Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Giáo án lớp 4C- Tuàn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.32 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 6



Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019


<b>Buổi sáng Cho c</b>


<b>Ting Anh </b>


( GV b mụn son ging)


<b>Tp c</b>


<b>Nỗi dằn vặt của an - đrây - ca</b>



<b> (Theo Xu- khôm- lin- xki)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bớc đầu phân biệt lời nhân vật với lời
ngời kể chuyện.


- HiÓu nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thơng, ý
thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm
của bản thân.


- Giáo dục HS yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK


III. Các hoạt động dạy và học:



5,


30,


<b>1. Kiểm tra:</b> Đọc thuộc lòng bài thơ
Gà Trống và Cáo.


- Nhận xét về tính cách 2 nhân vật Gà
Trống và Cáo.


- HS + GV nhËn xÐt biểu dương


<b>2. Bµi míi</b> :


1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:


- 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH.


- Nghe - QS tranh SGK


a.Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (từ
đầu đến mang về nhà)


- HS luyn c on 1.


- Luyện phát âm tên riêng nớc ngoài
: An- đrây - ca.



- GV gi 1 vi em đọc đoạn 1 kết hợp
tranh và sửa lỗi phát õm cho HS.


- Đặt câu với từ dằn vặt.


- Gii nghĩa từ “dằn vặt”. - Luyện đọc theo cặp.


- 1 - 2 em đọc cả đoạn trớc lớp.
- Đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
- Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây- ca


lúc đó mấy tuổi? Hồn cảnh gia ỡnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thế nào ? đang ốm rất nặng.
- Mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho


ông, thái độ của An - đrây - ca thế no ?


- An - đrây- ca nhanh nhÑn ®i
ngay.


- An - đrây- ca đã làm gì trên đờng đi
mua thuốc cho ông ?


- Đợc các bạn rủ chơi đá bóng, mải
chơi quên lời mẹ dặn, mãi sau mới
nhớ ra .... mua mang về.


- GV hớng dẫn HS cả lớp tìm giọng
đọc và luyện đọc diễn cảm cả đoạn



văn hoặc 1 vài câu trong đoạn. - Luyện đọc trong nhóm đơi.
- Thi đọc diễn cảm.


b. Đọc và tìm hiểu đoạn 2 (cịn lại): - HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 vài em đọc lại cả đoạn.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Chuyện gì xảy ra khi An - đrây - ca


mang thc vỊ nhµ ?


- An - đrây - ca hoảng hốt khi thấy
mẹ khóc nấc lên vì ơng đã qua đời.
- An - đrây - ca tự dằn vặt mình nh thế


nµo ?


- khóc khi thấy ơng đã qua đời.
Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi
quên mua thuốc về chậm mà ông
chết.. Mẹ an ủi bảo An - đrây - ca
không có lỗi….. dằn vặt mình.
- Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là


1 cËu bÐ nh thÕ nµo ?


- RÊt yêu thơng ông, không tha thứ cho
mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi
bóng, mang thuốc về nhà muộn.



+ An - đrây - ca rất có ý thức trách
nhiệm, trung thùc vµ nghiêm khắc
với nỗi lòng của bản thân.


GVHDHS đọc diễn cảm đoạn 2. - Luyện đọc diễn cảm theo vai.
- Thi giữa các nhóm.


- GV nªu ý nghĩa của bài ghi bảng


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Tóm tắt ND bài. Nhận xét giờ học.
- HD về nhà : Đọc bài xem lại bài.


- HS c ý nghĩa.


<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


- Học sinh yêu thích mơn tốn


<b>II. Đồ dùng d¹y- häc:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


<b>- </b>GV gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét


27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập<b>:</b>


Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập.


GV hỏi các câu hỏi đã có. 1 số HS nhìn vào SGK và trả lời 3
-4 câu..


- Có thể bổ sung thêm các câu hỏi
để phát huy trí lực của HS.


Cả 4 tuần cửa hàng bán bao nhiêu
mét vải hoa?


Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao
nhiêu mét vải hoa?


Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập. So sánh với biểu
đồ cột trong tiết trước để nắm được
yêu cầu về kỹ năng của bài này.



- GV gọi mỗi HS lên bảng làm 1
phần, cả lớp làm vào vở sau đó GV
và cả lớp nhận xét, bổ sung.


a) Tháng 7 có 18 ngày mưa
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa
Tháng 9 có 3 ngày mưa.


Số ngày mưa tháng 8 nhiều hơn tháng
9 là:


15 - 3 = 12 (ngày)


c) Số ngày mưa trung bình của mỗi
tháng là:


(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
Bài 3:


- GV treo bảng phụ cho HS quan
sát.


Nêu đầu bài dựa vào quan sát biểu
đồ trên bảng.


- GV nhận xét và chữa bài.


<b>3’</b> <b> 3. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài giờ sau học.


<b>Bi chiỊu</b>


<b> Khoa học</b>


<b> </b>

<b>MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sau bài học, HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn, nêu ví dụ về 1 số loại
thức ăn và cách bảo quản chúng.


- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử
dụng thức ăn đã được bảo quản.


- vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy - học :</b>


- Hình trang 24, 25 SGK - Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>


5’ <b>1. Kiểm tra: </b>


<b>- </b>Thế nào là thực phẩm sạch và
an toàn?


27’ <b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài:


b. Các hoạt động:


*Hoạt động1: Tỡm hiểu cỏc cỏch


bảo quản thức ăn:
* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: GV hướng dẫn HS
quan sát các hình trang 24, 25
SGK và trả lời câu hỏi.


Quan sát hình trang 24, 25 SGK.


- Chỉ ra và nói những cách bảo quản thức
ăn trong từng hình.


- Kết quả làm việc của nhóm ghi vào
mẫu.


+ Bước 2: G i ọ đại di n nhóm trìnhệ


b y trà ướ ớc l p. Hình Cách bảo quản
1 Phơi khơ
2 Đóng hộp
3 Ướp lạnh
4 Ướp lạnh


5 Làm mắm



6 Làm mứt (cụ đặc với đường)
7 Ướp muối (cà muối)
*Hoạt động2: Tỡm hiểu cơ sở


khoa học của các cách bảo quản
thức ăn:


* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: GV giảng (SGV).


+ Bước 2: Nêu câu hỏi: Thảo luận theo câu hỏi.
- Nguyên tắc chung của việc bảo


quản thức ăn là gì?


- Làm cho thức ăn khơ, các vi sinh vật
không phát triển được.


