CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀNG HẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
____________________________________________________________
__________________________________
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGHỀ TIẾP VIÊN NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN
(Kèm theo QĐ số: 1726/CĐNHHTPHCM ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Hiệu
trưởng trường Cao đẳng nghề Hàng hải TPHCM)
Tên nghề: TIẾP VIÊN NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Thanh niên đủ 18 tuổi,có sức khỏe, đã học lớp 12.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo : 8
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề.
I.MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức: Sau khi đào tạo, người học nhận biết được một số kiến thức về:
+ Vai trị, vị trí, nhiệm vụ của bộ phận Tiếp Viên nhà hàng, khách sạn.
+ Yêu cầu, hoạt động của bộ phận Tiếp Viên
+ Những việc cần chuẩn bị trước ca làm việc.
+ Phương pháp giao tiếp trực tiếp với khách
+ Các quy trình nghiệp vụ phục vụ khách
- Kỹ năng:
+ Thực hiện được các quy định về tác phong , trang phục khi vào ca làm việc.
+ sử dụng được các trang thiết bị được trang bị tại bộ phận tiếp viên phục vụ
bàn và phục vụ buồng.
+ Thực hiện được những việc cần chuẩn bị trước ca làm việc.
+ Thực hiện được quy trình nhận, bàn giao ca.
+ Giao tiếp, ứng xử hiệu quả với khách
+ Kỹ năng liên quan đến dịch vụ tiếp viên tại nhà hàng, khách sạn, quầy bar...
1
+ Kỹ năng làm việc trong môi trường đa văn hóa, ở nước ngồi.
- Thái độ:
+ Tự giác học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ, hồn thành tốt nhiệm vụ
được giao; vận dụng được những kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở
thành người lao động có lương tâm nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo, có tác
phong cơng nghiệp.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
+ Nêu, thực hiện được quyền, nghĩa vụ của người cơng dân nước Cộng Hồ
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
+ Có nhận thức và biết giữ gìn, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân;
biết kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam;
+ Thực hiện được các kỹ năng cơ bản và phương pháp tập luyện về thể dục
thể thao nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực để học tập, lao
động trong lĩnh vực nghề nghiệp;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tự giác trong thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
+ Có ý thức trách nhiệm cao; có lối sống lành mạnh, năng động.
3. Cơ hội việc làm:
Sau khi tốt nghiệp học viên sẽ làm được tại các vị trí như: tiếp viên tại khách
sạn, nhà hàng hoặc các cơ sở dịch vụ liên quan ở trong và ngồi nước.
II. THỜI GIAN CỦA KHỐ HỌC
2.1.Thời gian của khóa học:
- Thời gian đào tạo : 749 giờ
-
Thời gian học tập, thực tập : 715 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp : 34 giờ (trong đó kiểm tra kết
thúc khóa học không quá 4 giờ)
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
2
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 745 giờ
- Thời gian học lý thuyết : 217 giờ ; thời gian học thực hành: 528 giờ
III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI
GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:
Mã mô
đun,
môn học
Tên môn học, mơ đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng số
Trong đó
Lý
Thực Kiểm
thuyết hành
tra
MH01
MH02
MH03
MH04
MH05
MH06
MH07
Tổng quan về nghề
Tâm lý giao tiếp
Nghiệp vụ nhà hàng
Nghiệp vụ buồng
Nghiệp vụ quầy bar
Tiếng Anh giao tiếp cơ bản
Tiếng Anh chuyên ngành tiếp viên nhà
15
35
45
35
45
300
120
9
20
14
10
14
96
38
4
14
30
24
30
192
74
2
1
1
1
1
12
8
MĐ 08
hàng, khách sạn.
