Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.5 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Toán</b>
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh.
- Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
- GD HS ý thức tự giác khi làm bài.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>Đề bài + Đáp án
<b>III . Hot ng dy học .</b>
<b>1 . ổn định tổ chức </b>: HS hát
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : </b>KT đồ dùng của HS
<b>3 . Dạy bài mới : </b>GV chộp bi lờn bng
<b>* Đề bài:</b>
1. Viết các sè:
a , Tõ 70 - 80: ...
b, Tõ 89 - 95: ...
2. - Sè liỊn tríc cđa 61 lµ:
- Sè liỊn sau cđa 99 lµ:
3. TÝnh:
42 84 60 66 5
+ 54 - 31 + 25 - 16 + 23
4. Mai và Hoa làm đợc 36 bông hoa, riêng Hoa làm đợc 16 bông hoa. Hỏi Mai
làm đợc bao nhiêu bông hoa ?
<b>Đáp án</b>
Bài 1: 3 điểm.
Mi phn vit ỳng 1,5 điểm.
Bài 2: 1 điểm
Mỗi số viết đúng 0,5 điểm.
Bài 3: 2,5 điểm
Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
Bài 4: 2,5 điểm
- Viết câu lời giải đúng 1 điểm.
- Viết phép tính đúng 1 điểm.
- Viết đáp số đúng 0,5 điểm.
* Điểm trình bày bài tốn 1 điểm.
<b>4. Cđng cè - dỈn dò:</b>
- GV thu bài .
- NX giờ KT.
<b>Tp c ( 2 tit)</b>
- HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng;
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thơng minh, hung
ác.
- Thấy đợc cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều
mình cứu ngời.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
<b> 1 . ổn định tổ chức : </b>HS hát
<b> 2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 HS đọc bài
- GV nhận xét, ỏnh giỏ<b>.</b> "Mít làm thơ" mỗi em 1 đoạn và trả
li cõu hỏi về nội dung đoạn vừa
đọc.
<b> 3. Bµi míi.</b>
* Giới thiệu chủ điểm và bài học:
* Luyện đọc:
- Giáo viên đọc toàn bài: Lời Nai Nhỏ
hồn nhiên, ngây thơ, lời của cha Nai
Nhỏ lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài
lịng.
- HS chó ý nghe.
- Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc đúng các tiếng khó. Nai nhỏ, chơi xa, chặn lối, lần khỏc,
lÃo hổ, lao tới, lo lắng, chút nào nữa.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV treo b¶ng phơ híng dÉn c¸ch
ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc. - 2 HS đọc- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- GV hớng dẫn HS giải nghĩa một số t
ngữ: Ngăn cản, hích vai, thông minh,
hung ác, gạc.
- HS nêu phần chú giải trong SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS dọc theo nhóm 4
- Đại điện các nhóm đọc
- GV nhận xét.
d. Thi đọc giữa các nhóm. - HS thi đọc (từng đoạn, cả bài, CN,
§T)
e. Cả lớp đọc ĐT - 1, 2 đoạn hoặc tồn bài
<b>TiÕt 2</b>
* Híng dÉn t×m hiĨu bµi:
Câu hỏi 1: - 1 em đọc câu hỏi.
- Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ? - Đi chơi xa cùng các bạn.- Cha không ngăn cản con.
Cõu hi 2: - 1 em đọc câu hỏi.
- Nai nhá kĨ cho cha nghe nh÷ng hµnh
động nào của bạn mình ? - Lấy vai hích đổ hịn đá.- Nhanh trí keo Nai Nhỏ chạy
- Lao vo gó Súi.
Câu hỏi 3:
Mỗi HĐ của bạn Nai Nhỏ nói lên một
điểm tốt của b¹n Êy. Em thích nhất
điểm nào ?
- HS nêu ý kiến
Câu hỏi 4: Theo em ngời bạn tốt nhất là
ngời nh thế nào ? - 1 HS thảo luận nhóm.- HSTL.
* Luyện đọc lại: - Thi đọc theo vai: ngời dẫn chuyện
Nai Nhá, cha Nai Nhá.
- GV nhËn xÐt - Mỗi nhóm 3 em.
<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét chung tiÕt häc:
- NhËn xÐt cñng cè néi dung giờ học .
<b>Thể dục</b>
GV chuyên ngành soạn giảng
<b>Kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lai lời của cha Nai Nhỏ
sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- Bớc đầu biết dựng lại c©u chun theo vai (ngêi dÉn chun, Nai Nhá cha Nai
Nhỏ) giọng kể t nhiên phù hợp với nội dung.