+ Bước 3: Cho HS làm bài tập.
- Trong các cách dưới đây, cách
nào làm cho vi sinh vật khơng có
điều kiện hoạt động? Cách nào


a) Phơi khô, sấy, nướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngăn không cho các vi sinh vật


xâm nhập vào thực phẩm?


d) Đóng hộp


e) Cơ đặc với đường.
Đáp án:


+ Làm cho vi sinh vật không có
điều kiện hoạt động: a, b, c, e.
+ Ngăn không cho các vi sinh
vật xâm nhập vào thực phẩm: d


<b>*. Hoạt động 3</b>: Tỡm hiểu 1 số
cỏch bảo quản thức ăn ở nhà:
* Mục tiờu:


* Cách tiến hành:


+ Bước 1: GV phát phiếu cho
HS.


Làm việc với phiếu học tập (mẫu SGV).
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.


- GV kết luận.


1 số em trình bày, các em khác bổ sung.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học


- Nhận xét giờ học


<b> </b>


<b> Kü thuËt</b>


<b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG</b>


<b>MŨI KHÂU THƯỜNG </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường.


- Có ý thức rèn luyện kỹ năng thông thường để áp dụng vào cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Vải, chỉ khâu, kim, …


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra: </b>


- KT sù chn bÞ cđa HS


27’ <b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài:



b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét mẫu:


- GV cho HS quan sát mẫu. Quan sát mẫu để nhận xét: Đường
khâu là các mũi khâu cách đều nhau.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có


đường khâu ghép 2 mép vải.


Nêu ứng dụng của khâu ghép mép
vải.


- Kết luận về đặc điểm đường khâu
và ứng dụng của nó.


c. Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mũi khâu thường.
Quan sát hình 1 và nêu cách vạch


đường dấu?


Lên bảng thực hiện thao tác.


Quan sát hình 2, 3 để nêu cách khâu
lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi
khâu thường và trả lời câu hỏi trong
SGK


- GV hướng dẫn HS 1 số điểm lưu


ý (SGV).


- 1 vài em lên bảng thực hiện các thao
tác GV vừa hướng dẫn.


- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc phần ghi nhớ cuối bài.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


- Làm theo những điều đã học


Thể dục


<b>TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, </b>



<b>ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đi đều
quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng
khẩu lệnh


- Học đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. HS làm quen và biết hướng để
di chuyển một cách tương đối đúng


- Trò chơi: "Kết bạn". HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, hào hứng khi
chơi



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.


- Phương tiện: Còi, 2-6 chiếc khăn sạch để bịt mắt- Học sinh: Trang phục gọn
gàng.


<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


5’ <b>1. Phần mở đầu</b>


- Ổn định: điểm danh, phổ biến nội
dung, yêu cầu


- Khởi động


+ Xoay cổ tay cổ chân
+ Xoay khớp gối, hông
+ Ép ngang, ép dọc
+ Gập thân


HS báo cáo SS


HS **************
**************
**************
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Phần cơ bản</b>



* Ôn tập ĐHĐN


+ ơn tập Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, quay sau
+ Học đi thường theo nhịp
chuyển hướng phải trái
+ Cho các tổ thi đua


* Trò chơi: "Bỏ khăn". GV phổ
biến luật chơi và cách chơi


<b>3. Phần kết thúc</b>


-Thả lỏng
- Hệ thống bài
-NX gìơ học


HS chú ý tập theo y/c của GV


HS làm quen và thực hiện được theo
yêu cầu của GV


***********
***********
***********
GV
GV nhận xét và đánh giá


HS chú ý nghe và chơi nhiệt tình,
đồn kết



GV làm trọng tài phân thắng thua
HS tập trung lớp


***********


HS ***********
***********


GV
HS chú ý thả lỏng


<b> Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng </b>


<b> Tiếng Anh</b>


( GV chun ngành soạn giảng )


<b>Lun tõ vµ c©u</b>


<b>DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát của chúng.


2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.



- Giáo dục học sinh u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bản đồ tự nhiên, phiếu học tập…


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- 1 em làm bài tập 2.


- GV nhận xét.
27’ <b> 2. Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Phần nhận xét:


Bài 1: 1 em đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp
đọc thầm, trao đổi theo cặp.


- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. 2 em lên bảng làm bài.
Làm bài vào vở.


- GV chốt lại lời giải đúng:
a) Sông


b) Cửu Long
c) Vua
d) Lê Lợi



Bài 2: 1 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm, so sánh sự khác nhau giữa
nghĩa của các từ (sông Cửu Long
-vua - Lê Lợi), trả lời câu hỏi:


- GV dùng phiếu ghi lời giải:


a) Sơng: Tên chung để chỉ những
dịng nước chảy tương đối lớn.
b) Cửu Long: Tên riêng 1 dịng
sơng.


c) Vua: Tên chung chỉ người đứng
đầu nhà nước phong kiến.


d) Lê Lợi: Tên riêng của 1 vị vua.
*. Kết luận:


- Những tên chung của 1 loại sự vật
như sông, vua được gọi là danh từ
chung.


- Những tên riêng của 1 loại sự vật
nhất định như Cửu Long, Lê Lợi
gọi là danh từ riêng.


Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so
sánh cách viết các từ trên xem có
khác nhau.



- GV chốt lại lời giải đúng:


+ Tên chung của dòng (sơng) khơng
viết hoa. Tên riêng của 1 dịng sơng
cụ thể (Cửu Long) viết hoa.


+ Tên chung của người đứng đầu
(vua) không viết hoa. Tên riêng của
vua (Lê Lợi) viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- 3 em đọc phần ghi nhớ.


Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá
nhân vào vở bài tập.


Bài 2: - 1 em đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS ôn tập củng cố về viết, đọc so sánh các số tự nhiên, đơn vị đo khối


lượng và đơn vị đo thời gian.


- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
- Vận dụng vào lm bi tp nhanh ỳng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>:


- Sách gi¸o khoa


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
27’ <b> 2. Bài mới: </b>


a. Giíi thiƯu bµi.


b. Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập, tự làm rồi chữa
bài.


- GV củng cố cho HS về số liền
trước, số liền sau.


Bài 3: - Quan sát biểu đồ để viết tiếp vào chỗ
chấm.


GV gọi HS quan sát biểu đồ viết


tiếp vào chỗ chấm.


a) Khối 3 có 3 lớp là 3A, 3B, 3C.
b) - Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn.


- Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn.
- Lớp 3C có 21 HS giỏi tốn.


c) Trong khối lớp 3 thì lớp 3B có nhiều
HS giỏi tốn nhất, lớp 3A có ít HS giỏi
tốn nhất.


d) Trung bình mỗi lớp 3 có 22 HS giỏi
tốn.


Bài 4<b>:</b> GV cho HS tự làm rồi chữa
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
b) Năm 2005 thuộc thể kỷ XXI
c) Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001


đến năm 2100.


Bài 5: HS tự làm bài rồi chữa bài. Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
Các số tròn trăm lớn hơn 540, bé hơn
870 là: 600; 700; 800.


Vậy x là 600; 700; 800.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>



- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Lịch sử</b>


<b> KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học xong bài này HS biết vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.


- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều
đại phong kiến phương Bắc đơ hộ.


- HS thích tìm hiểu lịch sử.


<b>II. Đồ dùng dạy - học :</b>


Hình trong SGK phóng to, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1.Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK.


25’ <b>2. Bài mới: </b>



a. Giới thiệu - ghi đầu bài:
b. Các hoạt động


* Hoạt động 1: Thảo luận nhúm.


- GV giải thích khái niệm quận
Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước
ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- GV đưa câu hỏi cho các nhóm
thảo luận:


- Khi tìm hiểu nguyên nhân của
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2
ý kiến:


+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm
lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng
Trắc bị Tô Định giết hại.


Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Hoạt động 2: Làm việc cỏ nhõn.


- GV giải thích cho HS cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên
diện rộng.


Dựa vào lược đồ và nội dung của bài


để trình bày diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa.


- 2 em lên bảng trình bày dựa trên
lược đồ.


*Hoạt động3: Làm việc cả lớp.


- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng
lợi có ý nghĩa gì?


Thảo luận và đại diện nhóm trả lời:
Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước
ngồi đơ hộ, lần đầu tiên nhân dân
giành được độc lập. Sự kiện đó chứng
tỏ nhân dân vẫn duy trì và phát huy
được truyền thống bất khuất chống
giặc ngoại xâm.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nêu tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học.


<b>Buổi chiều</b>


<b> Kể chuyện</b>


<i> </i>

<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kỹ năng nói<i>:</i>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lịng tự
trọng.


- Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn
luyện mình để trở thành người có lịng tự trọng


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Một số truyện viết về lòng tự trọng, giấy khổ to …


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV kiểm tra 1 HS kể lại câu
chuyện mà em đã đọc về tính trung
thực.


27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu - ghi tên bài:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:


*. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề


bài:


- 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- 4 em nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,
2, 3, 4.


- Đọc lướt gợi ý 2.
- GV nhắc HS nên chọn những câu


chuyện ngoài SGK.


- Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình.


- Đọc thầm dàn ý của mình.
*HS thực hành kể chuyện, trao đổi


về ý nghĩa câu chuyện:


- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét.


- Bình chọn câu chuyện hay nhất,
người kể chuyện hấp dẫn nhất.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>



- GV nhận xét giờ học


- Tập kể cho mọi người nghe.


<b>Đạo đức</b>


<b>BIẾT</b>

<b>Bµy tá ý kiÕn</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trường.


- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.


<b>II. Đồ dùng d¹y- häc:</b>


Tranh ảnh, đồ dùng hố trang, …


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra: </b>


- GV gọi 1 - 2 HS đọc nội dung phần
ghi nhớ



27’ <b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài:
b. Các hoạt động:


*Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi


tối trong gia đình bạn Hoa”.


a. HS đóng tiểu phẩm: - Xem tiểu phẩm do 1 số bạn
trong lớp đóng.


Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
b. Cho HS thảo luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình
như thế nào? ý kiến của bạn Hoa có
phù hợp khơng?


- Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết thế nào? Tự trả lời.
=> GV kết luận.


* Hoạt động 2: Trũ chơi “Phúng viờn”.


-1 số HS xung phong đóng vai
phóng viên và phỏng vấn các bạn
trong lớp theo những câu hỏi
trong bài tập 3 SGK.



- GV kết luận:


Mỗi người đều có quyền có những
suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý
kiến của mình.


* Hoạt động 3:


- Trình bày các bài viết, tranh vẽ
(bài tập 4 SGK).


- GV kết luận chung:


+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình
bày ý kiến.


+ Ý kiến của trẻ cần được tôn trọng.
+ Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn
trọng ý kiến của người khác.


<b>3’</b> <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


- Làm theo những điều đã học


<b> </b>


<b> Toán</b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- ễn luyện về biểu đồ cột.


- ễn luyện cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.


- ễn luyện xử lý số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thin biu .


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Biu về số chuột bốn thôn đã diệt đợc trên giấy.
- SGK, vở, bút chì


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


5’ <b>1. KiÓm tra</b>:
- KiÓm tra vë BT
- HS + GV nhËn xÐt
27’ <b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng</b>
<b>b. Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biểu đồ biểu diễn về cái gì?
- Nêu số cây trồng đợc của từng
lớp?


- Số cây của lớp 4 và lớp 5 đã trồng.
- HS nêu.



- Lớp nào trồng đựoc nhiều cây nhất
- Lớp nào trồng đợc ít cây nhất ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


Bài 2: Gọi HS đọc u cầu.


- Líp 5B.
- Líp 5C.


- Lµm bµi vµo vë.


- Đọc yêu cầu của bài toán trong
SGK, 1 em lên làm trên bảng, cả lớp
làm bài vµo vë theo mÉu.


- Sè líp 1 của năm 2003 - 2004
nhiỊu h¬n cđa năm 2002 - 2003 là:


6 - 3 = 3 (lớp)


- Số HS lớp 1 của trờng Hoà Bình
năm 2003 - 2004 là:


45 x 3 = 125 (học sinh)


- GV chữa bµi vµ nhËn xÐt


- Sè HS líp 1 cđa trờng Hoà Bình
năm 2004 - 2005 lµ:



34 x 4 = 136 ( häc sinh)


- Sè HS líp 1 cđa trêng Hoµ Bình
năm 2002 - 2003 ít hơn số HS năm
2004 - 2005 là:


128 - 102 = 26 (học sinh)
Đáp số: 3 lớp; 105 häc sinh
26 học sinh


3, <b><sub>3. Củng cố - dặn dò:</sub></b>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.