Thực hành nghiệp vụ
Tổng cộng
150
16
130
4
745
217
498
30
IV. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC, MƠ ĐUN ĐÀO TẠO:
(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠCẤP
5.1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề; thời gian,
phân bố thời gian và chương trình cho mơn học, mơ đun đào tạo nghề
- Chương trình đào tạo hướng tới mục tiêu học viên có nhiều cơ hội làm việc( ở
trong nước hoặc làm việc ở nước ngồi) nên thời lương dành cho Mơ đun tiếng Anh
khá lớn ( 420 giờ/ 745 giờ).Tuy nhiên Học viên có Chứng Chỉ Tiếng Anh Giao Tiếp
Cơ Bản TOEIC 300 điểm hoặc trình độ tương đương được miễn học môn MH 06
Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản và giảm học phí .
3
Mô đun MĐ 08 Thực Hành Nghiệp Vụ được thực hiện tại nhà hàng, khách sạn hoặc
phịng thực hành mơ phỏng.
5.2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khố học:
Số
Mơn kiểm tra kết thúc khóa học Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra
TT
Mơn thi tích hợp lý thuyết và thực Bài thi thực hành kỹ Không quá 4 giờ
hành:
năng tổng hợp
- Nghiệp vụ buồng
- Nghiệp vụ nhà hàng
- Nghiệp vụ quầy bar
- Tiếng Anh chuyên ngành
5.3. Các chú ý khác:
Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa
(được bố trí ngồi thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục tồn diện:
- Để học viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, cơ sở dạy
nghề có thể bố trí cho học sinh tham quan, học tập tại một số khách sạn,nhà hàng
- Ðể giáo dục truyền thống, mở rộng nhận thức và văn hóa xã hội có thể bố trí
cho học sinh tham quan một số di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, tham gia các
hoạt động xã hội tại địa phương;
- Để học viên có thể phát triển tồn diện Văn-Thể -Mỹ, trường sẽ kết hợp với
Đoàn Thanh Niên tổ chức cho học viên tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, thư
viên, văn nghệ, vui chơi.v.v...
Hiệu Trưởng
4
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học : TỔNG QUAN VỀ NGHỀ
TIẾP VIÊN NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN
Mã số : MH 01
( Ban hành theo QĐ số
/QĐ – CĐNHHTP.HCM ngày ….tháng….. năm
20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Hàng hải TP.HCM )
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
TỔNG QUAN VỀ NGHỀ TIẾP VIÊN NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN
5
Mã số môn học: MH01
Thời gian môn học: 15 giờ (Lý thuyết: 9 giờ; Thực hành: 4; Kiểm tra: 2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
- Vị trí: Mơn học thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề trong Chương Trình Khung đào
tạo nghề Tiếp Viên Khách Sạn, Nhà Hàng. Những kiến thức được cung cấp của môn
học là cơ sở để học viên tiếp thu các môn học cơ sở và chun nghề khác.
- Tính chất: Là mơn học lý thuyết cơ sở, được đánh giá bằng hình thức kiểm tra hết
mơn.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
-
Liệt kê được vị trí cơng việc của Tiếp Viên phục vụ trong ngành dịch vụ
Nhà hàng, khách sạn
-
Hình thành ý thức nghề nghiệp cho học viên.
-
Hình thành ý thức về vị trí, công việc, yêu cầu, quyên lợi của người lao
động khi làm việc ở mơi trường đa văn hóa, ở nước ngồi.
III. NỘI DUNG MƠN HỌC:
1. Nội dung tổng qt và phân phối thời gian:
Nội dung môn học
Thời gian môn học (giờ)
Tổng
số
(giờ)
Lý
Trong đó
Thực
Kiểm
Thuyết
hành
tra
(giờ)
(giờ)
(giờ)
Chương1: Khái quát về xuất khẩu lao động nghề
5
3
2
0
Tiếp Viên nhà hàng, khách sạn
Chương 2: Nhiệm vụ,vai trò,yêu cầu đối với tiếp
5
4
1
0
viên tại nhà hàng, khách sạn
Chương 3: Hoạt động của bộ phận tiếp viên qua
3
2
1
0
4
2
2
các giai đoạn phục vụ khách.
Kiểm tra hết môn
Tổng cộng:
2
15
9
6
Ghi chú: Thời gian kiểm tra giữa kỳ được tính vào giờ thực hành.
