Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp ghép 2 + 5 - Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.35 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc ÔN NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I. Mục đích - yêu cầu: * HS yếu, trung bình đọc rành mạch, lưu loát bài văn, Trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn * Hs khá giỏi biết đọc diễn cảm toàn bài và (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) III/ Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HS yếu, trung bình đọc rành mạch, lưu loát bài văn, Trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK) * Hs khá giỏi biết đọc diễn cảm toàn bài và (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) +Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về -Tìm nguồn nước, đào mương dẫn thôn? nước từ rừng già về thôn - Nhờ có mương nước, tập quán canh - Về tập quán canh tác, đồng bào tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã không làm nương như trước mà trồng thay đổi như thế nào? lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng phá rừng làm nương … + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ - Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây rừng, bảo vệ nguồn nước? Thảo quả. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu… *Nội dung: Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ ,dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng… 3- Củng cố, dặn dò: - Cho vài HS nêu lại nội dung chính của bài. - GV củng cố nội dung bài. Tiết 2: Toán ÔN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 62 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. * HS yếu, trung bình làm được các bài tập: 1, 2 trong VBT – trang 101 * HS khá, giỏi làm bài tập 1, 2, 3, trong VBT – trang 101 - Giáo dục HS ý thưc tích cực trong học tập. II. Nội dung Bài tập 1 (VBT - 101): Viết các hỗn 1,5; 3,25; 2,6; 4,28 số sau thành số thập phân Bài tập 2 (VBT -101): Tìm x a) x  1,2 - 3,45 = 4,68 x  1,2 = 4,68 + 3,45 x  1,2 = 8,13 x = 8,13 : 1,2 x = 6,775 Bài giải Số gạo bán trong buổi sáng là: 500 : 100  45 = 225 (kg) Số gạo còn lại là: 500 – 225 = 275 (kg) Số gạo bán trong buổi chiều là: 275 : 100  80 = 220 (kg) Cả hai lần số gạo bán được là: 225 + 220 = 445 (kg) Đáp số : 445 kg. Bài tập 3 (VBT -101). 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.. Tiết 3: Kĩ thuật Tiết 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ I: Mục tiêu. - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II: Đồ dùng dạy học . - Một số mẫu thức ăn nuôi gà và tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn , - Phiếu học tập và phiếu đánh giá học tập. III : Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 63 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1: Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài GV nêu nội dung yêu cầu bài học. * Hoạt động 1: .Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. -GV h/d học sinh đọc mục 1 .Trong SGKvà hỏi . + Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại ? sinh trưởng và phát triển? _ GV hỏi : + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy ở đâu ? * Gv giải thích tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK. * Gv kết luận hoạt động 1. + Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng , duy trì và phát triển cơ thể của gà . Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. * Hoạt động 2: . Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà . - GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết ? - HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu . - Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức ăn đó . * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK . GV hỏi : + Thức ăn của Gà được chia làm mấy loại? + Em hãy kể tên các loại thức ăn ? - GV chỉ định một số HS trả lời . - GV nhận xét và tóm tắt.. - HS lắng nghe . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . + Động vật cần những yếu tố như Nước,không khí, ánh sáng , và các chất dinh dưỡng. + Từ nhiều loại thức ăn khác nhau . - HS nghe GV giải thích.. - HS quan sát hình trong SGk và trả lời câu hỏi . + thóc ,ngô , tấm,gạo ,khoai ,sắn, rau sanh , cào cào , châu chấu , ốc , tép ,bột đỗ tương ,vừng , bột khoáng. - HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi .. * Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : + Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm . + Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng. + Nhóm thức ăn cung cấp vi – ta min + Nhóm thức ăn tổng hợp . * Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn * Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì HS làm việc với phiếu. nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều. 64 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phiếu học tập . Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau. Nhóm thức ăn Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng. Nhóm thức ăn cung cấp vi ta min. Nhóm thức ăn tổng hợp. - GV cho HS thảo luận , - Yêu cầu các nhóm trình bày . - HS thảo luận. - GV cho HS khác nhận xét và bổ sung. - HS trình bày và nhận xét . * GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường . - Gv nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm để trình bày trong tiết 2. * Hoạt động 4: Kết luận - HS nghe và nộp bài . - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 ĐỒNG CHÍ THANH DẠY. Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 KIỂM TRA ĐỌC GIỮA HỌC KỲ I (Đề nhà trường ra). Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tiết 1:. THI MÔN ĐỊA LÝ (Thi hết kỳ I đề nhà trường ra). Tiết 2: Ôn tiếng việt ÔN CẤU TẠO TỪ VÀ CÂU I. Mục đích yêu cầu * HS yếu tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. 65 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập. - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1 b). III. Nội dung Bài 2: Trang 119 + Từ đồng âm là những từ giống + Thế nào là từ đồng âm? nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. + Thế nào là từ đồng nghĩa? + Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất. a, đánh: từ nhiều nghĩa. Bài 4: Trang 121 b, trong: từ đồng nghĩa. - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào c, đậu: từ đồng âm. mỗi thành ngữ, tục ngữ. a, Có mới nới cũ. b, Xấu gỗ, tốt nước sơn. c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. Bài 1 ( Phần b trang123) Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài - Câu dùng để hỏi điều của bạn ạ? chưa biết. Câu hỏi + Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp - Cuối câu có dấu chấm bài của cháu? hỏi. + Cô giáo phàn nàn với mẹ của một - Câu dùng để kể sự việc. - Cuối câu có dấu chấm HS: + Cháu nhà chị hôm nay cóp bài hoặc dấu hai chấm. kiểm tra của bạn. + Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cùng cháu có những lỗi giống hệt Câu kể nhau. + Bà mẹ thắc mắc: + Bạn cháu trả lời: + Em không biết: + Còn cháu thì viết: + Em cũng không biết. Câu cảm + Thế thì đáng buồn quá! - Câu bộc lộ cảm xúc. + Không đâu! - Trong câu có các từ quá, đâu. - Cuối câu có dấu chấm than. 66 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu khiến + Em hãy cho biết đại từ là gì.. - Câu nêu yêu cầu, đề nghị. - Trong câu có từ hãy.. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. Tiết 3: Thể dục ĐỒNG CHÍ CƯỜNG DẠY. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết 1; Toán ÔN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu - Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. * HS yếu làm được các bài tập 1; 2. (Trang 104) *HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.(Trang 105) II, Nội dung Bài 1: Viết tiếp vào chỗ A A chấm cho thích hợp (theo mẫu) B C B C D E. G. Hình tam giác có .............. Ba góc nhọn K Bài 2: Vẽ đường cao của mỗi hình tam giác ứng với đáy MN.. M. ................. N. 67 Lop4.com. K. .................... ................... M N.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> K Bài 3: trong mỗi hình, hãy vẽ một đoạn thẳng để tạo thành hai hình tam giác.. M. N. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. (VBT trang 105) 3. Tổng kết dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài.. Tiết 2: Tập làm văn. ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục đích - yêu cầu: - HS thực hành viết được 1 bài văn tả 1 người thân trong gia đình. * HS yếu và HS trung bình viết được bài văn tả người thân có đủ ba phần. * HS khá giỏi viết được bài văn tả người thân có đủ ba phần trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật. II: Nội dung: - HS viết bài theo nhóm đối tượng. 1. Mở bài: Giới thiệu được người định tả là ai? 2. Thân bài: a. tả hình dáng: (khuôn mặt, răng, tóc,… b. Tả tính tình; (thông qua cử chỉ, hành động của người đó…) 3. Kết luận: nêu nhận xét của bản thân về người vừa tả. III: Củng cố dặn dò: - HD nêu lại ND bài ôn. - HD bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. 68 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp TỰ SOẠN NHE MẤT RỒI CHƯA TÌM THẤY. 69 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: THI KHOA HỌC ( Thi hết học kì I đề nhà thương ra) Tiết 2: THI LỊCH SỬ ( Thi hết học kì I đề nhà thương ra) Tiết 3: Mỹ thuật: ĐỒNG CHÍ GIANG DẠY. Tiết 3: Toán. Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy học - Máy tính bỏ túi (mỗi HS một cái) II.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.Thực hành Bài tập 1 (VBT- 102) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho từng cặp HS thực hành, một em - HS thực hành bấm máy tính , một em ghi vào nháp. Kết quả: - Năm 2001 : 99,19% Sau đó đổi lại để KT kết quả. - Mời một số HS nêu kết quả. - Năm 2002 : 99,19% - Cả lớp và GV nhận xét. - Năm 2003 : 99,67% Bài tập 2 (VBT - 103) - Năm 2004 : 99,67% - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS thực hiện theo cặp - HS đọc đề bài - Mời HS nêu kết quả - HS nêu kết quả - GV và cả lớp nhận xét bổ sung - HS thực hành theo nhóm 2 Kết quả: 65 kg; 61,75 kg; 58,5 kg; 55,25 kg. 70 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 3 (VBT - 103) - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.. - HS đọc đề bài - HS dùng máy tính bỏ túi để tính theo - HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung. Kết quả: 20 000 : 0,5  100 = 4 000 000 40 000 : 0,5  100 = 8 000 000 60 000 : 0,5  100 = 12 000 000. Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 + 2: Toán ĐỀ KIỂM TRA THỬ I.Mục tiêu - Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. - Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân - Giải toán liên quan đến tính diện tích hình. II.Đề bài A.Phần trắc nghiệm: Hãy lựa chọn và khoanh vào phương án trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Cho biết 18,987 = 18 + 0,9 + ... + 0,007 A. 0,08 B. 8 C. 0,8 D. 0,008 Câu 2: Số thập phân gồm có “Không đơn vị, một phần nghìn” viết là: A. 0,01 B. 1,01 C. 0,001 D. 0,1 Câu 3: Chữ số 7 trong số thập phân 345,678 có giá trị là: A. 7. B.. 7 10. Câu 4: 3,6 + 5,8 ... 8,9 A. Không có dấu B. = Câu 5: 4352 m = .... km A. 43,52 B.435,2 Câu 6: Số 5,6 đọc là: A. Sáu phấy năm C. Năm và sáu phần trăm. C.. 7 100. D.. 7 1000. C. <. D. >. C. 4,352. D. 4352. B. Năm đơn vị, sáu phần mười D. Năm phẩy sáu 71 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 7: Phân số thập phân. 84 viết dưới dạng số thập phân là: 10. A. 0,84 B. 8,04 C. 8,4 D. 80,4 Câu 8: Biết bốn con: gà, vịt, ngỗng, thỏ có cân nặng lần lượt là: 1,85 kg; 2,1 kg; 3,6 kg; 3000g. Trong bốn con vật trên, con vật nặng nhất là: A. Con thỏ B. Con vịt C. con gà D. Con ngỗng Câu 9: Kết quả phép trừ 84,7 – 21,5 là: A. 62,3 B. 6,32 C. 63,2 D. 632 Câu 10: Kết quả phép cộng 7,5 + 9,8 là: A. 173 B. 17,3 C. 1,73 D. 17,03 Câu 11: kết quả của phép nhân 125,4  10 là: A. 1254 B. 12540 C. 125,4 D.12,54 Câu 12: Kết quả của phép chia 53,7 : 3 là: A. 0,36 B. 1,41 C. 17,9 D. 1,79 B. Phần tự luận Bài 1: Viết số thập phân có: a) Mười bảy đơn vị, ba trănm hai mươi lăm phần nghìn b) Năm mươi lăm đơn vị, năm phần trăm và năm phần nghìn Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 35,88 + 19,36 b) 487,36 – 95,74 c) 604  3,5 d) 91,08 : 3,6 Bài 3: Một thanh sắt dài 0,6 m cân nặng 18 kg. Hỏi một thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng bao nhiêu ki – lô - gam? Bài 4: Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60 m, chiều dài bằng. 5 chiều rộng. Tính diện tích thửa ruộng đó. 3. Bài 5: Tính nhanh 62,87 + 35,14 + 37,13 + 8,35 + 14,86 + 41,65 III.