<b> Thứ t ngày 16 tháng 10 năm 2019</b>
<b>Buổi sáng Tập đọc</b>


<b>CHỊ EM TÔI</b>



<b>( Theo Liên Hương )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài
với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với tính cách, cảm xúc của nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>III. Đồ dùng dạy - học:</b>



- Tranh minh họa bài đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS đọc.
- Nhận xét.


đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-
đrây-ca và trả lời câu hỏi.


27’ <b> 2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu và ghi đầu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bài


*. Luyện đọc:


- GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa
từ khó cho HS.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
(2 -3 lượt).


- Luyện đọc theo cặp; 2 em đọc cả
bài.



- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<b>c. Tìm hiểu bài:</b> - Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu
hỏi:


- Cô chị xin phép đi đâu? - Đi học nhóm.
- Cơ có đi học nhóm thật khơng?


Em đốn xem cơ đi đâu?


- Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi
với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim
hay la cà ngoài đường …


- Cơ nói dối ba như vậy đã nhiều
lần chưa? Vì sao cơ lại nói dối được
nhiều lần như vậy?


- Cơ nói dối rất nhiều lần đến nỗi
không biết lần này là lần thứ mấy. Cơ
nói dối nhiều lần như vậy vì bấy lâu
nay ba vẫn tin cơ.


- Vì sao mỗi lần nói dối, cơ chị lại
thấy ân hận?


- Vì cơ thương ba, biết mình đã phụ
lịng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì
cơ quen nói dối.



- Cơ em đã làm gì để chị mình thơi
nói dối?


- Cơ em bắt chước chị cũng nói dối
ba là đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào
rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt
chị, vờ như không thấy chị. Chị thấy
em như vậy tức giận bỏ về.


- Vì sao cách làm của cơ em giúp
được chị tỉnh ngộ?


- Vì em nói dối hệt như chị khiến chị
nhìn thấy thói xấu của chính mình.
Chị lo em sao nhãng việc học hành và
hiểu mình đã là gương xấu cho em.
Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai
chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu
của ba đã tác động đến chị.


- Cô chị đã thay đổi như thế nào? - Cô khơng bao giờ nói dối ba đi chơi
nữa.


- Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì?


- Khơng được nói dối…


- Hãy đặt tên cho cô em, cô chị theo
đặc điểm tính cách.



- Cơ em thơng minh…


- Cơ chị biết hối lỗi…


c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:


- GV nhắc nhở HS đọc diễn cảm. - 3 em đọc nối 3 đoạn.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu bài học em rút ra cho bản
thân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thể dục</b>



<b>ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,</b>


<b>TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Ôn củng cố và nâng cao kỹ thuật ĐHĐN: Đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. u cầu đến chỗ vịng khơng xô lệch hàng,
biết cách đổi khi đi đều sai nhịp


- Trò chơi: "Ném trúng dích". u cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo,
ném chính xác vào đích


<b>II. Địa điểm - Phương tiện:</b>


- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sân trường
- Phương tiện: Cịi, bóng ném



<b>III. Nội dung - Phương pháp:</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Ổn định: điểm danh, phổ biến nội
dung, y/c


- Khởi động


+ Xoay cổ tay cổ chân
+Xoay khớp gối, hông
+ Ép ngang, ép dọc
+ Gập thân


<b>2. Phần cơ bản</b>


* Ôn tập ĐHĐN


+ CC và nâng cao kt đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp
+ Chia tổ tập luyện


* Trị chơi: "Ném trúng dích"


- GV phổ biến luật chơi và cách chơi


<b>3. Phần kết thúc</b>


HS báo cáo SS



HS **************
**************
**************
GV


HS chú ý khởi động


HS chú ý tập theo y/c của GV
***********


HS ***********
***********


GV
HS tập luyện theo tổ


GV quan sát và đôn đốc tập luyện
HS chú ý, biết cách chơi và chơi đúng
luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Thả lỏng
- Hệ thống bài
- NX giờ học


HS tập trung lớp


***********


HS ***********


***********


GV
HS chú ý thả lỏng


<b>Toán</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> *. </b>Giúp HS ôn tập, củng cố, tự kiểm tra về:


- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số, xác định
số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm các số.


- Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng hoặc thời gian.
- Thu thập và xử lý 1 số thông tin trên biểu đồ.


- Giải bài tốn về tìm số trung bình cộng của nhiều số.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy- học:</b>


- Sách giáo khoa


<b>II. Cỏc hot ng dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.



27’ <b> 2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


- GV tổ chức cho HS tự lm ri
cha bi.


- GV chữa bài và nhËn xÐt


Đọc kỹ đề bài và tự làm:
a) Khoanh vào D.
b) Khoanh vào B.
c) Khoanh vào C.
d) Khoanh vào C.
e) Khoanh vào C.


Bài 3: Cho HS làm bài vào vở. - Đọc đầu bài, làm bào vào vở.
- 1 em lên bảng giải.


Bài giải


Ngày thứ hai bán là: 120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ ba bán là:


120 x 2 = 240 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đáp số: 140 m


- GV nhận xét bài cho HS.


<b>3’</b> <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


<b> Địa lý</b>


<b> TÂY NGUYÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết được vị trí của cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ.
- Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên.


- Dựa vào lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- u thích mơn địa lí


- Giáo dục hs ý thức bảo vệ môi trường


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh và tư liệu về cao nguyên.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra: </b>


<b>- </b>GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài


trước.


27’ <b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài:


1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao
nguyên xếp tầng


*Hoạt động1: Làm việc cả lớp.


- GV chỉ vị trí của khu vực Tây
Nguyên trên bản đồ và nói:


Tây Nguyên là vùng đất cao rộng
lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng
cao thấp khác nhau.


- Quan sát bản đồ GV chỉ.


- Chỉ vị trí của các cao nguyên trên
lược đồ H1 trong SGK và đọc tên các
cao nguyên đó theo hướng từ Bắc đến
Nam. Xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.


*Hoạt động2: Làm việc theo nhúm. - Chia 4 nhúm, mỗi nhúm cú 1 số


tranh ảnh và tư liệu về cao nguyên:
Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc.


Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum.
Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nghe, nhận xét, bổ sung.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
2.Tây Ngun có 2 mùa rõ rệt: Mùa


mưa và mùa khô.


* Hoạt động 3: Làm việc cỏ nhõn. - Đọc mục 2 và bảng số liệu để trả


lời:
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào
tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy
mùa? Là những mùa nào?


- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô
ở Tây Nguyên ?


- Suy nghĩ và trả lời.


Tổng kết: GV nghe và bổ sung.
3’ <b><sub>3. Củng cố - dặn dò:</sub></b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.



