Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giáo án lớp 4A- Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.28 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 7



Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019


<b>Bui sỏng </b>


<b>Chào cờ</b>


<b>TiÕng anh</b>


(GV chuyên ngành soạn- giảng)
<b>Tập đọc</b>


<b>TRUNG THU ĐỘC LẬP</b>



<b>(Thép Mới)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu
nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về một tương lai tươi đẹp
của đất nước, của thiếu nhi.


- Hiểu ý nghĩa trong bài: Tình thương các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của
anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước ta.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
5’ <b>1. Kiểm tra:</b>



- GV kiểm tra 3 HS đọc phân vai bài


<i>Chị em tôi</i> và trả lời câu hỏi.
- GV nhËn xÐt- biểu dương


27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
*.Luyện đọc:


- GV nghe, sửa sai kết hợp giải
nghĩa từ khó.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp.


- 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


c.Tìm hiểu bài<i>:</i> - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi:


+ Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và
nghĩ tới các em nhỏ trong thời điểm
nào?


+Đứng gác trong đêm trung thu anh
chiến sĩ nghĩ đến điều gì?



- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại
trong đêm trăng thu độc lập đầu
tiên.


- Anh nghĩ tới các em nhỏ và tương
lai của các em.


+ Trăng thu độc lập có gì đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự
do, độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nước trong những đêm trăng ra sao? nước đổ xuống làm chạy máy phát
điện, giữa biển rộng … to lớn, vui
tươi.


+ Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm
trung thu độc lập đầu tiên?


- Đó là vẻ đẹp của đất nước ta đã
hiện đại, giàu có hơn rất nhiều
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì


giống với mong ước của anh chiến
sỹ năm xưa?


- Những ước mơ của anh chiến sỹ
năm xưa đã trở thành hiện thực.
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ


phát triển như thế nào? - Phát biểu ý kiến.



*.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm<i>:</i> - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn


cảm đoạn 2 trên bảng phụ. - Thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3’ <b>3. Củng cố- dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


VN đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
<b> Tốn</b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại
phép cộng, phép trừ.


- Giải bài tốn có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép
trừ.


<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>
- Bảng nhóm.


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
5’ <b>1.Kiểm tra:</b>


- GV gọi 2 HS lên chữa bài trong
vở BT toán


27’ <b>2. Bài mới:</b>



a.Giới thiệu ghi đầu bài:
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:a) GV ghi bảng:
2416 + 5164


Lên bảng dặt tính rồi thực hiện phép
tính:


2 416
5 164


7 580
- GV hướng dẫn HS thử lại, lấy


tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được số
hạng cịn lại thì phép cộng đúng.


Thử lại:


7 580
5 164
2 416
- Muốn thử lại phép cộng ta làm


thÕ nµo?


- Nêu cách thử lại.


+



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-b) Cho HS tự làm 1 phép cộng ở
bài tập phần b rồi thử lại.


Bài 2: - Đọc yêu cầu và tự làm như bài 1.


- GV ghi bảng: 6839 - 482, y/c HS
đặt tính và thực hiện.- GV nhận
xét


-Vì sao em khẳng định bạn làm
đúng ( sai)?


Bài 3: Y/C HS tự làm bài.


-Y/C HS làm bảng lớp , 2 em làm
bảng nhóm. x + 262 = 4848


x = 4848 - 262
x = 4586


-2 HS làm bảng nhóm trình bày và
giải thích cách làm của mình.


x - 707 = 3535


x= 3535 + 707
x = 4242


Bài 4: Nêu yêu cầu của bài
- HDHS làm bài



- Đọc yêu cầu, tự làm và chữa bài, 1
em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét- biểu dương Bài giải:


Ta có 3 143 > 2 428, vì vậy:


Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây
Côn Lĩnh. Núi Phan - xi - păng cao
hơn núi Tây Côn Lĩnh là:


3 143 - 2 428 = 715 (m)


Đáp số: 715 (m)
Bài 5: Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu.


- GV hỏi: Số lớn nhất có 5 chữ số
là số nào?


Số đó là: 99 999
- Số bé nhất có 5 chữ số là số nào? Số đó là 10 000


- Hiệu của 2 số này là? 99 999 - 10 000 = 89 999
- GV nhận xét bài cho HS.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dị:</b>
- GV nhận xét giờ học.


Về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.



<b>Bi chiỊu</b>


<b>Khoa học</b>


<b>PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì.


- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, có thái độ đúng với người béo phì.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Phiếu học tập.


<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dinh dưỡng?


- Nêu cách đề phòng bệnh thiếu chất
dinh dưỡng?


- GV nhận xét- tuyên dương
27’ <b> 2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu và ghi đầu bài:
b.Các hoạt động:



HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- Chia nhóm, phát phiếu học tập . - Làm việc với phiếu học theo
nhóm.


+ Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.


Đáp án: Câu 1: b


Câu 2: 2.1 - d; 2.2 - d; 2.3 - e.
- GV kết luận: (SGV).


HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân:


* Cách tiến hành:


- GV nêu câu hỏi thảo luận: - Quan sát H29 SGK để trả lời câu
hỏi


Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? - Ăn quá nhiều bánh kẹo, nước ngọt,
ăn vặt nhiều, ít vận động.


Làm thế nào để phòng tránh? - Ăn uống hợp lý, điều độ, tập
TDTT.



Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản
thân bạn bị béo phì?


- Có chế độ ăn kiêng, thường xuyên
luyện tập TDTT, không ăn vặt, …
- Đi khám bác sĩ để tìm đúng
nguyên nhân và cách điều trị.


Hoạt động 3: Đúng vai:


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ (SGV).


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra tình
huống.


+ Bước 3: Trình diễn.


- GV nhận xét, kết luận chung.


- Lên đóng vai. Các HS khác theo
dõi và lựa chọn cách ứng xử.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Kü tht</b>



<b>khâu đột tha</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


- HS biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.


- Khâu đợc các mũi khâu đột tha. Các mũi khâu có thể cha đều nhau. Đờng khâu
có thể bị dúm.


- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
-u thích sản phẩm mình làm đợc.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>-</b> GV: Mẫu, vải, kim chỉ, kÐo.


<b>-</b> HS: V¶i, kim, chØ.


<b>III. Các hoạt động dạy -</b> học chủ yếu:


5,


30,


<b>1. Kiểm tra</b>: GV kiĨm tra dơng
cơ cđa HS.


- NhËn xÐt sù chn bÞ cđa HS



<b>2. Dạy bài mới</b>


2.1. Gii thiu - ghi u bi:
2.2. Cỏc hoạt động:


- HS chó ý nghe


*H§1: GV híng dÉn HS quan sát
và nhận xét mẫu.


- c mc I SGK, quan sát H2a, H2b
để trả lời câu hỏi về cách gp mộp vi.


- Giới thiệu mẫu khâu. - Quan sát vµ nhËn xÐt.


- GV bổ sung và kết luận đặc điểm


của đờng khâu. - Đọc mục 1 của phần ghi nh.


- QS H1, nêu cách cầm vải,cầm kim.
- Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim,
xuống kim.


- Lên bảng thực hiện.
* HĐ 2: Hớng dẫn thao tác.


a) GV hớng dÉn HS thùc hiÖn 1 sè


thao tác khâu. - QS tranh, nêu các bớc khâu - Quan sát H4 nờu cỏch vch du



đ-ờng khâu


- GV quan sát, uốn nắn. - Đọc nội dung phần b mơc 2 kÕt hỵp


quan sát H5a, 5b, 5c và tranh quy trình
để trả lời câu hỏi về cách khâu đột tha
và khâu theo đờng vạch dấu.