2.Nội dung chi tiết:
Chương 1- Khái quát về xuất khẩu lao động nghề Tiếp Viên Nhà Hàng, KHách
Sạn
Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các loại hình xuất khẩu lao động
- Trình bày được vai trị, vị trí, quyền lợi, nhiệm vụ của người xuất khẩu lao
động.
- Trình bày dược các loại hình dịch vụ phục vụ tại tại khách sạn, nhà hàng
Nội dung
1. Khái quát về xuất khẩu lao động
2. Vai trị, vị trí, quyền lợi, nghĩa vụ của người xuất khẩu lao động.
2.1. Vai trị, vị trí, u cầu chung đối với người xuất khẩu lao động
2.2 Quyền lợi của người lao động khi làm th ở nước ngồi
- Quyền lợi cơng dân.
- Quyền lợi của người công nhân hợp đồng.
2.3 Nghĩa vụ của người lao động làm thuê ở nước ngoài
- Đối với quốc gia, dối với đơn vị xuất khẩu lao động
- Đối với nước sở tại.
3. Các loại hình dịch vụ phục vụ tại nhà hàng , khách sạn
3.1. Dịch vụ phục vụ lưu trú
3.2. Dịch vụ phục vụ nhà hàng
3.2 Dịch vụ phục vụ quầy bar
3.4 Dịch vụ phục vụ giải trí.
3.5 Dịch vụ phục vụ hội nghị
Bài tập thực hành tình huống
7
Chương 2 : Nhiệm vụ vai trò, yêu cầu đối với tiếp viên tại nhà hàng, khách sạn
Thời gian: 5 giờ
Mục tiêu :
- Liệt kê và phân biệt được nhiệm vụ của tiếp viên tại nhà hàng, khách sạn;
- Liệt kê được mối quan hệ của bộ phận tiếp viên với các bộ phận phục vụ khác
tại nơi làm việc;
-
Ý thức được vai trò , các yêu cầu phẩm chất của bộ phận tiếp viên;
- Hình thành thái độ đúng đắn khi tiếp nhận các nhu cầu của khách.
Nội dung :
1. Yêu cầu , Nhiệm vụ của tiếp viên tại nhà hàng, khách sạn
1.1. Phục vụ bàn
1.2. . Phục vụ buồng
1.3. Phục vụ quầy bar
1.4. Phục vụ tại khu vực giải trí : nhà hát, casino ...
2. Mối quan hệ của bộ phận tiếp viên với các bộ phận phục vụ khác tại nhà hàng ,
khách sạn
2.1. Lễ tân
2.2. Bộ phận pha chế thức uống : rượu, nước.v.v...
2.3. Bộ phận pha chế thức ăn : bếp, phụ bếp.
2.4. Bộ phận vệ sinh, lau don
Bài tập thực hành tình huống nghề.
Chương 3 : Hoạt động của bộ phận tiếp viên qua các giai đoạn phục vụ
khách. (Thời gian : 3 giờ)
Mục tiêu:
-
Trình bày được hoạt động của bộ phận tiếp viên qua các giai đoạn phục vụ
khách
8
Công việc cụ thể của từng ca .
-
Nội dung:
1.Hoạt dộng của bộ phận tiếp viên qua các giai đoạn phục vụ
2.Công việc của từng ca
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Phòng học lý thuyết với các trang thiết bị, phương tiện nghe nhìn hỗ trợ;
- Băng đĩa, hình ành giới thiệu về nghề tiếp viên tại nhà hàng, khách sạn
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Phương pháp đánh giá: Kiểm tra kết thúc môn học: 1 bài kiểm tra viết.
- Nội dung đánh giá:
+ Tham gia ít nhất 80% thời gian học theo quy định.
+ Nhận biết về nghề.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1.Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mơn học Tổng Quan Về Nghề Tiếp Viên Tại Nhà Hàng, Khách Sạn
được sử dụng để giảng dạy cho học viên Sơ cấp nghề Tiếp Viên tại Nhà hàng, khách
sạn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Để giúp học viên nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết, sau mỗi
chương cần giao các câu hỏi, bài tập tình huống liên quan để thực hành thảo luận
nhóm. Các câu hỏi, bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với lý
thuyết đã học;
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học.
