Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giáo án lớp 4A- Tuàn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.11 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>



<b>Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019</b>


<b>Bi s¸ng</b>


<b> Hoạt động tập thể </b>
<b> Chào cờ </b>


<b>Tập đọc</b>
<b> Th thăm bạn</b>


<b>(Quách Tuấn Lơng)</b>


THMT: Gián tiếp


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh
bị trận lũ lụt cớp mất ba.


- Hiểu tình cảm của ngời viết th: Thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thỳc bc th.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS : GK.


<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


5'



27


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ
nớc mình.


<b>2. Bài mới :</b>


<b>a. Gii thiu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b>:


- HS đọc và TLCH SGK.


- HS nghe - Mở SGK trang.
* Luyện đọc


- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gi HS c ni tip.


- Nghe, sửa sai và giải nghĩa từ khó.


- 3 đoạn


- Ni tip nhau đọc đoạn 2- 3 lần.
- Luyện đọc theo cặp.


- 1 -2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bc th.



c<b>. Tìm hiểu bài:</b>


- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Bạn
Lơng có biết b¹n Hång tõ tríc
kh«ng ?


- ... khơng, chỉ biết Hồng khi đọc
báo TNTP.


- Bạn Lơng viết th cho Hng lm


gì ? - chia buồn với Hồng.


- Đọc đoạn còn lại và tìm những câu
cho thấy bạn Lơng rất thông cảm
với Hồng ?


- Hụm nay, c bỏo TNTP, mỡnh
rt xỳc ng mói mói.


- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng


bit an i bn Hng ? - Lơng khơi gợi trong lòng Hồngniềm tự hào về ngời cha dũng cảm:
“Chắc là Hồng cũng tự hào… nớc lũ”
- Mình tin rằng theo gơng ba ...
- Bên cạnh Hồng cịn có má …nh mình.
- HS đọc thầm phần mở đầu và kết


thúc và nêu tác dụng của các phần


đó.


+ Dịng mở đầu: Nêu rõ địa điểm,
thời gian viết th, lời chào hỏi, ngời
nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:


- GV đọc bài - HD luyện đọc. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Nghe, sửa chữa, uốn nắn và chọn


bạn đọc hay nhất. - Thi đọc diễn cảm.


3’ <b>3. Cñng cè - dặn dò: </b>


- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhận xét giờ học - HD về nhà.


<b>Toán</b>


<b>Triệu và lớp triệu (TiếT THEO)</b>
<b>I.Mơc tiªu.</b>


- Giúp HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hng v lp.


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>



- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp.


<b>III. Cỏc hot động dạy- học.</b>


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa HS.
- NhËn xÐt.


27’ <b>2. Bµi mới:</b><sub>a</sub><b><sub>. Giới thiệu - ghi đầu bài:</sub></b>


<b>b. Hng dn HS đọc và viết số</b>:
- GV đa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi
yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho
trong bảng ra phần bảng lớp 342 157
413.


- §äc sè 342 157 413.


- GV có thể hớng dẫn cách đọc: Ba trăm bốn mơi hai triệu, một trăm
năm mơi bảy nghìn,bốn trăm mời
ba.”


+ Ta tách số thành từng lớp, từng lớp
đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa
nói, vừa gạch chân dới các chữ số
bằng phấn màu 342 157 413).


+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp


ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số
và thêm tên lớp đó.


- Gọi HS nêu lại cách đọc số. - Ta tách thành từng lớp- Tại mỗi
lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số
để đọc và thêm tên lp ú.


c<b>. Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vµo vë.
32 000 000 834 291 712
32 516 000 308 250 705


<b>Bài 2:</b> HS nêu yêu cầu bài tập. - Nối tiếp nhau đọc số.


<b>Bài 3:</b> GV đọc đề bài. - Nêu yêu cầu bài tập và viết số vào
vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- HS viết số tơng ứng.


10 250 214; 253 564 888;
400 036 105; 700 000 231.


<b>Bµi 4:</b> Nêu Yêu cầu bài tập. - Tự xem bảng và trả lời các câu hỏi
trong SGK. Cả lớp thống nhất kết quả.
3 <b>3. Củng cố - dặn dò:</b><sub>- Nhận xÐt giê häc.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kỹ thuật</b>



<b>KHÂU THƯỜNG </b>
<b>I.Mục tiêu.</b>



- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu, và đặc điểm
mũi khâu, đường khâu thường.


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.


<b>II.Đồ dùng dạy - học.</b>


- Bộ đồ dùng, SGK
III.Các ho t ạ động d y h c.ạ ọ


5’
27’


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- KT sù chuÈn bÞ cđa HS


<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu và nêu mục đích bài</b>
<b>học:</b>


* HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét mẫu.


<b>-</b> Giới thiệu mẫu khâu. <b>-</b> Quan sát và nhận xét.


<b>-</b> GV bổ sung và kết luận đặc điểm


của đường khâu.


<b>-</b> Đọc mục 1 của phần ghi nhớ.


<b>* HĐ 2: Hướng dẫn thao tác.</b>


a) GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác


khâu, thêu cơ bản <b>-</b><sub>kim.</sub> QS H1, nêu cách cầm vải, cầm


<b>-</b> Quan sát H2a, 2b nêu cách lên
kim, xuống kim.


<b>-</b> GV quan sát, uốn nắn. <b><sub>-</sub></b><sub> Lên bảng thực hiện.</sub>
<b>-</b> Kết luận nội dung 1.


b) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu
thường.


GV treo tranh.


<b>-</b> QS tranh, nêu các bước khâu
thường.


<b>-</b> Quan sát H4 để nêu cách vạch
dấu đường khâu thường.


<b>-</b> GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu
đường khâu theo 2 cách.



<b>-</b> Đọc nội dung SGK và tranh
quy trình để trả lời câu hỏi về
cách khâu thường và khâu theo
đường vạch dấu.


3’


- GV hướng dẫn 2 lần thao tác kỹ thuật khâu
mũi thường.


- Hd thao tác khâu lại mũi và cắt chỉ.


<i><b>3.Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học. Về nhà tập khâu,
giờ sau học tiếp.


- Đọc ghi nhớ cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bi chiỊu</b>


<b>Khoa häc</b>


<b>Vai trị của chất đạm và chất béo</b>


<b>I. Mơc tiªu:.</b>


- HS kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.



- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thc n
cha cht bộo.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- H×nh trang 12, 13 SGK. - PhiÕu häc tËp.


III. Các hoạt động dạy - học.
<b>5</b>’ <b>1. Kiểm tra bài c:</b>


Kể tên các thức ăn chứa nhiều bột
đ-ờng ?


- GV chữa bài và tuyên dơng


- Nêu gạo ngô, bánh quy, bánh
mỳ, mỳ sợi, bún,


27' <b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Gii thiu - ghi đầu bài:</b>
<b>b. Các hoạt động:</b>


* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm
và chất béo:


Bớc 1: Làm việc theo cặp. <sub>- Nói với nhau tên các thức ăn</sub>
chứa nhiều chất đạm và chất béo
có trong hình 12, 13 SGK và cùng
nhau tìm hiểu về vai trị của chất


đạm, chất béo ở mục Bn cn
bit.


Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- Nói tên những thức ăn giàu chÊt


đạm có trong hình ở trang 12 SGK ? - Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt vịt,cá, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua,
ốc, …


- Kể tên các thức n cha cht m


mà các em ăn hàng ngày ? - Đậu, trứng, cá, tôm, cua, ốc,
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn


thc n cha nhiu cht m ?


- Nói tên những thức ăn giàu chất béo


có trong hình trang 13 SGK ? - Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa,<sub>.</sub>
- Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà


các em ăn hàng ngày ? - Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa,<sub></sub>
- Nêu vai trß nhãm thøc ăn chứa


nhiều chất béo ?


* H2: Xác định nguồn gốc của các
thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo.



Bíc 1: GV ph¸t phiÕu học tập. - Làm việc theo nhóm.


- Các nhóm lên trình bày kết quả
với phiếu học tập trớc lớp.


- Cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.


3’


=> Kết luận: Các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo đều có
nguồn gốc từ động vật và thc vt.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học. về nhà ôn bài và
chuẩn bị bài sau.


- Đọc ghi nhớ SGK.


_________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(GV chuyên ngành soạn giảng)
__________________________


<b>Toán (Luyện )</b>


<b> Luyện tập TRIệU Và LớP TRIƯU</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>



- Giúp HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.


- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, líp.


III. Các hoạt động dạy- học.


5' <b><sub>1. KiĨm tra bµi cũ:</sub></b>


- GV gọi HS lên làm bài 3.
- Nhận xét, tuyên dơng.
27 <b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Gii thiu bi: </b>Nờu mc tiờu bi.
<b>b. Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vµo vë.
34 000 000 734 291 718
34 516 000 308 350 706


<b>Bài 2:</b> HS nêu yêu cầu bài tập. - Nối tiếp nhau đọc số.


<b>Bài 3:</b> GV đọc đề bài. - Nêu yêu cầu bài tập và viết số vào
vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- HS viết số tơng ứng.



20 250 214; 453 564 888;
700 036 105; 900 000 231.


<b>Bµi 4</b>: Nêu yờu cu bài tập. - Tự xem bảng và trả lời các câu hỏi
trong SGK.


-- Cả lớp thống nhất kết quả.
3 <b>3. Củng cố - dặn dò:</b><sub>- Nhận xét giờ học. </sub>


- Về nhà ôn lại bài.


_______________________________________________________________


<b>Th ba ngày 24 tháng 9 năm 2019</b>


<b>Bi s¸ng</b>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Từ đơn và từ phức</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng
để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể khơng có nghĩa nhng từ bao giờ
cũng có nghĩa. Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.


- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiu v t.


<b>II. Đồ dùng dạy - học. </b>


- Từ ®iĨn, GiÊy ghi c©u hái.



III. Các hoạt động dạy - học.


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị</b>:


- GV nhËn xÐt, Đọc phần ghi nhớ và làm


bài tập.


<b>27</b> <b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu và ghi đầu</b>
<b>bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

câu hỏi cho từng cặp HS


làm. - Đại diện các nhóm lên dánkết quả.
- GV chốt lại lời giải


ỳng:


+ ý 1: T chỉ gồm 1 tiếng
(từ đơn): Nhờ, bạn, lại,
có, chí, nhiều, năm.
Từ gồm nhiều tiếng (từ
phức): Giúp đỡ, học
hành, HS, tiên tiến.


+ ý 2: - Tiếng dùng để
cấu tạo từ.



- Từ dùng để biểu
thị sự vật, hành động,
đặc điểm. Từ dùng để
cấu tạo câu.


<b>c. Phần ghi nhớ:</b> - HS: 2 - 3 em đọc phần
ghi nhớ.


Cả lớp đọc thầm lại.


<b>d. PhÇn lun tËp:</b>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS đọc bài. - 1 em đọc yêu cầu bài
tập. Từng cặp HS trao
i lm bi.


- Đại diện trình bày kết
quả.


- GV chốt lại lời giải:
RÊt/ c«ng b»ng/ rÊt/
th«ng minh.


Vừa/ độ lợng/ lại/ đa
tình/ đa mang.


<b>Bµi 2:</b> - GV híng dÉn


HS cách tra từ điển. - 1 em đọc và giải thíchcho các bạn rõ yêu cầu


bài tập.


- Trao đổi theo cặp để tra
từ điển.


<b>Bài 3:</b> Đặt câu. HS: 1 em đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS đặt 1 cõu.
3


- GV nhận xét, tuyên
d-ơng.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- VN học thuộc nội dung
cần ghi nhớ.


- Làm các bài tập còn lại.
_________________________


<b>Lịch sử</b>


<b>Nớc văn lang</b>


I<b>. Mơc tiªu:</b>


- HS biết Văn Lang là nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta, ra đời khoảng 700
năm trớc Công nguyên.



- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội, đời sống tinh thần và vật chất của ngời Lạc
Việt. - Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vng.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Phiếu học tËp.


- Lợc đồ Bắc Bộ và Trung Bắc Bộ.


III. Các hoạt động dạy - học:


<b>1. KiĨm tra bµi cũ: </b>Không


<b>32</b>' <b><sub>2. Bài mới:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Giảng bài:


* HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV treo lợc đồ lên bảng.


- GV giới thiệu về trục thời gian: - Dựa vào kênh hình và kênh chữ
trong SGK xác định địa phận của
nớc Văn Lang và kinh đô Văn
Lang trên bản đồ. Xác định thời
điểm ra đời trên trục thời gian.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp hoặc cá nhân.


- GV đa ra khung sơ đồ để trống cha
điền.



Đọc SGK và điền vào sơ đồ
các tầng lớp:Vua, lạc hầu, lạc
tớng, lạc dân, nô tì sao cho
phù hợp nh trờn bng.


* HĐ3: Làm việc cá nhân.


- GV a ra khung bảng thống kê phản
ánh đời sống vật chất tinh thần của ngời
Lạc Việt nh SGK.


- Đọc kênh chữ và kênh hình để
điền nội dung vào các cột cho
hợp lý.


- Gọi 1 vài HS mô tả bằng li v
i sng ca ngi Lc Vit.


* HĐ4: Làm việc c¶ líp.


- GV hái: Địa phơng em còn lu giữ


những tục lệ nào của ngời Lạc Việt? - 1 số em trả lời - C¶ líp bỉ sung.
3’


- GV kÕt ln SGK.


<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Y/c HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.


______________________________


<b>Toán</b>
<b> Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
- Vận dụng làm tốt BT.


<b>II.§å dùng dạy học.</b>


- Bảng nhóm.


III. Cỏc hot ng dạy - học.


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Gäi 2 HS lên kiểm tra vở BT.
- Nhận xét, tuyên dơng


<b>27</b>' <b><sub>2. Bài mới:</sub></b>


<b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Hớng dÉn luyÖn tËp:</b>


* Củng cố về đọc số và cấu to


hng, lp ca s:


- GV cho HS nêu lại các hàng, các


lp t nh n ln. - Hng n vị, chục, trăm => lớpđơn vị.
- Hàng nghìn, chục nghìn trm
nghỡn => lp nghỡn.


- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
=> líp triƯu.


- Các số đến lớp triệu có thể có my


chữ số ? - Có thể có 7, 8 hoặc 9 chữ số.


- Cho HS nêu ví dụ. Ví dụ: 7564321; 87654321;


987654321


<b>c. Thùc hµnh:</b>


<b> Bµi 1:</b> - Quan sát mẫu và viết vào ô
trống.


- 1 vài HS đọc to, rõ, làm mẫu sau
đó nêu cụ th cỏch vit s. Cỏc HS


Năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khác theo dâi, kiÓm tra bài làm


của mình.


- GV tổ chức chữa bài cho HS. 850 304 900; 403 210 715.


<b>Bài 2:</b> GV viết các số lên bảng cho
HS đọc từng số.


<b>Bµi 3: </b>HS lµm vë, 2 em lµm bảng
nhóm.


- HS làm bài , thống nhất kết quả.
610 000 000; 131 405 000.
86 004 702; 800 004 720.


<b>Bài 4:</b> HS: Nêu yêu cầu bài tập.


3


GV viết số 571 638 yêu cầu HS chỉ
vào chữ số 5 và nêu.


- GV chấm bài cho HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.


- Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn
nên giá trị của nó là 5 trăm nghìn.


- Còn lại các số khác HS tự làm.


___________________________


<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn đã nghe - đã Đọc</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình 1 câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lịng nhân hậu, tình cảm thơng yêu,
đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời.


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời k ca bn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Một số truyện về lòng nhân hậu, bảng phụ viết dµn bµi.


III. Các hoạt động dạy - học.


<b>5’</b> <b>1. KiĨm tra bài cũ:</b> - HS: 1 em kể lại câu chuyện thơ


Nàng tiên ốc
GV nhận xét, tuyên dơng.


27 <b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu - ghi tên bài:</b>


<b>b. Hớng dÉn HS kĨ chun:</b>


* Hớng dẫn HS hiểu u cầu của đề bài:
- 1 em đọc yêu cầu của đề, GV gạch dới
những chữ “đợc nghe, đợc đọc về lòng
nhân hậu”.


HS: 4 em nối tiếp nhau đọc lần lợt
các gợi ý 1, 2, 3, 4.


- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1, 3.
- GV treo bảng phụ đã viết dn bi k


chuyện nhắc HS: Trớc khi kể cần giới
thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
Câu chuyện phải có ®Çu, cã ci, cã më
®Çu, cã diƠn biÕn, cã kÕt thóc, …


<i>* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện.</i>


+ Chỉ định HS kể, hoặc mời các nhóm
cử đại diện lên thi kể. Chú ý:


- Trình độ đại diện cần tơng đơng.


- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài kể chuyện.


HS: Kể chuyện theo cặp và trao


đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Thi kÓ chuyện trớc lớp.


- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu
chuyện.


3


- GV nghe, khen những em kể hay, nhớ
truyện nhất.


- Cả lớp và GV NX: ND, cách kể, khả
năng hiểu truyện của ngời kể.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- NhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bi chiỊu</b>


<b>TiÕng anh</b>


(GV chuyªn ngành soạn giảng)


____________________________________


<b>Tiếng việt(Luyện)</b>


<b>Luyn Tp V t n V từ phức</b>



<b>I. Mục tiêu. </b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ
dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể khơng có nghĩa nhưng từ bao
giờ cũng có nghĩa. Phân biệt được từ đơn và từ phức.


- Biết xác định từ đơn, từ phức trong đoạn văn, đoạn thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Từ điển tiếng việt.
III. Các ho t ạ động d y h c.ạ ọ


<b>5’</b> <b>1. KiÓm tra bµi cị:</b>


- KT vë BTTV cđa HS
GV nhËn xÐt


27’ <b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu - ghi tên bài:</b>
<b>b. Néi dung.</b>


<b>Bài 1</b>.Cho đoạn văn sau:


Mùa xuân/ mong ước/ đã/
đến. Đầu tiên, từ /trong/ vườn,
mùi /hoa hồng/, hoa huệ/ sực
nức/ bốc lên/.



Dùng dấu gạch chéo tách các từ
trong hai câu trên và xếp các từ
tách được vào bảng sau:


- HS đọc đoạn văn
- HS làm bài


Từ đơn Từ phức


đã, đến, từ,
trong, vườn,
mùi


Mùa xuân,
mong ước, hoa
hồng, hoa huệ,
sực nức, bốc
lên.


<b>Bài 2.</b>Gạch chân dưới câu có bộ
phận in đậm là một từ:


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở


a. <b>Cỏnh ộn</b> dài hơn cánh chim sẻ.
b. Mùa xuân đến, những <b>cánh én</b>


lại
bay về.



c. <b>Cánh gà</b> nướng rất ngon.


d. Một chị đứng lấp ló sau <b>cánh gà</b>


để xem.


e.<b>Tay người</b> có ngón ngắn ngón dài.
g. Những vùng đất hoang đang chờ


<b>tay người</b> đến khai phá.


<b>Bài 3</b>.Gạch chéo vào ranh giới
giữa các từ trong câu sau:


Một/ người/ ăn xin/ già/ lọm khọm/
đứng/ ngay/ trước/ mặt/ tôi/. Đôi/
mắt/ ông lão/ đỏ đọc/ và/ giàn giụa/
nước mắt/.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

một từ phức đã tìm được ở bài
tập 3.


- HS làm vào vở
- HS đọc bài trớc lớp


a) mắt -Đôi mắt bạn Minh to, tròn, sáng long
lanh.


b) đỏ đọc - Chiếc lá bàng đỏ đọc đã lìa cành.



- GV vµ líp nhËn xÐt
3’ <b><sub>3.Củng cố- dặn dị</sub></b>


- Nhận xét tiết học


____________________________


<b>Tốn( Luyện)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị ca tng ch s trong 1 s.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc.</b>


- Vở bài tập toán


II.Các ho t ạ động d y h c.ạ ọ


<b>5’</b> <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên làm bài tập. - Cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>27’ 2. Bài mới:</b>


a. Giíi thiệu bài- Ghi đầu bài
<b> b. Nội dung «n tËp.</b>


*. Củng cố về đọc số và cấu tạo


hàng, lớp của số:


- GV cho HS nêu lại các hàng, các
lớp từ nhỏ đến lớn.


- Nêu:


- Hàng đơn vị, chục, trăm => lớp
đơn vị.


- Hàng nghìn, chục nghìnm trăm
nghìn => lớp nghìn.


- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu
=> lớp triệu.


- Các số đến lớp triệu có thể có mấy


chữ số? - Có thể có 7, 8 hoặc 9 chữ số.


<b>c.Thực hành:</b>


Bài 1: - Quan sát mẫu khoanh vào chữ
cái trước ô trống.