- KÕt luËn néi dung 1. - Đọc ghi nhớ cuối bài.


b) GV hớng dÉn thao t¸c kü thuËt


khâu đột tha. -QS tranh và theo dõi GV hớng dẫn


- GV nhËn xÐt vµ híng dÉn HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5, <b>3. Cđng cè - dặn dò :</b>


- Nhận xét giờ học - HD về nhà - Chuẩn bị bài giờ sau.


<b>Th dc</b>


<b>TP HP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ.</b>


<b>TRỊ CHƠI: KẾT BẠN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo
nhịp chuyển hướng phải, trái



- Trò chơi "Kết bạn".
2. Kỹ năng:


Yêu cầu tập hợp dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi chuyển
hướng tương đối đều và đẹp. Yêu cầu tập chung chú ý, phản xạ nhanh chơi đúng
luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


3. Thái độ:


Giáo dục Hs có ý thức tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
<b>II. Địa điểm - Phương tiện:</b>


1. Địa điểm:


- Sân tập thể dục
2. Phương tiện:


- Chuẩn bị của thầy: Còi.


- Chuẩn bị của trò: Vệ sinh sân tập sạch sẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


5’ <b>1. Phần mở đầu</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài học


- Chơi trị chơi: “Diệt các con vật có
hại”



- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay


Đội hình khởi động


<b>2. Phần cơ bản:</b>
a) Đội hình đội ngũ:


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
đi chuyển hướng phải, trái


Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển


- Gv quan sát, nhận xét, sửa sai


- Tập chung cả lớp, cho từng tổ thi
đua trình diễn


GV quan sát nhận xét biểu dương thi
đua


b) Trị chơi vận động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trò chơi "kết bạn"


Gv phổ biến luật chơi và cách chơi,
sau đó tổ chức cho HS chơi


HS tham gia chơi nhiệt tình, tích cực



<b>3. Phần kết thúc</b>
- Cho học sinh thả lỏng


- GV và học sinh củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học


- Đội hình thả lỏng


- Đội hình kết thúc (nhận xét)
x x x x x x
x x x x x x
ΔGV


- HS tiếp thu lĩnh hội


Thø ba ngày 22 tháng 10 năm 2019


<b>Bui sỏng</b>


<b>Ting anh</b>


(GV chuyờn ngành soạn giảng)
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.



- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt
Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ hành chính địa phương. Phiếu học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi 1 HS làm bài tập 1; 1HS
làm bài tập tập 2.


27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu và ghi đầu bài:


- GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.:


b. Néi dung


*Phần nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cách viết các tên người, tên địa lý
đã cho.


câu hỏi.
+ Mỗi tên đã cho gồm bao nhiêu



tiếng?


- ... 2, 3, 4 tiếng.
+ Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy


được viết thế nào?


- Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết
hoa.


+ Khi viết tên người và tên địa lý
Việt Nam cần viết như thế nào?


… cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
tạo thành tên đó.


*Phần ghi nhớ:


- GV nói thêm về cách viết tên
các dân tộc Tây Nguyên.


*Phần luyện tập<i>:</i>


Bài 1:


- 2 - 3 em đọc phần ghi nhớ.


- Nêu yêu cầu bài tập.


2 - 3 em lên viết bài trên bảng lớp, cả


lớp viết vào vở bài tập.


-YCHS nói rõ vì sao phải viết hoa
tiếng đó?


Tên người, tên địa lý phải viết hoa chữ
cái đầu của mỗi tiếng


Các từ: xã, huyện, tỉnh khơng phải
viết hoa vì là danh từ chung


-YC HS lấy ví dụ.


VD: Trần Minh Đức. Thôn Bảo Phác,
xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh
Vĩnh Phúc.


Bài 2: Tương tự bài 1. - 2 em lên bảng làm, lớp làm vở.
VD: xã Tam Quan, huyện Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc.


Bài 3: Đọc yêu cầu bài tập.


- GV chia nhóm, làm vào phiếu.


-Treo bản đồ hành chính địa
phương.


- Làm bài theo nhóm.



- Đại diện nhóm lên trình bày.


a) huyện Bình Xuyên, huyện Vĩnh
Tường, huyện Yên Lạc, huyện Lập
Thạch,…


b) hồ Đại Lải, núi Tam Đảo, Tây
Thiên…


-Tìm trên bản đồ các xã, các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử…


- GV chữa bài, nhận xét bổ sung
và tuyên dương các nhóm làm
đúng.


<b>3’</b> <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn
bài và chuẩn bị bài sau


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>



- Bảng phụ viết sẵn VD như SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’
27’


<b>1. Kiểm tra:</b>


<b>- 2 em lên bảng chữa bài tập.</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bµi:


b. Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
- GV nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng
phụ.


Đọc bài tốn trong SGK.
- Nếu anh câu được 3 con cá,


Em câu được 2 con cá,


- Cả anh và em câu được mấy con
cá?


Câu được 5 con cá.


<i>- </i>GV ghi vào bảng.


- Làm tương tự với các trường hợp còn


lại.


- Nếu anh câu được a con cá,
- Em câu được b con cá,


- Thì cả 2 anh em câu được mấy con
cá?


Câu được (a + b) con cá.
- GV giới thiệu (a + b) được gọi là


biểu thức có chứa 2 chữ. Vài em nhắc lại.
*Giới thiệu giá trị của biểu thức có


chứa 2 chữ:


- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng
bao nhiêu?


- Nếu a = 3; b = 2 thì a + b = 3 + 2
= 5


- GV: Khi đó ta nói 5 là 1 giá trị của
biểu thức a + b.


Tương tự với các trường hợp còn lại.
Khi biết giá trị cụ thể của a và b,
muốn tính giá trị của biểu thức a + b
ta làm thế nào?



… ta thay các số vào chữ a và b
rồi thực hiện tính giá trị của biểu
thức.


Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính
được gì?


- Nêu ...ta tính được giá trị của
biểu thức a + b.


c. Luyện tập:


Bài 1: Đọc yêu cầu và tự làm bài.


-Vài em trả lời miệng.
- Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

35.


- Nếu c = 15cm và d = 45cm thì giá
trị của biểu thức c + d là: c + d = 15 +
45 = 60cm.


<b> Bài 2: Gọi HS nêu YC.</b>
- Cả lớp và GV nhận xét.


Đọc yêu cầu và tự làm.


-Lớp làm vở, 3 em làm bảng.
a. Nếu a = 32, b = 20 thì giá trị của



biểu thức a - b là: 32 - 20 = 12


b.Nếu a = 45, b = 36 thì giá trị của
biểu thức a - b là: 45 - 36 = 9


c. Nếu a = 18m và b = 10m thì giá trị
của biểu thức a - b là: 18 - 10 = 8m.
Bài 3: GV kẻ bảng như SGK, cho HS
làm bài theo mẫu rồi chữa bài.


- 2 HS lên bảng điền, cả lớp làm
vào vở.


Bài 4: - Làm bài rồi chữa bài.


đổi vở kiểm tra chéo.
3’ <b>3. Củng cố- dn dũ:</b>


-Yêu cầu HS ly vớ d v biểu thức


có chứa 2 chữ.


