Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án lớp 4A_Tuần 18_GV: Lê Thị Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.76 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>


<b>Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2017</b>
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Chào cờ</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Ôn tập một số bài tập đọc (từ bài 11A đến bài 13C).
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em: Ôn tập về phép nhân, phép chia; đọc được thông tin trên bản đồ.


<b>II. Đồ dựng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành </b>


Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP: TÌM MỘT THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính: Tìm thừa số; số
bị chia; số chia; số bị trừ; số trừ; thừa số.


- Học sinh có kĩ năng tính tốn chính xác khi làm bài tập.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên chữa bài tập.
- Giáo viên nhận xét.



<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hướng dẫn luyện tập


Bài 1: Tìm x


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


+ Muốn tìm số trừ ta làm như thế
nào?


- Giáo viên nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tìm x


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


- Củng cố cách tìm số bị chia, thừa
số, số hạng chưa biết.


- Giáo viên nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Trung bình cộng của hai số là
289, biết một số bằng 123. Tìm số kia?



- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


+ Tìm tổng hai số.


- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
a) 7642 – x = 1634


= 7642 – 1634
= 6008


b) 921020 – x = 246 + 12563
x = 921020 – 12809
x = 908211


- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài.
a) x  6 + 160 = 196


x  6 = 196 – 160
x  6 = 36


x = 36 : 6
x = 6
b) (312 + x) : 4 = 1716
312 + x = 1716  4
312 + x = 6864


x = 6864 – 312
x = 6552



c) 5  (x : 7) = 30
x : 7 = 30 : 5
x : 7 = 6
x = 6  7
x = 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ Tìm số cịn lại.


- Giáo viên nhận xét và chữa bài.


Giải
Tổng hai số là:
289  2 = 578
Số cần tìm là:
578 – 123 = 455
Đáp số: 455
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Lịch sử</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em ơn tập lại kiến thức lịch sử và địa lí thơng qua nội dung bài
kiểm tra.



<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, phiếu kiểm tra.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Giáo viên phát phiếu kiểm tra.
- Học sinh làm bài, nộp bài.


<b>Khoa học</b>


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em


- Củng cố kiến thức về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Hệ thống kiến thức về tính chất của nước và của khơng khí.


- Củng cố kiến thức về thành phần của khơng khí; vịng tuần hồn của nước
trong tự nhiên và việc sử dụng nước, khơng khí.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2017</b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Tốn</b>



<b>KIỂM TRA</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 18A: ƠN TẬP 1 (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Ôn luyện các thành ngữ, tục ngữ đã học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.


<b>1. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động 6; 7.


<b>2. Hoạt động ứng dụng</b>
Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Âm nhạc</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài 3.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi


Cả thung lũng như một bức tranh
thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày
mới bắt đầu. Trong rừng, thanh niên
gỡ bẫy gà, bẫy chim. Phụ nữ giặt
giũ bên những giếng nước. Em nhỏ
đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già
chụm đầu bên những ké rượu cần.
Các bà , các chị sửa soạn khung cửi.


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu và làm.


a) Tìm các câu kể “Ai làm gì?”
trong đoạn văn trên.


b) Xác định vị ngữ trong các câu
đó.


- Giáo viên nhận xét tiết học.
Bài 2: Nối các từ ngữ thích hợp ở
cột A với cột B để tạo thành câu Ai


- Cả lớp làm bài vào vở.


a) Các câu kể “Ai làm gì” trong đoạn
văn là:



+ Trong rừng, thanh niên gỡ bẫy gà…
chim.


+ Phụ nữ giặt giũ bên những giếng
nước.


+ Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.


+ Các cụ già chụm đầu bên những ké
… cần.


+ Các bà , các chị sửa soạn khung cửi.
b) Vị ngữ trong các câu trên là:


+ Gỡ bẫy gà, bẫy chim.


+ Giặt giũ bên những giếng nước.
+ Đùa vui trước nhà sàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
làm gì?


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu và làm.


- Giáo viên chữa bài.


Bài 3: Dùng gạch chéo để ngăn
cách giữa chủ ngữ và vị ngữ trong


câu


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu và làm.


- Giáo viên nhận xét và chữa bài.


- Học sinh làm bài vào vở.
A B


Đàn cò trắng kể chuyện cổ tích
Bà em giúp dân gặt lúa
Bộ đội bay lượn trên cánh đồng


- Học sinh làm bài vào vở, 3 hojc sinh
lên chữa bài.


+ Bạn Hoàng Lan/đang tưới cây.


+ Ông em/đang chuốt lại những nan tre.
+ Mẹ em/ngồi may áo cho em.


