần


đường nào?


+ Cần đi trên vỉa hè
+ Khi đi bộ ở nông thôn, ta phải đi ở phần



đường nào?


+ Cần đi sát lề đường bên phải
+ Nếu ta đi khơng đúng qui định thì điều gì


sẽ xảy ra ?


+ Gây nguy hiểm cho bản thân và người
khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên hướng dẫn trò chơi. - Học sinh nghe và nhớ
- GV cho học sinh chơi


- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dò.</b>


- Tóm tắt nội dung bài. GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /IU/, ƯU/</b>


<b>STK trang 244, tập hai, SGK trang 128-129 tập hai</b>


<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /IU/, ƯU/</b>
<b>Ôn việc , việc</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được những kiến thức, kỹ năng qua các bài đạo đức đã học.
- Học sinh thực hành tốt các kỹ năng đó.


- Học sinh yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Giờ trước chúng ta đã ôn các bài nào?
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Liên hệ bản thân


- GV cho thảo luận nhóm - Học sinh chia 4 nhóm và thảo luận
+ Em cần làm gì khi gặp các thầy cơ giáo?


+ Em cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách
vở từ tay các thầy cô giáo?



+ Chơi và học cùng bạn vui hơn hay chơi
và học một mình vui hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em thấy thế nào khi được bạn đối xử tốt ?
+ Khi đi bộ ở thành phố, ta phải đi ở phần
đường nào?


+ Khi đi bộ ở nông thôn, ta phải đi ở phần
đường nào?


- GV cho học sinh trình bày
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Văn nghệ


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dò</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Thể dục</b>


<b>BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được học bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi Tâng cầu.
- HS thực hiện đúng các động tác. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng, nhanh, trật tự
và tham gia vào trò chơi chủ động hơn.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Địa điểm và phương tiện</b>



- Địa điểm: Trên sân trường an toàn, sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, giáo án.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b> 7’ A. Phần mở đầu </b>


- HS tập trung, xếp thành 2 hàng dọc, khởi động.
- GV phổ biến nội dung buổi tập


<b>20’ B. Phần cơ bản</b>
* Hoạt động 1: Khởi động


- GV cho HS đứng vỗ tay và hát.


- Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 - 40 m
- GV cho lớp trưởng điều khiển.


* Hoạt động 2: Học bài thể dục phát triển chung
- GV cho học sinh nhắc lại bài thể dục


- Học sinh tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- GV quan sát , nhận xét bài tập của học sinh
* Hoạt động 3: Nhắc lại cách điểm số


- GV cho học sinh nhắc lại cách điểm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Hoạt động 4: Chơi trò chơi: “ Tâng cầu ”


- Giáo viên hướng dẫn trò chơi .


- Cho học sinh chơi 1, 2 lần.


- Học sinh thực hành chơi dưới sự chỉ đạo của giáo viên hoặc lớp trưởng.
<i><b> 8’ C. Phần kết thúc</b></i>


- Cho học sinh tập những động tác hồi sức.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2 .
- Đứng vỗ tay và hát


<b>Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /IÊU/, /ƯƠU/</b>


<b>STK trang 247, tập hai - SGK trang 130-131, tập hai</b>


<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>CON CÁ (GDKNS)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng ( cá biển, cá sông, cá suối,
cá ao, cá hồ).


- HS biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngồi của cá; Nêu được
một số cách bắt cá.


- HS hiểu rằng ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Học sinh có ý thức
cẩn thận khi ăn cá để khơng bị hóc xương.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Giáo án, SGK, con cá thật.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức </b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Kể tên các cây gỗ thường gặp ở địa phương?
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Quan sát con cá


- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh quan sát và nhận xét


+ Quan sát con cá + Học sinh quan sát


+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của
cá ?