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giỏ li k ca bn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các tranh minh ho¹ SGK
- Băng giấy đội đầu ghi tên nhân vật.
<b>III. các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>HS hát
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b> - 3 HS nèi nhau kÓ 3 đoạn của câu
chuyện "Phần thởng" theo tranh gợi ý.
- GV nhận xét .
<b>3. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của
Nai nhỏ về bạn mình.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ 3 tranh
minh häa nhí l¹i tõng lêi kĨ cđa Nai
nhá.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS kể theo nhóm (mỗi em kể 1 tranh
- i li mi em k 3 tranh).
- Đại diện các nhãm thi kĨ C¸c nhãm cïng kĨ 1 lời.
- GV khen những HS làm tốt. - HS khác nhận xét.
b. Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau
mỗi lần nghe con kể về bạn. - HS nhìn tranh vµ kĨ.
- Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích
đổ hịn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói
nh th no ?
- Bạn con khoẻ thế cơ à nhng cha vÉn
lo l¾m.
- Nghe lai nhỏ kể chuyện ngời bạn đã
nhanh trí kéo mình chạy khỏi lão hổ
- Bạn con thật thông minh nhanh nhẹn,
nhng cha vẫn cha yên tâm.
+ Nghe xong chuyn bạn con húc ngã
sói để cứu dê, cha Nai Nhỏ mừng rỡ
nói thế nào ?
- Đấy là điều cha mong đợi con trai bé
bỏng của cha. Cha cho phép con đi
chơi xa với bạn.
c. Ph©n vai dựng lại câu chuyện.
Lần 1: GV là ngời dẫn chuyện - 1 em nãi lêi Nai Nhá
- 1 em nãi lêi cha Nai Nhá
LÇn 2: - HS xung phong dựng lại câu chuyện
theo vai1 nhóm 3 em dùng lại câu
chuyện theo vai.
Lần 3: - HS nhận vai tập dựng lại một đoạn
của câu chuyện, hai ba nhóm thi dựng
lại câu chuyện trớc lớp.
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
<b>Chính tả: (Tập chép)</b>
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện: <i><b>Bạn của Nai Nhỏ</b></i> .
- Bit cỏch vit hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh; Làm đúng các bài tập
- HS cã ý thøc rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>SGK, bảng phô...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b> : HS Hát
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b> : Gäi 2 häc sinh
T×m 2 tiÕng bắt đầu bằng g và gh.
<b>3. Bài mới:</b>
a. GTB + Ghi b¶ng
b. Néi dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. - 2, 3 em đọc lại bi.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi
chơi? + Vì biết bạn của con khoẻ mạnh, thông minh,
tốt bụng.
- GV hớng dẫn nhận xét
+ Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? + 4 câu.
+ Những chữ nào trong bài đợc vit
hoa? + Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng
+ Cuối câu có dấu câu gì ? + Dấu chÊm.
- GV cho HS viÕt tõ khã - ViÕt: ®i chơi, khoẻ mạnh, thông minh,...
- Giáo viên cho HS viết bµi - HS viÕt bµi bµi.
- GV đọc soát lỗi - HS soát lỗi và sửa
- GV chÊm bµi
* Hoat động 2 : Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- GV híng dÉn lµm bµi - HS lµm bài
+ Điền vào chỗ chấm
+ Nhắc lại qui tắc viết ng/ ngh Ngày tháng, nghỉ ngơi, ngời bạn, nghềnghiệp, cây tre, mái che.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: §iỊn ch hay tr ?
- GV híng dÉn lµm bµi
- GV nhận xét, chữa bài
- HS làm bài
Cây tre - mái che
Trung thành - chung sức.
<b>4. Củng cố - Dặn dò.</b>
- Nhận xét giê häc
- Liên hệ bài học
<b>Tốn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 ( đã học ở lớp 1) và đặt tính
cộng theo cột Củng cố xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- HS có kĩ năng làm tính nhanh, chính xác.
- HS u thích mơn học.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b> : Kiểm tra sĩ số + Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Gọi 2 học sinh
Chữa bài 4 của giờ kiểm tra hôm trước.
<b>3. Bài mới</b>
a. GTB + Ghi bảng
b. Nội dung
*Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 =10
Bước 1
- GV giơ 6 que tính hỏi HS.
+ Cơ có mấy que tính ? + 6 que tính – HS lấy 6 que tính.
+ GV gài 6 que tính vào bảng gài và
hỏi: Viết 6 vào cột đơn vị hay cột
chục ?
GV viết 6 vào cột đơn vị.
+ Viết 6 vào cột đơn vị
- GV gài 4 que tính và hỏi
+ Cơ lấy thêm mấy que tính nữa ? + 4 que tính - HS lấy 4 que tính.
