Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án. -1-. Lớp 2.     o0o   . Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. ĐẠO ĐỨC :. Đạo đức Toán Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Thể dục Toán LTVC Kể chuyện Lịch sử Tập làm văn Toán Tập đọc Khoa học Mĩ thuật Thể dục Luyện từ và câu Toán Chính tả Kĩ thuật Toán Địa lí Tập làm văn Hát nhạc. Tiết kiệm tiền của ( T2 ) Luyện tập Nếu chúng mình có phép la Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Khâu viền bằng đường gấp mép vải ...( tiết 3 ) Bài 15 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Cách viết tên riêng và tên địa lí nước ngoài . Kể chuyện đã nghe đã đọc Nhà Trần thành lập Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập Đôi giày ba ta màu xanh Ăn uống khi bị bệnh Bài 16 Dấu ngoặc kép Luyện tập chung Trung thu độc lập Cắt khâu túi rút dây Góc nhọn - Góc vuông - Góc tù - Góc bẹt Nhà Trần và việc đắp đê Luyện tập phát triển câu chuyện. Thứ hai ngày tháng năm 20 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA Tiết: 2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4SGK/13) -GV nêu yêu cầu bài tập 4: -HS làm bài tập 4. Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của? a/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. b/. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. c/. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. d/. Xé sách vở. đ/. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập. e/. Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi. g/. Không xin tiền ăn quà vặt h/. Aên hết suất cơm của mình. i/. Quên khóa vòi nước. k/. Tắt điện khi ra khỏi phòng. -GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. -Cả lớp trao đổi và nhận xét. -GV kết luận: -HS nhận xét, bổ sung.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án -2+Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5- SGK/13) -GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.  Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. -GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. -GV cho HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày. -Chuẩn bị bài tiết sau. Tiết : 36 LUYỆN TẬP. Lớp 2. -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Một vài nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?. -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 -HS cả lớp thực hành. -Cả lớp.. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên. -Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. -Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -HS nghe. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án. -3-. Lớp 2. hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? -GV yêu cầu HS làm bài.. với nhau. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết bảng. quả tính. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -Tính bằng cách thuận tiện. -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp HS cả lớp làm bài vào VBT. của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào làm bài. VBT. a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 – 254 x = 810 x = 426 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao -GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật nhiêu nhân tiếp với 2. -Chu vi của hình chữ nhật là: ta làm như thế nào ? -Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều (a + b) x 2 rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ? -Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của -Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh. hình chữ nhật. -GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) -GV yêu cầu HS làm bài. b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng:  Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PB: phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn… -PN: hạt giống nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,…. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án -4Lớp 2  Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .  Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ. 1. Đọc - hiểu:  Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm chi thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).  Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. -Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? +Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì?. -Màn 1: 8 HS đọc. -Màn 2: 6 HS đọc. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. -Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những cậu -Lắng nghe. bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì? b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt đúng trình tự. giọng cho từng HS . -GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng. Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ/ hái chén ngọy lành. Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom/ thành trái ngon Trong ruột không có thuốc nổ Chỉ toàn keo với bi tròn -Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài. -GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khác khao của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. +Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn , hái, triệu vì sao,. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án -5Lớp 2 mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngọt , toàn kẹo, bi tròn,… * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. -Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều bài. gì? +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ nhỏ. +Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. thơ ? +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. -Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở -2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. từng khổ thơ. +Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có +Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến nghĩa là mong ước điều gì? tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi +HS phát biểu tự do. trong bài thơ? Vì sao? *Em thích hạt giống vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả và ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả và cây lớn nhanh như vậy để bố mẹ, ông bà không mất nhiều công sức chăm bón. *Em thích ước mơ ngủ dậy mình thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới và làm việc để giúp đỡ bố mẹ. *Em thích ước mơ hái triệu vì sai xuống đúc thành ông mặt trời mới để trái đất không còn mùa đông vì em rất yêu mùa hè. Em mong ước không có mùa đông để những bạn nhỏ nhà nghèo không còn sợ không có áo ấm mặc. *Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon bên trong chứa toàn kẹo vì trẻ em ai cũng thích ăn kẹo và vui chơi… +Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp -Bài thơ nói lên điều gì? hơn. -2 HS nhắc lại ý chính. -Ghi ý chính của bài thơ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án -6* Đọc diễn cảm và thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.. Lớp 2 -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay -2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài.. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. -Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn. -5 HS thi đọc thuộc lòng -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. -Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí -Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. đã nêu. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. BÀI 15 KHOA HỌC : BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?. I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị các bệnh thông thường. -Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bệnh. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. -Phiếu ghi các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây ra các bệnh đó ? 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 3) Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và mọi người ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã biết nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Còn những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bị bệnh ta cần làm gì ? Chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều đó ! * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh. t Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. t Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32. Hoạt động của học sinh -HS trả lời.. -HS lắng nghe.. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diển nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện, vừa kể. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án. -7-. / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: +Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh. +Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.. -GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. -Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt. -GV chuyển việc: Còn em cảm thấy trong người như thế nào khi bị bệnh. Hãy nói cho các bạn cùng nghe. * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. t Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. t Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng. -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng. 1) Em đã từng bị mắc bệnh gì ? 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? 3) Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em ohải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về các bệnh thông thường. * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !” t Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ hoặc người lớn khi thấy cơ thể khác lúc bình thường. t Cách tiến hành: -GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu yêu cầu. -Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống. -Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh. +Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần.. Lớp 2 vừa chỉ vào hình minh hoạ. +Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn. Cậu ta dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bị sâu. Ngày hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lên, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa. +Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống. +Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe và trả lời.. -Hoạt động cả lớp. -HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp nhận xét và bổ sung.. -HS lắng nghe và ghi nhớ.. -Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. +Các nhóm tập đóng vai trong tình huống, các thành viên góp ý kiến cho nhau.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án. -8-. +Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? +Nhóm 3: Tình huống 3: Sáng dậy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi đau, buốt. +Nhóm 4: Tình huống 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà chỉ có bà nhưng mắt bà đã kém. Linh sẽ làm gì ? +Nhóm 5: Tình huống 5: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ làm gì ?. Lớp 2 +Nhóm 1: HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm ! HS 2: Con thấy trong người thế nào ? HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm. HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống. +Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ. +Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi. Con đánh răng thấy chảy máu và hơi đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ. +Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ bác hàng xóm mua thuốc và nói với bác Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều và khi ho có đờm.. +Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi ra nhiều, em không chịu -GV nhận xét , tuyên dương những nhóm có hiểu chơi và hay khóc. Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt. giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu chơi, toàn thân nóng và ra nhiều mồ hôi. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33. -Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh. -HS cả lớp. -Dặn HS về nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bị ốm em đã làm gì ?. KĨ THUẬT:. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 3 ). Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định : Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước: +Bước 1: Gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị dụng cụ học tập.. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -HS theo dõi.. -HS thực hành .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án -9Lớp 2 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -HS trưng bày sản phẩm . -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật. chuẩn trên. +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, -HS cả lớp. khâu túi rút dây”. Thứ ba ngày tháng năm 200 THỂ DỤC : BÀI 15 KIỂM TRA: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG. TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP I. Mục tiêu :-Kiểm tra động tác: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, bàn ghế để GV ngồi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng 1 . Phần mở đầu 6 – 10 phút -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. 1 – 2 phút -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra. -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 1 phút -Trò chơi : “Kết bạn”. 1 – 2 phút. Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.     GV -Đội hình trò chơi.. GV. -GV điều khiển lớp ôn tập: Động tác quay sau, 1 – 2 phút đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.. Lop4.com. -HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án. - 10 -. Lớp 2.      2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút GV a) Kiểm tra đội hình đội ngũ: 14 – 15 phút -HS theo đội hình hàng -Nội dung kiểm tra : Kiểm tra động tác quay ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi 3, 4. đều sai nhịp. -Tổ chức và phương pháp kiểm tra : Kiểm tra 2 lần  theo tổ dưới sự điều khiển của GV. Lần lượt  từng tổ thực hiện động tác quay sau, đi đều vòng  trái, vòng phải (tổ nào có nhiều HS làm động tác  chưa tốt GV có thể kiển tra lần thứ 3). Sau đó GV đến nội dung kiểm tra đổi chân khi đi đều sai nhịp -Cách đánh giá : Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. Hoàn thành tốt : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh. Hoàn thành : Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh, có thể bị mất thăng bằng đôi chút khi thực hiện động tác quay sau nhưng thứ tự các cử động của động tác vẫn thực hiện được. Chưa hoàn thành: Làm động tác không đúng với khẩu lệnh của GV, lúng túng không biết làm động tác. * Chú ý : Đối với HS xếp loại chưa hoàn thành, GV cần cho HS tập luyện thêm để kiểm 4 – 5 phút lần sau đạt được mức hoàn thành. b) Trò chơi : “Ném bóng trúng đích” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 2 – 3 lần -Tổ chức cho HS thi đua chơi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua 4 – 6 phút giữa các tồ. 3. Phần kết thúc: 1 – 2 phút -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 2 – 3 phút -GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công -HS thành đội hình ngang. 1 – 2 phút bố kết quả kiểm tra. -GV giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội   hình, đội ngũ đã học, nhắc HS các em chưa hoàn  thành kiểm tra phải tích cực ôn tập để đạt mức  hoàn thành ở lần kiểm tra sau. GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.   -GV hô giải tán.   GV. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án. - 11 -. Lớp 2 -HS hô “khỏe”.. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. Tiết : 37. I.Mục tiêu:Giúp HS: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. -Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 36, đồng thời nhận xét bài làm của bạn. kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm -HS nghe. quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó : * Giới thiệu bài toán -GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? -Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán yêu cầu tìm hai số. -GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. * Hướng dẫn và vẽ bài toán -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không -Vẽ sơ đồ bài toán. vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như sau: +GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng. +GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu +Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với diễn số lớn ? đoạn thẳng biểu diễn số lớn. +GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số +2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. trên sơ đồ. +Thống nhất hoàn thành sơ đồ: Tóm tắt ? Số lớn 10. Số bé. 70. ? *Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. nghĩ cách tìm hai lần của số bé. -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé: +GV dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa để. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án. - 12 -. chia phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? +GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? +Hãy tìm số bé. +Hãy tìm số lớn. -GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé. -GV viết cách tìm số bé lên bảngvà yêu cầu HS ghi nhớ. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn. -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn: +GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn ? +GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? +Hãy tìm số lớn. +Hãy tìm số bé. -GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn. -GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. -GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì ?. Lớp 2. -Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé.. +Là hiệu của hai số. +Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. +Tổng mới là 70 – 10 = 60. +Hai lần số bé là 70 – 10 = 60. +Số bé là 60 : 2 = 30. +Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) -1 HS lên bảng làm bài, HS HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2. -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.. +Thì số bé sẽ bằng số lớn.. +Là hiệu của hai số. +Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. +Tổng mới là 70 + 10 = 80. +Hai lần số bé là 70 + 10 = 80. +Số lớn là 80 : 2 = 40. +Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30). -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2. -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều -HS đọc.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án. - 13 -. Lớp 2. đó ?. -Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. -Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Vì bài toán cho biết tuổi bố cộng tuổi con, chính là -GV yêu cầu HS làm bài. cho biết tổng số tuổi của hai người. Cho biết tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi chính là cho biết hiệu số -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên tuổi của hai bố con là 38 tuổi, yêu cầu tìm tuổi mỗi người. bảng. -GV nhận xét và ch điểm HS. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một Bài 2 cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -HS nêu ý kiến. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV tiến hành tương tự như với bài tập 1. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS tự nhẩm và nêu hai số mình tìm được. -GV hỏi: Một số khi cộng với 0 cho kết quả là gì ? -Một số khi trừ đi 0 cho kết quả là gì ?. -HS đọc. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.. -Vậy áp dụng điều này, bạn nào tìm được hai số mà tổng của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 123 ? 4.Củng cố- Dặn dò: -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là chính số đó. -Một số khi trừ đi 0 cũng cho kết quả là chính nó. -Đó là số 123 và số 0.. -Số 8 và số 0.. -2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI. I. Mục tiêu:  Biết được tên người, tên địa lý nước ngoài.  Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài viết. II. Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi têh thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ (Nội dung không trùng nhau).  Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau: -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp viết vào vở. +Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh +Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh +Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, Lụa hàng Hà Đông… -Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án - 14 Lớp 2 từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết lên bảng: An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn. -Hỏi: +Đây là tên người và tên địa danh nào? -Đây là tên của nhà văn An-đéc-xen người Đan Ơû đâu? Mạch và tên thủ đô nước Mĩ. -Cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài -Lắng nghe. như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. -Lắng nghe. -Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa -HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc lí trên bảng. đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. hỏi: +Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận, mỗi -Trả lời. bộ phận gồm mấy tiếng. Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi. Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm 2 bộ phận Mô-rítxơ và Mát-téc-lích Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô-rít-xơ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Mát-téc-lích Tô –mát Ê-đi-xơn gồm 2 bộ phận: Tô –mát và Ê-đi-xơn. Bộ phận 1 gồm 2 tiếng: Tô –mát Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ê-đi-xơn. Tên địa lí: Hi-ma-la-a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/la/a Đa- nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt Bộ phận 2 gồm 3 tiếng : Ăng-giơ-lét Niu Di-lân có 2 bộ phận Niu và Di-lân Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Niu Bộ phận 2 gồm 2 tiếng là Di/ lân. Công-gô: có một bộ phận gồm 2 tiếng là Công/ gô. +Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? -Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. +cách viết hoa trong cùng một bộ phận như thế nào? -Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: -2 HS đọc thành tiếng. cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án ngoài đã cho có gì đặc biệt.. - 15 Lớp 2 hỏi: Một số tên ngườ, tên địa lí nước ngoài viế giống như tên người, tên địa lí Việt Nam: tất cả -Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở BT3 các tiếng đều được viết hoa. là những tên riêng được phiên anh Hán Việt -Lắng nghe. (âm ta mược từ tiếng Trung Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm hán việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho -3 HS đọc thành tiếng. từng nội dung. -4 HS lên bảng viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung. -Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, Xin-gangoài bạn viết trên bảng. po, Ma-ni-la. d. Luyện tập: -Nhận xét. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm -2 HS đọc thành tiếng. xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác -Hoạt động trong nhóm. nhận xét, bổ sung. -Nhật xét, sửa chữa (nếu sai) -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và -Chữa bài (nếu sai) Aùc-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Aùc-boa, Quy-dăng-xơ. trả lời câu hỏi: +Đoạn văn viết về ai? -1 HS đọc thành tiếng. -Đoạn văn viết về gia đình Lu-I Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-I Pa-xtơ (1822-1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới- người đã chế ra các +Em đã biết nhà bác học Lu-I Pa-xtơ qua loại vắc-xin trị bệnh cho bệnh than, bệnh dại. phương tiện nào? +Em biết đến Pa-xtơ qua sách Tiếng Việt 3, Bài 2: qua các truyện về nhà bác học nổi tiếng… -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết -2 HS đọc thành tiếng. -HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước vào vở.GV đi chỉnh sửa cho từng em. ngoài. -Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. -Kết luận lời giải đúng. -Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) -GV có thể dựa vào những thông tin sau để giới thiệu cho HS . Tên người. An-be Anh-xtanh Crít-xti-an An-đéc-xen I-u-ri Ga-ga-rin. Tên địa lí. Xanh Pê-téc-bua Tô-ki-ô A-ma-dôn Ni-a-ga-ra. Nhà vật lí học nổi tiếng thế giới, người Đức (18791955). Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết truyện cổ tích, người Đan Mạch. (1805-1875) Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay vào vũ trụ (1934-1968) Kinh đô cũ của Nga Thủ đô của Nhật Bản Tên 1 dòng sông lớn chảy qua Bra-xin. Tên 1 thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và mĩ.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án - 16 Lớp 2 Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán -Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô thử cách chơi trò chơi du lịch. của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp với tên nước. -Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi -Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức. tiếp sức. -Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. -2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nư6ớc đó. -Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất. * Tên nước và tên thủ đô GV có thể dùng để viết vài 4 phiếu sao cho không trùng nhau hoàn toàn. SỐ THỨ TỰ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13. Tên nước Nga Ấn Độ Nhật Bản Thái Lan Mĩ Anh Làm Cam-pu-chia Đức Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin Trung Quốc. Tên thủ đô Mát-xcơ-va Niu-đê-li Tô-ki-ô Băng Cốc Oa-sinh-tơn Luân Đôn Viêng Chăn Phnôm Pênh Béc-lin Cu-a-la Lăm-pơ Gia-các-ta Ma-ni-la Bắc Kinh. 3. Củng cố- dặn dò: -Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? -Nhật xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập 3.. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu:  Kể được câu chuyện bằng lời của mình về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí mà đã nghe, đã đọc.  Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ , điệu bộ.  Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể.  Nhận xét, đánh giá câu truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học:  Bảng lớp viết sẵn đề bài.  HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài.  Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. -Gọi 1 HS kể toàn truyện. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án -Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Hỏi : +Theo em, thế nào là ước mơ đẹp?. - 17 -. Lớp 2. +Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con người, chinh phục tự nhiên. Người ước ở đây không chỉ mơ ước hạnh phúc cho riêng mình . +Những ước mơ như thế nào bị coi là viễn +Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích kỉ, vông, phi lí? hẹp hòi, chỉ nghĩ đến bản thân mình. -Chúng ta luôn luôn có những ước mơ ước -Lắng nghe. riêng mình. Những câu truyện các em được đọc hoặc nghe kể về những ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người bay xa, vươn tới cuộc sống hạnh phúc nhưng cũng có những ước mơ viển vông, phi lí, chẳng mang lại kết quả gì. Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu truyện về nội dung đó. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch -2 HS đọc thành tiếng. chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước -Lắng nghe. mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. -Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên -HS giới thiệu truyện của mình. truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. -Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: -Hỏi: + Những câu truyện kể về ước mơ có -3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. những loại nào? Lấy vídụ. +Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão +Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần đánh cá và con cá vàng… +Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nào? nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện. +Câu truyện em định kể có tên là gì? Em muốn +5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của kể về ước mơ như thế nào? mình. *Em kể chuyện Cô be bán diêm, Truyện kể về ước mơ của một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp. *Em kể chuyện về lòng tham của vua Mi-đát đã khiến ông ta rước họa vào thân. Đó là câu chuyện Vua Mi-đát thích vàng. *Em kể chuyện Hai con bướm. Truyện kể về lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều của cải, vừa muốn mất đi cái bướu trên mặt… * Kể truyện trong nhóm: -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau. * Kể truyện trước lớp: -Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, -Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án - 18 Lớp 2 theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết như các tiết trước. trước. -Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của -Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. bạn, lời bạn kể. -Nhận xét và cho điểm từng HS . -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe những câu truyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. Tiết :8. CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(NĂM 938). I.Mục tiêu : -HS biết vì sao có trận Bạch Đằng. -Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng . -Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc . II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to . -Tranh vẽ diện biến trận BĐ. -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: 2.KTBC :Khởi nghĩa Hai Bà Trưng . -Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ? -Cuộc kn Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào? -GV nhận xét . 