Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 17 - Vũ Thị Hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17</b>


<b>Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017</b>
HĐTT


<b>CHÀO CỜ</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Bước đầu nắm được ý nghĩa câu
chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông
dân thật thà bằng cách xử kiện rất thơng minh, tài trí, cơng bằng.


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, kĩ năng trình bày.
- Giáo dục HS biết phân biệt và bảo vệ lẽ phải.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu bài mới và ghi tên bài. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


1. Nhận biết đúng các nhân vật trong tranh.


2. Đọc câu chuyện: Mồ côi xử kiện - 3 HS đọc nối tiếp.


3. Giải nghĩa từ - Đặt câu với từ: bồi thường


4. Luyện đọc từ khó.


5. Luyện đọc nối tiếp đoạn - 3 HS đọc nối tiếp.
- Thi đọc - bình chọn
5. Bước đầu nêu được ý nghĩa câu chuyện.


- Câu chuyện cho biết gì? - TLCH
- Em học tập được gì ở nhân vật chàng Mồ


Cơi trong câu chuyện?


- Liên hệ bản thân
Tiếng Việt


<b>BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục đọc và hiểu ý nghĩa câu chuyện Mồ côi xử kiện. Tiếp tục kể về
thành thị và nông thôn.


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, trình bày vấn đề.
- Giáo dục HS biết phân biệt và bảo vệ lẽ phải.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu (điều chỉnh: gộp hoạt động 1 và 2; 3 )</b>
* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.


- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? <sub>- Tự nêu trong nhóm</sub>
- Em đã bao giờ giúp ai phân biệt đúng,


sai chưa? Cảm xúc của em khi ấy như
thế nào?


- Tự liên hệ bản thân.
2. Đặt được tên khác cho câu chuyện. <sub>- Nối tiếp đặt tên</sub>
3. Củng cố kể những điều em biết về


thành thị và nông thơn.


- Kể trong nhóm
- Chia sẻ


C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- HD HS hoạt động cùng người thân.


Toán


<b>BÀI 44: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết cách tính giá trị của biểu thức và vận dụng vào giải toán lời văn.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức và giải tốn lời văn.


- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


1.2. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu
thức với 2 lần tính liên tiếp giữa các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


- Làm bài vào vở
3. Tự xác định được cách tính giá trị


biểu thức đúng.


- Thực hành vào phiếu HT
4. Vận dụng tính giá trị biểu thức vào


giải tốn có lời văn.


- HS làm bài vào vở
Bài giải
- Khuyến khích HS viết lời giải dưới


dạng một biểu thức và tính.



Mỗi tủ có số quyển sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:


120 : 4 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển sách.
C. Hoạt động ứng dụng (2 phút)


- HD HS thực hành cùng người thân.


Luyện Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố về tính giá trị của biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (32 phút)


1. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức - Tự làm bài vào vở
87 + 92 - 32


= 179 - 32
= 147



80 : 2 x 4
= 40 x 4
= 160
2.3. Củng cố tính giá trị của biểu thức


có sự phối kết hợp các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia.


- Tự làm bài vào vở
927 - 10 x 2


= 927 - 20
= 907


106 - 80 : 4
= 106 - 20
= 86
25 x 2 + 78


= 50 + 78
= 128


35 x 2 + 90
= 70 + 90
= 160
4. Nối đúng biểu thức với giá trị của nó.


Luyện Tiếng Việt



<b>LUYỆN ĐỌC BÀI: MỒ CƠI XỬ KIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố đọc thành tiếng câu chuyện Mồ côi xử kiện.
- Rèn kĩ năng đọc.


- Giáo dục HS biết phân biệt và bênh vực lẽ phải.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (33 phút)
1. GV đọc mẫu toàn bài.