<b> </b>


<b>Buổi chiu Tập làm văn</b>


<b> TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận thức về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cơ giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa lỗi thầy cơ u cầu chữa trong bài viết
của mình.


- Nhận thức được cái hay của mình được khen.


<b>II. Đồ dùng dạy - học :</b>


- Giấy khổ to, phiếu học tập để thống kê các lỗi.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra: </b>


- Nêu các phần của một bức thư?
27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu - ghi đầu bài:


b. Nhận xét chung về kết quả bài
viết của cả lớp:



- GV dán giấy viết đề bài kiểm tra
lên bảng.


- Nhận xét về kết quả bài làm:


+ Những ưu điểm chính: Xác định
đúng đề bài, kiểu bài viết thư.


+ Những thiếu xót hạn chế: Nội
dung thư chưa đầy đủ, diễn đạt lộn
xộn, câu rườm rà quá dài khơng có
dấu chấm. Chữ viết xấu, sai nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

lỗi chính tả: Mạnh, Trường, Kiên,
Tuấn.


c. Hướng dẫn HS chữa bài:
*. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi:
- GV phát phiếu học tập cho từng
HS làm việc cá nhân


- Đọc lời nhận xét của cô giáo.


- Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong
bài.


- Viết vào phiếu các lỗi trong bài theo
từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn
đạt, ý) và sửa lỗi.



- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên
cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc
sửa lỗi.


- GV theo dõi, kiểm tra HS làm
việc.


*. Hướng dẫn chữa lỗi chung:


- GV chép các lỗi định chữa lên
bảng lớp.


1- 2 em lần lượt lên bảng chữa từng
lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn


màu.


- Chép bài vào vở.
* Hướng dẫn HS học tập những


đoạn thư, những lá thư hay.


- GV đọc những đoạn thư, những lá
thư hay của HS.


- Trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng
học của đoạn thư, lá thư.



3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét về tiết học.


- Biểu dương những HS viết thư
hay.


<b>_____________________________</b>
<b>TiÕng việt</b>


<b>LuyÖn </b>

<b>DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục giúp học sinh củng cố được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên
dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.


- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và vận dụng quy tắc đó vào thực tế.


<b>II. Đồ dùng dạy - học :</b>


- Bản đồ tự nhiên, phiếu học tập….


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


5’ <b>1. KiĨm tra:</b>


- GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa HS



27’ <b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài- ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Làm các bài tập trong vở bài tập
tiếng việt


Bài 1: Tìm các danh từ chung, danh
từ riêng trong đoạn văn sau:


Đà lạt là một trong những nơi nghỉ
mát nổi tiếng vào bậc nhất nước
ta.Giữa thành phố có hồ Xuân
Hương, mặt nước phẳng như gương
phản chiếu sắc trời êm dịu.Hồ Than
Thở nước trong xanh êm ả, có hàng
thơng bao quanh reo nhạc sớm
chiều.Ra xa phía nam thành phố thì
gặp suối Cam Li thác xối ào ào,
tung bọt trắng .Bên bờ suối, những
thân cây nghiêng mình xịa


lá biếc soi gương nước.


- 1 em đọc yêu cầu bài tập, làm bài
cá nhân vào vở bài tập.


*. Danh từ chung:


Thành phố, hồ, mặt nước, gương,


nước, thơng, nhạc, phía, suối, bờ
suối, thân cây, thác, lá…


*. Danh từ riêng: Đà Lạt, Xuân
Hương, Than Thở, Cam li.


Bài 2:


Viết 3 danh từ riêng:
a)Chỉ người:


b)Chỉ vật


- 1 em đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.


Nguyễn Hồng Quân
Đào Lan Hương
Trần Phương Anh


- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Đèo Ngang
- GV chữa bài, nhận xét.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ hc - Về ôn lại bài


<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp </b>
( Son giỏo ỏn riờng )



Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019


<b>Buổi sáng Luyện từ và câu</b>


<b>M RNG VN T: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng, hiểu được nghÜa của các


từ thuộc chủ điểm.


- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Vận dụng làm bài tập nhanh đúng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Phiếu học tập, sổ tay từ ngữ.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

27’ <b> 2. Bài mới: </b>


<b> </b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập


Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. - Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào
vở.



- GV dán phiếu HS làm lên bảng lớp
và nhận xét.


- 2 HS làm bài vào phiếu và trình
bày kết quả.


- Lời giải đúng:


Tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự hào


Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài và tự làm vào
vở, 1 số em làm bài vào phiếu học
tập.


GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng:


- Một lịng một dạ gắn bó ...
- Trước sau như một khơng gì
lay ....


- Ăn ở nhân hậu, thành thật, ….
- Ngay thẳng thật thà là ...




Trung thành.





Trung kiên.




Trung nghĩa.




Trung thực.


Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV chốt lại lời giải đúng:


a) Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung thành, trung nghĩa, trung
thực, trung hậu, trung kiên.


Bài 4: Đặt câu. - Mỗi em nối tiếp nhau đặt câu với
các từ ở bài trên.


- VD1: Lan là học sinh <i>trung bình</i>


của lớp.


- Các chiến sĩ ln <i>trung thành</i> với
Tổ quốc.


- GV nhận xét.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>



- Nhận xét tiết học.


<b> Toán</b>

<b>PHÉP CỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng (khơng nhớ và có nhớ).
- Kỹ năng làm tính đúng.


- Học sinh u thích học tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Sách giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5 <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
tập


- Nhận xét
27’ <b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu- ghi đầu bài:


b. Củng cố cách thực hiện phép
cộng:


<b>-</b> GV nêu phép cộng: 48352 +


21026


- Đọc và nêu cách thực hiện.


- 1 em lên bảng thực hiện và nói như
SGK.


<b>-</b> GV hướng dẫn tương tự.


+ Đặt tính viết số này dưới số
kia….


+ Tính: cộng theo thứ tự từ phải
sang trái


- Vài em nêu lại.
c. Thực hành:


Bài 1, 2: - Đọc yêu cầu và tự làm, vừa viết vừa
nói như trong bài học.


Bài 3: - Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét bài cho HS và chốt


lại lời giải đúng:


Bài giải



Số cây huyện đó đã trồng được là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)


Đáp số: 358 994 cây
Bài 4:


GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm x.
- GV nhận xét.


Đọc yêu cầu và tự làm.
x - 363 = 975


x = 975 + 363
x = 1 338
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau.