+ Cá có đầu, mình, đi, các vây
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ


thể để bơi?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vây để giữ thăng bằng


+ Cá thở như thế nào? + Cá thở bằng mang, cá sử dụng ô
xi để thở


- GV cho học sinh lên trình bày - Đại diện học sinh lên trình bày
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 2: Làm việc với SGK


- GV chia nhóm đơi và giao việc - Học sinh nghe và nhớ
- Quan sát tranh SGK


- Đọc và trả lời câu hỏi:


+ Người trong tranh đang sử dụng cái gì để
bắt cá ?


+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?


+ Nói về một số cách bắt cá khác? + Kéo lưới, kéo vó, cần câu để
câu


- GV cho thảo luận cả lớp:


+ Kể tên các loại cá mà em biết?
+ Em thích ăn loại cá nào?


+ Tại sao chúng ta ăn cá? + Ăn cá có chất đạm, rất tốt cho


sức khỏe. Ăn cá giúp cho xương
phát triển, chóng lớn...


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 3: Làm phiếu


- GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung yêu
cầu


- Học sinh làm bài
- GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu


- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày bài vẽ của
mình


- GV nhận xét, kết luận


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục
trong phạm vi 100. Tiếp tục được củng cố về giải toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>
Tính: 30 + 50 = 70 - 40 =
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại cách đặt tính 70 80 60 40 90 90
+ Nhắc lại cách thực hiện 50 40 30 10 50 40
+ Tính và ghi kết quả 20 40 30 30 40 50
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài



+ Nhẩm tính kết quả phép tính


+ Điền kết quả thích hợp vào ô trống <sub> -30 + 10</sub>
- 20 -20


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài 60 cm - 10 cm = 50
+ Nhẩm tính kết quả 60 cm - 10 cm = 50 cm
+ Kiểm tra chỗ sai, đúng 60 cm - 10 cm = 40 cm
+ Điền S, Đ vào ô trống


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Bài tốn cho biết gì? + Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1
chục cái nữa.


+ Bài tốn hỏi gì? + Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát?


90 40 30


70 20


- <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub></sub>





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Muốn biết nhà Lan có tất cả bao
nhiêu cái bát ta làm thế nào?


+ Ta làm phép tính cộng


Bài giải


Đổi: 1chục cái bát = 10 cái bát
Nhà Lan có tất cả số cái bát là:


20 + 10 = 30 (cái bát)
- GV nhận xét, chữa bài.


Đáp số: 30 cái bát
Bài 5


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài 50 - 10 = 40


+ Thử điền dấu và nhẩm tính kết quả 30 + 20 = 50
+ Chọn dấu đúng và điền vào chỗ


chấm.


- GV nhận xét, chữa bài.


40 - 20 = 20



2’ D. Củng cố - Dặn dị
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /IÊU/, /ƯƠU/</b>


<b> Ôn việc , việc</b>


<b>Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Toán</b>


<b>ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGỒI MỘT HÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh bước đầu nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình. Củng cố
về cộng, trừ các số trịn chục, giải tốn có lời văn.


- Học sinh có kĩ năng nhận biết và làm tính nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngồi hình vng


- GV vẽ hình vng và các điểm A, N lên
bảng (Giống như SGK)


- Học sinh quan sát
- GV chỉ vào điểm A và nói :


Điểm A ở trong hình vuông


- Học sinh nhắc lại
- GV chỉ vào điểm N và nói :


Điểm N ở ngồi hình vng


- Học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngồi hình trịn


- GV vẽ hình tròn và các điểm O, P lên bảng
(Giống như SGK)


- Học sinh quan sát


- GV cho học sinh tự lên bảng vừa chỉ vừa


nêu


- Học sinh nêu


Điểm O ở trong hình trịn
Điểm P ở ngồi hình trịn
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 3: Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngồi hình tam giác


- GV vẽ hình tam giác và điểm N, M lên bảng - Học sinh quan sát
- GV cho học sinh tự lên bảng vừa chỉ vừa


nêu


- Học sinh nêu


Điểm N ở trong hình tam giác
Điểm M ở ngồi hình tam giác
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài a. Đ d. Đ