2. Luyện đọc - HS làm việc theo nhóm


a) Luyện đọc câu kết hợp luyện phát âm.
b) Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.


c) Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc


- Bình chọn bạn đọc hay.
3. Luyện đọc phân vai - Luyện đọc phân vai
- Câu chuyện cho em biết điều gì? - Liên hệ bản thân


Thể dục



<b> BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thực hiện đúng và thành thạo các động tác, rèn kĩ năng chơi trò chơi.
- Giáo dục HS chăm rèn luyện TDTT.


<b>II. Đồ dùng dạy học - Còi </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


1. Phần mở đầu (5 phút)


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung
quanh sân tập.


* Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.


- CT HĐTQ tập hợp lớp, báo cáo
- HS chạy chậm vòng quanh sân
tập, khởi động kỹ các khớp và tham
gia trò chơi.


2. Phần cơ bản (32 phút)


- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và
RLTTCB đã học


* Tập phối hợp các động tác: tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái,


đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng
phải, trái.


- HS ôn tập 7 động tác theo đội
hình 2 - 4 hàng ngang.


- HS tập luyện theo tổ. Thi đua
giữa các tổ.


- Chơi trò chơi “Chim về tổ”.


+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi và nội quy chơi, sau đó chơi thử 1
lần rồi mới chơi chính thức.


+ GV có thể dùng còi hoặc hiệu lệnh
khác để phát lệnh di chuyển.


+ GV có thể tăng thêm các yêu cầu để
trò chơi thêm phần hào hứng.


- HS tham gia trị chơi tích cực


3. Phần kết thúc (3 phút)


- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.


<b>Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017</b>
Tiếng Anh



<i><b>(GV chuyên ngành soạn, giảng)</b></i>
Tiếng Việt


<b>BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được câu chuyện Mồ cơi xử kiện. Nói về một cảnh đẹp hoặc di
tích lịch sử ở quê em.


- Rèn kĩ năng kể chuyện, trình bày vấn đề.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nêu mục tiêu bài học - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
A. Hoạt động cơ bản (33 phút)


1. Kể được một cảnh đẹp hoặc di tích
lịch sử ở quê em.


2. - Nhận biết các nhân vật trong tranh
và hoạt động của họ.


- Kể tiếp nối câu chuyện.


- Câu chuyện cho biết gì? - Nêu ý nghĩa truyện.
- Em học tập được gì ở các nhân vật? - Liên hệ bản thân


Tiếng Việt



<b>BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố dấu phẩy, viết chữ hoa N. Viết đúng từ ngữ chứa vần ui/uôi.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy, viết chữ hoa, phân biệt quy tắc chính tả.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Mẫu chữ hoa N, phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 2)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (5 phút)


4. Ôn luyện cách sử dụng dấu phẩy


- Dấu phẩy trong bài dùng để làm gì? - Nối tiếp nêu
B. Hoạt động thực hành (32 phút)


1. Tìm đúng từ có vần ui/i.


2. Củng cố cách viết chữ hoa N. - Tự viết vào vở theo yêu cầu
- Giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng



dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã
đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên
sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập
tự chủ của ta.


- Nêu những hiểu biết của em về
Ngô Quyền; câu ca dao: Đường vô
xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh
nước biếc như tranh hoạ đồ


- Giới thiệu: Câu ca dao ca ngợi phong
cảnh xứ Nghệ (vùng Nghệ An, Hà Tĩnh
hiện nay) đẹp như tranh vẽ.


Tốn


<b>BÀI 45: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (TIẾP) (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ).
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 1B)</b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Kết
bạn” -> củng cố giá trị biểu thức phù
hợp với biểu thức đúng.


- GV giới thiệu và ghi tên bài.



- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


2a) Biết cách tính giá trị của biểu thức
15 + 25 x 4


b) Biết cách tính giá trị của biểu thức
(15 + 25) x 4


c) Nắm được giá trị của biểu thức sẽ
thay đổi khi đặt dấu ngoặc vào trong
biểu thức. -> hình thành biểu thức có
chứa dấu ngoặc đơn ( )


3. Biết biểu thức có chứa dấu ngoặc
đơn và cách tính giá trị của biểu thức
có chứa dấu ngoặc đơn đó.


4. Vận dụng quy tắc vào thực hành tính
giá trị của biểu thức


- HS làm bài vào vở hoạt động 4
và 1B


Tự nhiên xã hội


<b>BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



- Vận dụng những hiểu biết về các hoạt động nông nghiệp vào thực hành.
- Rèn kĩ năng trình bày, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề.


- Giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp phù hợp
với lứa tuổi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 2)</b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - Trưởng ban văn nghệ cho chơi trị
chơi “Ai nhanh, ai đúng?” theo hình
thức tiếp sức -> ôn lại các hoạt động
nông nghiệp.


- Giới thiệu bài, ghi tên bài trên bảng.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (32 phút)


1a) Tìm đúng các cụm từ là hoạt động
nông nghiệp.


b) Liên hệ các hoạt động nông nghiệp ở
địa phương.


- Liên hệ thực tế
2. Ghép đúng hoạt động nông nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kể tên những lợi ích mà các hoạt
động nông nghiệp mang lại cho địa
phương em?


- Liên hệ thực tế


- Để các hoạt động nông nghiệp được
phát triển thì con người cần làm những
gì?


- Liên hệ thực tế


C. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- HD Hs thực hành cùng người thân.


Luyện Tiếng Việt


<b> LUYỆN: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT. DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về từ chỉ đặc điểm, dấu phẩy.


- Rèn kĩ năng sử dụng từ chỉ đặc điểm, dấu phẩy.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi


- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
* Ơn tập (33 phút)


1. Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có
trong đoạn văn sau:


Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân
đến. Bầu trời ngày thêm xanh, nắng
vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại
đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa.
Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa
cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng
chim và bóng chim bay nhảy. Những
thím chích chịe nhanh nhảu. Những chú
khướu lắm điều. Những anh chào mào
đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm
ngâm.


- Làm bài vào vở


2. Chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp điền
vào chỗ chấm


a) Những bông hoa cúc …………
b) Tiếng chuông chùa ………
c) Sáng sớm mùa đông ………….


- Tự làm bài


- Đổi vở KT


3. Viết câu văn/ đoan văn có sử dùng từ
chỉ đặc điểm, tính chất nói về:


a) Một người bạn trong lớp em.
b) Mẹ của em.


- Làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong mỗi câu sau:


a) Những chú chim chuyền từ cành cây
này sang cành cây khác hót líu lo.


b) Đêm qua, bão về gió to làm đổ nhiều
cây cối.


c) Trường em tổ chức nhiều trò chơi
liên hoan văn nghệ để chào mừng các
thầy cô giáo về thực tập.


- Đổi vở KT


Luyện Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ( )



- Rèn kĩ năng thực hành tính giá trị của biểu thức và giải toán lời văn
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Luyện tập (30 phút)


1.2. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu
thức có dấu ngoặc đơn ( ). Từ đó
thấy được khi đặt dấu ngoặc vào
biểu thức làm cho giá trị biểu thức sẽ
thay đổi.


- HS tự làm bài vào vở
90 - (30 - 20)


= 90 - 10
= 80


100 - (60 +10)
= 100 - 70
= 30
(30 + 20) x 5


= 50 x 5


= 250


(231 - 100) x 2
= 131 x 2
= 262
2. Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức


qua hoạt động điền số vào ô trống.


- HS làm bài vào vở
3. Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn.


- HD HS giải bài toán bằng các cách
khác nhau


Bài giải


Số bạn trong mỗi đội là:
88 : 2 = 44 (bạn)
Số bạn trong mỗi hàng là:


44 : 4 = 11 (bạn)
Đáp số: 11 bạn
<b>Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017</b>


Tiếng Anh


<i><b>(GV chuyên ngành soạn giảng)</b></i>
Tiếng Việt



<b>BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Rèn kĩ năng nghe - viết, phân biệt quy tắc chính tả.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


3. Nghe - viết bài: Vầng trăng quê em. - Viết bài vào vở - Đổi vở sốt lỗi.
4. Phân biệt quy tắc chính tả d/gi/r qua


hoạt động tìm từ chứa tiếng bắt đầu
bằng r/gi/r điền vào câu.