<b>4. Củng cố -Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thể dục</b>


<b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY</b>
<b>TRỊ CHƠI CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu
thực hiện động tác tương đối chính xác.


- Học trị chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích thể dục thể thao.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>
Sân trường, còi


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Giáo viên tập trung lớp. Phổ biến
nội dung, yêu cầu giờ học.


- Học sinh chạy chậm theo 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên.


- Trị chơi: “Tìm người chỉ huy”.
- Khởi động xoay các khớp tay,
chân.


<b>2. Phần cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
luyện thân thể cơ bản



- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng
đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển
sang chạy.


- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ
huy của giáo viên. Tập phối hợp các
nội dung, mỗi nội dung 2 - 3 lần.


- Tập theo tổ theo sự phân công.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhở


và sửa chữa động tác chưa chính xác.


- Thi biểu diễn các tổ với nhau.
b) Trò chơi vận động


- Trò chơi “Chạy theo hình tam
giác”.


- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng


dẫn cách chơi và luật chơi.


- Chơi thử 1 - 2 lần.


- Cả lớp chơi thật theo đội hình.
<b>3. Phần kết thúc</b>



- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống


bài.


- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


<b>Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2017</b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 18B: ÔN TẬP 2 (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Ôn tập một số bài tập đọc (từ bài 14A đến bài 15C).
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


Hoạt động 1; 2.


<b>Toán</b>



<b>BÀI 55: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>
<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dấu hiệu chia hết cho 2; số chẵn, số lẻ.
- Dấu hiệu chia hết cho 5.


- Vận dụng các dấu hiệu đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Mĩ thuật</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG)</b>
<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 19: GIĨ, BÃO (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em


- Nêu được nguyên nhân gây ra gió.
- Phân biệt được gió và bão.



- Trình bày được tác hại của bão và cách giảm thiệt hại do bão gây ra.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh, video về những thiệt hại do
những cơn bão lớn gây ra.


<b>Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn tập nội dung các bài đạo đức đã học trong học kì 1.
- Vận dụng để làm các bài tập.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Vở bài tập Đạo đức.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Các nhóm bốc thăm chọn tình huống và điều hành thảo luận nhóm thảo luận.
- Học sinh các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống đã chọn.



- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, đóng vai xử lí tình huống.
- u cầu các nhóm nhận xét theo các gợi ý:


+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Nhận xét và kết luận và cách ứng xử trong mỗi tình huống.


<b>2. Kể chuyện về các tấm gương hiếu thảo, chăm học, chăm làm, trung</b>
<b>thực,…</b>


* Hoạt động nhóm


Học sinh kể cho nhau nghe những câu chuyện về các tấm gương đạo đức mà em biết.
* Hoạt động lớp


- Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp.


- Giáo viên có thể kể thêm những câu chuyện khác.


- Nhận xét khen những nhóm kể hay, những nhóm sưu tầm được nhiều câu chuyện.
<b>3. Hoạt động ứng dụng</b>


Yêu cầu học sinh ghi lại hoặc nói một điều mới mà em vừa học thêm được
khi tham gia hoạt động giáo dục.


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP: CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục được củng cố thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.


- Học sinh có kĩ năng chia chính xác, thành thạo.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ…
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh lên thực hiện 2345 : 324 98034 : 542
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
90581 : 870 12569 : 213


- Giáo viênV cho học sinh lên chữa
bài.


- Giáo viên nhận xét.



Bài 2: Tính giá trị biểu thức


- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề bài rồi làm.
a) 82804 : 254 + 23456


b) 9870 + 8242 : 317
c) 56088 : 456 – 125 : 5


- Giáo viên cho học sinh lên chữa
bài.


- Giáo viên nhận xét.
Bài 3


- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề bài rồi làm.
4800 : (x ¿ 16) = 25


x ¿ 238 = 7115


789 ¿ x = 123478


- Giáo viên cho học sinh chữa bài. - Học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2017</b>
<b>Toán</b>



<b>BÀI 55: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>
<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em: Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOAN GIẢNG)</b>
<b>Kĩ thuật</b>


<b>TRỒNG RAU, HOA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết được một số việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về việc trồng rau, hoa.


- Giáo dục học sinh u thích cơng việc trồng rau, hoa.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh ảnh hoặc máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


Lợi ích của việc trồng rau và hoa.
<b>2. Giới thiệu bài + ghi tên bài</b>


Giáo viên treo tranh H1 sách giáo khoa
và cho học sinh quan sát hình.


<b>3. Tìm hiểu mục tiêu bài</b>
- Giáo viên chốt mục tiêu.


* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về
lợi ích của việc trồng rau, hoa.


+ Liên hệ thực tế: Em hãy nêu ích lợi
của việc trồng rau?