<b>Lịch sử</b>


<b>CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO</b>


<b> (NĂM 938)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



- Học xong bài này HS biết vì sao có trận Bạch Đằng.
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.


- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh hoạ SGK. Phiếu học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi
có ý nghĩa như thế nào?


27’ <b> 2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu ghi đầu bài:
b.Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn.


- GV yêu cầu HS điền dấu “x” vào ô
trống những thông tin đúng về Ngô
Quyền trong phiếu học tập:


+ Ngô Quyền là người làng Đường
Lâm - Hà Tây


+ Ngơ Quyền là con rể Dương Đình
Nghệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

quân Nam Hán


+ Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền
lên ngôi vua


- GV yêu cầu 1 vài em dựa vào kết
quả làm việc để giới thiệu 1 số nét
tiểu sử về Ngô Quyền.


* Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn.


- GV nêu câu hỏi: Đọc SGK để trả lời câu hỏi.
-Vì sao có trận Bạch Đằng? - Trả lời.


-Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu, khi
nào?


Diễn ra trên sông Bạch Đằng ở tỉnh
Quảng Ninh vào cuối năm 938.
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh


giặc?


Chơn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi
hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng.
+ Qn Ngơ Quyền đã dựa vào thuỷ


triều để làm gì?



… để nhử giặc vào bãi cọc rồi
đánh.


+ Trận đánh diễn ra như thế nào? Kể lại …


+ Kết quả trận đánh ra sao? Quân Nam Hán chết quá nửa.
Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm
lược của quân Nam Hán hoàn toàn
thất bại.


- GV yêu cầu 1 vài HS dựa vào kết
quả làm việc để thuật lại diễn biến
trận Bạch Đằng.


Tường thuật trược lớp có sử dụng
tranh minh hoạ.


* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.


- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận:
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa
như thế nào?


… Ngô Quyền đã xưng vương và
chọn Cổ Loa làm kinh đô. Đất
nước ta được độc lập sau hơn 1000
năm bị phong kiến phương Bắc đô
hộ và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài
cho dân tộc.



3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- HS về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Bi chiỊu</b>


<b>Kể chuyện</b>


<b>LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện “Lời
ước dưới trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.


- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS kể.


- Nhận xét, tuyên dương.


1 - 2 em kể câu chuỵên về lòng tự
trọng mà em đã được nghe, đọc.



27’ <b> 2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu ghi tên bài:
b. GV kể chuyện:


-YC HS quan sát tranh minh hoạ
và thử đoán xem câu chuyện kể
về ai, nội dung truyện là gì?


- GV kể tồn truyện lần 1:


Trả lời.
Nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào


tranh minh hoạ.


- Xem tranh minh họa đọc phần lời
dưới mỗi tranh trong SGK.


- GV kể lần 3:


*Hướng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện


Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài
tập.


a. Kể chuyện trong nhóm: Kể từng đoạn của câu chuyện theo


nhóm 2 hoặc nhóm 4 em, mỗi em kể
theo 1, 2 tranh sau đó kể toàn chuyện.
Kể xong HS trao đổi về nội dung câu
chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.
b.Thi kể trước lớp: 2 - 3 nhóm (mỗi nhóm 4 em) tiếp nối


nhau thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 vài HS thi kể cả câu chuyện.


- HS kể xong đều trả lời các câu hỏi a,
b, c của yêu cầu 3.


- GV và cả lớp nhận xét, bình
chọn bạn kể hay nhất, đúng nhất,
hiểu chuyện nhất, …


- Lời giải:


a) Cô gái mù trong câu chuyện cầu
nguyện cho bác hàng xóm bên nhà
được khỏi bệnh.


b) Hành động của cô cho thấy cô là
người nhân hậu, sống vì người khác.


<i><b>3’</b></i> <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học.Về nhà tập
kể cho mọi người nghe.



<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT KIỆM TIỀN CỦA</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học xong bài HS có khả năng nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như
thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với
những hành vi, việc làm lãng phí.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Chuẩn bị tình huống.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS đọc nội dung phần ghi
nhớ.


27’ <b> 2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu ghi đầu bài:
b. Các hoạt động:


*Hoạt động 1: HS thảo luận nhúm


(T11SGK).


- GV chia nhóm: - Các nhóm thảo luận các thơng tin


trong SGK.


- Nhóm trình bày, HS cả lớp trao
đổi, thảo luận.


- GV kết luận:Tiết kiệm là 1 thói
quen tốt, là biểu hiện của con người
văn minh, xã hội văn minh.


* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thỏi độ.


- GVYCHS trả lời theo suy nghi của
mình.


- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 1.


- Bày tỏ thái độ đánh giá của mình.
- GV đề nghị HS giải thích lý do lựa


chọn của mình.


- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- GV tổng kết: Các ý kiến c, d là


đúng.


Các ý kiến a, b là sai.


* Hoạt động 3: HS thảo luận nhúm. - Cỏc nhúm thảo luận liệt kờ cỏc



việc nên làm và không nên làm để
tiết kiệm tiền của.


- Đại diện từng nhóm trình bày,
lớp nhận xét, bổ sung.


- GV đề nghị HS giải thích lý do lựa
chọn của mình.


- GV kết luận về những việc nên làm
không nên làm để tiết kiệm tiền của.


Tự liên hệ.


- 1 - 2 em đọc ghi nhớ.
<b>3’</b> <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.</b>
- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>


- Vë


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


5’ <b>1.</b> <b>Kiểm tra:</b>


<b>- Chữa bài tập.</b>


- GV nhËn xÐt


27’ <b>2. Bài mới:</b>
a.Giới thiệu bµi:


<i><b> </b></i>b.Nội dung:


Bài 1.Tính giá trị của biểu thc a +
b nu


- HS nêu yêu cầu


a) a = 8 và b = 12 b) a = 18 và b = 35
Nếu a = 8 và b = 21 thì


a + b = 8 + 21 = 29


Nếu a = 18 và b = 35 thì
a + b = 18 + 35 = 53


Bµi 2: Tính giá trị của a x b x c nếu: - HS nêu yêu cầu


- HS lên bảng làm


a) a = 9, b = 5 , c = 2 th× giá trị của
biểu thức a x b x c là:



a x b x c = 9 x 5 x2 = 45 x2 = 90
b) a = 15, b = 0, c = 15 thì giá trị của
biểu thức a x b x c lµ:


a x b x c = 15 x 0 x 15= 0 x 15 = 0


- GV chữa bài và nhận xét


Bài 3: Viết số hoặc chữ số thích hợp


vào chỗ chấm - HS nêu yêu cầu- HS làm vào vở


a) 48 + 12 = 12 + …..
65 + 297 = …..+ 65
…..+ 89 = 89 + 177
b) m + n = n + …..
84 + 0 = 0 + …..
a + 0 = 0 + ….= ….
3’ <b>3.Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


-YCHS về nhà tập viết cho đẹp và
chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tập đọc</b>


<b>Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b>


<b> (Theo Mát - téc - lích)</b>

<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS:- Biết đọc, ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên các nhân vật với lời
nói của nhân vật.


- Biết đọc vở kịch với giọng đọc rõ ràng, hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo
hức, ngạc nhiên thán phục của Tin - tin và Mi - tin, thái độ tự tin, tự hào của
những em bé ở vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân vai, đọc vở kịch.


- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình
phục vụ cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Tranh minh họa SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV nhận xét, tuyên dương.