+ GV gài 4 que tính vào bảng gài và
hỏi : Viết tiếp số 4 vào cột đơn vị hay
cột chục ?
GV viết 4 vào cột đơn vị.
+ Viết 4 vào cột đơn vị
- GV chỉ vào bảng gài :
+ Cơ có tất cả bao nhiêu que tính ? + 10 que tính - HS kiểm tra số que
tính trên bàn và bó lại thành 1 bó 10
que tính.
+ Vậy 6 cộng 4 bằng bao nhiêu ?
Bước 2
10
4
6
6 + 4 = 10
Viết 0 thẳng cột với 4 và 6 viết 1
ở cột chục.
- GV nêu phép cộng 6 + 4 = … - HS đọc
- GV hướng dẫn cách đặt tính và thực
hiện.
- HS đặt tính và thực hiện
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1
- GV hướng dẫn làm bài - HS làm bài
+ Củng cố tính chất giao hốn của phép
cộng.
+ Cấu tạo số.
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính
- GV hướng dẫn làm bài
10
3
10
5
5
10
8
2
10
9
1
10
6
4
<b>Lưu ý</b>: Viết tổng 10 ở dưới dấu vạch
ngang sao cho chữ số 0 thẳng cột đơn
vị, chữ số 1 thẳng cột chục.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính nhẩm
- GV hướng dẫn cách nhẩm - HS làm bài
7 + 3 + 6 = 16
6 + 4 + 8 = 18
5 + 5 + 5 = 15
9 + 1 + 2 = 12
4 + 6 + 1 = 11
2 + 8 + 9 = 19
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4
- GV hướng dẫn làm bài - HS quan sát và làm bài
A: 7 giờ B: 5 giờ C: 10 giờ
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>
- Giáo viờn nhn xột gi hc
<b>Thủ công</b>
- GV hớng dẫn HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Rèn kỹ năng gấp đợc máy bay phản lực đẹp.
- Giáo dục học sinh hng thỳ yờu thớch gp hỡnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Quy trình gấp máy bay phản lực.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức :</b><i> HS hát</i>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra đồ dùng
học tập của học sinh
<b> 3 . Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>Ghi đầu bài.
<i> * GV cho HS quan sát mẫu.</i>
- HD quy tr×nh gÊp.
+ Bíc 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay
phản lực.
- GÊp gièng nh tªn lưa.
- Gấp đơi tờ giấy theo hình 1, hình 2.
- Gấp tồn bộ phần trên theo hình vẽ 2, đợc
hình 3.
- Gấp theo đờng dấu giữa đợc hình 4.
- Gấp theo đờng dấu gấp hình 4 sao cho đỉnh
A ngợc lên trên để giữ chặt hai mộp gp bờn
c hỡnh 5.
+ Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- HS quan sát.
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đờng ni gia
v mit dc c hỡnh 7.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay
ngang sang hai bên nh hình 8.
- GV quan sát nhận xét. - HS thực hành gấp trên giấy của
mỡnh theo thứ tự từ hình 1 đến
hình 6.
- HS thao t¸c c¸c bớc gấp máy
bay phản lực.
- HS tập gấp bằng giấy nháp.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- 1, 2 HS nêu lại quy trình gấp.
- Về nhà tập gấp máy bay phản lực
<b>Gọi bạn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS c trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp
nẻo.
- HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ chú giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang).
- Học thuộc lòng cả bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bng ph viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hoạt động học sinh luyện đọc.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức :</b>HS hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- 2 em đọc bài bạn của nai nhỏ? Vì sao
cha Nai Nhỏ khơng lo lắng gì khi cho
Nai Nhỏ đi chơi.
- GV nhËn xÐt. - HS TL
<b>3. Bµi míi:</b>
<b> </b>* Giới thiệu bài.
*Luyện đọc<b>.</b>
- GV đọc mẫu - HS nghe
- GV hớng dẫn HS luyện đọc kt hp
gii ngha t.
a. Đọc từng dòng thơ: - Đọc nối tiếp từng dòng.
- Phát âm: Xa xa, thuở nào, một năm,
suối cạn. - Rèn phát âm.
b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp. - Đọc nối tiếp.
- Hng dn cỏch đọc, ngắt giọng.
+ Từ ngữ sâu thẳm có nghĩa nh thế nào
? - 1 em đọc chú giải .
- ở những nơi khô cạn vì trời nắng kéo
di ngi ta cịn gọi nơi đó nh thế nào ? - Hạn hán.