+ Gia đình em thường sử dụng rau nào
làm thức ăn?


+ Rau được sử dụng như thế nào trong
bữa ăn ở gia đình?


+ Rau cịn được sử dụng để làm gì?
- Giáo viên tóm tắt: Rau có nhiều loại
khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,…
Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp
cơ thể con người dễ tiêu hoá.



- Giáo viên cho học sinh quan sát H2
sách giáo khoa và hỏi:


+ Em hãy nêu tác dụng của việc trồng
rau và hoa?


- Giáo viên nhận xét và kết luận.


Ban Văn nghệ cho lớp hát hoặc
chơi trò chơi.


- Học sinh tự đọc và ghi tên bài
vào vở.


- Học sinh nêu.


- Học sinh thảo luận nhóm và
trình bày


- Rau làm thức ăn hằng ngày, rau
cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho
con người, dùng làm thức ăn cho
vật nuôi…


- Rau muống, rau dền,…


- Được chế biến các món ăn để ăn
với cơm như luộc, xào, nấu.



- Đem bán, xuất khẩu chế biến
thực phẩm…


- Lắng nghe.


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên cho học sinh thảo luận
nhúm:


+ Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt
kết quả?


* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu điều kiện, khả năng
phát triển cây rau, hoa ở nước ta.


- Giáo viên gợi ý với kiến thức tự
nhiên xã hội để học sinh trả lời:


+ Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh
năm?


- Giáo viên nhận xét bổ sung: Các
điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận
lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh
năm. Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ
trồng: Rau muống, rau cải, cải xoong,
hoa hồng, hoa cúc… Vì vậy nghề trồng
rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển.



- Giáo viên nhận xét và liờn hệ nhiệm
vụ của học sinh phải học tập tốt để nắm
vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau,
hoa.


- Học sinh dựa vào đặc điểm khí
hậu trả lời.


- Học sinh nêu.


<b> 4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Giáo viên tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ
trong khung và cho học sinh đọc.


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
<b>Thể dục</b>


<b>SƠ KẾT HỌC KÌ I</b>


<b>TRỊ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Sơ kết học kì I. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng
đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng
luyện tập tốt.


- Trị chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh yêu thích thể dục thể thao.



<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>
Sân trường, còi, kẻ sẵn vạch.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giáo viên tập trung lớp, phổ


biến nội dung và yêu cầu giờ học.


- Giáo viên quan sát, nhận xét.


- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc
xung quanh sân.


- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi: Kết bạn.


- Thực hiện bài thể dục phát triển
chung (1 - 2 lần, mỗi lần 2  8 nhịp).
<b>2. Phần cơ bản</b>


- Giáo viên cho những học sinh
chưa hoàn thành các nội dung đã
kiểm tra được ôn luyện và kiểm tra
lại 3 - 4 phút.


a) Sơ kết học kì I



- Giáo viên hệ thống lại những
kiến thức, kĩ năng đã học trong học
kì I.


- Giáo viên nhận xét từng học
sinh.


1. Đội hình đội ngũ và 1 số động tác
thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận
động cơ bản.


2. Quay sau.


3. Bài thể dục phát triển chung.
4. Ơn 1 số trị chơi vận động đã học.


b) Trò chơi vận động


- Giáo viên cho học sinh chơi trò
chơi.


- Giáo viên quan sát và nhắc nhở
học sinh.


- Cả lớp chơi trò “Chạy theo hình tam
giác”.


<b>3. Phần kết thúc</b>


- Giáo viên cùng hệ thống bài và


nhận xét.


- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Khen học sinh thực hiện động


tác đúng.


<b>Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh tiếp tục viết bài văn miêu tả đồ vật 3 phần: Mở bài; thân bài; kết luận.
- Viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo thể hiện được tình cảm với đồ vật đó.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập, bảng phụ…
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi học sinh đọc bài viết của tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề


bài.


Đề bài: Em được mẹ mua cho món
quà sinh nhật là một chú gấu bơng. Em
hãy tả lại chú gấu bơng đó.


- Giáo viên gạch chân: Quà sinh
nhật, tả, gấu bông. Nêu dàn ý của bài
văn miêu tả đồ vật.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi dàn ý
miêu tả đồ vật.


- Yêu cầu học sinh lập dàn ý và dựa
vào dàn ý để làm bài.


- Giáo viên đọc cho cả lớp nghe bài
văn mẫu.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và
sửa bài.


<b>- Học sinh đọc và xác định yêu cầu</b>
của đề bài.


- Học sinh nêu.



- Học sinh lập dàn bài.
- Vài học sinh đọc bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2017</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 18C: ÔN TẬP 3 (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Kiểm tra đọc - Hiểu, luyện từ và câu.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 56: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em biết
- Dấu hiệu chia hết cho 9.
- Dấu hiệu chia hết cho 3.



