Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án tuần 30- Nguyễn Thị Diệu Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.39 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>


<i><b>Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 30A: VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc - hiểu bài Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất.
<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


- Sách hướng dẫn học,
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 90: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Lịch sử</b>


<b>BÀI 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN </b>
<b>(1771- 1802) – Tiết 2</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS:


- Nêu được những chính sách lớn của Quang Trung.


- Biết đánh giá công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc thống
nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 4; 5; 6.


<b> Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI</b>




<b>I. Mục tiêu.</b>


- Giúp HS ơn luyện củng cố kiến thức về tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
- HS biết vận dụng vào làm bài tập tốt.


- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b> A. Ổn định tổ chức:</b>
<b> B. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Gọi 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thoi, hình bình hành.
<b> C. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:
Bài 1:


Diện tích hình bình hành MNPQ là 5
9


dm2<sub>, </sub>


cạnh đáy MN dài 2
3



dm.Tính chiều cao QH.
- Gọi HS đọc đề bài.


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Cho hình thoi biết độ dài hai đường
chéo là15 cm và 28 cm. Tính diện tích hình
thoi.


- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?
- GV chữa bài.
Bài 3:


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.


Giải:


Chiều cao QH là:
5
6
2
3
:
5
9



(dm)
Đáp số: 5


6
dm
- 1HS đọc bài.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
Giải:


Diện tích hình thoi là:
2


27
15<i>x</i>


= 210 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 210 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tính diện tích hình bình hành có chiều cao
27 dm, cạnh đáy bằng 3


5


chiều cao.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Để tìm được diện tích hình bình hành thì


ta cần phải tìm cạnh đáy của hình bình
hành.


- GV chấm và chữa bài.
<b> D. Củng cố , dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
Giải:


Cạnh đáy hình bình hành là:
27 x 3


5


= 45 (dm)


Diện tích hình bình hành là:
45 x 27 = 1215 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số : 1215 dm2


<b>Đạo đức</b>


<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b> I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:</b>


- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo
vệ môi trường .



- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng


những việc làm phù hợp với khả năng .
<b>II. Các kỹ năng sống cơ bản </b>


- Kĩ năng trình báy các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường .


- Kĩ năng thu tập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt
động bảo vệ môi trường .


<b>III Chuẩn bị: tranh ảnh , sgk . .</b>
<b>IV. Hoạt động trên lớp</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>
1/ Kiểm tra bài cũ: Tơn trọng Luật Giao


thông


2/ Bài mới :


Giới thiệu bài . ( Khám phá )
<b>HĐ1: ( Kết nối ) Xử lý thông tin </b>


Kiểm tra 2 HS


Kiểm tra vở BT 4 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nêu những thiệt hạivề môi trường trong


các thông tin trên?


- Qua các thông tin trên theo em môi trường
bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
- Những hiện tượng trên làm ảnh hưởng như
thế nào đến cuộc sống con người?


- Em làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường?
- Gv nhận xét kết luận : (SGK)


* Gv liên hệ tình hình mơi trường ở
<i>trường,địa phương.</i>


<b>HĐ2: (Thực hành ) HS luyện tập </b>
Bài tập 1/tr44:


Gv lần lượt nêu từng việc làm .
GV nhận xét kết luận (SGK)


Củng cố: Vì sao con người phải sống thân
thiện với mơi trường?


Làm BT 2 VBT


Dặn dò: (Vận dụng )
Chuẩn bị bài tiết 2


trả lời



Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung


HS tự liên hệ bản thân về thực
hiện vệ sinh môi trường


1 HS đọc ghi nhớ


1 HS đọc đề nêu yêu cầu


HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến của
mình


Lớp trao đổi ,nhận xét


HS nêu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 30A: VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhớ viết đúng chính tả đoạn văn trong bài Đường đi Sa Pa, viết đúng chính tả
các từ bắt đầu bằng r / gi/ d.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hàn



- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>BÀI 30A: VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ Du lịch – Thám hiểm.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4;5;6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 90: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiếng việt</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Củng cố cho HS các kiến thức đã học về: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm:
Du lịch - Thám hiểm.