2 em nối tiếp nhau đọc bài “Trung
thu độc lập” và trả lời câu hỏi 3, 4.
27’ <b> 2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu và ghi đầu bài:


b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
màn 1: Trong cơng xưởng xanh



*.GV đọc mẫu màn kịch: Quan sát tranh minh họa màn 1.
b.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
c.HS luyện đọc theo cặp:


d.1 - 2 HS đọc cả màn kịch:
*Tìm hiểu nội dung màn kịch:


-YC HS quan sát tranh minh hoạ và
giới thiệu từng nhân vật có trong
màn 1.


- Tin - tin và Mi - tin đi đến đâu và
gặp những ai?


- … đến vương quốc Tương Lai trị
chuyện với những bạn nhỏ sắp ra
đời.


- Vì sao nơi đó có tên là vương quốc
Tương Lai?


- Vì những người sống trong
vương quốc này hiện nay vẫn chưa
được sinh ra trong thế giới hiện tại
của chúng ta.


- Các bạn nhỏ ở cơng xưởng xanh
sáng chế ra những gì?


+ Vật làm cho con người hạnh


phúc.


+ Ba mươi vị thuốc trường sinh.
+ Một loại ánh sáng kỳ lạ.


+ Một cái máy biết bay trên không
như 1 con chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kho báu còn giấu kín trên mặt
trăng.


- Các phát minh ấy thể hiện những
ước mơ gì?


- Được sống hạnh phúc, sống lâu,
sống trong môi trường tràn đầy ánh
sáng, chinh phục vũ trụ.


*GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
màn kịch theo cách phân vai:


-1 em dẫn chuyện. 7 em đọc theo
phân vai.


- 2 tốp thi đọc.
*Luyện đọc và tìm hiểu màn 2:


Trong khu vườn kỳ diệu


a.GV đọc diễn cảm màn 2: HS quan sát tranh màn 2.


b. Đọc nối tiếp đoạn:
c. Luyện đọc theo cặp:
d.1 - 2 HS đọc cả màn:
c.Tìm hiểu nội dung


Những trái cây mà Tin tin và Mi
-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì
khác thường?


-Em thích gì ở vương quốc tương lai,
vì sao?


-Nêu nội dung của cả 2 màn kịch?


- Chùm nho tưởng là quả lê <sub></sub> rất to.
- Quả táo đỏ <sub></sub> tưởng là quả dưa đỏ
- Quả dưa to tưởng là quả bí đỏ.
- trả lời theo ý thích.


- Nói lên những mong muốn tốt đẹp
của các bạn nhỏ ở vương quốc Tương
Lai


g.GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi
đọc diễn cảm màn 2 theo phân vai:
3’ <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học. YCHS về ơn bài
và chuẩn bị bài sau.



<b>Thể dục</b>


<b>ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI TRỊ CHƠI </b>


<b>"NÉM TRÚNG ĐÍCH"</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ. Đi thường
theo nhịp chuyển hướng phải, trái.


- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”


<i>2. Kỹ năng:</i>


- u cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đều đẹp đúng với khẩu lệnh
- Yêu cầu tập chung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích


<i>3. Thái độ: </i>


Giáo dục Hs yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
<b>II. Địa điểm - Phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Sân tập thể dục


<i>2. Phương tiện: </i>


<i>- Chuẩn bị của thầy: </i>Còi, bóng, kẻ sân chơi.



<i>- Chuẩn bị của trị:</i> Vệ sinh sân tập sạch sẽ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


5’ <b>1. Phần mở đầu</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài học


- Xoay các khớp


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên


- Chơi trị chơi: “Thi đua xếp hàng”


- Đội hình nhận lớp
x x x x x x
x x x x x x
ΔGV


- Đội hình khởi động


27 <b>2. Phần cơ bản:</b>


<i>a) Ơn đội hình đội ngũ</i>


- Ôn đi thường theo nhịp chuyển
hướng phải trái


- Gv tổ chức cho HS tập



- Gv quan sát, sửa sai cho học sinh
- Chia tổ tập luyện


- Gv quan sát sửa sai
-Các tổ thi đua trình diễn
- Gv và Hs nhận xét đánh giá
- Tập cả lớp do Gv điều khiển để
củng cố


<i>b) Trò chơi vận động:</i>


- Trị chơi "Ném trúng đích"


- Gv phổ biến luật chơi và cách chơi,
sau đó tổ chức cho HS chơi


- HS tham gia chơi trị chơi nhiệt
tình, tích cực


Đội hình tập luyện


Đội hình chơi trị chơi
x x x x x


x x x x x
- Đội hình tập luyện


3 <b>3. Phần kết thúc</b>



- Cho học sinh thả lỏng


- GV và học sinh củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học


- Đội hình thả lỏng


- Đội hình kết thúc (nhận xét)
x x x x x x
x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS chính thức nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.


- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong 1 số trường hợp đơn
giản.


<b>II.Đồ dùng dạy- học: </b>
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập
27’ <b> 2. Bài mới:</b>



a. Giới thiệu bµi:


b.Nhận biết tính chất giao hốn của
phép cộng


- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng số
như SGK.


YC HS thực hiện tính giá trị của
biểu thức a + b và b + a.


Quan sát và đọc bảng số.


- Nếu a = 20; b = 30 thì a + b = ?
b + a = ?


a + b = 20 + 30 = 50
b + a = 30 + 20 = 50
- So sánh a + b và b + a ta thấy thế


nào?


a + b = b + a = 50
- Làm tương tự như trên với các giá


trị khác của a, b.


- Vậy giá trị của a + b và giá trị của
b + a như thế nào?



- Em có nhận xét gì về các số hạng
trong 2 tổng a + b và b + a?


-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a
+ b thì giá trị của tổng này có thay
đổi khơng


Giá trị của a + b và b + a luôn luôn
bằng nhau.


Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b
nhưng vị trí các số hạng khác nhau.
Giá trị của tổng không thay đổi.


=> Kết luận. 2 - 3 em đọc kết luận SGK.


c.Thực hành:


Bài 1: Làm cá nhân.
6509 + 2876 = 9385
2876 + 6509 = 9385


Nêu yêu cầu và tự làm.


Lần lượt từng em nối tiếp nhau nêu
kết quả của các phép tính.


4268 + 76 = 4344
76 + 4268 = 4344



Bài 2: Làm cá nhân. Dựa vào phép cộng có tính chất giao
hốn viết số thích hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a + 0 = 0 + a = a
Bài 3: Làm vào vở. Đọc u cầu và tự làm.
- Vì sao khơng thực hiện phép tính


lại điền được dấu bé hơn vào chỗ
chấm?


8264 + 927 < 927 + 8300


2975 + 4017 < 4017 + 3000 Vì 2
tổng có chung 1 số hạng là 4017,
còn số hạng kia 2975 < 3000


nên: 2975 + 4017 < 4017 + 3000
927 + 8264 = 8264 + 927


- GV thu bài, nhËn xÐt cho HS.


3’ <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học. YC HS về nhà
ôn bài và chuẩn b


<b>Địa lý</b>


<b>MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS biết được 1 số dân tộc ở Tây Ngun.Mơ tả về nhà Rơng ở Tây Ngun.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.


- Yêu quý các dân tộc ở Tây Ngun, có ý thức tơn trọng truyền thống văn hoá
của các dân tộc. - Dựa vào lược đồ tranh ảnh để tìm ra kiến thức.