<b>_________________________</b>
<b>Tiếng anh</b>


(GV chuyên ngành soạn giảng)


<b>Chính tả (Nghe- viết )</b>


<b>NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật


thà”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi,
ngã.


- Rèn viết chữ đẹp cho học sinh


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Sổ tay chính tả, 1 vài tờ phiếu khổ to…


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


- GV đọc cho HS viết
- GV nhËn xÐt


- 2 em lên bảng viết các từ bắt đầu
bằng l / n. Cả lớp viết giấy.


27’ <b>2. Bài mới: </b>


<b> </b>a. Giới thiệu - ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe - viết<b>:</b>


- GV đọc 1 lượt bài chính tả. - Theo dõi trong SGK.


- 1 HS đọc lại, cả lớp nghe, suy nghĩ
nói về nội dung mẩu chuyện.



- Cả lớp đọc thầm lại truyện, chú ý
những từ dễ viết sai, cách trình bày.
- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa


dòng. Sau khi chấm xuống dịng


phải viết hoa, lùi vào 1 ơ li, … - Gấp SGK.
- GV đọc từng câu cho HS viết, mỗi


câu đọc 2 lượt.


- GV đọc tồn bài chính tả. Sốt lỗi.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính


tả<i>:</i>


Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi
chính tả.


Đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm
để biết cách sửa lỗi.


- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
trong bài chính tả của mình.


- Từng cặp HS đổi bài cho nhau để
sửa chéo.


- GV phát riêng cho 1 số HS phiếu


to để làm ra phiếu.


- Lên bảng dán phiếu.
- Cả lớp nhận xét.


- GV nhận xét 7 đến 10 bài.


Bài 3a: - Nêu yêu cầu bài tập.


- 1 em đọc lại yêu cầu, cả lớp theo
dõi.


- 1 em nhắc lại kiến thức về từ láy.
- GV chỉ vào mẫu, giải thích cho


HS hiểu.


Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chứa âm đầu lặp lại nhau.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.


<i> </i>



<b>Buổi chiều Khoa học</b>



<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS kể được tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.


- Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Giáo dục học sinh biết cách đề phòng.


<b>II. Đồ dùng dạy - học :</b>


- Hình trang 26, 27 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra: </b>


- Đọc ghi nhớ bài trước và trả lời
câu hỏi


27’ <b>2. Bài mới: </b>


<b> </b>a. Giới thiệu - ghi tên bài:
b. Các hoạt động:


Hoạt động 1: Nhận dạng 1 số bệnh


do thiếu chất dinh dưỡng.
* Mục tiêu:


* Cách tiến hành:



+ Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Quan sát H1, H2 trang 26 SGK
nhận xét, mơ tả các dấu hiệu của bệnh
cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ.
- Thảo luận về nguyên nhân gây
bệnh.


+ Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.


- GV kết luận: (SGV).


Hoạt động 2: Thảo luận về cỏch


phòng bệnh do thiếu chất dinh
dưỡng


* Mục tiêu:


* Cách tiến hành: - Trả lời câu hỏi.
- Ngoài các bệnh trên, các em còn


biết bệnh nào do thiếu chất dinh
dưỡng?


- Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù,
bệnh chảy máu chân răng…


- Nêu cách phát hiện và đề phòng
các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?



- Thường xuyên và cần cho ăn đủ
lượng, đủ chất, …


Hoạt động 3: Chơi trũ chơi -Thi kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã
học.


* Cách chơi:


- GV hướng dẫn HS cách chơi
(SGV).


Chơi theo sự hướng dẫn của GV.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài


<b> Toán</b>


<b>LUYỆN PHÉP CỘNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về viết, đọc so sánh các số tự nhiên, đơn vị đo khối lượng và đơn vị
đo thời gian.


- Nắm chắc về biểu đồ, về số trung bình cộng.
- Vận dụng vào làm bài tập nhanh đúng.



<b>II. §å dïng dạy- học:</b>


- Vở bài tập toán


<b>III. Cỏc hot ng dy - học:</b>


5’ <b>1. Kiểm tra:</b>


27’


- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.


<i><b> 2. Bài mới:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi- ghi b¶ng.


b. Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập, tự làm rồi chữa
bài.


- GV củng cố cho HS về số liền
trước, số liền sau.


- 2 835 879
- 2 793 562


- GV chữa bài và nhận xét



Bi 3: - Quan sát biểu đồ để viết tiếp vào
chỗ chấm.


- GV gọi HS quan sát biểu đồ viết
tiếp vào chỗ chấm.


a) Khối 3 có 3 lớp là 3A, 3B, 3C.
b) - Lớp 3A có 28 HS giỏi tốn.


- Lớp 3B có 17 HS giỏi tốn.
- Lớp 3C có 21 HS giỏi toán.


c) Trong khối lớp 3 thì lớp 3A có
nhiều HS giỏi tốn nhất, lớp 3B có ít
HS giỏi tốn nhất.


d) Trung bình mỗi lớp 3 có 22 HS
giỏi tốn.


Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a. Năm 2000 thuộc thế
kỷ XX


b. Năm 2005 thuộc thể kỷ
XXI


c. Thế kỷ XXI kéo dài
từ năm 2001 đến năm 2100.



d. Bác Hồ sinh năm
1890 năm đó thuộc thế kỷ 19 và
tính đến nay là 127 năm.


Bài 5:HS tự làm bài rồi chữa bài.


- GV nhËn xÐt


- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
Các số tròn trăm lớn hơn 540, bé
hơn 870 là: 600; 700; 800.


Vậy x là 600; 700; 800.
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.


<b> </b> <b>TiÕng việt</b>


<b>LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b>


<b>TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng, hiểu được nghÜa của các


từ thuộc chủ điểm.


- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.


- Vận dụng làm bài tập nhanh đúng.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Phiếu học tập, sổ tay từ ngữ.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS lên bảng làm bài
27’ <b> 2. Bài mới: </b>


<b> </b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.


- GV dán phiếu HS làm lên bảng lớp
và nhận xét.


- 2 HS làm bài vào phiếu và trình
bày kết quả.


- Lời giải đúng:


Tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự hào


Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài – làm bài
GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời



giải đúng:


- Một lòng một dạ gắn bó ...


- Trước sau như một không gì 


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lay ....


- Ăn ở nhân hậu, thành thật, ….
- Ngay thẳng thật thà là ... 


Trung kiên.




Trung nghĩa.




Trung thực.