3. Tài liệu tham khảo:
- “Sổ tay về quy trình xuất khẩu lao động cho thanh niên trước khi đi xuất khẩu”
do Nhà xuất bản Lao động – (2012- cập nhật 10/2013).
9
-
Nghị Định của Chính Phủ số số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/07/2003 Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động về người lao động Việt Nam làm việc
ở nước ngoài
- Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam. ( 2008). Giáo trình tiêu chuẩn
kỹ năng nghề - Nghiệp vụ nhà hàng . Nhà xuất bản Lao Động.
- MBA. Nguyễn Văn Dung (2009), Quản trị đầu tư nhà hàng, khách sạn. Nhà xuất
bản Giao thông vận tải.
- Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu (2010), Giáo trình Tổ chức kinh doanh
khách sạn.
- Tổng cục du lịch Việt Nam (2004) - Giáo trình nghiệp vụ lưu trú.
- Tổng cục du lịch Việt Nam (2007) - Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam
nghiệp vụ buồng.
- Tổng cục du lịch Việt Nam. ( 2005). Giáo trình nghiệp vụ Nhà hàng.
10
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học : TÂM LÝ GIAO TIẾP
Mã số : MH 02
( Ban hành theo QĐ số
/ QĐ – CĐNHHTP.HCM ngày ….tháng….. năm
20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Hàng hải TP.HCM )
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
TÂM LÝ GIAO TIẾP
Mã số môn học: MH02
Thời gian môn học: 35 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 14giờ; Kiểm tra:1giờ)
11
I.VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MƠN HỌC:
- Vị trí: Mơn học thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề trong Chương Trình Khung đào
tạo nghề Tiếp Viên Khách Sạn, Nhà Hàng. Những kiến thức được cung cấp của môn
học là cơ sở để học viên tiếp thu các môn học cơ sở và chuyên nghề khác.
Các môn học tiên quyết: Tổng quan về nghề tiếp viên tại nhà hàng , khách sạn.
- Tính chất: Là mơn học lý thuyết cơ sở, được đánh giá bằng hình thức kiểm tra hết
mơn.
- Các u cầu đối với mơn học (nếu có): Biết quan sát, đặt mình vào vị trí của khách
để nhận xét, u cầu, đánh giá.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về khoa học tâm
lý, về những đặc điểm tâm lý khách hàng, về cách giao tiếp và phục vụ du khách.
Giúp học viên hiểu được tâm lý khách hàng theo các tiêu thức khác nhau như quốc
gia, nghề nghiệp, lứa tuổi,.. và một số nghệ thuật trong hoạt động giao tiếp, ứng xử,
đạo đức nghề nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ du khách.
- Kỹ năng: biết vận dụng những thành tựu của tâm lý học để nhận biết, đánh
giá, điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình và của khách.
- Thái độ: Rèn luyện tính tự chủ, bình tĩnh, khéo léo, mềm dẻo, tự tin trong
hoạt động
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
3.1-Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Nội dung môn học
Thời gian môn học (giờ)
Tổng
số
(giờ)
Phần I: Một số vấn đề cơ bản về tâm lý học
5
Lý
Trong đó
Thực
Kiểm
Thuyết
hành
tra
(giờ)
(giờ)
(giờ)
4
1
12
Chương 1: Các hiện tượng tâm lý cơ bản
Chương 2: Các hiện tượng tâm lý xã hội
Phần II: Tâm lý hành khách
Chương 3: Các hiện tượng tâm lý cơ bản của
29
du khách.
Chương 4: Quan hệ giữa người phục vụ và du
khách .
Chương 5: Những phẩm chất tâm lý cần có của
nhân viên tiếp viên nhà hàng khách sạn.