+ Quan sát hình vẽ b. S e. S
+ Đọc kĩ ý đưa ra của bài toán c. Đ g. Đ
+ Điền Đ, S vào ô trống


Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài


+ Quan sát hình vẽ


+ Vẽ điểm ở trong và điểm ở ngồi ở mỗi
hình theo yêu cầu


M . . N


G .
<b>. H</b>


P . . Q
<b>.A </b>


.B


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài 20 + 10 + 10 = 40 60 - 10 - 20 = 30
+ Nhắc lại cách nhẩm tính 30 + 10 + 20 = 60 60 - 20 - 10 = 30


+ Tính và ghi kết quả 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 - 20 = 60
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Bài toán cho biết gì ? Giải


+ Bài tốn hỏi gì ? Hoa có tất cả số nhãn vở là:
+ Muốn biết Hoa có bao nhiêu nhãn vở ta làm


thế nào ?


10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 nhãn vở
<b>2’ C. Củng cố - Dặn dò</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Thủ cơng</b>


<b>CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục được củng cố cách cắt, dán hình chữ nhật.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>



- GV: Giáo án, SGK, giấy, kéo, hồ dán.
- HS: SGK, giấy, kéo, hồ dán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nêu các bước cắt hình chữ nhật.
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài
trước


<i>- GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức</i>


- Học sinh nhớ và nhắc lại
+ Hình chữ nhật có đặc điểm gì? + Hình chữ nhật có 4 cạnh


Có 2 cạnh dài bàng nhau (7 ô), 2
cạnh ngắn bằng nhau(5 ơ)


+ Nêu các bước xé, dán hình chữ nhật? + HS nêu


<b>. Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo


đường kẻ ta được điểm D


<b>. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo</b>
đường kẻ ta được điểm B và C


<b>. Nối lần lượt các điểm A -> B, B -> C,</b>
C -> D, D -> A, ta được hình chữ nhật
ABCD


<b>. Cắt theo cạnh AB,BC, CD, DA ta được</b>
hình chữ nhật


<b>. Bơi một lớp hồ mỏng ,dán cân đối,</b>
phẳng


- GV nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Thực hành


- GV cho học sinh tự cắt hình chữ nhật - HS quan sát, nhớ và cắt
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dán


- GV cho HS thực hành kẻ,cắt và dán - Học sinh thực hành theo các bước.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.


2’ D. Củng cố - Dặn dị
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>



<b>VẦN /OAM/, /OAP/, /OĂM/, /OĂP/,/ UYM/,/UYP/</b>
<b>STK trang 250, tập hai, SGK trang 132-133 tập hai</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /OAM/, /OAP/, /OĂM/, /OĂP/,/ UYM/,/UYP/</b>
<b>Ôn việc , việc</b>


<b>Tốn</b>


<b>ƠN LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục được củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính), trừ nhẩm các số trịn
chục trong phạm vi 100 và tiếp tục được củng cố về giải tốn.


- HS có kĩ năng làm tính nhanh, đúng và trình bày bài tốn có lời văn sạch,
chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS: VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>
Tính: 90 – 40 = 80 – 20 =
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng


2. Nội dung


Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Nhắc lại cách đặt tính 70 90 50 80 70
+ Nhắc lại cách thực hiện 20 60 10 20 60
+ Tính và ghi kết quả


- GV nhận xét, chữa bài.


50 30 40 60 10
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài


+ Nhẩm tính kết quả phép tính


+ Điền kết quả thích hợp vào ơ trống <sub> +20 - 30</sub>
- 10 -50


Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài


70 cm - 30 cm = 40 cm
+ Nhẩm tính kết quả



+ Kiểm tra chỗ sai, đúng 70 cm - 30 cm = 40
+ Điền S, Đ vào ô trống


70 cm - 30 cm = 30 cm
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Bài tốn cho biết gì? + Mai có 10 nhãn vở, mẹ mua thêm 2
chục cái nữa.