Bài 3: - Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- GV chốt lại lời giải đúng:


a) Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung thành, trung nghĩa, trung
thực, trung hậu, trung kiên.


Bài 4: Đặt câu. - Mỗi em nối tiếp nhau đặt câu với
các từ ở bài trên.



<b>- </b>VD1:Lớp em tổ chức vui trung
thu.


- Bác Mai là người trung thực..
- GV nhận xét.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết hc.


Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019


<b>Buổi sáng Tập làm văn</b>


<b>LUYN TP XY DNG ON VN K CHUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh,
HS nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu” phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn
văn kể chuyện.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


- Giáo dục học sinh vận dụng những điều đã học vào viết văn


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Sáu tranh minh họa truyện, phiếu học tập, …


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



5’ <b> 1. Kiểm tra: </b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét - biểu dương


- 1 HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ
trong tiết trước.


- 1 HS làm bài tập phần luyện tập.
27’ <b>2. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:


- GV dán lên bảng 6 tranh minh họa
truyện và nói: Đây là câu chuyện
“Ba lưỡi rìu” gồm 6 sự việc chính
gắn với 6 tranh minh họa. Mỗi tranh
kể 1 sự việc.


- Quan sát tranh, đọc nội dung bài,
đọc phần lời dưới mỗi bức tranh.
- Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Truyện có mấy nhân vật? - Có 2 nhân vật: Chàng tiều phu và
ơng tiên.


- Nội dung truyện nói về điều gì? - Chàng trai được tiên ơng thử thách


tính thật thà, trung thực qua những
lưỡi rìu.


- 6 HS mỗi em nhìn vào 1 tranh
đọc câu dẫn giải ở dưới tranh.


- 2 HS nhìn vào tranh thi kể lại câu
chuyện.


- GV nhận xét, bổ sung.


Bài 2: - 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc
thầm.


- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu
theo tranh 1.


Cả lớp quan sát kỹ tranh 1, đọc gợi
ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu
hỏi theo gợi ý a và b.


- Phát biểu ý kiến, ghi vào phiếu và
dán lên bảng lớp.


- GV chốt lại lời giải đúng:


- Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đang đốn củi thì
chiếc rìu bị văng xuống sơng.


- Nhân vật nói gì? - “Cả nhà ta chỉ trơng chờ vào lưỡi


rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào
đây.”


- Ngoại hình nhân vật? - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn
khăn mỏ rìu.


- Lưỡi rìu sắt? - Lưỡi rìu bóng lống.
1 -2 em giỏi nhìn phiếu tập
xây dựng đoạn .


- Thực hành phát triển ý xây dựng
đoạn văn kể chuyện.


- Kể chuyện theo cặp.


- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- GV nghe và bổ sung.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.




<b>Mĩ thuật</b>


(GV chuyên ngành soạn giảng)


<b>Toán</b>

<b>PHÉP TRỪ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về cách thức thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ).
- Kỹ năng làm tính trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. Đồ dùng d¹y- häc:</b>


Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng làm
bài tập


27’ <b> 2. Bài mới: </b>


<b> </b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:


b. Củng cố cách thực hiện phép
trừ:


- GV viết bảng 2 phép tính:
865 279 - 450 237
674 253 - 285 749


2 em lên bảng làm, cả lớp làm ra
nháp.



- GV yêu cầu HS nêu cách làm. Đặt tính


Tính trừ phải sang trái.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm


của 2 bạn.


- GV ghi cách tính lên bảng. 2 - 3 em nêu lại.
c. Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


Bài 2: Đọc yêu cầu và tự làm.


- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp đổi
chéo vở cho nhau để kiểm tra.


Bài 3:


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
và tự làm.


- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng giải.


- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:



Quãng đường xe lửa từ Nha Trang
đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là:


1730 - 1 315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km.
Bài 4: Đọc đề bài và tự làm.


Bài giải


Năm ngoái trồng được số cây là:
214 800 - 80 600 = 134 200 (cây)
Cả hai năm trồng được số cây là:


214 800 + 134 200 = 349 000 (cây)
Đáp số: 349 000 cây
- GV nhận xét bài cho HS.


3’ <b>3. Củng cố - dặn dò.</b>


- NHËn xÐt giê häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> </b>

<b>tập đọc nhạc</b>

<b>: TĐN</b>

<b>số 1</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc được bài tập số 1 và thực hiện đúng cao độ và trường độ .
- Nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc.


- GDHS biết u q và giữ gìn các loại nhạc cụ dân tộc



<b>II. ChuÈn bị:</b>


* Tranh trong sách giáo khoa, Đàn, Phách tre. Tranh vẽ bài Tập đọc nhạc số 1
* Sách âm nhạc lớp 4, phách tre.


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>


5’


27’


3’


<b>1. Kiểm tra</b>:


- Hỏi: tiết trước học bài gì ?
- Mời HS biểu diễn.


- Nhận xét biểu dương.


<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu nội dung bài học.
b. Phần hoạt động:


* Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số 1
- Treo tranh bài TĐN số 1


- Cho HS nói tên nốt



- Đàn cho HS luyện cao độ theo
đàn.


- Hướng dẫn HS luyện tiết tấu
- Đàn cả bài


- Hướng dẫn HSđọc nhạc từng câu
theo đàn cho đến hết bài.


- Cho HS luyện đọc nhạc cả bài
kết hợp gõ đệm theo phách


- Quan sát sửa sai


- Cho HS đọc nhạc ghép lời kết
hợp gõ phách


- Kim tra


-Nhn xột biu dng


<b>3</b>.<b> Cng c - dặn dò.</b>


- Hái HS Vừa học bài gì?


- Cho cả lớp thực hiện lại bài Tập
đọc nhạc


- GDHS biết u q và giữ gìn


các loại nhạc cụ dân tộc


- Về ôn lại bai vừa học


- Cỏ nhân trả lời


- 2 HS lần lợt lên biểu biễn
- Lắng nghe


- Cả lớp quan sát
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe


- Cả lớp thực hiện
-Tổ, nhóm cá nhân
- Cả lớp thực hiện
- C¸ nhân thực hiện


- Cá nhân trả lời


- Cả lớp cùng thùc hiƯn


- Lắng nghe


- Ghi nhí


<b>Toán</b>



<b>LUYỆN PHÉP TRỪ </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Vận dụng thực hành tốt.
- Học sinh yêu thích học tốn


<b>II. Đồ dùng d¹y- häc:</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


5’ <b> 1. Kiểm tra:</b>


- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng
chữa bài tập


27’ <b> 2. Bài mới:</b>


<b> </b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1: Đặt tính rồi tính. Đọc yêu cầu của bài và tự làm.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


Bài 2: Tìm x


- GV chữa bài và nhận xét



c yờu cu v t làm.