- 1 vài HS đọc to, rõ, làm mẫu sau
đó nêu cụ thể cách viết số. Các HS
khác theo dõi, kiểm tra bài làm
của mình.



- GV tổ chức chữa bài cho HS. Đáp án B
Bài 2: GV viết các số lên bảng cho


HS đọc số.


Đáp án C


Bài 3: <b>-</b> Viết số vào vở, thống nhất kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 4: <b>-</b> Nêu yêu cầu bài tập.
GV viết số 472 000 240 yêu cầu HS


chỉ vào chữ số 7 và nêu:
GV chấm bài cho HS.


<b>-</b> Chữ số 7 thuộc hàng chục triệu
nên giá trị của nó là 7 chục triệu
3’ <b>3. Củng cố - dặn dò.</b>


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


_______________________________________________________________


<b>Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019</b>


<b>Bi s¸ng</b>


<b>Tập đọc</b>
<b>Ngời ăn xin</b>



(<b>Tuèc - ghª - nhÐp</b>)


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm
xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu, biết
đồng cảm thơng xót trớc bất hạnh của ơng lão ăn xin.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Tranh minh họa + Băng giÊy.


III. Các hoạt động dạy - học.


5’ <b>1. KiÓm tra bµi cị:</b>


- GV nhËn xÐt.


- 2 em nối tiếp nhau đọc bài “Th
thăm bạn” và trả lời câu hỏi.


<b>27’</b>' <b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


* Luyện đọc:



- GV nghe, sưa sai kÕt hỵp giải
nghĩa các từ khó.


HS: Tip ni nhau c 3 đoạn của
truyện, đọc 2 - 3 lợt.


- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cm bi vn.


* Tìm hiểu bài: - Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi


trong SGK.
- Hỡnh nh ụng lóo n xin ỏng


th-ơng nh thế nào ?


- ễng lóo già lọm khọm, đôi mắt đỏ
đọc, giàn giụa nớc mắt, đơi mơi tái
nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu
xí, bàn tay sng húp bẩn thỉu, giọng
rên rỉ cầu xin.


- Hành động và lời nói ân cần của
cậu bé chứng tỏ tình cảm ân cần của
cậu đối với ông lão ăn xin nh thế
nào?


- Hành động: Rất muốn cho ơng lão
1 thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết


túi nọ, túi kia. Nắm chặt tay ông
lão.


- Lời nói: Xin ơng lão đừng
giận.Chứng tỏ cậu chân thành thơng
xót ông lão, tôn trọng ông, muốn
giúp đỡ ông.


- Cậu bé khơng có gì cho ơng lão
nhng ơng lão lại nói: “Nh vậy là
cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bé đã cho ông lão cái gì ? tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua
cái nắm tay rất chặt.


- Sau câu nói của ơng lão, cậu bé
dũng cảm thấy đợc nhận chút gì từ
ơng. Theo em, cậu bé đã nhận đợc
gì từ ông lão ăn xin ?


- Cậu nhận đợc từ ơng lão lịng biết
ơn, sự đồng cảm: Ơng hiểu tấm lòng
của cậu.


3’


c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm mẫu.
- GV uốn nắn, bổ sung.



<b>3. Cñng cè - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- V nh ôn bài và đọc trớc bài sau.


- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn theo
cách phân vai (nhân vật tôi, ụng
lóo).


- Đọc theo cặp.


- Thi c din cm theo vai.
________________________________


<b>Thể dục</b>


(GV chuyên ngành soạn giảng)
_______________________________


<b>Toán</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.


- Cách nhận biết các giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- PhiÕu häc tËp.


III.Các hoạt động dạy - học:


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV gọi HS lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>27</b>' <b><sub>2. Bài mới:</sub></b>


<b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Hớng dÉn luyÖn tËp:</b>


Bài 1: GV nhận xét - Kết luận. - Đọc YC, tự làm bài sau đó chữa
bài.


Bài 2<b>:</b> GV nhận xét - Kết luận. - Phân tích và viết số vào vở, sau
đó kiểm tra chéo lẫn nhau.


Bài 3: GV nhận xét - Kết luận. - Đọc số liệu về số dân của từng
n-ớc, sau đó trả lời các câu hỏi trong
SGK.


Bài 4: GV gọi từng HS đếm từ 100


triệu đến 900 triệu. - 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu,400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700
triệu, 800 triệu, 900 triệu



- Nếu đếm tiếp theo số 900 triệu là số


nµo ? -… sè tiÕp theo lµ sè 1000 triƯu.


- GV giới thiệu: số 1000 triệu còn gọi
là 1 tỷ.


1 tû viÕt lµ 1 000 000 000


- Nhìn vào số 1 tỷ và cho biết số đó


có số 1 và mấy số 0 ? - Số đó gồm có số 1 và 9 số 0.
- Nếu nói 1 tỷ đồng tức là nói bao


nhiêu triệu đồng ? - … tc l núi 1 000 triu.


- Cho HS lên làm tiÕp bµi 4.
Bµi 5<b>:</b>


- NhËn xÐt, bỉ sung.


<b>3. Cđng cố - dặn dò:</b>


- Quan sỏt lc đồ và nêu số dân
của 1 số tỉnh, thành phố.


- Gäi nhiỊu HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3’ - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhà ôn bài



<b>Địa lí</b>


<b>một số dân tộc ở hoàng liên sơn</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- HS bit trỡnh bày những đặc điểm tiêu biểu về dân c về sinh hoạt, trang phục
lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời Hoàng
Liên Sơn.


- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về lễ hội sinh hoạt.


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


5’ <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng
Liên Sơn nh thế nào ?


- Nhận xét.


- Cả lớp nghe và quan sát.



27 <b>2. Bài mới</b>:


a<b>. Gii thiu - ghi u bi:</b>
<b>b. Cỏc hot ng:</b>


* Hoàng Liên Sơn, nơi c trú của 1 số
dân tộc ít ngời:


* HĐ1: Làm việc cá nhân:
+ Bớc 1:


GV nêu câu hái:


- Dân c ở Hồng Liên Sơn đơng đúc
hay tha thớt hơn so với đồng bằng ?
- Kể tên 1 số dân tộc ít ngời ở Hồng
Liên Sơn ?


- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông,
Thái) theo địa bàn c trú từ nơi thấp
đến nơi cao?


- Ngêi d©n ở những núi cao thờng đi
lại bằng những phơng tiện gì? Vì sao?


- Dựa vào vốn hiểu biết của mình
và môc 1 trong SGK tr¶ lêi câu
hỏi.



+ Bớc 2: - Trình bày kết quả trớc lớp.


- GV sửa chữa. bổ sung.
* Bản làng với nhà sàn:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.


+ Bớc 1: GV đa câu hỏi cho các nhóm


tho lun. - Da vo mc 2 SGK, tranh ảnh vàvốn hiểu biết của mình để tr li cõu
hi.


- Bản làng thờng nằm ở đâu?
- Bản làng có nhiều nhà hay ít?


- Vì sao 1 số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn sống ở nhà sàn?


- Nh sàn đợc làm bằng vật liệu gì?
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay
đổi so với trớc đây ?