- Làm bài vào vở


C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- HD HS thực hành cùng người thân.


Tiếng Việt


<b>BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b> - Đọc - hiểu nội dung bài Anh Đom Đóm: Đom Đóm rất chun cần.</b>
Cuộc sống của các lồi vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.


<b> - Rèn kĩ năng phát triển đọc - hiểu, trình bày vấn đề.</b>
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát
“Quê hương tươi đẹp”


- GV giới thiệu bài, ghi tên bài


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (33 phút)


1. Nêu những hiểu biết về đom đóm.


2. Đọc bài: Anh Đom Đóm - 3 HS đọc nối tiếp.


3. Giải nghĩa từ - Tìm từ cùng nghĩa với: chuyên cần
4. Luyện phát âm, ngắt đúng nhịp thơ


5. Luyện đọc nối tiếp các đoạn.
6. Tìm hiểu nội dung bài.


- Bài thơ cho em biết gì? <sub>- HS nối tiếp nêu</sub>


- Em đã bao giờ nhìn thấy đom đóm


vào ban đêm chưa? Em có cảm xúc
như thế nào khi được nhìn thấy những
chú đom đóm đang bay trong đêm?


- Liên hệ thực tế


Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ( ) và giải toán.


- Rèn kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ( ) và
giải toán.


- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bộ đồ dùng học Toán, phiếu HT
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - Chơi trò chơi “Xếp hình ngơi nhà” ->
xếp hình ngơi nhà từ 8 hình tam giác.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


2. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu
thức, nhận biết sự khác nhau vè giá trị


của biểu thức khi có thêm dấu ngoặc
đơn ( )


- Làm bài vào vở


3. Biết so sánh giá trị các biểu thức. - Làm bài vào phiếu HT
4. Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn - Làm bài vào vở


- Khuyến khích HS giải bằng nhiều
cách khác nhau


Cách 1:


Tổng số táo mẹ và chị hái được là:
50 + 35 = 85 (quả)


Số quả táo trong mỗi hộp là:
85 : 5 = 17 (quả)
Đáp số: 17 quả táo
Cách 2: Mỗi hộp có số quả táo là:


(50 + 35) : 5 = 17 (quả)
Đáp số: 17 qủa táo
Âm nhạc


<b>ÔN BA BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, phát âm rõ ràng và mạnh dạn tham gia
biểu diễn bài hát trước lớp. Thực hiện trị chơi: tìm tên bài hát



- Rèn kĩ năng trình bày bài hát bằng cách hịa giọng, vận động phụ họa.
- Giáo dục HS thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học - Đài</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) <i>- Trưởng ban văn nghệ cho lớp chơi</i>
trị chơi


1. Ơn ba bài hát


<i>a) Lớp chúng ta đoàn kết</i>


- Hs hát 1 - 2 lần, sau đó gõ đệm theo
phách hoặc đệm theo nhịp 2/4.


- Hát kết hợp vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Con chim non


- Học thuộc bài hát, sau đó vừa hát
vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4;
cho nữa lớp hát, nữa lớp gõ đệm 3/4
sau dó đổi lại. Cần thực hiện đều đặn,
nhịp nhàng.


- Thực hiện theo HD của GV


c) Ngày mùa vui



-Tập hát đúng và thuộc lời ca, sau đó
gõ đệm theo tiết tấu của bài.


- Thực hiện theo HD của GV
2. Trò chơi “Tìm tên bài hát”


- Gv hát bằng 1 nguyên âm hoặc gõ
tiết tấu theo lời ca câu đầu tiên của 1
trong số 3 bài đã học, sau đó đố hs
nhận ra đó là bài nào?


* Củng cố - dặn dò
- Nhận xét, khen ngợi


- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới


Đạo đức


<b>BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu:


+ Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc
+ Các việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sỹ.
- Biết làm các việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ.
- Có thái độ tơn trọng, biết ơn các thương binh liệt sỹ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát.
- Giới thiệu và ghi tên bài.