+ 2 HS lên bảng làm, dưới lớp đổi chéo
vở cho nhau để kiểm tra.


a. 9632 - y = 305


y = 9632 - 305
y = 9327


b. 2048 - y = 1938


y = 2048 - 1938
Y = 110



Bài 3:


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
và tự làm.


- GV chữa bài và nhận xét


- 1 em c bi, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng giải.


- Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:



Tỉnh Vĩnh Long hơn tỉnh Trà Vinh số
người là:


1010500 – 965700 = 44800 ( người )
Đáp số: 44800 người
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện


nhÊt Đọc đề bài và tự làm.<sub> a) 2096 + 3442 + 904 </sub>


= ( 2096 + 904 ) + 3442
= 3000 + 3442


= 6442


b) 36 + 42280 + 2964
= ( 36 + 2964) + 42280
= 3000 + 42280


= 45280
- GV nhận xét bài HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>


<b> LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lỡi rìu” và những lời dẫn giải dới tranh để
kể lại cốt truyện.



2. Biết phát triển ý nêu dới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
3. Hiểu nội dung, ý ngha cõu chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


a) GV: S¸u tranh minh häa trun, phiÕu häc tËp.
b) HS: SGK.


III. Các hoạt động dạy - học:


5,


35,


<b>A. KTBC</b>: - 1 HS đọc lại nội dung
phần ghi nhớ trong tiết trớc.


- HS + GV nhận xét, cho điểm


<b>B. Bài mới: </b>GTB - ghi bảng


- 2 HS lên bảng - lớp nhËn xÐt.


Bài 1: QS tranh, đọc nội dung bài,
đọc phần lời dới mỗi bức tranh.
Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”<i>.</i>


- Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý dới mỗi
tranh để nắm sơ lợc cốt truyện và tr li


cõu hi:


- GV dán lên bảng 6 tranh minh
họa trun vµ nãi: Đây là câu
chuyện Ba lỡi rìu gồm 6 sự việc
chính gắn víi 6 tranh minh họa.
Mỗi tranh kể 1 sự việc.


- Truyện có mấy nhân vật? - Có 2 nhân vật: Chàng tiều phu và ông
tiên.


- Ni dung truyn núi v iu gì? - Chàng trai đợc tiên ơng thử thách tính
thật thà, trung thực qua những lỡi rìu.
- 6 HS mỗi em nhìn vào 1 tranh đọc câu
dẫn giải ở dới tranh.


- 2HS nhìn vào tranh thi kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm.
Bài 2: Gọi HS đọc YC của bài. - Phát biểu ý kiến, ghi vào phiu v dỏn


lên bảng lớp.
- GV hớng dẫn học sinh lµm mÉu


theo tranh 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nghe vµ bỉ sung. - 1 -2 em giái nh×n phiÕu tËp XD đoạn .
- Thực hành phát triển ý xây dựng đoạn
văn kể chuyện.


- Kể chuyện theo cặp.



- Đại diện các nhóm lên thi kể.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhn xét giờ học- HD về nhà - Chuẩn bị giờ sau.
tranh để kể lại cốt truyện.


2. Biết phát triển ý nêu dới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
3. Hiểu ni dung, ý ngha cõu chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


c) GV: S¸u tranh minh häa trun, phiÕu häc tËp.
d) HS: SGK.


III. Các hoạt động dạy - học:


5,


35,


<b>A. KTBC</b>: - 1 HS đọc lại nội dung
phần ghi nhớ trong tiết trớc.


- HS + GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b>B. Bài mới: </b>GTB - ghi bảng


- 2 HS lên bảng - líp nhËn xÐt.



Bài 1: QS tranh, đọc nội dung bài,
đọc phần lời dới mỗi bức tranh.
Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”<i>.</i>


- Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý dới mỗi
tranh để nắm sơ lợc cốt truyn v tr li
cõu hi:


- GV dán lên bảng 6 tranh minh
häa trun vµ nói: Đây là câu
chuyện Ba lỡi rìu gồm 6 sự việc
chính gắn víi 6 tranh minh họa.
Mỗi tranh kể 1 sự việc.


? Trun cã mÊy nh©n vËt - Cã 2 nh©n vËt: Chàng tiều phu và ông
tiên.


? Ni dung truyn núi v điều gì - Chàng trai đợc tiên ơng thử thách tính
thật thà, trung thực qua những lỡi rìu.
- 6 HS mỗi em nhìn vào 1 tranh đọc câu
dẫn giải ở dới tranh.


- 2HS nhìn vào tranh thi kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm.
Bài 2: Gọi HS đọc YC của bài. - Phát biểu ý kiến, ghi vo phiu v dỏn


lên bảng lớp.
- GV hớng dẫn học sinh làm mẫu



theo tranh 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hỏi theo gợi ý a vµ b.


- GV chốt lại lời giải đúng:


? Nhân vật làm gì - Chàng tiều phu đang đốn củi thì chiếc
rìu bị văng xuống sơng.


? Nh©n vËt nãi gì - Cả nhà ta chỉ trông chờ vào lỡi rìu này.
Nay mất rìu thì sống thế nào đây.


? Ngoại hình nhân vật - Chàng tiều phu nghÌo, ë trần, quấn
khăn mỏ rìu.


? Lỡi rìu sắt - Lỡi rìu bóng loáng.


- GV nghe và bổ sung. - 1 -2 em giỏi nhìn phiếu tập XD đoạn .
- Thực hành phát triển ý xây dựng đoạn
văn kể chuyện.


- Kể chuyện theo cặp.


- Đại diện các nhóm lên thi kể.
3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học- HD về nhà - Chuẩn bị giờ sau.


<b>Sinh hot</b>



<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>

<b>BÀI 4</b>



( Soạn giáo án riêng )


<b> KIỂM ĐIỂM TRONGTUẦN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thấy được ưu khuyết điểm, từ đó khắc phục những tồn tại trong tuần. Đề ra
phương hướng trong tuần 7


- Giáo dục HS tinh thần đồn kết, tích cực.


<b>II.Nội dung:</b>


1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và học tập trong tuần.


...
...
...
...
2. Phương hướng tuần 7.


- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần 6.
- Duy trì tốt mọi hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×