+ Bớc 2: Gọi đại diện các nhóm
lên trình bày.


- GV sưa ch÷a, bổ sung.
c<b>. Chợ phiên, lễ hội, trang phục</b>.


* HĐ3: Làm viÖc nhãm.


+ Bớc 1: Dựa vào mục 3 và tranh ảnh


để trả lời câu hỏi:


- Lễ hội đợc tổ chức vào mùa nào?
Trong lễ hội có những hoạt động
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ ?
- Kể tên 1 số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn ?


trình bày trớc lớp.


- GV sửa chữa và giúp các nhóm
hoàn thiện câu trả lời.


3 <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cùng HS nêu những đặc điểm
chủ yếu của nội dung bài học.


- Nhận xét giờ học.


- Y/c HS về ôn và chuẩn bị bài sau.


________________________________________________________________


<b>Bui chiu</b>


<b>Tập làm văn</b>



<b>Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Nm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ
tính cách nhân vật, núi lờn ý ngha cõu chuyn.


2. Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo
hai cách: trực tiếp và gián tiếp.


<b>II. §å dïng d¹y - häc.</b>


- GiÊy khỉ to ghi nội dung các bài tập.


III. Cỏc hot ng dy v hc.
<b>5</b> <b>1. Kim tra bi c:</b>


- Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần


chỳ ý t nhng gỡ ? - 1 em nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.- Cần chú ý tả những đặc điểm tiêu
biểu.


27’ <b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Phần nhận xét:</b>


Bài 1, 2:


- GV phát phiếu riêng cho.



4 HS làm còn cả lớp làm vào vở.


- Nờu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc
bài “Ngời ăn xin” và viết vào vở
những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ
của cậu bé.


- HS phát biểu ý kiến.
- 3 - 4 HS lên dán phiếu.
- Chốt lại lời giải đúng:


* ý 1 (viết):


+ Chao ôi! nhờng nào.
+ Cả tôi nữa … cđa «ng l·o.


“Ơng đừng giận …cho ơng cả”


* ý 2 (miƯng): Lêi nãi vµ ý nghÜ
cđa cËu bÐ cho thấy cậu là ngời
nhân hậu, giàu lòng trắc Èn, th¬ng
ngêi.


Bài 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn hai
cách kể lại lời nói ý nghĩ của ơng lão
để HS theo dõi.


- 1 - 2 em đọc nội dung bài 2.


- Từng cặp HS đọc thầm câu văn và


trả lời câu hỏi.


- GV hái: 2 cách trên có gì khác


nhau? - Cách 1 dẫn trực tiếp.- Cách 2: thuật lại gián tiếp.


<b>c. Phần ghi nhớ:</b> - 2 - 3 em đọc ghi nh.


<b>d. Phần luyện tập:</b>


Bài 1: Đọc đầu bài và suy nghĩ làm


bài. + Lời dẫn gián tiếp bị chó đuổi.<sub>+ Lời dẫn trực tiếp:- Còn tớ, tớ sẽ</sub>
nói là đang ông ngoại.


- Theo t, tt nht ... với bố mẹ.
Bài 2:Cho HS nêu YC, lp c


thầm.


- Gọi HS lên bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3 Bài 3: GV gọi HS lên bảng chữa bài.<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét về giờ học.


- Đọc bài và làm bài vào vở.


<b>Toán ( Luyện )</b>

<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS củng cố về cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.


- C¸ch nhËn biết các giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- PhiÕu häc tËp.


III.Các hoạt động dạy - học:


5’ <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>27</b>' <b><sub>2. Bài mới:</sub></b>


<b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Hớng dẫn luyện tập:</b>


Bài 1: GV nhận xét - Kết luận. - Đọc YC, tự làm bài sau đó chữa
bài.


Bài 2<b>:</b> GV nhận xét - Kết luận. - Phân tích và viết số vào vở, sau
đó kiểm tra chéo lẫn nhau.


Bài 3: GV nhận xét - Kết luận. - Đọc số liệu về số dân của từng


n-ớc, sau đó trả lời các câu hỏi trong
SGK.


- Nhìn vào số 2 tỷ và cho biết số đó


có số 2 và mấy số 0 ? - Số đó gồm có số 2 và 9 số 0.
- Nếu nói 1 tỷ đồng tức là nói bao


nhiêu triệu đồng ? - … tức là nói 1 000 triệu.


- Cho HS lên làm tiếp bài 4.


3


Bài 5<b>:</b>


- Nhận xét, bổ sung.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài


- Quan sát lợc đồ và nêu số dân
của 1 số tỉnh, thành phố.


- Gäi nhiÒu HS nêu.


- Các HS khác theo dõi, nhận xét.
_______________________________



<b>Giỏo dc ngoài giờ lên lớp</b>


(Soạn giảng riêng)


________________________________________________________________

<b>Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019</b>



<b>Bi s¸ng</b>


<b>Tiếng anh (2 tiết)</b>


(Soạn giảng riêng)


____________________________


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết</b>

<i> I. Mục tiêu.</i>



1. Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết.
2. Rèn luyện để s dng tt vn t ng trờn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Từ điển, phiếu học tập, vở bài tËp.


III. Các hoạt động dạy - học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiếng dùng để làm gì ?



Từ dùng để làm gì ? -… dùng để cấu tạo từ. dùng để<sub>cấu tạo cõu.</sub>
27' <b><sub>2. Bi mi:</sub></b>


a<b>. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>:


Bài 1: Làm theo nhóm. - 1 em đọc yêu cầu của bài.


- GV chia nhóm, phát giấy cho mỗi


nhúm lm bi. - Cỏc nhúm làm bài vào giấy (Cóthể dùng từ điển để tìm).
a) Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền


hoµ, hiỊn lµnh, hiền từ, dịu hiền, lành
hiền,


b) T cha ting ác: hung ác, ác
nghiệt, ác độc, ác khẩu, tàn ác, ác
cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, ..


- Cã thĨ gi¶i nghÜa 1 sè tõ cho HS
hiÓu.


Bài 2: Làm theo nhóm. - 1 em đọc YC của bài, lớp đọc


thÇm.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho các


nhóm làm bài vào phiếu. - Các nhóm làm vào giấy.- Đại diện nhóm lên báo cáo kết


quả.


- GV cht li li gii đúng:
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.


Tõ Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa


Nhân
hậu


Nhân ái, hiền hậu, phúc hËu,


trung hậu, … Tàn ác, hung ác, ác độc, tàn bo,


Đoàn


kt Cu mang, che ch, ựm bc, Bt ho, lc đục, chia rẽ,…
Bài 3: Làm cá nhân


3’


Bµi 4: GV hớng dẫn HS tìm hiểu các
thành ngữ, tục ngữ theo nghĩa đen và
nghĩa bóng.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


_______________________________



<b>Toán</b>


<b>DÃy số tự nhiên</b>
<b>I. Mục tiªu.</b>


- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.


<b>II. §å dïng dạy học.</b>


- Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy - học.


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cũ:</b>


- GV nhận xét.