<b>II.Đồ dùng dạy- học:</b>


- Lợc đồ Tây Ngun


-Mơ hình nhà rơng. Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, …
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’



27’


<b>1.Kiểm tra:</b>


- KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS


<b>2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu ghi đầu bài:



b.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc
sinh sống:


* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn. Đọc mục I SGK trả lời cõu hỏi.


+ Kể tên 1 số dân tộc ở Tây
Nguyên?


Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ
-đăng, Mông - Tày - Nùng, …


+ Trong những dân tộc kể trên,
những dân tộc nào sống lâu đời ở
Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ
nơi khác đến?


- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây
Nguyên: Gia - rai, Ê - đê, Ba - na,
Xơ - đăng.


- Những dân tộc từ nơi khác đến là:
Mông, Tày, Nùng.


+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có
những đặc điểm gì riêng biệt?
(tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)


- Tiếng nói khác nhau.
Tập quán khác nhau.
Sinh hoạt khác nhau.


+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu


đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đã và đang làm gì? đẹp.
c.Nhà Rông ở Tây Nguyên:


*Hoạt động2: Làm việc theo nhúm.


- Cho HS quan sát mơ hình nhà
rơng.


Làm việc theo nhóm dựa vào mục 2
SGK và tranh ảnh để thảo luận.
+ Mỗi bn ở Tây Ngun thường


có ngơi nhà đặc biệt gì?


- Có nhà Rơng.
+ Nhà Rơng được dùng để làm gì?


Hãy mơ tả về nhà Rơng?


- Nhà Rông được dùng để hội họp,
tiếp khách của cả buôn…


+ Sự to đẹp của nhà Rông biểu hiện
cho điều gì?


- Biểu hiện cho sự giàu có, thịnh


vượng của mỗi bn.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


d.Trang phục, lễ hội:


Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm. Làm việc theo nhúm dựa vào mục 3


và các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK.
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ


thường mặc như thế nào?


- Nam thường đóng khố.
Nữ thường quấn váy.
+ Nhận xét về trang phục truyền


thống của các dân tộc trong hình 1,
2, 3.


+ Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ
chức khi nào?


- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân
hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.


+ Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyên?



- Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi
hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm
mới, …


+ Người dân ở Tây Nguyên thường
làm gì trong lễ hội?


- Múa hát, uống rượu cần…
Các nhóm trình bày.


- GV, cả lớp nhận xét, bổ sung.
3’ <b>3.Củng cố- dặn dị:</b>


- Nhận xét giờ học. YCHS về nhà
ơn bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Bi chiỊu</b>


Tập làm văn


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn.


<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh minh họa truyện “Vào nghề”, phiếu học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>



5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- 3 HS lên bảng, mỗi em kể 2 bức
tranh truyện Ba lưỡi rìu<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV vµ líp nhËn xÐt


27’ <b>2. Bài mới:</b>
a.Giới thiệu:


b.Hướng dẫn HS làm bài tập:


Bài1: 1 em đọc cốt truyện “Vào nghề”.


- GV giới thiệu tranh. - Cả lớp theo dõi SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sư


việc chính của từng đoạn.


Phát biểu:


1) Va - li - a mơ ước ... đánh đàn.
2) Va - li - a xin ... chuồng ngựa.
3) Va - li - a làm quen với chú ngựa.
4) Sau này Va - li - a trở thành 1 diễn
viên giỏi như em hằng mong ước.
-1 HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Nêu yêu cầu bài tập.



- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa
hoàn chỉnh.


- Đọc thầm lại 4 đoạn, tự lựa chọn để
hoàn chỉnh 1 đoạn, viết lại vào vở.
- 1 số em làm vào phiếu dán bảng.
- GV gọi 1 số HS đọc kết quả bài


làm.


- Đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- GV kết luận những HS hoàn


chỉnh đoạn văn hay nhất.
3’ <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


<b>- Nhận xét về tiết học. Về nhà tập</b>
viết lại đoạn văn cho hay.


<b>TiÕng viÖt</b>


<b>LUYỆN CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt
Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.



<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- 2 HS lên bảng viết tên 3 thầy cơ giáo
trong trường.


- GV vµ líp nhËn xÐt


27’ <b>2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu và ghi đầu bài:
b.Nội dung:


Bài 1: Hãy viết tên và địa chỉ trường
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Trường Tiểu học Hợp Hòa - TT
Hợp Hòa huyện Tam Dương
-Tỉnh Vĩnh Phúc.


Bài 2: Tìm từ viết sai chính tả trong mỗi
dòng sau và viết lại cho đúng


a) Nguyên Mạnh Tuấn, Hoàng thị Hà,
Bùi Thu - Huệ, Lưu Lan Hương.


-Hoàng Thị Hà


-Bùi Thu Huệ
b) Tây Ninh, Bạc liêu, Cà - Mau, Kiên


Giang.


- Bạc Liêu
- Cà Mau
Bài 3:Cho đoạn văn sau:


Ôm quanh ba vì là bát ngát đồng
bằng, mênh mông hồ nước với những
suối hai, Đồng mô, Ao vua nổi tiếng
vẫy gọi. Mướt mát rừng keo với những
đảo hổ, đảo sếu. Xanh ngát bạch đàn
những đồi măng, đồi hòn… Rừng ấu
thơ, rừng thanh xuân.


Trong đoạn văn trên các danh từ
chỉ địa danh không được viết hoa. Hayc
tìm và viết hoa lại cho đúng các từ đó.
-YC HS thảo luận và viết lại các từ tìm
được vào bảng nhóm.


-Thảo luận làm bài.


- Đại diện các nhóm dán bảng và
trình bày.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét và khen ngợi nhóm làm tốt.



Bài 4.Viết tiếp vào câu sau để có đoạn
văn giới thiệu các danh lam thắng cảnh,
các di tích lịch sử của nước ta, nhớ viết
hoa cho đúng tên các địa danh đó.


-Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử…


- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Trình bày bài làm của mình
trước lớp.


- GV chữa bài, nhận xét bổ sung và
khen ngợi những bài kể được nhiều
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử… .
nhất.


3’ <b>3. Củng cố- dặn dị: </b>


- GV nhận xét tiết học. Về nhà ơn bài
và chuẩn bị


<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>

<b>CHỦ ĐỀ 2</b>



<b>(Soạn giáo án riêng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Buổi sáng</b>



<b>Luyện từ và câu </b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt
Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ địa lý Việt Nam, phiếu học tập.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ.


- 2 HS lên bảng làm bài tập.
27’ <b> 2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bµi:


b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:


- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và
bút dạ cho từng nhóm.


Đọc yêu cầu bài tập, đọc giải nghĩa


từ Long Thành (cuối bài).


- Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát
hiện những tên riêng viết không
đúng và tự sửa lại vào phiếu.


- 3 - 4 em HS làm bài trên phiếu dán
bảng.


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại
lời giải đúng:


VD: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng
Gai, Hàng Thiếc, …


-Bài ca dao cho em biết điều gì?


Đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh.
Giới thiệu cho em biết tên 36 phố
cổ của Hà Nội.


Bài 2:


- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam
lên và giải thích u cầu của bài.
-Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh,
thành phố của nước ta. Viết lại các
tên đó đúng chính tả.


HS: Đọc u cầu bài tập, nghe GV


giải thích, chia nhóm và làm bài
theo nhóm.