Kiểm tra hết môn
Tổng cộng
1
35
2
2
16
1
13
6
4
5
5
5
4
20
14
1
1
Ghi chú: Thời gian kiểm tra giữa kỳ được tính vào giờ thực hành.
3.2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Các hiện tượng tâm lý cơ bản
Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các hoạt động nhận thức
- Trình bày được các thuộc tính tâm lý điển hình
I. Hoạt động nhận thức
II. Đời sống tình cảm
III. Ý chí và hành động ý chí.
IV. Các thuộc tính tâm lý điển hình.
Chương 2: Các hiện tượng tâm lý xã hội
Thời gian: 3 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các ảnh hưởng của một số hiện tượng tâm lý xã hội đến tâm lý du
khách
- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu tâm lý học và tâm lý xã hội
I. Khái quát về tâm lý xã hội
II. Ảnh hưởng của một số hiện tượng tâm lý xã hội đến tâm lý du khách
13
III. Phương pháp nghiên cứu tâm lý học và tâm lý xã hội trong du lịch.
IV. Thực hành:
Chương 3: Các hiện tượng tâm lý du lịch cơ bản của du khách
Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các hành vi, nhu cầu, động cơ của du khách.
- Trình bày được các sở thích, tâm trạng và các nét đặc trưng trong tâm lý của du
khách.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào các tình huống thực tế khi làm việc
I. Hành vi, nhu cầu, động cơ của du khách
II. Sở thích và tâm trạng của du khách
III. Những nét đặc trưng trong tâm lý của du khách
IV. Thực hành:
Chương 4: Quan hệ giữa người phục vụ và du khách
Thời gian: 10giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các bước cơ bản trong phuc vụ du khách.
- Thực hiện được một số nguyên tắc cơ bản giao tiếp và ứng xử với khách hàng.
- Rèn luyện tính tự chủ, bình tĩnh, khéo léo, mềm dẻo, tự tin trong hoạt động
I. Các bước phục vụ du khách
II. Một số hướng dẫn trong giao tiếp - ứng xử với du khách.
III. Thực hành:
Chương 5: Những phẩm chất tâm lý cần có của tiếp viên khách sạn, nhà hàng
Thời gian: 9 giờ
Mục tiêu:
- Khái quát được nghề lao động tiếp viên nhà hàng khách sạn.
- Trình bày được các đặc điểm lao động của nhân viên tiếp viên
14
- Rèn luyện tính tự chủ, bình tĩnh, khéo léo, mềm dẻo, tự tin trong cơng việc của
mình
I. Khái qt chung về lao động trong nghề tiếp viên nhà hàng khách sạn.
II. Đặc điểm lao động của tiếp viên nhà hàng khách sạn.
III. Những phẩm chất cần có của nhân viên tiếp viên nhà hàng khách sạn.
V. Thực hành
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy mơn học (giảng đường, phịng máy,...):
Phịng học vừa đủ cho sinh viên ngồi học, nghe rõ ràng, thảo luận thuận tiện.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giáo viên giao cho học viên:
a. Tổng kết tài liệu và trình bày tốt phần thực hành.
b. Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm thang điểm 10/10
2. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:
Đánh giá thường xuyên ở trên lớp
Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 1 bài
Kiểm tra cuối kỳ: tự luận
+ Dự ≥ 80% tổng số tiết của mơn học.
+ Hồn thành mọi bài tập, tham gia thảo luận, thực hành theo yêu cầu và đạt kết
quả tốt.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mơn học Tâm lý giao tiếp được sử dụng để giảng dạy cho học viên
Sơ cấp nghề Tiếp viên nhà hàng khách sạn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
15
- Để giúp học viên hiểu vững những kiến thức cơ bản cần thiết, sau mỗi chương cần
giao các câu hỏi, bài tập để người học tự làm ngoài giờ. Các câu hỏi, bài tập chỉ cần
ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với lý thuyết đã học;
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học.
3. Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Văn Đính và Ngơ Văn Mạnh, Giáo trình tâm lý và nghệ thuật giao tiếp,
ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB thống kê Hà Nội.