+ Bài tốn hỏi gì? + Hỏi Mai có tất cả bao nhiêu cái nhãn


80 90 10


70 40


S
S
Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-vở ?
+ Muốn biết Mai có tất cả bao nhiêu


cái nhãn vở ta làm thế nào?


+ Ta làm phép tính cộng
Giải



Đổi: 1chục nhãn vở = 10 nhãn vở
Mai có tất cả số cái nhãn vở là:


10 + 20 = 30 (nhãn vở)
- GV nhận xét, chữa bài.


Đáp số: 30 nhãn vở
Bài 5


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài 40 - 10 = 30


+ Thử điền dấu và nhẩm tính kết quả 50 + 30 = 80
+ Chọn dấu đúng và điền vào chỗ chấm 70 + 0 = 70
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /OĂNG/, /OĂC/, /UÂNG/, /UÂC/</b>
<b>Hoàn thành chữ viết hoa</b>


<b>STK trang 253, tập hai - SGK trang 134-135, tập hai</b>
<b>Thủ cơng</b>


<b>ƠN CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Học sinh được củng cố cách cắt, dán hình chữ nhật và hồn thành sản phẩm.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn.


- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Giáo án, SGK, giấy, kéo, hồ dán.
- HS: SGK, giấy, kéo, hồ dán.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức</b>
<b>3’ B. Kiểm tra bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Thực hành


- GV cho học sinh tự cắt hình chữ nhật - HS quan sát, nhớ và cắt
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách dán


- GV cho HS thực hành kẻ,cắt và dán - Học sinh thực hành theo các bước.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.


* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm


- GV cho học sinh trình bày sản phẩm - Học sinh trình bày bài của mình
- GV nhận xét, đánh giá



<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục. Nhận
biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.


- Học sinh có kĩ năng nhận biết và làm tính nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức </b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Tính: 50 - 20 - 10 = 30 + 10 + 20 =
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung



Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
+ Phân tích cấu tạo số của mỗi số Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
- GV nhận xét giờ học.


Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
Bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn, từ lớn đến bé


a. 9, 13, 30, 50
b. 80, 40, 17, 8
+ Viết các số sau khi đã xếp thứ tự


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài a)


a. 70 20 80 80 10
+ Nhắc lại cách đặt tính 20 70 30 50 60
+ Nhắc lại cách tính nhẩm 90 90 50 30 70


+ Tính và điền kết quả b. 50 + 20 = 70 60 cm + 10 cm = 70 cm


70 - 50 = 20 30 cm + 20 cm = 50 cm
70 - 20 = 50 40 cm - 20 cm = 20 cm
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì? Giải


Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là:
+ Muốn biết cả hai lớp vẽ được bao


nhiêu tranh ta làm thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài.


20 + 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài


+ Xác định vị trí trong và ngồi hình
tam giác


+ Vẽ điểm và ghi tên điểm


D . . Đ



. M
- GV nhận xét, chữa bài


2’ D. Củng cố - Dặn dị
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>ÔN CON CÁ (GDKNS)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục được trao đổi và kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
- Học sinh nêu được một số cách bắt cá và bộ phận bên ngồi của cá.


- Học sinh có ý thức ăn cá trong bữa ăn hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Giáo án, VBT.


<b>. A . C</b>
. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức </b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Kể tên các loại cá mà em biết?
<b>28’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung


* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài học


- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh nghe và nhớ
+ Các em biết các bộ phận nào của con cá?


+ Cá bơi bằng những bộ phận nào của cơ thể?
+ Cá thở như thế nào?


+ Tại sao cá lại đang mở miệng?


+ Tại sao nắp mang của con cá luôn mở ra
rồi khép lại ?


Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
Nói về một số cách bắt cá khác?
+ Kể tên các loại cá mà em biết?
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá?


- GV cho học sinh lên trình bày - Đại diện học sinh lên trình bày
- GV nhận xét, kết luận


* Hoạt động 2: Luyện tập



Bài 1: Nối ô chữ với từng bộ phận của con cá
cho phù hợp.