- Các nhóm lên trình bày kết quả:
+ Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện
Biên, Hồ Bình, Hà Giang, Tuyên
Quang, Lào Cai, Yên Bái, …


-Tìm nhanh trên bản đồ tên các
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
nước ta và ghi lại các tên đó vào
phiếu học tập.


+ Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Hồ
Hoàn Kiếm, Hồ Xuân Hương,
Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử
Giám, Hang Pắc - Bó, …


- GV nhận xét xem nhóm nào viết
được nhiều nhất tên các tỉnh, …
tổng kết cho điểm nhóm thắng cuộc.
3’ <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
<b> Tốn</b>


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.


- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
<b>II. Đồ dùng d¹y- häc:</b>


- Bảng phụ viết sẵn VD như SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi HS nêu tính chất giao hốn
của phép cộng.


- GV vµ líp nhËn xÐt


2 HS lên bảng chữa bài tập.
27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu- ghi đầu bài:


b. Giới thiệu biểu thức có chứa 3
chữ


- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội
dung như SGK.


- Nêu bài toán trong SGK. Cả lớp
theo dõi.


- GV hỏi: An câu được 2 con cá,
Bình câu được 3 con cá, Cường
câu được 4 con cá.



Cả 3 người câu được bao nhiêu
con cá?


… câu được 2 + 3 + 4
- Tương tự với các dòng khác.


- Nếu An câu được a con cá
Bình câu được b con cá
Cường câu được c con cá


Cả 3 bạn câu được ? con cá - Cả 3 bạn câu được a + b + c con cá.
- GV giới thiệu a + b + c là biểu


thức có chứa 3 chữ.


Nhắc lại.
*Giới thiệu giá trị của biểu thức có


chứa 3 chữ


- Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a+b+c
= ?


HS: a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- Vậy 9 là giá trị của biểu thức a +


b + c.


- Khi biết giá trị cụ thể của a,b,c


muốn tính giá trị của biểu thức a +
b + c ta làm như thế nào?


Ta thay các chữ a, b và c bằng số rồi
thực hiện tính giá trị của biểu thức.
Vậy mỗi lần thay chữ bằng số ta


tính được gì?


..ta tính được giá trị của biểu thức.




Cho HS nhắc lại.
c. Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a = 5; b = 7; c = 10 thì:
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22


2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a + b +
c = 12 + 15 + 19 = 36


<b> Bài 2: </b>


GV giới thiệu a x b x c cũng là
biểu thức có chứa 3 chữ.


Đọc yêu cầu và tự làm.
a = 4



b = 3 a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60
c = 5


<b> Bài 3:</b>


-YC HS thay chữ bằng số và tự
làm bài.


a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
m + ( n + p) = 10 + (5 + 2) = 17


Đọc yêu cầu và tự làm.


- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào
vở.


-Nhận xét bài làm của bạn.


c) m + n x p = 10 + 5 x 2 = 10 + 10 =
20.


(m + n) x p = ( 10 + 5) x 2 = 30.


Bài 4: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.


Muốn tính chu vi hình tam giác ta
làm thế nào?


- Ta lấy 3 cạnh của tam giác cộng lại


với nhau.


a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm)
b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm)
c) P = 6 + 6 + 6 = 18 (cm)
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.




<b> Tiếng anh</b>


(GV chuyên ngành soạn – giảng)
<b> Chính tả (Nhớ viết)</b>

<b>GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ “ Gà Trống
và Cáo”.


- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng <i>tr/ch</i> hoặc có vần


<i>ươn/ương</i> để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn bài 2a.
<b>III.Các hoạt động dạy - học.</b>



5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 3.
Cả lớp làm ra nháp.


27’ <b>2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu ghi đầu bài:
b.Hướng dẫn HS nhớ viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV đọc lại đoạn thơ 1 lần.
-Đoạn thơ muốn nói với chúng ta
điều gì?


- Hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời
ngọt ngào.


- Tìm các từ khó và luyện viết.
- Nêu cách trình bày bài thơ.
- GV chốt lại để HS nhớ cách viết:


+ Ghi tên vào giữa dòng.
+ Chữ đầu dòng viết hoa.
+ Viết hoa tên riêng…


Gấp sách và viết bài.
- GV nhận xét từ 7 đến 10 bài.


<i>c.</i>HDHS làm bài tập chính tả



Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, đọc thầm đoạn


văn, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc
vở bài tập.


- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài
tập cho HS lên thi tiếp sức.


- Đại diện từng nhóm thi điền nhanh
trên bảng phụ.


- GV và cả lớp nhận xét, kết luận


nhóm thắng cuộc. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.


Bài 3: Đọc yêu cầu và tự làm bài.


GV chốt lại ý đúng:


3a) - Ý chí 3b) - Vươn lên
- Trí tuệ - Tưởng tượng
* HS đặt câu.


- Bạn Lan có ý chí vươn lên trong
học tập.


- Phát triển trí tuệ là mục tiêu của
giáo dục.



- GV nhận xét, tuyên dương.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


-YCHS về nhà tập viết cho đẹp và
chuẩn bị bài sau


<b>Buổi chiều</b>


<b>Khoa học</b>


<b>PHÒNG MỘT SỐ BÊNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS kể được tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy
hiểm của các bệnh này.


- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hố.
- Có ý thức giữ vệ sinh phòng bệnh.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- Hãy nêu các cách đề phịng bệnh
béo phì?


- GV vµ líp nhËn xÐt



27’ <b>2. Bài mới:</b>


<b> a.Giới thiệu ghi đầu bài:</b>


b.Tìm hiểu về 1 số bệnh lây qua
đường tiêu hóa<i>:</i>


- GV đặt vấn đề:


+ Trong lớp ta có bạn nào đã từng bị


đau bụng hoặc tiêu chảy? HS trả lời


+ Khi đó sẽ cảm thấy như thế nào? - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau
đớn…


+ Kể tên các bệnh lây truyền qua
đường tiêu hoá khác mà em biết?


- Bệnh tả, bệnh lị, …
- GV giảng về triệu trứng của 1 số


bệnh .


- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá
nguy hiểm như thế nào?


- Đều có thể gây chết người nếu
khơng chữa trị kịp thời.



GV kết luận: (SGV).


c.Thảo luận về nguyên nhân và cách
phòng bệnh:


+ Bước 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát H30, 31 SGK và trả lời
câu hỏi.


+ Chỉ và nói về nội dung của từng
hình?


Từng em nói.
+ Việc làm nào của các bạn trong


hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua
đường tiêu hố? Vì sao?


- Uống nước lã (H1), ăn uống mất
vệ sinh (H2).


+ Việc làm nào có thể phịng được?
Tại sao?


- H3, H4, H5, H6.
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng


bệnh?


- Các bạn nhỏ đã làm gì để phịng các


bệnh lây qua đường tiêu hố?


Tự nêu.


Không ăn thức ăn để lâu ngày, rửa
tay trước khi ăn, thu, đổ rác đúng
nơi quy định…


d. Người hoạ sĩ tí hon.
* Cách tiến hành:


+ Bước 1: GV chia nhóm, phát giấy
khổ to và giao nhiệm vụ cho các
nhóm:


Vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền
cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu
hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

làm việc. Thảo luận, chọn nội dung
và vẽ tranh vào giấy.


+ Bước 3: Trình bày kết quả và đánh
giá.


Trình bày kết quả.
3’ <b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. Về nhà ơn bài và
chuẩn bị bài giờ sau.