- Thực hành vận dụng đơn giản.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động cơ bản</b>


Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Địa lí</b>


<b>PHIẾU KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em: Ôn tập lại kiến thức lịch sử và địa lí ở học kì 1 qua phần
chữa bài của giáo viên.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, phiếu kiểm tra.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Giáo viên nhận xết, chữa bài kiểm tra.
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 18C: ÔN TẬP 3 (tiết 2) (KIỂM TRA)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Kiểm tra chính tả, tập làm văn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.
<b>1. Hoạt động thực hành</b>


Hoạt động 6; 7; 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Học sinh về nhà hồn thành.


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ Q HƯƠNG</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>


- Giúp học sinh thấy được truyền thống văn hoá quê hương Thanh Vân anh hùng.
- Thấy được một số vị anh hùng của quê hương mình.


- Giáo dục học sinh yêu mến quê hương.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ, tranh ảnh...
- HS: SGK, VBT...


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi học sinh đọc bài học ghi nhớ ở giờ trước.
- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Hoạt động 1: Giới thiệu truyền


thống văn hoá quê hương


- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh.


- Giáo viên kết luận: Truyền thống
yêu nước tinh thần dũng cảm.


* Hoạt động 2: Các truyền thống lễ
hội


- Giáo viên cho học sinh kể.


- Giáo viên kết luận: Hiện nay đã
khôi phục các đình chùa ngày càng
phát triển.



- Học sinh quan sát tranh ảnh về xã
Thanh Vân.


- Học sinh thảo luận khơng khí tưng
bừng ngày đón nhận danh hiệu lực
lượng vũ trang anh hùng.


- Học sinh kể tên các bà mẹ Việt
Nam anh hùng.


- Các nhà văn hố có trong xã, trong
xóm.


- Văn nghệ: Thành lập hội người cao
tuổi tổ chức văn nghệ (Nhân Mĩ).


- Các đình chùa được khơi phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho học sinh về danh từ; động từ; tính từ.
- Củng cố cho học sinh câu kiểu Ai làm gì?


<b>II. Đồ dựng dạy học</b>
Hệ thống bài tập.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hoạt động khởi động</b> - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp


hát hoặc chơi trò chơi.


<b>2. Nhận biết tên, mục tiêu bài học</b> - Học sinh đọc mục tiêu bài học.
<b>3. Hoạt động thực hành</b>


* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
Bài 1: Ghi các từ in đậm trong đoạn
thơ sau vào ô thích hợp trong bảng


<b>Mẹ cho q bánh</b>
<b>Chia em phần hơn</b>
<b>Có đồ chơi đẹp</b>


- Học sinh làm cá nhân.


Danh từ Động từ Tính từ
Mẹ; quà


bánh; em;
phần; đồ
chơi; anh;
em bé


Cho;


chia;
nhường;
có; yêu;
làm


Hơn;
khó; vui;
đẹp


Cũng nhường em ln.
Làm anh thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai u em bộ
Thì làm được thơi.
Nhận xét; chốt ý đúng.
* Hoạt động 2:


Bài 2: Tìm câu kể Ai làm gỡ? Trong
đoạn văn sau và gạch dưới bộ phận vị
ngữ trong các câu đó


Quanh ta, mọi vật, mọi người đều
làm việc.


Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc báo
phút, báo giờ.


Con gà trống gáy vang ò ... ó ... o ...,
báo cho mọi người biết trời sắp sáng,
mau mau thức dậy.



Con tu hú kêu tu hú, tu hú. Thế là


Quanh ta, mọi vật, mọi người đều
làm việc.


Cái đồng hồ tích tắc, tích tắc báo
phút, báo giờ.


Con gà trống gáy vang ị ... ó ... o ...,
báo cho mọi người biết trời sắp sáng,
mau mau thức dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sắp đến mựa vải chín.


Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm
rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.


Chim bắt sâu, bảo vệ mựa màng.
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm
rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Đánh giá các</b>
<b>hoạt động trong tuần</b>


- Kiểm điểm các hoạt
động trong tuần.


- Nhóm trưởng các nhóm
báo cáo về những việc đã
làm được và những việc
chưa làm được của các
thành viên trong nhóm
mình.


- Chủ tịch hội đồng tự
quản nhận xét chung; khen
ngợi:


+ Nhóm: ………
……….
+ Cá nhân: ………
………..


- Nhắc nhở những nhóm,
cá nhân chưa tích cực:


+ Nhóm: ………
………..
+ Cá nhân: ………


- Hát.


- Các nhóm kiểm
điểm.


</div>

<!--links-->

×