- Nêu mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học
* Các hoạt động (33 phút)


1. Kể được về gương chiến đấu của
các anh hùng liệt sĩ


- Kể trong nhóm theo nội dung tranh
- Kể trước lớp


- Kể về tấm gương chiến đấu của các
anh hùng liệt sĩ ở địa phương mà em
biết?


- Liên hệ thực tế
2. Múa, hát, đọc thơ về chủ đề thương


binh, liệt sĩ


- Thực hiện cả lớp
- Em cần làm gì để thể hiện lòng biết


ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ?


- Liên hệ bản thân


* Củng cố - dặn dò


- Nhận xét, khen ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Luyện Tiếng Việt


<b>LUYỆN KỂ CHUYỆN: MỒ CÔI XỬ KIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
- Rèn kĩ năng kể chuyện, kĩ năng hợp tác.


- Giáo dục HS biết phân biệt và bảo vệ lẽ phải.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
* Ôn tập (33 phút)


1. Kể từng đoạn của câu chuyện - HS kể lại từng đoạn câu chuyện
2. Kể toàn bộ chuyện - Kể trong nhóm


- Đại diện nhóm thi kể chuyện
- Em học tập được gì từ câu chuyện? - Liên hệ bản thân


<b>Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017</b>


Tiếng Việt


<b>BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học thuộc lịng bài thơ Anh Đom Đóm. Ôn từ ngữ chỉ đặc điểm, câu
Ai - thế nào?


- Rèn kĩ năng học thuộc lòng, phát triển vốn từ.
- Giáo dục HS yêu quê hương.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 1)</b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (33 phút)


1. Rèn kĩ năng học thuộc lòng 2-3 khổ
thơ trong bài Anh Đom Đóm.


- Đọc thuộc trong nhóm
- Thi đọc thuộc lòng
2a) Nêu đúng tên các nhân vật trong


các bài tập đọc đã học.



b) Tìm và viết đúng từ chỉ đặc điểm
của các nhân vật trong các bài đã học.


- Làm bài vào vở


3. Ôn câu Ai - thế nào? - Làm bài vào vở
Thể dục


<b>ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Ôn
vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái. Chơi trò chơi “Mèo đuổi
chuột”.


- Thực hiện đúng các động tác, biết chơi và tham gia chơi đúng luật.
- Giáo dục HS tích cực tập luyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Còi


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>
1. Phần mở đầu (5 phút)


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc
xung quanh sân tập.


- Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.



- Ôn bài TD phát triển chung (1 - 2 lần,
2 x 8 nhịp)


- CT HĐTQ tập hợp, báo cáo sĩ số.
- HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát,
chạy chậm quanh sân, khởi động kỹ
các khớp và tham gia trị chơi


2. Phần cơ bản (32 phút)


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu
thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ơn vượt chướng ngại vật thấp, đi
chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực
hiện thuần thục động tác.


+ Chia tổ tập theo các khu vực đã phân
công, GV nhắc nhở, uốn nắn.


+ Biểu diễn thi đua giữa các tổ (1 lần).


- Đội hình vượt chướng ngại vật và
đi chuyển hướng tập theo đội hình 2
- 4 hàng dọc.


- HS tập luyện theo tổ và thi đua
nhau.



- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” - HS tham gia trò chơi
3. Phần kết thúc (3 phút)


- Cho HS đi thường theo nhịp và hát.
- Hệ thống bài, nhận xét, khen ngợi.


Toán


<b>BÀI 46: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn tập về tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn có lời văn.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Nêu đúng quy tắc về tính giá trị của
biểu thức đã học.


- Thực hành ra bảng con
2. 3. Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức


có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


- Thực hành trên phiếu HT
3. Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức khi có



dấu ngoặc đơn.


- HS làm bài vào vở
B. HD ứng dụng (3 phút)


- HD HS làm bài cũng người thân.