- HS nêu yêu cầu.


- HS nối ô chữ với từng bộ
phận của con cá


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Vẽ con cá.


- HDHS vẽ con cá.


- HS nêu yêu cầu


- HS vẽ con cá vào vở bài tập.
2’ D. Củng cố - Dặn dị


- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.


<b>Trải nghiệm sáng tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /UÊNH/, /UÊCH/, /UYNH/, /UYCH/</b>
<b>STK trang 256, tập hai - SGK trang 136-137, tập hai</b>


<b>Tốn</b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II</b>
Đề chung của tổ


<b>Tốn</b>


<b>ƠN LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục được củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn
chục. Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.


- Học sinh có kĩ năng nhận biết và làm tính nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Giáo án, VBT.
- HS: VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức</b>


<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh</b>


Tính: 90 - 50 + 10 = 30 + 50 – 40 =
<b>33’ C. Bài mới</b>


1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung



Bài 1


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài


+ Đọc yêu cầu của bài Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị Đ
+ Phân tích cấu tạo số của mỗi số Số 18 gồm 8 chục và 1 đơn vị S
+ Xác định đúng , sai Số 60 gồm 0 chục và 6 đơn vị S
+ Điền đáp án thích hợp vào ơ trống Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị Đ
Bài 2


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài


+ Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
từ lớn đến bé


a. 11, 18, 50, 60
b. 70, 40, 17, 9
+ Viết các số sau khi đã xếp thứ tự


Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Đọc yêu cầu của bài a. 30 50 40 90
+ Nhắc lại cách đặt tính 50 30 20 50
+ Nhắc lại cách tính nhẩm 80 80 20 40


+ Tính và điền kết quả b.


40 + 20 = 60 90cm - 20cm = 70cm
60 - 40 = 20 10cm + 50cm = 60cm


60 - 20 = 40 70cm - 60cm = 10cm
Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Bài toán cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Muốn biết cả hai ngăn có bao nhiêu
quyển sách ta làm thế nào ?


Bài giải


Cả hai ngăn có số quyển sách là:
40 + 50 = 90 (quyển sách)


Đáp số: 90 quyển sách
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 4


- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài


+ Xác định điểm trong và ngồi hình tam
giác


+ Điền tên các điểm vào chỗ chấm


. C . . C


I . . Đ




. N
<b>. O</b>


a. Các điểm ở trong hình tam giác là:A,
B, M


- GV nhận xét, chữa bài.


b. Các điểm ở ngồi hình tam giác là: I, C,
N, O


<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.


- GV nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>VẦN /UÊNH/, /UÊCH/, /UYNH/, /UYCH/</b>
<b>Ôn việc , việc</b>


<b>. A . M .B</b>
. B






</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giáo dục kĩ năng sống</b>


<b>CHỦ ĐỀ 3: PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG </b>
<b>DO CÁC VẬT SẮC NHỌN VÀ BỊ NGÃ (T1)</b>


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN 25</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mình, của lớp trong tuần và
có hướng phấn đấu trong tuần tới.


- HS nắm chắc được phương hướng cần thực hiện trong tuần tới.
- HS có ý thức và bạo dạn khi sinh hoạt lớp .


<b>II. Nội dung</b>


<b>1. Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần </b>


- Nề nếp: Các em đã thực hiện theo các qui đinh của lớp.


- Về học tập: Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài:
- Ý thức: Vẫn cịn nói chuyện riêng:


- Chữ viết: Chữ viết có tiến bộ:
<b>2 . Phương hướng tuần tới.</b>


- Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra.
- Học tập và rèn luyện chăm ngoan.



- Không được đi học muộn.


- Khơng nói chuyện trong giờ học


- Thi đua học tập hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Ln ln có ý thức rèn chữ giữ vở.


- Tu dưỡng đạo đức để trở thành con ngoan.
<b>3 . Ý kiến học sinh</b>


</div>

<!--links-->

×