Đáp án A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu lựa chọn phương án đúng được 0,25 điểm Câu 1: A. 0,08 Câu 7: C. 8,4 Câu 2: C. 0,001 Câu 8: D. Con ngỗng Câu 3: C.. 7 100. Câu 9: C. 63,2. Câu 4: D. > Câu 10: B. 17,3 Câu 5: C. 4,352 Câu 11: A. 1254 Câu 6: D. Năm phẩy sáu Câu 12: C. 17,9 B.Phần tự luận (7 điểm) Bài 1(1 điểm) a) 17,325 b) 55,055 Bài 2 (2 điểm) Mỗi phép tính được 0,5 điểm + Đặt tính đúng mỗi phép tính được 0,25 điểm + Tính đúng kết quả được 0,25 điểm 72 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3 ( 1 điểm) Bài giải Một mét thanh sắt đó cân nặng là: 18 : 0,6 = 30 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 30  0,18 = 5,4 (kg) 0,25 điểm Đáp số: 5,4 kg Bài 4 (1 điểm) Bài giải: Chiều dài của thửa ruộng là: 60 . 5 = 100 (m) 3. 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm. Diện tích thửa ruộng là: 100  60 = 6000 (m2) Đáp số: 6000 m2 Bài 5 (2 điểm) 62,87 + 35,14 + 37,13 + 8,35 + 14,86 + 41,65 = (62,87 + 37,13) + (35,14 + 14,86) + (8,35 + 41,65) = 100 + 50 + 50 = 200. 0,2 điểm 0,2 điểm 0,2 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Tiết 3: Tập làm văn. Ôn luyện về viết đơn I.Mục đích, yêu cầu - Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể: + Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. + Viết được một lá đơn theo yêu cầu. II.Chuẩn bị - Phiếu phô tô mẫu đơn xin học. - HS hoạt động nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - HS đọc lại Đơn xin học - HS đọc đơn. - GV nhận xét cho điểm. 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập Đề bài Tình trạng tai nạn giao thông vẫn đang gia tăng, đó là vấn đề cả xã hội đang quan tâm. Trường em có tổ chức 73 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đội “An toàn giao thông”. Em hãy viết đơn xin gia nhập đội đó. - Một HS đọc yêu cầu. - GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. + Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? + Tên của đơn là gì? + Nơi nhận đơn viết như thế nào? + Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào? - GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục - Cho HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.. - HS đọc đề bài - HS trả lời - Quốc hiệu, tiêu ngữ. ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI “AN TOÀN GIAO THÔNG”. - Kính gửi: ... - Nội dung đơn bao gồm: + Giới thiệu bản thân. + Trình bày lí do làm đơn. + Lời hứa. Lời cảm ơn. + Chữ kí của HS . - HS viết đơn. - HS đọc đơn.. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung về tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết.. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : Tập làm văn. Làm biên bản một vụ việc I. Mục tiêu : - HS biết cách trình bày biên bản một vụ việc - Biết làm một biên bản đúng thể thức . II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. KTBC : HS nêu ghi nhớ vế cấu tạo một biên bản GV nhận xét - đánh giá . B. Dạy bài mới 1. GTB : GV nêu mục đích yêu cầu giờ học . 2. HDHS thực hành Đề bài : Trong giờ ra chơi , em nhìn thấy hai bạn Hạnh và An đuổi nhau , chạy sang cả vườn trường và làm gãy một số cây non mới trồng . Bác bảo vệ nhờ em 74 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> lập biên bản với tư cách là ngưới chứng kiến . Hãy giúp bác bảo vệ lập biên bản về vụ việc này . - Mời HS đọc đề bài . - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết một - HS nêu cấu tạo của một biên bản - HS tự làm bài vào vở biên bản đúng thể thức . - HDHS làm bài vào vở - HS đọc bài làm trước lớp . - Gọi HS đọc bài - Cả lớp nhận xét - GV cùng HS nhận xét C. Củng cố – dặn dò GV nhận xét giờ học , dặn HS chuẩn bị bài sau .. Tiết 2: Luyện đọc. Ôn tập I.Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II.Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - HS hoạt động nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung học tập của bài. 2.Luyện đọc tập đọc và học thuộc lòng - Từng HS lên đọc bài - HS đọc trong nhóm 2 - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. 3.Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13 - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV phát phiếu thảo luận. - Cho HS thảo luận nhóm 2. - HS thảo luận nhóm theo nội dung - Mời đại diện nhóm trình bày. phiếu học tập. - Cả lớp và GV nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. - Mời HS đọc lại. * Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13 Chủ điểm. Tên bài - Chuyện một khu vườn. Tác giả Vân Long. 75 Lop4.com. Thể loại Văn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giữ lấy màu nhỏ. - Tiếng vọng. xanh - Mùa thảo quả. - Hành trình của bầy ong. - Người gác rừng tí hon. - Trồng rừng ngập mặn.. Nguyễn Quang Thiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng. Thơ Văn Thơ Văn Văn. Tiết 3 : Toán. Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. - Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân ; tỉ số phần trăm của hai số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác. II.Các hoạt động dạy học 1Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại - HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2.Luyện tập Phần 1 (166- SGV): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu học tập. - HS làm bài vào PBT - GV hướng dẫn HS cách làm. Kết quả: - Cho HS làm vào phiếu. Bài 1: Khoanh vào C - Mời 3 HS nêu kết quả và giải thích Bài 2: Khoanh vào D Bài 3: Khoanh vào C tại sao lại chọn kết quả đó. - Cả lớp và GV nhận xét. Phần 2 Bài tập 1 (SGV- 167): Đặt tính rồi - HS đọc yêu cầu của bài tính - GV nêu yêu cầu. - HS làm bài bảng con - Cho HS làm vào bảng con. Kết quả: - GV nhận xét. a) 808,28 b) 166,12 c) 87,64 d) 25,3. 76 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 2 (SGV -167): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS ôn lại cách làm cách làm. - Cho HS làm vào bảng con & nháp. - Mời 2 HS lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (SGV - 167): Tính diện tích phần đã tô đậm. - GV nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét.. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con và vở nháp a) 8kg 375g = 8,375kg b) 7m2 8dm2 = 7,08m2. - HS đọc đề bài - HS nêu cách làm bài - HS chữa bài . Bài giải Có nhiều cách tính, chẳng hạn: Phần tô đậm của hình vẽ gồm 2 hình tam giác AMB và AMC. Hai hình tam giác này đều có đáy là AM = 4cm, chiều cao ứng với đáy AM đều bằng 5cm. Vậy diện tích phần đã tô đậm là: (4  5 : 2)  2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010_ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN. TUẦN 18 NGHỈ CẢ TUẦN. ôn: Giới thiệu máy tính bỏ túi I. Mục tiêu 77 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành thành số thập phân. - Làm được các bài tập trong VBT - GD HS cần cẩn thận chính xác trong học toán II. Đồ dùng dạy học - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ. III. Các hoạt động dạy- học 1, ổn định tổ chức. - HS hát đầu giờ. 2, Thực hành: GV hướng dẫn HS thực hành Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện theo nhóm. lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. - Yêu cầu HS tự thực hiện. - HS các nhóm nêu kết quả. - GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm. - HS nêu yêu cầu. Bài 2: Đổi các phân số sau thành tỷ số phần - HS thực hiện cá nhân, một số em nêu trăm (dùng máy tính bỏ túi để tính) kết quả. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS thực hiện ấn các phím trên máy Bài 3: GV nêu yêu cầu. tính bỏ túi rồi làm bài trong VBT a- Kết quả thu được là:9,35 - Yêu cầu HS nêu phép tính. b- Kết quả đó là giá trị của biểu thức: 3  6 : 1,6- 1,9 - Nhận xét, kết luận. 4, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. Tiăt 2 - Tăp làm văn T33: ôn tăp vă viăt ăăn I. Măc ăích yêu cău - HS biăt ăiăn ăúng năi dung vào măt lá ăăn in săn (BT1). - Viăt ăăăc ăăn xin hăc môn tă chăn Ngoăi ngă (hoăc Tin hăc) ăúng thă thăc, ăă năi dung căn thiăt. - GDHS có ý thăc trong hăc tăp II/ ăă dùng dăy hăc 78 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phiău phô tô mău ăăn xin hăc. III/ Các hoăt ăăng dăy- hăc 1,ổn định tổ chức. - HS hát chuyăn tiăt. 2, Hăăng dăn HS làm bài tăp *Bài tăp 1 - GV treo băng phă ăã viăt săn năi - Măt HS ăăc yêu cău. dung BT 1. - 1 HS ăăc ăăn. - GV Cùng că lăp trao ăăi vă măt să năi dung căn lău ý trong ăăn. - GV tă chăc cho HS làm bài trong VBT - HS làm bài vào vă bài tăp. - Că lăp và GV nhăn xét. - HS ăăc ăăn. *Bài tăp 2 - GV Cùng că lăp trao ăăi vă măt să - Măt HS ăăc yêu cău. + Quăc hiău, tiêu ngă. năi dung căn lău ý trong ăăn. + ăăn xin hăc môn tă chăn. + ăău tiên ghi gì trên lá ăăn? + Kính găi: Cô hiău trăăng trăăng + Tên căa ăăn là gì? Tiău hăc Thă trăn Than Uyên. + Năi nhăn ăăn viăt nhă thă nào? - Năi dung ăăn bao găm: + Giăi tiău băn thân. + Năi dung ăăn bao găm nhăng măc + Trình bày lí do làm ăăn. nào? + Lăi hăa. Lăi căm ăn. + Chă kí căa HS và phă huynh. - HS viăt ăăn vào VBT - HS năi tiăp nhau ăăc lá ăăn. - GV nhăc HS: Trình bày lý do viăt ăăn sao cho găn, rõ, có săc thuyăt phăc - Că lăp và GV nhăn xét vă năi dung và cách trình bày lá ăăn. 4, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dăn măt să HS viăt ăăn chăa ăăt yêu cău vă nhà săa chăa, hoàn chănh lá ăăn. - Yêu cău HS ghi nhă mău ăăn ăă viăt ăăn ăúng thă thăc khi căn thiăt. Chiều Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 - Toán ôn: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm 79 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục tiêu - Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. - Làm được các bài tập trong VBT - GD HS có ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy học - Máy tính bỏ túi cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy- học 1, ổn định tổ chức 2.3, Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS thực hành nhóm trên - HS làm bài theo đôi Tổng Tỉ số phấn trăm máy tính bỏ túi. Số đi Năm học số - GV quan sát, nhận xét. 2001 613 618 99,19% 2002 615 620 99,19% 2003 617 619 99,67% 2004 616 618 99,67% - HS các nhóm báo cáo kết quả thực hiện. Bài 2: - GV nêu yêu cầu - GV HD thêm HS yếu. - Hs nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vở BT Lạc 100 95 90 85 80 vỏ(kg) Lạc 65 61,75 58,5 55,25 52 hạt (kg). - Nhận xét, chữa bài.. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài.. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs dưới lớp làm vào vở BT a-Để có tiền lãi là 20 000 đồng sau một tháng thì số tiền gửi tiết kiệm là: 20 000 : 0,5  100 = 4 000 000(đồng) Để có tiền lãi là 40000 đồng sau một tháng thì số tiền gửi tiết kiệm là: 40 000 : 0,5  100 = 8 000 000 (đồng) Để có tiền lãi là 60 000 đồng sau một tháng thì số tiền gửi tiết kiệm là: 60 000 : 0,5  100 = 12 000 000 (đồng) Đáp số: a, 4 000 000 đồng b, 8 000 000 đồng c, 12 000 000 đồng. - Nhận xét.. 4, Củng cố, dặn dò 80 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động thăm viếng , chăm sóc, sửa sang nghĩa trang liệt sỹ I- Mục tiêu : - HS biết tham gia thăm viếng, chăm sóc,sửa sang nghĩa trang liệt sỹ đó là một biểu hiện “ Uống nước nhớ nguồn”. - HS biết nhổ cỏ ,trồng hoa,thắp hương cho các liệt sỹ ở nghĩa trang - HS có lòng kính trọng và biết ơn các liệt sỹ. II – Chuẩn bị : - Nhang , Chổi, cuốc, sọt, cây hoa. III- Cách tiến hành 1- GV phổ biến mục đích , ý nghĩa của buổi hoạt động 2- Phân công các nhóm - Tổ 1: Quét dọn , nhặt rác đường lên nghĩa trang - Tổ 2:Nhặt cỏ ở các ngôi mộ - Tổ 3: Trồng hoa 3- Các nhóm tham gia hoạt động GV quan sát đôn đóc các em và cùng tham gia 4- Thắp hương bày tỏ lòng thành kính với liệt sỹ 5- Tổng kết : - GV nhân xét buổi hoạt động ( Khen ngợi những cá nhân , nhóm làm tốt , nhắc nhở thêm những cá nhân , nhóm chưa có ý thức.. 81 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×