2. Hồ Lý Long (chủ biên), Giáo trình tâm lý khách du lịch, NXB Lao động xã hội Hà
Nội.
3. Nguyễn Văn Lê, Tâm lý học du lịch, NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh.
16
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học : NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG
Mã số : MH 03
( Ban hành theo QĐ số
/ QĐ – CĐNHHTP.HCM ngày ….tháng….. năm
20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Hàng hải TP.HCM )
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG
Mã số môn học: MH03
Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 30giờ ; Kiểm tra: 1 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MƠN HỌC
17
- Vị trí: Mơn học thuộc nhóm kiến thức nghề trong Chương Trình Khung đào tạo
nghề Tiếp Viên Khách Sạn, Nhà Hàng.
Các môn học tiên quyết: : Tổng quan về nghề tiếp viên nhà hàng, khách sạn; Tâm lý
giao tiếp.
- Tính chất: Là mơn học lý thuyết nghề, được đánh giá bằng hình thức kiểm tra hết
mơn.
- Các u cầu đối với mơn học Biết quan sát, đặt mình vào vị trí của khách để nhận
xét, yêu cầu, đánh giá.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ
nhà hàng
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, thao tác phục vụ và giải quyết tình huống
với vai trị là nhân viên phục vụ nhà hàng\
- Về thái độ: Người học có hành vi, thái độ, cách hành xử chuyên nghiệp,
đúng mực khi làm việc tại nhà hàng.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
3.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Nội dung môn học
Thời gian môn học (giờ)
Tổng
số
(giờ)
Chương 1: Giới thiệu chung về bộ phận nhà hàng 2
Chương 2: Nghiệp vụ phục vụ nhà hàng
42
2.1 Trang phục và vệ sinh cá nhân
2.2. Cách hành xử chuyên nghiệp
Lý
Trong đó
Thực
Kiểm
Thuyết
hành
tra
(giờ)
(giờ)
(giờ)
2
12
1
2
30
2
5
18
2.3. Chuẩn bị nhà hàng
3
2.4. Tiếp đón khách
2
2.5. Phục vụ khách
2
2.6. Thu dọn và kết thúc ca làm việc tại nhà hàng
2
Kiểm tra cuối môn
1
Tổng cộng
45
14
Ghi chú: Thời gian kiểm tra giữa kỳ được tính vào giờ thực hành.
5
5
10
3
30
1
1
3.2 Nội dung chi tiết
Chương 1: Giới thiệu chung về bộ phận nhà hàng
Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu được quy mô, hình thức hoạt động của nhà hàng.
- Nhận biết quy trình phục vụ của nhà hàng
Nội dung
1.1. Khái quát chung về nhà hàng
1.2. Quy mô hoạt động của nhà hàng
1.3. Hình thức hoạt động của nhà hàng
1.4. Bộ phận nhân viên nhà hàng
1.5. Quy trình phục vụ tại nhà hàng.
Chương 2: Nghiệp vụ phục vụ nhà hàng
Thời gian: 42 giờ
Mục tiêu:
Rèn luyện được kỹ năng, thao tác phục vụ và giải quyết tình huống với vai trị là
nhân viên phục vụ nhà hàng trong khách sạn,
Nhận thức được các hành vi, thái độ, cách hành xử chuyên nghiệp, đúng mực khi
làm việc tại nhà hàng.