<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về tính chất giao hốn của phép cộng, áp dụng tính chất giao hốn để
thử lại.


- Vận dụng thực hành nhanh thạo.
<b>II. Đồ dùng:</b>


<b> Bảng phụ</b>


<b>III. Các ho t </b>ạ động d y h c:ạ ọ
3’


27’


<b>1. Bài cũ</b>


- Nêu quy tắc về tính chất giao hốn
của phép cộng.


<b>2. Bài mới</b>


* Giới thiệu bài- Ghi tên bài
* Luyện tập


Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp


vào chỗ chấm.


Bài 2: Đặt tính và tính rồi dùng tính
chất giao hốn để thử lại.


- HS chữa bảng lớn.
- HS + GV nhận xét .
Bài 3:


a. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng:


- Một hình chữ nhật có chiều dài là
a, chiều rộng là b (a, b cùng đơn vị
đo). Chu vi hình chữ nhật đó là:


HS nêu


- HS làm vở.
- Chữa miệng.


25 + 41 = 41 + 25
a + b = b + a


96 + 72 = 72 + 96
a + 0 = 0 + a = a
68 + 14 = 14 + 68
0 + b = b + 0 = b
- HS làm vở



a. 695 + 137
b. 8279 + 654


c. 7132 +123
d. 3256 + 4023


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3


b. Áp dụng cơng thức trên tính chu
vi của HCN với a = 16 cm ; 28 cm
a = 12 cm ; 21 cm


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>
- Nhận xét giờ học.


b/ Chu vi của HCN với a = 16 cm, b
= 12 cm là: ( 16 + 12) x 2 = 56 (cm)
- Chu vi của HCN với a = 28 cm, b
= 21 cm là: (28 + 21 ) x 2 = 98(cm)
- HS nghe


<b>Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.



<b>II. Đồ dùng: </b>
- Bảng phụ của
- Bản đồ Việt Nam
III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


5’


25’


5’


<b>1. Bài cũ Khi viết tên người, tên địa lí</b>
Việt Nam cần viết như thế nào?


<b>2. Bài mới</b>
* Giới thiệu bài
Ghi tên bài học


Bài tập 1: Tìm và viết đúng tên các
tỉnh, thành phố.


Bài tập 2: Tìm và viết đúng tên những
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi
tiếng?


- GV chia nhóm (4 nhóm) và phát mỗi
nhóm 1 bản đồ Việt Nam, quy định
thời gian để các nhóm thi đua với nhau
.



<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ - HD ôn bài


-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên riêng đó


- Các nhóm làm việc
- Trình bày kết quả


a/VD: Sơn La, Lai Châu, Hà
Giang...


b/VD: -Danh lam thắng cảnh:
Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, núi Ba
Vì...


<b> - Di tích lịch sử: Đền Hùng, Gò</b>
Đống Đa....


Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019



<b>Bui sáng</b>


<b> Tập làm văn</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết sắp xếp thứ tự câu chuyện theo thời gian.
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn đề bài và gợi ý.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV kiểm tra 2 HS.


- GV nhËn xÐt


- 2 em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh của truyện Vào nghề.


27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:


1 em đọc đề bài và các gợi ý.
Cả lớp đọc thầm.


- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
bài và các gợi ý, hướng dẫn HS
nắm chắc yêu cầu của đề.


- GV gạch chân dưới những từ
quan trọng.



-Em mơ thấy mình gặp bà tiên
trong hồn cảnh nào?


- Vì sao bà tiên lại cho em 3
điều ước?


- Em thực hiện điều ước đó như
thế nào?


- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- YC HS tự làm bài.


Đọc thầm gợi ý 3, suy nghĩ trả lời.
Mẹ em đi làm xa, bố ốm nặnh phải
nằm bệnh viện. Em vào viện chăm sóc
bố, mệt quá và ngủ thiếp đi.


-Vì bà thấy em là đứa con hiếu thảo…
- trả lời.


- Em tự nhủ sẽ cố gắng để thực hiện
những điều ước đó.


- Làm bài, sau đó kể chuyện trong
nhóm. Các nhóm cử đại diện lên kể
chuyện thi.


- GV và cả lớp nhận xét.


- GV cho HS viết bài vào vở. - Vài em đọc bài viết của mình.


- GV nhận xét cho HS.


3’ <b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học. Về nhà tập
viết lại bài cho hay


<b> </b>


<b> Mĩ thuật</b>


(GV chun ngành soạn – giảng)
<b>Tốn</b>


<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận
tiện nhất.


<b>II. Đồ dựng dạy- học:</b>


- Sách giáo khoa


<b>III.Cỏc hot ng dy- học:</b>
5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS lên bảng chữa bài
tập.



27’ <b> 2. Bài mới:</b>
a .Giới thiệu bµi:


b. Nhận biết tính chất kết hợp của
phép cộng:


- GV đưa bảng kẻ sẵn như SGK: Quan sát trên bảng và trả lời:
Nếu a = 5; b = 4; c = 6 thì


(a + b) + c = ?
a + (b + c) = ?


Tính ra nháp, 2 HS lên bảng tính.
- GV ghi kết quả HS tính được


vào bảng.


(a + b) + c = (4 + 5) + 6 = 9 + 6 = 15
a + (b + c) = 4 + (5 + 6) = 4 + 11 = 15
So sánh giá trị của (a + b) + c và


a + (b + c)?


- 2 giá trị của 2 biểu thức đó bằng
nhau.


? Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ
3 ta có thể cộng số thứ nhất với
tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
a + b + c = a + (b + c) = a + (b +



c)


- Nêu lại nhận xét.


-Lưu ý:Khi phải tính tổng của 3
số a + b + c ta tính theo thứ tự từ
trái sang phải.


c.Thực hành:
Bài 1:


<i>-</i>YC HS tính bằng cách thuận
tiện<i>.</i>


a) 3254 + 146 + 1698
= 3400 + 1698 = 5098.
b) 4367 + 199 + 501
= 4367 + 700 = 5067.


- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
-Lớp làm vở, 4 em làm bảng.
c) 4400 + 2148 + 252


= 4400 + (2148 + 252)
=4400 + 2400 = 6800
d) 921 + 898 + 2079
= (921 + 2079) + 898
= 3000 + 898 = 3898
Bài 2:



-Muốn biết cả 3 ngày nhận được
bao nhiêu tiền ta làm thế nào?


Đọc đề bài.
Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Y/c HS tự làm bài. Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận là:
75500000+86950000=162450000 (đ)
Cả ba ngày nhận được số tiền là:


162450000+14500000=176 950000(đ)
Đáp số: 176 950 000 đồng)


Bài 3: Đọc yêu cầu, tự làm bài.


a + 0 = 0 + a = a
5 + a = a + 5


(a + 28) + 2 = a + (28+2) = a + 30.
- GV nhận xét<i>- </i>biểu dương


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ơn lại và làm bài tập.


<b> Âm nhạc</b>


<b>ƠN HAI BÀI HÁT: EM U HỊA BÌNH VÀ</b>



<b> BẠN ƠI LẮNG NGHE. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện
sắc thái, tình cảm từng bài.


- Nắm vững cao độ các nốt đơ, rê, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu phân
biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn biết đọc bài TĐN số 1
son la son.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son,
thanh phách.


2. Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 em lên bảng đọc nhạc và
lời bài TĐN số 1.