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
- HS có ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:


<i> A. Kiểm tra bài cũ: </i>
<i><b>- Kiểm tra vở bài tập của HS.</b></i>
<i> B. Dạy bài mới: </i>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Những nơi nào người ta thường
đến trong các chuyến du lịch?


a. Nơi có phong cảnh đẹp.


b. Nơi có dân cư đơng đúc.


c. Nơi có các di tích lịch sử văn hố.
d. Nơi có những phong tục hay.


e. Nơi có những nhà máy công xưởng.
Bài 2: Mục đích của hoạt động thám
hiểm là gì?


a. Để biết thêm cảnh đẹp.
b. Để khai thác tài nguyên.


c. Để tìm ra những điều mới lạ về con
người và tài nguyên ở những nơi ít


- Những nơi nào người ta thường đến
trong các chuyến du lịch là:


a. Nơi có phong cảnh đẹp.


c. Nơi có các di tích lịch sử văn hố.


- HS thảo luận cặp đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

người.


Bài 3: Thi giải đố


* Các địa danh sau thuộc tỉnh nào?
a. Sông Hương , núi Ngự.



b. Núi Ấn, sông Trà.
c. Núi Tản, sông Đà.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b> C. Củng cố , dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học


- HS dựa vào bản đồ Việt Nam để trả lời
câu hỏi.


a. Sông Hương , núi Ngự thuộc tỉnh
Thừa Thiên - Huế.


b. Núi Ấn, sông Trà thuộc tỉnh Quảng
Ngãi.


c. Núi Tản, sông Đà thuộc tỉnh Hồ
Bình.


<b>Khoa học</b>
<b>PHIẾU KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Ôn lại chủ đề Vật chất và năng lượng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 12: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Tiết 1)</b>
<b>I. Muc tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chỉ được vị trí thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam .


- Trình bày được một số nét tiêu biểu của thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Yêu quý và tự hào về thành phố trên.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, máy chiếu
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<i><b>Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 30B: DỊNG SƠNG MẶC ÁO (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc – hiểu bài Dòng sông mặc áo.
<b>I. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 91: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em ơn tập về giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động ngồi giờ</b>



<b>TÌM HIỂU THỜI NIÊN THIẾU CỦA BÁC HỒ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết được tên gọi và một số hoạt động thời niên thiếu của Bác Hồ.
- Biết được ngay từ nhỏ Bác là người yêu nước nồng nàn.


- Học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ.
<b>II. Đồ dùng học tập:</b>


- Tập truyện: Búp sen xanh
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cho lớp hát bài về Bác Hồ.
<b> B. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung:


- GV đọc cho HS nghe tập 1 truyện Búp
sen xanh.


+ Bác Hồ sinh ra trong một gia đình như
thế nào? ở đâu?


+ Gia đình Bác có mấy anh chị, em.


+ Lúc cịn nhỏ Bác Hồ tên là gì?
+ Em hãy kể một số hoạt động trong


thời niên thiếu của Bác?


+ Để tỏ lịng kính trọng và biết ơn Bác
em phải làm gì?


<b> C. Củng cố- dặn dò:</b>


- HS nghe.


+ Bố là Nguyễn Sinh Sắc làm nghề dạy
học, mẹ là Nguyễn Thị Loan làm nghề
dệt vải ở làng Kim Liên huyện Nam Đàn
tỉnh Nghệ An.


+ Gia đình Bác có 3 chị em là:


Hồng Thị Thanh, Nguyễn Sinh Khiêm
Nguyễn Sinh Cung


+ Lúc nhỏ Bác tên là:


Nguyễn Sinh Cung- Nguyễn Tất Thành.
- HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhắc lại những nét chính về thời
niên thiếu của Bác Hồ.


- Học tập theo 5 Điều Bác Hồ dạy.


<b>Kĩ thuật</b>



<b>LẮP XE NÔI (Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>


+ Bộ mơ hình kĩ thuật
<b>III. Tiến trình:</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>1. Hoạt động thực hành:</b>


1. Học sinh thực hành lắp xe nôi


- GV yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp xe nôi đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét, nêu lại các bước


a. Chọn chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
+ Lắp tay kéo


+ Lắp giá đỡ trục bánh xe


+ Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe
+ Lắp thành xe với mui xe
+ Lắp trục bánh xe


c. Lắp ráp xe nôi



- GV cho HS thực hành lắp xe nơi theo nhóm 2.


- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các nhóm cịn lúng túng.


2. Nhận xét, đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+ Xe nôi cân đối, có thể chuyển động...


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập


- Giới thiệu với các bạn, thầy cô và mọi người về sản phẩm của mình
<i><b>Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018</b></i>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 30B: DỊNG SƠNG MẶC ÁO (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, đoạn phim ngắn về du lịch, thám hiểm, máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>



- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 92: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em ơn tập về:


- Viết tỉ số của hai đại lượng cùng loại.


- Giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 30B: DỊNG SÔNG MẶC ÁO (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Luyện tập Quan sát con vật.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Thể dục</b>


<b>NHẢY DÂY</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu ôn tập đúng và nghiêm túc.
- HS yêu thích và thường xuyên rèn rèn luyện TDTT.


<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>
Sân trường, còi, dây.
III. Các hoạt động dạy học:


<i><b>1. Phần mở đầu: (8</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu


cầu giờ học.


HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
hơng, vai


- Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng
và bài thể dục phát triển chung đã học.
<i><b>2. Phần cơ bản: (20</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chia tổ ôn tập theo tổ do cán sự điều
khiển.


- Thi đua giữa các tổ xem tổ nào nhảy
đúng và nhảy lâu.


- GV quan sát, nhắc nhở những em nhảy
chưa đúng, khen những học sinh nhảy
dây kiểu chân trước, chân sau đúng và
bền.


<i><b>3. Phần kết thúc: (7</b></i><b>’<sub>)</sub></b>


- GV nhận xét giờ học. HS: Tập 1 số động tác hồi tĩnh, thả lỏng
cơ bắp.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 30: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG</b>


<b>CHÚNG CÓ NHU CẦU VỀ NƯỚC NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Xác định được các yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật.
- Trình bày được nhu cầu về nước của thực vật.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ</b>


<b> CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS rèn kỹ năng giải tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b> A. Ổn định tổ chức:</b>
<b> B. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
<b> C. Dạy bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tổng của hai số là 84. Tỉ số của
hai số đó là <sub>5</sub>2 . Tìm hai số đó.


- Gọi HS nêu cách làm bài.


- Chữa bài.


Bài 2: Dũng và Hùng sưu tầm được tất
cả 180con tem. Số tem Dũng sưu tầm
được bằng 5<sub>7</sub> số tem của Hùng. Hỏi
Dũng sưu tầm được bao nhiêu con
tem ?


- 1HS dọc yêu cầu của đề bài.


- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS chữa bài.
Giải:


Ta có sơ đồ sau:


Số lớn: | | | | | |
Số bé : | | |



Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 2 = 7 (phần)


Số bé là:
(84 : 7) x 2 = 24
Số lớn là:


84 – 24 = 60


Đáp số : 24 và 60
- HS đọc yêu cầu đề bài.


- Cả lớp làm bài, 1 HS lên chữa bài.
Giải:


Hùng: | | | | | | | |
Dũng: | | | | | | 80co


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Hãy nêu các bước làm bài?


- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật
có chu vi là 400 m, chiều rộng bằng


2



3 chiều dài. Tìm chiều dài , chiều


rộng của sân vận động đó.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm chiều dài, chiều rộng của
sân vận động ta làm như thế nào?


- GV chấm và chữa bài.
C. Củng cố , dặn dò:
<i><b> - Nhận xét giờ học.</b></i>


Dũng sưu tầm được số con tem là:
(180 : 12) x 5 = 75 (con tem)
Đáp số: 75 con tem
- HS tự làm bài vào vở.