3.Bài mới : a.Giới thiệu : ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân : -Yêu cầu HS đọc SGK -GV phát PHT cho HS . -GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền :  Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây)  Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ .  Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán .  Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua . -GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. -GV nhận xét và bổ sung . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : +Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ?. Lop4.com. -4 HS hỏi đáp với nhau . -HS khác nhận xét , bổ sung .. -HS điền dấu x vào trong PHT của mình .. -Vài HS nêu: NQ là người Đường Lâm. Ông là người có tài,có đức, có lòng trung thực và căm thù bọn bán nước và là một anh hùng của dân tộc . -HS đọc SGK và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án - 19 +Vì sao có trận Bạch Đằng ? +Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? +Trận đánh diễn ra như thế nào ? +Kết quả trận đánh ra sao ? -GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. -GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta . Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 938) . *Hoạt động nhóm : -GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : +Sau khi đánh tan quân Nam Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ? + Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? -GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa . Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ . 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học trong SGK . -Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh tan quân Nam Hán ? -Chiến thắng BĐ có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ ? -GV giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền . -Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “.. Lớp 2. -3 HS thuật .. -HS các nhóm thảo luận và trả lời. -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .. -3HS dọc . -HS trả lời .. -HS cả lớp . Thứ tư ngày tháng năm 20. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I. Mục tiêu:  Biết cách phát triển câu truyện theo thời gian.  Biết cách sắp xếp các đọc văn kể truyện theo trình tự thời gian,  Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.  Có y61 thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả. II. Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK..  Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: -3 HS lên bảng kể chuyện. Trong giất nơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án - 20 Lớp 2 -Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: +Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp +Khi kể chuyện mà không kể theo trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì? lí thì sẽ làm cho người nghe không hiểu được và câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn nữa. +Lắng nghe. -Trong tiết học này, các em sẽ luyện phát triển câu truyện theo trình tự thời hian và cùng thi xem ai có xách mở đoạn hay nhất. b. Hướng dẫn làm bài tập: -Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào nghề. -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh Câu truyện kể về ước mơ đẹp của bé Va-li-a. hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm tắt nội Một lần Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em rất thích tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh dung truyện đó. đàn” và ước mơ trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy. Em xin vào học nghề ở rạp xiếc. Ông giám đốc giao cho em việc quét dọn chồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời. Em đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học. Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước. -Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện. Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hoạt động cặp đôi. -Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn, 4 nhóm -1 HS lên bảng dán phiếu. làm xong trước mang nộp phiếu. -Yêu cầu 1 HS lên sắp xếp các phiếu đã hoàn thành theo đúng trình tự thời gian. -Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn của -Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến. mình. GV ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của -Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau từng HS vào bên cạnh. đọc. -Kết luận về những câu mở đoạn hay. Đoạn 1: -Mở đầu Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuối được bố mẹ đưa đi xem xiếc./ Nôen năm ấy, cô bé Va-li-a được 11 tuổi bố mẹ cho em đi xem xiếc. -Diễn biến Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, như Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừ phi ngựa vừa đánh đàn… -Kết thúc Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Đoạn 2: -Mở đầu Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ ghi tên học nghề./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc trên thông báo tuyển diễn viên xiếc. Em mứng quýnh xin bố mẹ cho ghi tên đi học. -Diễn biến Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chồng ngựa, chỉ vào con ngựa và bảo… -Kết thúc Bác giám độc cười bảo em… Đoạn 3: -Mở đầu Thế là từ hôm đó, ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa./ Từ đó, hôm nào Va-li-a cũng làm việc trong chuồng ngựa.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×