- §i lang thang ? - §äc chó gi¶i
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N3 (Mỗi em đọc 1 khổ
th¬).
d. Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc
- Đọc theo khổ 1, 2.
e. Đọc đồng thanh
+ Khổ thơ 2: - 2 em đọc to.
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ? - 1 em đọc CH (2)
+ Bê vàng và Dê trắng là 2 loài vật
cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ
cây héo khơ, chúng có thể chết vì đói
khát nên phải đi tìm cho n.
+ Vì trời hạn hán kéo dài, cỏ cây hÐo
kh«
+ Khổ thơ 3: - 2 em đọc - đọc CH3
- Khi Bê vàng quên đờng đi v dờ
trng lm gỡ ?
Dê trắng thơng bạn, chạy khắp nơi tìm
bạn.
- Vỡ dờ trng vn nh thơng bạn không
quên đợc bạn.
- HS HTL bài thơ: - HS đọc TL bài thơ theo nhóm.
- Các nhóm c i in thi ti.
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- 1, 2 c TL bi th.
- Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn
giữa bê vàng và dê trắng? - Bê vàng và dê trắng rất thơng yêunhau .
- Nhận xét củng cố nội dung giờ học .
<b>Mĩ thuật</b>
GV chuyên ngành soạn giảng
<b>Tập viết</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Biết viết chữ hoa B theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu, đẹp.
- Biết viết ứng dụng câu: Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ đúng mẫu, đều nét và đẹp.
- HS có ý thức rốn ch gi v.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>Chữ mẫu, b¶ng phơ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b> : Kiểm tra sĩ số + Hát
<b>2. KiĨm tra bµi cò</b> : Gäi 2 häc sinh
ViÕt : ¡ - ¢ - ¡n chËm nhai kÜ
<b>3. Bµi míi </b>
a. GTB + Ghi b¶ng
b. Néi dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chữ hoa
- GV hớng dẫn HS quan sát và nhn
xét. - HS quan sát nhận xét
+ Chữ B cao mÊy li ? + 5 li (6 dßng kẻ)
+ Chữ B gồm mấy nét ? + 2 nÐt: NÐt 1 gièng nÐt mãc ngợc,
phía trên hơi lợn sang phải, đầu móc
cong hơn, nét 2 là nét kết hợp của 2
nét cơ bản: Cong trên và cong phải nối
liền nhau tạo vòng xoắn nhá .
- GV viết mẫu đồng thời hớng dẫn cách
viÕt - HS quan sát và nhớ
- GV hớng dẫn HS viết trên bảng con. - HS viết 2- 3 lợt.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh
* Hot động 2: Hớng dẫn viết câu ƯD.
- GV giới thiệu câu ứng dụng - 1 em đọc câu ứng dụng.
- GV hớng dẫn HS giải nghĩa từ ƯD. - HS hiểu: Bạn bè ở khắp nơi trở về
quõy qun hp mt ụng vui.
- GV hớng dẫn quan sát và nhận xét - HS quan sát và nhận xét
+ Độ cao các chữ thế nào?
trên e
+ Khoảng cách các chữ thế nào? + Bằng khoảng cách chữ c¸i o
- GV hớng dẫn HS viết chữ Bạn
* Hoạt động 3: Hớng dẫn viết vở
- GV đa ra yêu cầu viết
- GV chÊm bµi, nhËn xét - HS viết bảng con
- HS nhớ và viết bài
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét củng cố néi dung giê häc.
<b>Toán</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4; 36 + 4
(cộng có nhớ, dạng tính viết). Củng cố cách giải bài tốn có lời văn (tốn đơn
liên quan đến phép
cộng).
- HS có kĩ năng làm tính, giải tốn nhanh, chính xác.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>SGK, bảng phụ...
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b> : Kiểm tra sĩ số + Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Gọi 2 học sinh
Tính: 5 + 5 + 5 = 9 + 1 + 2 =
6 + 4 + 8 = 4 + 6 + 1 =
<b>3. Bài mới: </b>
a. GTB + Ghi bảng
b. Nội dung
*Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng
26 + 4
- GV giơ 2 bó que tính và gài bảng
Hỏi: Có mấy chục que tính ?
- HS quan sát và lấy 2 bó que tính
+ Có 2 chục que tính
- GV tiếp tục giơ 6 que tính và hỏi:
Có thêm mấy que tính ? + Có thêm 6 que tính - HS lấy 6 que tính
để trước mặt.
+ Có tất cả bao nhiêu que tính ? + Có 26 que tính.
+ Có số 26 thì viết vào cột đơn vị chữ số
nào?
+ Viết chữ số 6.