Giải:


Nửa chu vi sân vận động là:
400 : 2 = 200 (m)


Chiều dài: | | | | 200 m
Chiều rộng: | | |


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)



Chiều rộng là :
(200 : 5 ) x 2 = 80 (m)


Chiều dài là:
200 - 80 = 120 (m)


Đáp số: Chiều rộng : 80m
Chiều dài: 120m


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI 93: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 30C: NÓI VỀ CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Hiểu được thế nào là câu cảm. Nhận biết câu cảm có trong đoạn văn.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2.
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 30C: NÓI VỀ CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tập Quan sát con vật.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 4; 5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Tiếng việt</b>



<b>ƠN TỪ GHÉP CĨ NGHĨA PHÂN LOẠI VÀ TỪ GHÉP CÓ NGHĨA TỔNG</b>
<b>HỢP</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- Củng cố và ôn lại dạng bài từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại.
- Biết cách phân biệt hai dạng từ ghép.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
Vở bài tập


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học.</b>
1. Ôn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ.


Nêu lại cách phân biệt từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp
3. Bài mới.


a. Giới thiệu bài.
b. Nội dụng


GV đưa ra một số dạng bài tập để HS phân biệt và củng cố lại về tưg ghép.
Bài 1 :


Cho các câu văn sau :


<b>Núi đồi, làng bản chìm trong biển sương mù. Trước bản, rặng đào đã chút hết </b>
lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những


<b>cánh hoa đỏ thắm. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt. Xen vào giữa những </b>
đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương mạch xanh um, trông như những ô
bàn cờ. Chốc chốc một điệu hát Hmong lại vút lên trong trẻo.


a) Tìm từ ghép trong các từ in đậm, rồi xếp thành hai loại: Từ ghép có nghĩa
tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại?


b) Từ từ láy trong các từ in đậm, rồi xếp thành ba loại: từ láy âm đầu, từ láy
vần, từ láy cả âm và vần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bác là non nước trời mây,
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
Còn cao hơn đỉnh Trường Sơn
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha.
Điệu lục bát, khúc dân ca,


Việt Nam có Bác, Bác là Việt Nam.


Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại


………


………


..


Bài 3: Xếp các từ láy trong đoạn dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ
láy:



Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc
vọng vào đều đều. Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các
bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi
nhau ý ới.


Láy âm đầu Láy vần Láy âm đầu và vần


………


..


………
….


………
….


GV hướng dẫn HS ôn tập .


HS làm bài và GV chấm nhận xét cách làm củ HS.
4. Củng cố ,dặn dò.


Nhận xét giờ học


<b>Thể dục</b>


<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>


<b>TRỊ CHƠI: KIỆU NGƯỜI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Ơn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


Sân trường, dụng cụ tập môn tự chọn.
<b>III. Nội dung và phương pháp:</b>


<b>1. Phần mở đầu: (8’<sub>)</sub></b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu
giờ học.


HS: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
đầu gối, hơng, vai.


- Ơn 1 số động tác của bài thể dục
phát triển chung.


- 1 số trò chơi khởi động.
<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>


a. Môn tự chọn: 9 - 11 phút.


- Đá cầu: HS: Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo


đội hình hàng ngang hoặc vòng
tròn chữ U.



- Thi tâng cầu bằng đùi.


- Ơn chuyền cầu theo nhóm 2 - 3
người.


- Ném bóng: - Ơn 1 số động tác bổ trợ.


- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị,
ném bóng vào đích.


b. Trị chơi vận động: 9 - 11 phút.


- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách
chơi.


HS: - Chơi thử 1 - 2 lần.


- Chơi chính thức 2 - 3 lần.
<b>3. Phần kết thúc: (7’<sub>)</sub></b>


- GV hệ thống bài. HS: - Đi đều 2 - 4 hàng.


- Tập 1 số động tác hồi tỉnh.
- GV nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.


<b>Sinh hoat</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN 30</b>
<b>I. Mục tiêu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Hát


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Nhóm trưởng các nhóm báo
cáo về những việc đã làm được
và những việc chưa làm được
của các thành viên trong nhóm
mình.


- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………
………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực:



- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………


- Các nhóm kiểm
điểm.


- Từng nhóm báo
cáo về các hoạt động
của nhóm mình.
+ Trực nhật


+ Thể dục giữa giờ
+ Giữ gìn vệ sinh
chung và vệ sinh cá
nhân


</div>

<!--links-->

×