- Lên bảng chữa bài về nhà.
27 <b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu- ghi đầu bài:</b>


<b>b. Giới thiệu số tự nhiên và dÃy số tự</b>
<b>nhiên:</b>


- GV ghi các số đó lên bảng và giới


thiệu đó chính là các số tự nhiên. <sub>- …15, 368, 10, 99, …</sub>


- Gọi HS lên bảng viết các số tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thứ tự từ bé đến lớn tạo thành 1 dãy số
tự nhiên.


- GV nêu lần lợt từng dÃy số và hỏi HS
xem d·y nµo lµ d·y sè tù nhiên, dÃy
nào không phải là dÃy số tự nhiên ? Vì
sao ?


+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, …
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, …
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,….
- D·y 1 lµ d·y số tự nhiên.


DÃy 2 không phải là dÃy số tự
nhiên vì thiếu số 0.


- DÃy 3 không phải là dÃy số tự
nhiên v× thiÕu dÊu (…).


- GV giíi thiƯu tia sè cho HS.


* Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số
tự nhiờn:


- Cho HS quan sát dÃy số tự nhiên và
hỏi:


- Thêm 1 vào bất cứ số nào ta đợc số tự



nhiên nh thế nào ? - …Ta đợc số tự nhiên liền sau số<sub>đó</sub>


- Có số tự nhiên lớn nhất khơng ? - Khơng có số tự nhiên lớn nhất.
- Bớt 1 ở bất kỳ số nào ta đợc số tự


nhiên nh thế nào ? - Ta đợc số tự nhiên liền trớc sốđó.
- Số tự nhiên bé nhất là số nào ? <sub>-… là số 0.</sub>


- Hai sè tù nhiªn liên tiếp hơn kém


nhau bao nhiêu đơn vị ? -…. hơn kém nhau 1 n v.


<b>c. Thực hành:</b>


Bài 1, 2: - Đọc yêu cầu và tự làm.


Bài 3: - Đọc yêu cầu, tự làm và chữa bài.


GV cht li lời giải đúng:
a) 4, 5, 6


b) 86, 87, 88,


c) 896; 897; 898; …


Bµi 4: - Tù lµm vµo vë.


GV chÊm bµi cho HS: a) 909; 910; 911; 912; 913; 914



b) 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14;


c) 1;3; 5;7; 9; 11;13; 15;17; 19; 21
3’' <b><sub>3. Củng cố - dặn dò:</sub></b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn bài và xem trớc bài sau.


<b>Bui chiu</b>


<b>Chính tả ( nghe viết )</b>


<b>cháu nghe câu chuyện của bà</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


1. Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu … của bà”. Biết trình bày đúng,
đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.


2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
3. Rèn HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch.


<b>II. §å dïng d¹y - häc.</b>


- 3, 4 tê giÊy khỉ to, vë bµi tËp.


III. Các hoạt động dạy - học.
<b>5</b>’ <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


27’




- GV nhËn xét


<b>2. Bài mới:</b>


-2-3 em lên b¶ng viÕt, c¶ lớp viết
vào giấy nháp những từ ngữ bắt ®Çu
b»ng s/x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b. Híng dÉn HS nghe - viÕt</b>:


- GV đọc thơ 1 lợt. - Theo dõi trong SGK.


- 1 em đọc lại bài thơ.


- Néi dung nãi gì ? - Bài thơ nói về tình thơng của bµ


cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến
mức không biết cả đờng về nhà
mình.


- Cả lớp đọc thầm bài thơ, chú ý
nhng ting d ln.


- GV hỏi cách trình bày bài thơ lục


bát ? - Câu 6 viết lùi vào cách lề vở 1 ô.- Câu 8 viết sát lề vở.
- Hết mỗi khổ thơ, cách 1 dòng mới
viết khổ sau.



- GV đọc từng câu cho HS viết vào
vở.


- Đọc lại tồn bài cho HS sốt.
- Chấm 7 đến 10 bài và nhận xét.


<b>c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</b>


Bµi 2: - Nêu yêu cầu bài tập.


- Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá
nhân vào vở.


3


- GV dán tờ giấy khổ to, gọi 3 - 4
HS lên lm ỳng, nhanh.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Nhận xét và chốt lại lời giải:
2a) Tre - không chịu - trúc dẫu cháy
- tre - tre - đồng chí - chiến đấu -
tre.


2b) TriĨn l·m - b¶o - thư - vÏ cảnh -
cảnh hoàng hôn - vẽ cảnh hoàng


hôn - bởi vì - hoạ sĩ - vẽ tranh - ở
cạnh - chẳng bao giờ.


_________________________________


<b>Khoa học</b>


<b>Vai trò của vi - ta- min, chất khoáng và chất xơ</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- HS nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất
xơ.


- Xỏc nh ngun gc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi- ta- min,chất khống v
cht x.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- H×nh trang 14, 15 SGK.
- GiÊy khỉ to cho c¸c nhãm.


III. Các hoạt động dạy - học.
<b>5</b>’ <b>1. Kim tra bi c:</b>


- Kể tên các thức ¨n cã chøa nhiÒu chÊt


đạm và chất béo ? - Trứng, cá, đậu, tôm, thịt, mỡ,<sub>lạc, vừng, …</sub>
- GV và lớp nhận xét


27’ <b>2. Bµi míi:</b>



<b>a. Giới thiệu - Ghi tên bài.</b>
<b>b. Các hoạt động:</b>


* H§1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn
có chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng
và chất xơ:


* Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tên thức


n Ngun gcng vt


Nguồn
gốc
thực vật


Chứa
Vi - ta - min


Chứa
chất
khoáng


Chứa
chất xơ


Rau cải x x x x



Trong thời gian từ 8 - 10 phút, nhóm nào ghi đợc nhiều tên thức ăn và
đánh dấu vào cột tơng ứng đúng là thắng cuộc.


Bíc 2: C¸c nhãm thùc hiƯn nhiƯm vơ trên.
Bớc 3: Trình bày sản phẩm của nhóm mình.
Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.


* HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi ta
-min, chất khoáng, chất xơ và nớc.


* Cách tiến hành:


Bớc 1: Thảo luận về vai trò của vi - ta - min. <sub>- Trả lêi: VD: A, B, C, D, E, …</sub>
- KĨ tªn 1 sè vi - ta - min mµ em biÕt?


Nêu vai trị của vi - ta - min đó ?
- GV kết luận:


Bíc 2: Th¶o luËn vÒ vai trò của chất
khoáng.


- K tờn 1 số chất khống mà em biết.
Nêu vai trị của những chất khống đó ?
- GV kết luận.


HS: Tr¶ lêi các câu hỏi.


Bớc 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ
và nớc.



- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn
những thức ăn có chất xơ ?


- Hàng ngày ta cần uống bao nhiêu lít nớc
3 <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


_________________________________________


<b>Ting vit(Luyn)</b>


<b>mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp HS ôn luyện thành thạo theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết.
- Rèn luyện để sử dụng tt vn t ng trờn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Từ điển, phiếu học tập, vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy - học.