+Viết vào cột chục chữ số nào ? + Chữ số 2
- GV giơ tiếp 4 que tính và gài 4 que
tính vào bảng dưới 6 que tính
Hỏi:+ Có thêm mấy que tính ?
- HS lấy tiếp 4 que tính nữa
+ Có thêm 4 que tính.
+ Có thêm 4 que tính thì viết 4 vào cột
nào ?
+ Viết 4 vào cột đơn vị, thẳng cột với
6.
- GV yêu cầu HS gộp 6 que tính với
4 que tính thành một bó
+ Bây giờ có mấy bó que tính ? + Có 3 bó que tính.
+ 3 bó que tính có mấy chục que
tính?
+ Có 3 chục que tính.
+ 26 + 4 bằng bao nhiêu ? + Bằng 3 chục hay 30.
+ Viết 30 như thế nào? + Viết 0 vào cột đơn vị, 3 vào cột
chục.
- GV hướng dẫn đặt tính:
30
4
26
- HS nhớ và đọc.
+ 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1
+ 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36
+ 24
(Tương tự như với 26 + 4)
60
24
36
+ 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
+ 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài
40
5
35
50
8
42
90
9
81
60
3
57
90
27
63
60
35
25
50
29
21
<b>Lưu ý</b>: + Đặt tính sao cho chữ số
trong cùng 1 hàng thẳng cột với
nhau.
+ Phải nhớ sang hàng chục
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2
- GV hướng dẫn HS làm bài
+Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết nhà Mai và nhà Lan
ni bao nhiêu con gà thì phải làm
thế nào ?
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Củng cố ND bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS làm bài
Bài giải
Cả hai nhà nuôi được là:
22 + 18 = 40 (con gà)
Đáp số: 40 con gà
- HS lm bi
<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>
Soạn vở riêng
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ); Biết đặt câu theo mẫu ai (cái gì,
con gì) là gì ?
- HS có kĩ năng xác định từ chỉ sự vật và đặt câu.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>SGK, bảng phụ...
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b> : HS Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Gọi 2 học sinh
Đặt dấu gì vào cuối câu sau: - Em tên là gì
- Em học lớp mấy
<b>3. Bài mới: </b>
a. GTB + Ghi bảng
b. Nội dung:
* Bài 1
- GV hướng dẫn làm bài - HS làm bài
+ Quan sát tranh + HS quan sát tranh.
+ Tìm những từ chỉ sự vật trong mỗi
tranh?
+ Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay,
voi, trâu, dừa, mía.
<b>Lưu ý</b>: Khơng ghi cơ chú ( Khi ghi cơ CN,
chú bộ đội) vì đó là từ chỉ loại.
- GV ghi bảng những từ vừa tìm được.
- GV cho HS đọc
* Bài 2
- GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài
+ Xác định từ chỉ vật: chỉ người, đồ vật,
cây cối, con vật...
+ Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy
giáo, bảng, học trò, nai, cá heo,
phượng vĩ, sách.
+ Đọc các từ vừa tìm được.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3
- GV hướng dẫn làm bài
+ Ai: là những từ chỉ người
+ Con gì : là những từ chỉ con vật
+ Cái gì : là những từ chỉ đồ vật
- HS làm bài
VD:
+ Bạn Vân Anh là học sinh lớp
2A.
+ Bố Nam là Công an.
- GV nhận xét, chốt lại bài.
<b>4. Củng cố - Dặn dò.</b>
<b>Thể dục</b>
GV chuyên ngành soạn giảng
<b>ChÝnh t¶ (Nghe viết)</b>
- Nghe vit chớnh xỏc trỡnh by đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn.
- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầuhoặc dấu thanh dễ lẫn (ch/tr
;dấu hỏi,dấu ngã).
<b>II. §å dïng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b><i> HS hát </i>
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>
- GV đọc cho HS viết: Nghe, ngóng,
nghỉ ngơi.
- GV nhận xét cách viết
- 2 em lên bảng.
- Lớp viết bảng con
<b>3. Dạy bài mới:</b>
* Giới thiƯu bµi- GB
* GV híng dÉn nghe - viÕt.
- Híng dÉn HS chuÈn bÞ.
- GV đọc bài viết - 1, 2 HS c li
- Bê vàng và Dê Trắng gặp trong hoàn
cảnh khó khăn nh thế nào ? -Trời hạn hán, suối cạn khô hết nớc,cỏ cây khô héo.
- Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng
ó lm gỡ ? - Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn.
- Bài đã có những chữ nào viết hoa ? vì
sao ? - Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầumỗi dòng thơ đầu câu. Viết hoa tên
riêng..