Nội dung
2.1 Trang phục và vệ sinh cá nhân
Thời gian: LT:1 giờ; TH: 2 giờ
2.2. Cách hành xử chuyên nghiệp
Thời gian: LT:2 giờ; TH: 5 giờ
2.3. Chuẩn bị nhà hàng
Thời gian: LT:3 giờ; TH: 5 giờ
19
2.3.1. Các kỹ thuật cơ bản
Thời gian: LT:1giờ; TH: 1 giờ
2.3.2. Bày bàn ăn
Thời gian: LT:1giờ; TH: 2 giờ
2.3.3. Chuẩn bị khu vực phục vụ sẵn sàng
Thời gian: LT:1 giờ; TH: 2 giờ
2.4. Tiếp đón khách
2.4.1. Nhận đặt bàn qua điện thoại
Thời gian: LT: 2giờ; TH: 5giờ
Thời gian: LT: 1giờ; TH: 2giờ
2.4.2. Trình thực đơn và danh mục đồ uống
2.5. Phục vụ khách
2.5.1. Tiếp nhận yêu cầu gọi món
2.5.2. Phục vụ bữa ăn
Thời gian: LT: 1giờ; TH: 3giờ
Thời gian: LT: 2giờ; TH: 10giờ
Thời gian: LT: 0,5giờ; TH: 4giờ
Thời gian: LT:1,5giờ; TH: 6giờ
2.6. Thu dọn và kết thúc ca làm việc tại nhà hàng
Thời gian: LT:2giờ; TH: 3giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy mơn học (giảng đường, phịng thực hành)
Ổ cắm, máy chiếu, bộ loa để SV xem đĩa VCD, micro và thiết bị tăng âm thanh.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
5.1. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giáo viên giao cho sinh viên:
a.Tổng kết tài liệu và trình bày tốt phần thực hành.
b. Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm thang điểm 10/10
5.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:
Đánh giá thường xuyên ở trên lớp
Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 1 bài
Kiểm tra cuối kỳ: tự luận
+ Dự ≥ 80% tổng số tiết của mơn học.
+ Hồn thành mọi bài tập, tham gia thảo luận, thực hành theo yêu cầu và đạt
kết quả tốt.
3. Phạm vi áp dụng chương trình:
20
Chương trình mơn học Nghiệp vụ nhà hàng trên tàu khách, tàu du lịch được sử
dụng để giảng dạy cho học viên Sơ cấp nghề Tiếp viên nhà hàng khách sạn.
4. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơn học:
- Thực hành bài tập tính huống sau mổi chương.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học.
5. Tài liệu tham khảo
1. Trịnh Xuân Dũng (cb), Giáo trình Nghiệp vụ phục vụ ăn uống, NXB Thống kê,
Hà Nội.
2. Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch, Giáo trình nghiệp vụ nhà hàng, cách
tiếp cận thực tế, NXB Thanh niên.
3. Kate Schrago, Lordon, English for hotel staff, Bell & Hyman, London.
4- Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam. ( 2008). Giáo trình tiêu chuẩn
kỹ năng nghề - Nghiệp vụ nhà hàng . Nhà xuất bản Lao Động.
5. Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu (2010), Giáo trình Tổ chức kinh doanh
khách sạn.
6.. Tổng cục du lịch Việt Nam. ( 2005). Giáo trình nghiệp vụ Nhà hàng.
21
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học : NGHIỆP VỤ BUỒNG
Mã số : MH 04
( Ban hành theo QĐ số
/ QĐ – CĐNHHTP.HCMngày ….tháng….. năm
20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Hàng hải TP.HCM )
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
NGHIỆP VỤ BUỒNG
Mã số môn học: MH04
Thời gian môn học: 35 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 24giờ ; Kiểm tra: 1 giờ)
I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MƠN HỌC
Vị trí: Mơn học thuộc nhóm kiến thức nghề trong Chương Trình Khung đào tạo nghề
Tiếp Viên Khách Sạn, Nhà Hàng.
22
Các môn học tiên quyết: : Tổng quan về nghề tiếp viên nhà hàng, khách sạn; Tâm lý
giao tiếp; Nghiệp vụ nhà hàng.
- Tính chất: Là mơn học lý thuyết nghề, được đánh giá bằng hình thức kiểm tra hết
mơn.
- Các yêu cầu đối với môn học Biết quan sát, đặt mình vào vị trí của khách để nhận
xét, u cầu, đánh giá.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
nghiệp vụ buồng, các công việc của nhân viên phục vụ buồng.
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, thao tác phục vụ và giải quyết tình
huống với vai trị là nhân viên phục vụ buồn trong khách sạn, khách, tàu du lịch.