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cũ:</b>


- Tìm từ gần nghĩa và trái nghĩa với



từ nhân hËu. - HS tr¶ lêi


- GV nhËn xÐt
27’ <b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp:</b>


<b>Bài 1:</b> Làmvào vở. - 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở BTTV
a) Từ chứa tiếng hiền:


b) Tõ chøa tiÕng ¸c:


- hiền dịu, hiền hoà, hiền lành, hiền
từ, dịu hiền, lành hiền,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Có thể giải nghĩa 1 sè tõ cho HS
hiĨu.


<b>Bài 2:</b> Làm theo nhóm. - 1 em đọc YC của bài, lớp đọc
thầm.


- GV chia nhãm, ph¸t phiÕu cho các


nhóm làm bài vào phiếu. - Các nhóm làm vào giấy.- Đại diện nhóm lên báo cáo kÕt
qu¶.


- GV chốt lại lời giải đúng:
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.



Tõ Tõ gÇn nghĩa Từ trái nghĩa


Nhân
hậu


Nhân ái, hiền hËu, phóc


hậu, trung hậu, … Tàn ác, hung ác, ác độc, tàn bạo,…
Đoàn


kết Cu mang, che chở, đùmbọc, Bất hoà, lục đục, chia rẽ,…


<b>Bài 3:</b> - HS đọc u cầu


- HS tr¶ lêi miƯng


- Hiền nh bụt - Dữ nh cọp
- Lành nh t


- Thơng nhau nh chị em gái
- GV nhận xét và tuyên dơng


<b>Bi 4:</b>. - HS c yờu cu


- HS lên bảng nối
- GV nhận xét và tuyên dơng


3 <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- GV nhận xÐt tiÕt häc.


________________________________________________________________


<b>Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2019</b>


<b>Buổi sáng</b>


<b>Tập làm văn</b>
<b>Viết th</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và
kết cấu thông thờng của 1 bức th.


- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao i thụng tin.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


- Bảng phụ viết đề văn.


III. Các hoạt động dạy - học.


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị</b>:


GV kiĨm tra vë BT cđa HS.


<b>27</b>’ <b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu vµ ghi đầu bài:</b>
<b>b. Phần nhận xét:</b>



- GV gi 1 HS c bài. - 1 em đọc lại bài “Th thăm bạn”.
Cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi.
- Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để


làm gì ? - Để chia buồn cùng gia đình Hồngvừa bị trận lụt gây đau thơng mất
mát lớn.


- Ngời ta viết th để làm gì ? - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho
nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia
buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
- Để thc hin mc ớch trờn, mt


bức th cần có những néi dung nh thÕ
nµo ?


- Cần có những nội dung:
+ Nêu lý do, mục đích viết th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

th.


+ Thông báo tình hình của ngời viết
th.


+ Nờu ý kin trao đổi, bày tỏ tình
cảm với ngời nhận th.


- Qua bức th đã đọc, em thấy 1 bức
th thờng mở đầu và kết thúc nh thế
nào ?



- Đầu th: Ghi địa điểm, thời gian.
- Cuối th: Ghi lời chúc, lời cảm ơn,
hứa hẹn của ngời viết, chữ ký, họ và
tên của ngời viết th.


c<b>. Phần ghi nhớ:</b> - 2 - 3 em HS đọc phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.


<b>d. PhÇn lun tËp:</b>


* Tìm hiểu đề: - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm


tự xác định yêu cầu.
- GV gạch chân những từ quan


trọng trong bi.


- Đề bài em thấy yêu cầu viết th cho
ai ?


- 1 bạn ở trờng khác.


- Đề bài xác định mục đích viết th


là để làm gì ? - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tìnhhình ở lớp, ở trờng em hiện nay.
- Th viết cho bạn cùng tuổi cần


dïng tõ xng h« nh thÕ nµo ? - xng hô gần gũi, thân mật: Bạn,<sub>cậu, mình, tớ, </sub>
- Cần thăm hỏi bạn những gì ? - Sức khỏe, việc häc hµnh ë trêng míi,



tình hình gia đình, sở thích của bạn.
- Cần kể cho bạn nghe những gì về


tình hình ở lớp, ở trờng hiện nay ? - Sức khỏe, việc học hành ở trờngmới, tình hình gia đình, sở thích của
bạn: tình hình học tập, vui chơi, văn
nghệ, thể thao.


- Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ? - Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại.
* HS thực hành viết th.


- GV nhận xét, chấm chữa bài.


- HS: viÕt ra giấy nháp những thứ
cần viÕt trong th.


- 1,2 em dùa vµo dµn ý trình bày
miệng


- Viết th vào vở.
- Đọc lá th vừa viết.
3 <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng
những em viết th hay.


<b>Toán</b>


<b> ViÕt sè tù nhiªn trong hệ thập phân</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>



- Giỳp HS hiểu biết ban đầu về đặc điểm của hệ tập phân.
- Sử dụng 10 ký hiệu để viết số trong hệ thập phân.


- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số ú trong 1 s c th.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- PhiÕu häc tËp.


III. Các hoạt động dạy - học.


5’ <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>a. Giíi thiƯu bµi - Ghi b¶ng</b>


<b>b. Hớng dẫn HS nhận biết đặc</b>
<b>điểm của hệ thập phân:</b>


- GV viết lên bảng bài tập sau:
10 đơn vị = …. chục
10 chục = ...trăm
10 trăm = .... nghìn
…..nghìn = 1 chc nghỡn


- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm ra
nh¸p.


- Qua bài tập trên, bạn nào cho biết
trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị 1


hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở
hàng trên liền tiếp nó ?


- … tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên
liền tiếp nó.


- GV khẳng định: Chính vì thế ta


gọi đây là hệ thập phân. - Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơnvị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở
hàng trên liền tiếp nó.


*. C¸ch viÕt sè trong hệ thập phân:
- Hệ thập phân có bao nhiêu ch÷


số ? Đó là những số nào ? - Có 10 chữ số đó là 0, 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, 9.
- Hãy sử dụng những số đó để viết


các số sau: - Nghe GV đọc và vit s.


+ Chín trăm chín mơi chín. + 999.


+ Hai nghìn chín trăm linh năm. + 2905.
+ Sáu trăm tám lăm triệu bốn trăm


linh hai nghìn bảy trăm chín ba. + 685 793
=> Nh vËy víi 10 ch÷ sè chóng ta


có thể viết đợc mọi số tự nhiên.
- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong



số 999 ? 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị.9 ở hàng chục là 9 chục.
9 ở hàng trăm là 9 trăm.
=> Kết luận: Giá trị của mỗi chữ số


phụ thuộc vào vị trớ ca nú trong s
ú.


- Nêu lại kết luận.


<b>c. Lun tËp thùc hµnh:</b>


Bµi 1:


- GVYC HS đọc bài mẫu sau đó tự


làm. - Cả lớp làm bài vào vở sau đó đổichéo vở để kiểm tra.
Bài 2: GV cho HS lm bi theo mu


rồi chữa bài.


3


Bài 3<b>:</b> GV cho HS tự nêu giá trị của
chữ sè 5 trong tõng sè.