- Viết từ khó - C¶ líp viÕt b¶ng con
- GV đọc - Suối cạn, lang thang
- HS nghe giáo viên đọc. - Ghi tên bi gia
- Nêu cách trình bày bài <sub>- Chữ đầu mỗi dòng cách</sub><sub></sub><sub>..</sub>
- GV nhắc HS t thế ngồi
- §äc cho häc sinh viÕt bµi - HS viÕt bµi.
- Đọc lại bài cho HS sốt lỗi. - HS soỏt li, i, chộo bi n/x.
*Chấm chữa bài: GV chấm 5, 7 bµi.
* Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 2:
Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ
trống. - 1 em đọc yêu cầu. 2 em lên bảng.- HS làm bài vào bảng con.
- 1, 2 em đọc quy tc chớnh t
ng/ngh.
a. nghiêng ngả, nghi ngê.
b. nghe ngãng, ngon ngät.
Bµi 3: (lùa chän). - HS lµm bµi tËp vµo vë.
<b>4. Cđng cè dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Nhận xét củng cố nội dung giờ học .
<b>Toán</b>
- Giúp HS: Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trờng hợp tổng là số
tròn chục.
- Cng c v giải tốn và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
- Giáo dục lịng ham học tốn
<b>II. §å dïng dạy học: </b>Phiếu học tập, Vở BT Toán
<b>III. Hot động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b>HS hát
<b>2.KiÓm tra bµi cị : </b>
<b>- </b>GV gọi 1 HS chữa BT 2 - 1 HS lên bảng
Bài giải
Hai nhà nuôi đợc là:
22 + 18 = 40 ( con )
<b> - </b> GV thu 1 sè vë - nhËn xÐt
3. <b>Dạy bài mới : </b>GT - Ghi bảng
<i><b> GV hớng dẫn các em làm BT </b></i>
Bài 1: Tính nhẩm - Đọc yêu cầu của .
- HD cách tính nhẩm (từ T-P) - HS làm miÖng.
9 + 1 = 10, 10 céng 5 b»ng 15 9 + 1 + 5 = 15
9 + 1 + 8 = 18
- HS tù lµm
Bµi 2: - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở toán
- Thc hiện cộng hàng đơn vị trớc
nhí sang hµng chôc. + 4 36 + 33 7 +4525 +18 + 6152 19
40 40 70 70 80
Bµi 3:
- Lu ý cách viết chữ số sao cho chữ
số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số
hàng đơn vị , chữ số hàng chục thẳng
cột với chữ số hàng chục.
- HS lµm bài vào bảng con.
24
+
6
30
48
+
12
60
3
+
27
30
Bài 4: - HS c bi.
- 1 HS lên tóm tắt, 1 HS giải.
- Hớng dẫn các em tóm tắt giải bài
toán Tóm tắt:
- Muốn biết HS cả lớp ta phải làm
gì?
Nữ
Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh )
ĐS: 30 häc sinh
Bµi 5: - HS lµm bµi trong vë toán và nêu
miệng.
- GV nhận xét Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1dm
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét cđng cè néi dung giê häc.
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Học sinh có thể chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Biết đợc rằng cơ có thể co
và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động đợc.
- Có ý thức tập thể dục thờng xuyên để cơ đợc rắn chắc.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện c th
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> Tranh vẽ bé c¬.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học :</b></i>
<i><b> </b></i><b>1 . ổn định tổ chức :</b><i><b> </b></i>HS hát
<i><b> </b></i><b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
Nêu 1 số tên xơng và khớp xơng của
cơ thể.
- GV nhận xét câu trả lời
- HS tră lời
<b>3 . Dạy bài mới:</b>
<i><b>a. Gii thiu bi</b></i><b>:</b> Tranh v b cơ
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
*Mơc tiªu: NhËn biÕt và gọi tên 1 số của cơ thể.
*Cách tiến hành:
B
íc 1: Híng dÉn quan s¸t hình vẽ và
TLCH - Làm việc theo cặp.- HS quan sát hình.
- Các nhóm làm việc.
- Chỉ và nói tên 1 sè cđa c¬ thĨ.
B
íc 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình vẽ lên bảng. - HS lên chỉ và nói tên các cơ.
*Kt luận: Trong cơ thể chúng ta có
rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ
cơ làm cho mỗi ngời có 1 khn mặt
và hình dáng nhất định.
- HS nÕu kÕt luËn.
Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay
*Mục tiêu: Biết đợc cơ thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phân của cơ thể cử
động đợc.
*C¸ch tiÕn hành:
B
ớc 1 : Làm việc cá nhân theo cặp. - HS quan sát học sinh SGK làm ĐT
nh hình vẽ.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS
v chc hơn. - 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐTvừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi
tay co và duỗi.
Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ
có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận
Hoạt động 3: Thảo luận
Làm gì để cơ đợc rắn chắc.
*Mục tiêu: Biết vận động và tập luyện thể dục thờng xuyên giúp cơ đợc rn
chc.
*Cách tiến hành:
- Chỳng ta nờn lm gỡ c đợc rắn
chắc. - Tập TDTT- Vận động hàng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Ăn uống đầy đủ.
*Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn
uống đầy đủ, lao động vừa sức năng
tập luyện để cơ đợc rắn chắc.
- Vµi HS nhắc lại phần KL
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xÐt cñng cè néi dung giê häc .
<b>Tập làm văn</b>
- GV hớng dẫn các em biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện:
Gọi bạn. Dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Biết sắp xếp các câu trong một bài học theo đúng trình tự diễn biến.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3 - 5 bạn HS
trong tổ học tập theo mẫu.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>
- Tranh minh ho¹ BT1, SKG.
- Bót d¹, giấy khổ tỏ kẻ bảng ở BT3.
<b>III. Hot ng dy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức :</b><i><b> HS hát </b></i>
<b>2. KiÓm tra bµi cị:</b>
- Giáo viên nhận xét bài viết của HS. - 3, 4 em đọc bản tự thuật đã vit tit
2.
<b>3. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:
b. GV híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bài 1: - 1 em c yờu cu ca bi.
- Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh bài thơ: Gọi
bn ó hc. - HS quan sát tranh- HS chữa bài: Xếp tranh theo TT
1-4-3- 2
- Dựa theo nội dung 4 tranh đã xếp
đúng kể lại câu chuyện
- Híng dÉn HS xÕp theo thø tù tranh - KĨ l¹i trun theo tranh.
- HS giái kĨ tríc.
- KĨ trong nhóm - Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh)
- Thi kể trớc lớp - Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 4
tranh)
- GV khen HS kể tốt
Bi 2: Miệng - 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Hớng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ,
sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ
tự
- HS làm việc độc lập
- XÕp c©u theo thø tù: a, d, a, c
Bài 3: Viết vở. - 1 em đọc yêu cầu ca bi.
- Mỗi nhóm 6 em.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 5 nhóm. - Mỗi nhóm 6 em.
- GV phát giấy khổ to. - HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét . - Dán bài làm trớc bảng lớp.
HS làm bài vào vở.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét củng cố nội dung giờ học.
<b>Toán</b>
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5,từ đó thánh lập và học
thuộc các cơng thức 9 cộng với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25.
- Giáo dục các em lịng ham học bộ mơn .
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức : </b>HS hát
<b> 2. KiĨm tra bµi cị :</b>
<b> </b>GV gọi HS lên chữa bài 2 vở BT to¸n - 1 HS lên chữa
Bài giải
Bè may ¸o kho¸c và quần hết là.
19 + 11 = 30 ( dm)
Đáp số : 30 dm vải
- GV nhận xét, chữa bài .
<b>3. Dạy bài mới : </b>GT- Ghi bảng
* Giới thiệu phÐp céng 9+5:
- GV nêu bài tốn: Có 9 que tính
thêm 5 que tính nữa. Gộp lại c
bao nhiờu que tớnh ?
- HS thao tác trên que tính tại chỗ.
- Có 14que tính (9 + 5 = 14)
- Em đếm đợc 14 que tính
- Em làm thế nào để tính đợc số que
tính ? - Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính
đợc 14 que tính.
B
íc 1 : Cã 9 que tÝnh
Thªm 5 que tính + Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào cột đ/v.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
9 + 5 =
B
íc 2: Thùc hiện trên que tính - HS quan sát.
- Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1
que tớnh hng dới đợc 10 que tính
bó lại thành 1 chục.
- 1 chơc que tÝnh gép víi 4 que tÝnh
đợc 14 que tính : (10 + 4 là 14).
- Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết
1 vµo cét chơc.
9
+ 5
¿
¿ 14
*Chó ý: HS tự nhận biết (thông qua
các thao tác bằng que tÝnh). 9 + 5 = 9 + 1 + 4 = 10 + 4
= 14
9 + 5 = 14
9 + 1 = 10 ; 10 + 4 = 14.
B
ớc 3: Đặt tính rồi tính
9
+ 5
¿
¿ 14
9 céng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với
9 và 5; viÕt 1 vµo cét chơc.
* Híng dÉn häc sinh tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số.