Tiếng Anh


<i><b>(GV chuyên ngành soạn, giảng)</b></i>
Thủ công


<b>BÀI 10: CẮT, DÁN CHỮ: VUI VẺ (TIẾT 2)</b>
<i><b>(GV chuyên ngành soạn, giảng)</b></i>


Tự nhiên và xã hội


<b>BÀI 14: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể được tên một số hoạt động công nghiệp và thương mại cùng các ích
lợi của nó.


- Rèn kĩ năng trình bày, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề.
- Giáo dục HS ý thức trân trọng và giữ gìn các sản phẩm.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 4)</b>



* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - Trưởng ban văn nghệ cho các bạn
hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Giới thiệu và ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


1. Kể tên được một số hoạt động cơng
nghiệp trong tranh vẽ và ích lợi của hoạt
động đó.


2. Liên hệ thực tế về các hoạt động công
nghiệp ở địa phương.


3. Viết đúng tên các hoạt động cơng
nghiệp và ích lợi của nó vào bảng tổng
hợp


4. Trưng bày tranh ảnh về các hoạt động
công nghiệp và ích lợi của nó.


5. Kể tên một số hoạt động thương mại
và lợi ích của nó.


- Liên hệ các hoạt động thương mại ở
địa phương em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

và thương mại cùng lợi ích của nó.
- Cần thể hiện thái độ như thế nào đối
với các sản phẩm của hoạt động cơng


nghiệp và thương mại?


Luyện Tốn


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính tốn.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
* Ôn tập (33 phút)


1.2. Rèn kĩ năng thực hiện tính giá trị
biểu thức khi có dấu ngoặc đơn.


- Tự làm bài
417 - (37 - 20)
= 417 - 17
= 400


148 : (4 : 2)


= 148 : 2
= 74
3. Củng cố kĩ năng so sánh giá trị của


biểu thức


- Tự làm bài


(87 +3) : 3 = 30
25 + (42 - 11) > 55
100 < 888 : (4 + 4)
50 > (50 +50) : 5
4. Củng cố kĩ năng giá trị của biểu thức


qua hoạt động điền số vào ô trống


- Tự làm bài
<b>Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017</b>


Tiếng Anh


<i><b>(GV chuyên ngành soạn, giảng)</b></i>
Tiếng Việt


<b>BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi; viết được một bức
thư ngắn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.



- Rèn kĩ năng viết phân biệt quy tắc chính tả, viết thư.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


4a) Phân biệt đúng r/d/gi qua hoạt động
điền từ còn thiếu vào chỗ chấm


5. Viết được một bức thư ngắn cho bạn
kể về thành thị hoặc nông thôn.


- Một bức thư thông thường có mấy
phần?


- 3 phần: Phần đầu thư, phần nội
dung và phần kết thúc thư.


- Tự viết thư vào vở
- Chia sẻ trước lớp


- Học tập câu văn hay của bạn
C. Hoạt động ứng dụng (2 phút)


- Nhắc HS thực hành cùng người thân.
Tốn



<b>BÀI 47: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đặc điểm của hình chữ nhật và hình vng.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận diện hình.


- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc.


<b>II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng học Toán, thước ê - ke.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (33 phút)


2. Nhận biết đặc điểm hình chữ nhật về
cạnh, góc.


a) Kiểm tra góc vng trên hình chữ
nhật.


b) Đo độ dài và nêu đặc điểm của các
cạnh hình chữ nhật.


c) Rút ra được kết luận chung về đặc
điểm hình chữ nhật: hình có 4 góc
vng, có hai cạnh dài bằng nhau và hai
cạnh ngắn bằng nhau.



3. Thực hiện các hoạt động tương tự
như trog hoạt động 2 để nhận biết về
đặc điểm của hình vng.


- Hình vng có 4 góc vng và có 4
cạnh bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI 7: LỄ HỘI QUÊ EM (TIẾT 3)</b>
<i><b>(GV chuyên ngành soạn, giảng)</b></i>


Luyện Tiếng Việt


<b>LUYỆN: VIẾT THƯ NGẮN KỂ VỀ NÔNG THÔN (HOẶC THÀNH THỊ)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách viết thư.