- GV nhËn xÐt mét sè bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV tổng kết bài học.



- Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài
vào vở.


- 1 HS lên bảng làm.


<b>M Thut</b>


(GV chuyên ngành soạn giảng)
________________________________


<b>m</b>


<b> nhc</b>


<b>ễN TP BI HT: EM YấU HỊA BÌNH.</b>
<b>BÀI TẬP NÂNG CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU</b>
<b> I</b>. <b>Mc tiờu.</b>


- HS ôn tập bài hỏt theo giai điệu và đúng lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> II</b>. <b>Chuẩn bị.</b>


- Đàn, bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.
<b>III.Các hoạt động dạy học.</b>


1. <b>Kiểm tra:</b> Kiểm tra trong quá trình ơn tập bài hát.
2. <b>Bài mới:</b> GV gi i thi u v ghi ớ ệ à đề lên b ng.ả


<b>a.Hoạt động 1:</b> Ôn tập bài hát.



+ GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ
đệm theo tiết tấu lời ca và đổi ngược lại. ( Hát tiếng
<i>nào gõ tiếng ấy).</i>


Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam.


<b>b</b>. <b>Hoạt động 2:</b> Hát kết hợp động tác phụ họa.


- GV hướng dẫn HS theo gợi ý sau.GV làm mẫu từng
động tác, sau đó HS làm theo GV.


+ Động tác 1: Từ đầu...rộn rã lời ca. HS đứng tại
chỗ, kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo tiếng “yêu”,
cứ như thế đến tiếng “bình” tiếp tục như thế cho đến
hết câu 4.


+ Động tác 2: Nghiêng người sang trái rồi sang phải
theo nhịp kết hợp với động tác tay nhịp nhàng cho đến
hết bài.


* <b>Kết thúc tiết học.</b>


- Cho HS hát bài “Em u hịa bình” 1 lần kết hợp gõ
đệm theo phách.


- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem trước tiết học sau.


+ HS hát và thực hiện
gõ đệm theo tiết tấu.



- HS chú ý theo dõi
GV làm mẫu.


+ HS thực hiện theo
GV.


+ HS thực hiện theo
GV.


- HS trả lời.


________________________________________________________________


<b>Buổi chiều</b>


<b>Đạo đức</b>


<b> vỵt khã trong häc tËp</b>
<b>I.Mơc tiªu.</b>


- Nhận thức đợc mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong
học tập.


- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn.


- Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong
học tập.



<b>II. Tài liệu và phơng tiện.</b>


- SGK, giấy, các mẩu chuyÖn.


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>
<b>5’</b> <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


Trung thùc trong häc tËp lµ thĨ hiƯn


điều gì ? HS: Trả lời … thĨ hiƯn lßng tù<sub>träng.</sub>
27’ <b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu - ghi đầu bài:</b>
<b> b. Nội dung bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* HĐ 2: Thảo luận nhóm câu 1, 2.
- Chia lớp thành c¸c nhãm.


- GV nghe các nhóm trình bày và ghi
tóm tắt các ý trên bảng, cả lớp trao đổi
bổ sung.


- Các nhóm thảo luËn c©u 1, 2
SGK.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
=> Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất


nhiều khó khăn trong học tập và trong
cuộc sống. Song Thảo đã biết cách


khắc phục vợt qua, vợt lên học giỏi.
Chúng ta cần học tập tinh thần của
bạn.


* HĐ 3: Thảo luận nhóm đơi. -TL nhóm đơi câu 3 trang 6 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.


-Lớp trao đổi đánh giá cách gii
quyt.


- GV ghi tóm tắt lên bảng.


- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.


* HĐ 4: Làm việc cá nhân. - Làm việc cá nhân bài 1 SGK.
-YC nêu cách chọn và giải thích lý do.


Kết luận: a, b, đ là cách giải quyết tích
cực.


Qua bi hc hụm nay chúng ta có thể
rút ra đợc gì ?


- HS tự phát biểu.


3


* HĐ nối tiếp:


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- Nhận xét giờ học.


- V nh ôn bài và thực hiện theo
những điều đã học.


HS: chuẩn bị bài tập 3, 4 SGK.
Thực hiện các mục thực hành để
củng cố bài thực hành tiết 2.


<b> TiÕng viÖt (LuyÖn)</b>
<b> LuyÖn tËp viÕt th</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


1. HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và
kết cấu thông thờng của 1 bức th.


2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thơng tin.


<b>II. §å dïng d¹y - häc.</b>


- Bảng phụ viết đề văn.


<b>III. Các hoạt động dạy - học.</b>


5’ <b>1. KiÓm tra bµi cị</b>:


- GV kiĨm tra vë BT cđa HS.


<b>27</b>’ <b>2. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu và ghi đầu bài:</b>
<b>b. Phần nhận xÐt:</b>


- GV gọi 1 HS đọc bài. - 1 em đọc lại bài “Th thăm bạn”.
Cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi.
- Ngời ta viết th để làm gì ? - Để thăm hỏi, thơng báo tin tức cho


nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia
buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
- Để thực hiện mục đích trờn, mt


bức th cần có những nội dung nh thế
nào ?


- Cần có những nội dung:
+ Nêu lý do, mục ớch vit th.


+ Thăm hỏi tình hình của ngời nhận
th.


+ Thông báo tình hình của ngời viết
th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cm với ngời nhận th.
- Qua bức th đã đọc, em thy 1 bc


th thờng mở đầu và kết thúc nh thÕ
nµo ?



- Đầu th: Ghi địa điểm, thời gian.
- Cuối th: Ghi lời chúc, lời cảm ơn,
hứa hẹn của ngời viết, chữ ký, họ và
tên của ngời viết th.


* Luyện tập - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm


tự xác định yêu cầu.


<b>Đề bài</b>: Em viết th gửi một bạn ở
tr-ờng khá để thăm hỏi và kể cho bạn
nghe về tình hình lớp và trờng em
hiện nay.


- GV gạch chân những từ quan
trọng trong bi.


- Đề bài em thấy yêu cầu viết th cho
ai ?


- 1 bạn ở trờng khác.
- HS trả lời


* HS thực hành viết th.


- GV nhận xét, tuyên dơng


- HS: viết ra giấy nháp những thø
cÇn viÕt trong th.



- 1,2 em dùa vµo dàn ý trình bày
miệng


- Viết th vào vở.
- Đọc lá th vừa viết.
3 <b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng
những em viết th hay.


<b>Hot ng tp th</b>


<b>Kiểm điểm trong tuần</b>


<b>I. Mc tiờu:</b>


- HS thấy được ưu khuyết điểm, từ đó khắc phục những tồn tại trong tuần. Đề ra
phương hướng trong tuần 4


- Giáo dục HS tinh thần đồn kết, tích cực.


<b>II.Nội dung:</b>


1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và học tập trong tuần.


...
...
...
...
2. Phương hướng tuần 4.



- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần 1.
- Duy trì tốt mọi hoạt động.


- Đơn đốc HS hồn thành mọi nhiệm vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×