- Giáo viên nhận xét.
27’ <b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết hơm nay cơ cùng các em sẽ
ôn lại 2 bài hát đã học trong


chương trình


b. Nội dung:


1. Hoạt động 1: Ôn tập bài em
u hịa bình


- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh
hát dưới nhiều hình thức cả lớp,


- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3’


bàn, dãy, tổ.


- Giáo viên nghe sửa sai cho học
sinh


- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát
kết hợp với 1 số động tác phụ
họa.


2. Hoạt động 2: Ôn bài hát bạn ơi
lắng nghe


- Giáo viên cho học sinh ôn lại
bài hát tương tự như bài em u
hịa bình



- Giáo viên nghe sửa sai cho học
sinh


- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát
kết hợp với 1 số động tác ph
ha.


<b>3. Củng cố- dặn dò: </b>


<b>- </b>Nhận xét giê häc


- Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn
- Hát ôn bài bạn ơi lắng nghe


- Học sinh hát theo hình thức cả lớp,
bàn, dãy, tổ


- Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn


<b>Buổi chiều</b>


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS nhận biết về tính chất kết hợp của phép cộng.


- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận
tiện nhất.



<b>II. Đồ dùng d¹y- häc:</b>


<b> - Bảng phụ .</b>


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
5’ <b>1. Kiểm tra: </b>


27’ <b>2. Bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập


Bài 1: Nêu mẫu SGK. <b>- Theo dõi.</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Đổi vở KT.
Tính bằng cách thuận tiện nhất


(theo mẫu)


Mẫu: 25 + 19 + 5 = (25 + 5) + 19
= 30 + 19
= 49


a) 72 + 9 + 8 = ...
72 + 9 + 8 = (72 + 8) + 9
= 80 + 9
= 89
b) 37 + 18 + 3 = ...


37 + 18 + 3 = (37 + 3) + 18


= 40 + 18


c) 48 + 26 + 4 = ...
48 + 26 + 4 = 48 + (26 + 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

= 48 = 78
d) 85 + 99 + 1 = ………


85 + 99 + 1 = 85 + (99 + 1)
= 85 + 100
= 185


e) 67 + 98 + 33 = ...


67 + 98 + 33 = (67 + 33) + 98
= 100 + 98
= 198


Bài 2. Nêu mẫu SGK - Theo dõi


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Đổi vở KT.
Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a) 145 + 86 + 14 + 55


= (145 + 55) + (86 + 14)
= 200 + 100


= 300



<b>-</b> HS lên bảng làm bài.


b. 1+2+ 3+4 +5+ 6+ 7+8+ 9+10
= (1+ 9)+(2+ 8)+ (3+ 7)+(4+6)+ 5
= 10 + 10 + 10 + 10 + 5


= 45
- GV nhận xét


Bài 3<i><b>. </b></i>Nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài, đọc lớp
nghe.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ– HD ôn bài ở nhà


- Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?


<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>- Củng cố kiến thức cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện</b></i>
<i><b>- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành thao tác phát triển câu chuyện</b></i>
<i><b>- Yêu thích mơn học.</b></i>


<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>



- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra: </b> - Hát


- Lắng nghe.
27’ <b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Giao việc


- Giáo viên giới thiệu các bài tập
trên bảng phụ. yêu cầu học sinh
trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Chia nhóm theo trình độ.


- Phát phiếu luyện tập cho các
nhóm.


Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện
a) Giới thiệu bài


- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.


Bài 1. Chọn 3 tranh (1, 2, 3 hoặc
4, 5, 6) về cốt truyện Ba lưỡi rìu
(Tiếng Việt 4, tập một, trang 64),


dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới
đây, hãy phát triển ý nêu dưới 3


- Tranh 4 (Lần thứ hai, cụ vớt lên một
lưỡi rìu bằng bạc):


+ Cụ già lại lặn xuống sơng và vớt
lên một vật gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tranh đó thành 3 đoạn văn kể
chuyện.


- Tranh 1 (Một chàng tiều phu
đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng
xuống sơng):


+ Chàng tiều phu đang làm gì, ở
đâu ?


+ Hình dáng của chàng trơng thế
nào?


+ Chàng trai đang làm thì sự
việc gì bất ngờ xảy ra?


+ Thái độ (hoặc lời nói) của
chàng ra sao?


- Tranh 2 (Một cụ già hiện ra hứa
sẽ vớt giúp):



+ Đang lúng túng vì mất lưỡi rìu,
chàng tiều phu thấy ai hiện ra ?
+ Hình dáng cụ già thế nào ?
+ Cụ nói với chàng trai ra sao ?
+ Chàng chắp tay trước ngực và
nói gì ?


- Tranh 3 (Lần thứ nhất, cụ vớt
lên một lưỡi rìu bằng vàng):
+ Cụ già lặn xuống sông và vớt
lên một vật gì?


+ Trơng vật đó thế nào (chú ý :
Cụ già giơ lên một chiếc rìu có
lưỡi bằng vàng, toả ra một vầng
hào quang rực rỡ)?


+ Cụ già hỏi chàng trai điều gì ?
+ Chàng trả lời cụ ra sao ?


giơ lên một chiếc rìu có lưỡi bằng bạc
toả ánh sáng rực rỡ xung quanh)?
+ Cụ già lại hỏi chàng trai điều gì ?
+ Chàng vẫn trả lời cụ ra sao ?


- Tranh 5 (Lần thứ ba, cụ vớt lên một
lưỡi rìu bằng sắt):


+ Cụ già lặn xuống sông lần thứ ba và


nhô lên khỏi mặt nước với vật gì trong
tay?


+ Trơng vật đó thế nào (chú ý : Cụ
già giơ lên một lưỡi rìu bằng sắt trơng
đơn giản, khơng toả ánh sáng rực rỡ
như hai lưỡi rìu trước)?


+ Cụ già lại hỏi chàng trai câu gì ?
+ Chàng mừng rỡ trả lời cụ ra sao ?
- Tranh 6 (Cụ già khen chàng trai thật
thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu):
+ Cụ già (chính là tiên ơng) xoa đầu
chàng trai và khen chàng thế nào?
+ Cụ nói gì với chàng tiều phu nghèo
khổ?


+ Chàng trai tỏ lòng biết ơn cụ ra
sao?


Câu 2.Dựa vào cốt truyện “<i>Vào nghề</i>”
(Tiếng Việt 4, tập một, trang 72), hãy
chọn và viết lại cho hoàn chỉnh câu
chuyện theo yêu cầu của bài tập 2
(trang 73, 74).


3


Hoạt động 3: Sửa bài



- Yêu cầu các nhóm trình bày,
nhận xét, sửa bài.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội
dung rèn luyện.


- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh
chuẩn bị bài.


- Các nhóm trình bày, NX, sửa bài.
- Học sinh phát biểu


<b> Sinh hoat</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

(Soan giáo án riêng)
<b> Sinh hoạt</b>


<b>KiĨm ®iĨm trong tuÇn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thấy được ưu khuyết điểm, từ đó khắc phục những tồn tại trong tuần. Đề ra
phương hướng trong tuần 7


- Giáo dục HS tinh thần đồn kết, tích cực.
<b>II. Nội dung:</b>


1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và học tập trong tuần.



...
...
...
...
2. Phương hướng tuần 7.


- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần 6.
- Duy trì tốt mọi hoạt động.


- Đơn đốc HS hồn thành mọi nhiệm vụ học tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×