- Về thái độ: Người học có hành vi, thái độ, cách hành xử chuyên
nghiệp, đúng mực khi phục vụ tại vị trí cơng tác của mình.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
3.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Nội dung môn học
Thời gian môn học (giờ)
Tổng
số
(giờ)
Chương 1. Giới thiệu chung về bộ phận buồng
Chương 2. Nghiệp vụ buồng cơ bản
2.1. Công tác chuẩn bị
2.2. Sắp xếp xe đẩy
2.3. Phục vụ buồng khách đã trả
2.4. Phục vụ khách trong thời gian lưu trú
2.5. Kết thúc ca làm việc
1
33
Lý
Trong đó
Thực
Kiểm
Thuyết
hành
tra
(giờ)
(giờ)
(giờ)
1
9
1
24
5
3
1
1
15
3
1
23
Kiểm tra cuối môn
1
Tổng cộng
35
10
Ghi chú: Thời gian kiểm tra giữa kỳ được tính vào giờ thực hành.
24
1
1
3.2 Nội dung chi tiết:
Chương 1: Giới thiệu chung về bộ phận buồng
Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu được vai trò, trách nhiệm của nhân viên buồng .
- Nhận biết quy trình phục vụ và mỗi quan hệ với các bộ phận khác .
Nội dung
1.1. Khái quát chung về hệ thống buồng
`
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của trưởng ca buồng
1.3. Vai trò, nhiệm vụ của nhân viên phục vụ buồng
1.4. Quy trình phục vụ buồng
1.5. Mỗi quan hệ giữa bộ phận buồng và các bộ phận khác
Chương 2: Nghiệp vụ buồng cơ bản
Thời gian: 33 giờ
Mục tiêu:
- Hiểu được các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ buồng và các công việc của nhân
viên phục vụ buồng.
- Rèn luyện được kỹ năng, thao tác phục vụ và giải quyết tình huống với vai trò là
nhân viên phục vụ buồng.
- Nhận thức được các hành vi, thái độ, cách hành xử chuyên nghiệp, đúng mực khi
làm việc tại buồng.
Nội dung
2.1. Công tác chuẩn bị
Thời gian: LT: 0,5 giờ; TH:2,5 giờ
2.2. Sắp xếp xe đẩy
Thời gian: LT:0,5 giờ; TH: 2,5 giờ
2.3. Phục vụ buồng khách đã trả
2.3.1. Vào buồng khách
Thời gian: LT:0,5giờ; TH: 1 giờ
24
2.3.2. Các bước dọn vệ sinh
Thời gian: LT:0,5giờ; TH: 5 giờ
2.3.3. Lấy ga giường
Thời gian: LT:0,5 giờ; TH: 1 giờ
2.3.4. Trải ga giường
Thời gian: LT:0,5 giờ; TH: 2 giờ
2.3.5. Làm sạch bụi trong buồng và các bề mặt
2.3.6. Dọn buồng tắm
T hời gian: LT:0,5 giờ; TH: 3 g
Thời gian: LT:0,5 giờ; TH: 3 giờ
2.4. Phục vụ khách trong thời gian lưu trú
Thời gian: LT: 1giờ; TH: 3giờ
2.5. Kết thúc ca làm việc
Thời gian: LT: 1giờ; TH: 1giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy mơn học (giảng đường, phịng thực hành)
Ổ cắm, máy chiếu, bộ loa để SV xem đĩa VCD, micro và thiết bị tăng âm thanh.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
5.1. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giáo viên giao cho sinh viên:
a.Tổng kết tài liệu và trình bày tốt phần thực hành.
b. Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm thang điểm 10/10
+ Dự ≥ 80% tổng số tiết của mơn học.
5..2. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:
Đánh giá thường xuyên ở trên lớp
Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): 1 bài
Kiểm tra cuối kỳ: thi tự luận
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
6.1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mơn học Nghiệp vụ buồng được sử dụng để giảng dạy cho học viên
Sơ cấp nghề Tiếp viên nhà hàng khách sạn.
6.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơn học:
25