Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hình học 10 - Tuần 26 bài 1: Phương trình đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26. Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. I. MỤC TIÊU Kiến thức  Trình bày được vec tơ chỉ phương là gì.  Tìm được điểm thuộc đường thẳng dựa trên phương trình đường thẳng đã cho.  Đọc được vec tơ chỉ phương từ phương trình đường thẳng đã cho. Kĩ năng  Lập được phương trình đường thẳng qua 1 điểm và có vec tơ chỉ phương.  Lập được phương trình đường thẳng qua 2 điểm. Thái độ  Rèn luyện cách nhìn nhận công thức.  Rèn luyện khả năng tự giác và tìm hiểu về các công thức mới. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Phiếu báo học tập III. HOẠT DDOOGNJ DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(2’) Cho đường thẳng (d): y = 2x + 3.Giải thích ý nghĩa về con số trong đường thẳng (d)? 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vec tơ chỉ phương y 1. Vec tơ chỉ phương  B  u gọi là vec tơ chỉ phương 5 u  10' 3 A của đường thẳng  nếu u     0 và u song song hoặc O 1 x trùng với . Nhận xét: GV: Tìm một vec tơ cùng  đường thẳng có vô số vtcp  HS: Trả lời phương với AB = (1; 2)  Một đường thẳng có thể   GV: a  (2; 4) = –2 u biết được nếu có điểm đi qua  Nên a  (2; 4) là vec tơ và vtvp  cùng phương với AB. GV: Trong các vec tơ sau HS: Trả lời vec  tơ nào cùng phương với AB :   v  (0; 0) , a  (2; 4) ,   b  (2;1) , c  (1; 2). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Nếu đường  thẳng song song với AB và qua C(0; 2) thì ta có vẽ được nó không? Hoạt động 2: Phương trình tham số GV: Hướng dẫn học sinh 2. Phương trình tham số hình thành công thức. a) Định nghĩa 10' Trong mp Oxy, cho  qua M   M0(x0; y0) và có VTCP   Ñ3. u  (u1; u2 ) . Phương trình  M0 M cuøng phöông u . tham số :. .  M0 M  tu.  x  x0  tu1 (1)   y  y0  tu2.  x  x0  tu1   y  y0  tu2. Với t thuộc R.. GV: Khi viết phương trình HS: trả lời tham số đương thẳng ta cần yếu tố nào? GV: vtcp ở đâu? Định nghĩa vtcp là gì? GV: trên hình có vec tơ nào song song hoạc trùng với đương thẳng AB không? GV: hướng dẫn học sinh trình bày.. VD1: Cho A(2; 3), B(3; 1). a) Viết phương trình tham số đương thẳng qua A, B.. b) Xác định một điểm ( khác A, B) thuộc đường thẳng trên. Giải:  AB = (1; –2)  :  x  2  t.  y  3  2t. t = 2  M(4; –1) t = –1  N(1; 5). Hoạt động 3: Hệ số góc đường thẳng GV: Cho học sinh nhắc lại HS: nhắc lại dạng phương b) vtcp và hệ số góc: 10' dạng phương trình đường trình đường thẳng lớp 9 đã  Cho  có VTCP u  (u1; u2 ) thẳng lớp 9 đã học. học. và u1  0 thì  có hệ số góc GV: hệ số góc tính như thế HS: trả lời u nào? k= 2 u1.  phương trình đường thẳng  đi qua M0(x0; y0) và có hệ số góc k: y – y0 = k(x – x0). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> y.  u.  u2 u1. . O A. v. HS: lắng nghe.  x. * : y = ax + b  k = a= tan * Theo hình  k =. u2 = u1. tan H1. Tính heä soá goùc của đường thẳng AB ? Hoạt động 4: củng cố 18 GV: Áp dụng công thức. ’ Gọi một HS lên bảng.. Câu 1: Lập phương trình tham số của đường thẳng  biết  đi qua điểm M(2; -1) và có véctơ chỉ phương  u  (3; 4) ; Câu 2:. GV: Cho HS trả lời tại chỗ.. a) Cho (d):  x  2  3t .  y  1  2t Đọc một VTPT của (d). Đọc một điểm mà (d) đi qua. b) Cho (d): x+2y-1=0. Đọc một VTPT của (d) c) Viết phương trình đường thẳng qua E(0;1) và F(2;-2) d) Viết phương trình đường AB. Biết A(1;1) và B(2;-7). GV: vtcp là gì? Điểm đi qua là điểm nào? GV: Điểm E, hay F đều được.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Bài tập về nhà:. Câu 3: Cho tam giác ABC có A(0; -1); B(5;-2);C(-2;7). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×