- Rèn kĩ năng trình bày, viết đoạn văn.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - Hát bài “cả nhà thương nhau”
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn tập (30 phút)



1. Một bức thư thông thường gồm mấy
phần? Nội dung mỗi phần viết gì?


- Một bức thư thông thường gồm
3 phần...


2. Hãy viết một bức thư ngắn cho bạn em
đang sống ở thành phố, kể cho bạn nghe
về quê em - một vùng nông thôn đang
từng ngày đổi mới và mời bạn về thăm
quê em.


- Viết bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp


- Học tập câu văn hay của bạn.


- HD HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Quan sát, tư vấn, hỗ trợ Hs còn hạn chế.


Luyện Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Củng cố về nhận diện đặc điểm của hình vng, hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng nhận diện, vẽ hình.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu và ghi tên bài.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
* Ôn tập (33 phút)


1. Rèn kĩ năng nhận diện hình chữ nhật
qua hoạt động tô màu.


- Tự làm bài vào vở
2. Thực hành đo độ dài các cạnh hình


chữ nhật, viết các cạnh có số đo bằng
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Rèn kĩ năng đọc tên các hình chữ
nhật, thực hành đo và ghi số đo các cạnh
của hình chữ nhật.


- Hs tự làm bài vào vở


4. Củng cố kĩ năng nhận diện hình
vng qua hoạt động tơ màu.


- Tự làm bài vào vở
5. Thực hành đo và ghi lại độ dài của


cạnh hình vng.



- HS tự làm bài vào vở
6. Rèn kĩ năng vẽ thêm đoạn thẳng vào


hình để được một hình vng.


- HS tự làm bài vào vở


HĐTT


<b>ATGT:BÀI 12: NGỒI AN TỒN TRONG XE Ơ TƠ </b>
<b>VÀ TRÊN THUYỀN (soạn giáo án riêng). SƠ KẾT TUẦN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để từ đó phát huy mặt mạnh, khắc
phục điểm yếu.


- Rèn kĩ năng trình bày, hợp tác nhóm.


- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tinh thần đoàn kết.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động - Giới thiệu bài (5 phút) - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát
1. HD HĐTQ đánh giá các hoạt động


trong tuần 17


- CT HĐTQ nhận xét chung về nền


nếp, giữ gìn vệ sinh mơi trường...
- Các nhóm báo cáo về KQ học tập, thực
hiện nền nếp của nhóm trong tuần.


- Nhận xét chung, khen ngợi những nhóm,
cá nhân có thành tích tốt trong tuần:


+ Ban hội đồng tự quản có trách nhiệm
cao.


+ Nền nếp: được duy trì, đội ngũ tự quản
thực hiện tốt vai trị của cán sự lớp.


+ Học tập: ý thức tự giác trong học tập tiến
bộ rõ rệt.


+ Vệ sinh môi trường: lớp học sạch sẽ.
+ Đạo đức: HS ngoan ngoãn, biết giúp đỡ
nhau trong học tập.


+ Sự tiến bộ của các đôi bạn cùng tiến.
- Nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa
tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mừng ngày thành lập Quân đội nhân
dân Việt Nam 22/12.


- Tuyên dương các “Đôi bạn cùng
tiến” có nhiều cố gắng trong tháng 12.



2. Triển khai các hoạt động tuần 18 - CT HĐTQ đưa ra kế hoạch tuần 18
- Nhận xét, đánh giá kế hoạch của HĐTQ


- Tổng ôn tập kiến thức và làm bài thi cuối
học kì 1 với kết quả cao nhất.


- Triển khai các nội dung về: vệ sinh, nền
nếp học tập.


- Các “Đôi bạn cùng tiến” tích cực
giúp đỡ các bạn cùng tiến bộ.


- Sơ kết thành tích cá nhân xuất sắc,
tập thể trong học kì 1.


</div>

<!--links-->

×