9 + 2 = 11 9 + 5 = 14 9 + 8 = 17
9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 9 = 18
9 + 4 = 13 9 + 7 = 16
* Thùc hµnh.
Bµi 1: TÝnh nhÈm. - HS lµm miệng
- Củng cố tính chất giao hoán - Nêu kết qu¶ cđa tõng phÐp tÝnh.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong
Bµi 2: - HS lên bảng làm.
9
+2
11
9
+8
17
9
+9
18
7
+9
16
5
+9
14
- GV nhận xét kết quả.
Bài 3: Tính HS nêu yêu cầu của bài
- GV hớng dẫn HS thực hiện
9 + 6 + 3 = 15 + 3 = 18
9 + 9 + 1 = 18 + 1 = 19
9 + 4 + 2 = 13 + 2 = 15
9 + 2 + 4 = 11 + 4 = 15
Bài 4:
- Bài tập cho biết gì ? Tóm tắt:
- Bài tập hỏi gì ?
- Hớng dẫn cách tóm tắt và giải bài
toán
Có : 9 cây táo
Thêm: 6 cây táo
Bài giải:
Trong vờn có tất cả là:
9 + 6 = 15 cây táo
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b> ĐS : 15 cây táo
- Nhận xét củng cố nội dung giờ học .
<b>o c</b>
- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và đợc mọi ngời
yêu quý. Nh thế mới là ngời dũng cảm, trung thc.
- Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
- Giáo dục các em có ý thức tốt .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiu tho lun nhúm ca hoạt động 1 – tiết 1.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức :</b><i> HS hát </i>
<b>2. KiÓm tra bài cũ : </b>
GV nêu câu hỏi HS trả lời
Học tập và sinh hoạt dúng giờ giúp các em điều gì ?
- HS tr¶ lêi
- GV nhận xét
<b> 3. Dạy bài mới :</b><i><b> GT ghi b¶ng </b></i>
<b> </b><i><b> GV hớng dẫn các em các hoạt động </b></i>
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Cái bình hoa
*Mục tiêu: Giúp học sinh xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi lựa chọn
hành vi nhn v sa li.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm
theo dõi xây dùng phÇn kÕt câu
chuyện.
- Thảo luận nhóm 4.
- GV kể chuyện cái b×nh hoa víi kÕt
cục để mở. GV kể từ đầu khơng ai cịn
nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại.
- HS nghe
- GV nêu câu hỏi - HS th¶o luËn nhãm và phán đoán
- Nếu Vô - Va không nhận lỗi thì điều
gì sẽ xảy ra? - Không ai biết
- Cỏc em th đốn xem Vơ-Va đã nghĩ
và làm gì sau đó. - Vô-Va trằn trọc không ngủ đợc và kểchuyện cho mẹ nghe.
Vụ-Va vit th xin li cụ.
- Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày
- Các em thích đoạn kết của nhóm nào
hơn ? Vì sao ?
- GV kể nốt đoạn kết
- GV phát phiếu câu hái cho c¸c nhãm - HS nhËn phiÕu
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì
sau khi mắc lỗi.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Thảo luận và TLCH
<b>* Kt lun</b>: Trong cuc sng, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em lứa
<i>tuổi nhỏ. Nhng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa</i>
<i>lỗi thì sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.</i>
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến thái độ của mình.
*Cách tiến hành: Giáo viên quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.
- Ai đồng ý thì giơ tay.
- GV lần lợt đọc từng ý kin.
a. Ngời nhận lỗi là ngời dũng cảm. - Đúng
b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi không
cn nhận lỗi - Cần thiết những cha đủ
c. NÕu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không
cn sa li. - Cha ỳng
d. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè
và em bé. - Đúng
e. Chỉ cần xin lỗi ngời quen biÕt. - Sai
<b>*Kết luận: </b>Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngi quý
mn.
<b>4. Củng cố dặn dò:</b>
- Hớng dẫn thực hành ë nhµ:
Chuẩn bị kể lại một trờng hợp em đã
nhận lỗi và sửa lỗi hoặc ngời khác
đã nhận lỗi vi em.
- HS về nhà chuẩn bị.
- Nhận xét củng cố nội dung giờ học
<b>Sinh hoạt</b>
<b>ATGT: bài 1 (Soạn vở riêng)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS thấy đợc u nhựơc điểm trong tuần từ đó có hớng hoạt động ở tuần sau.
- HS tham gia văn nghệ sơi nổi với nhiều thể loại góp phần thúc đẩy học sinh
học tập tốt.
- GD các em có ý thức học bài để phát huy năng lực của mình .
<b>II. Néi dung:</b>
<i>* Néi dung sinh ho¹t:</i>
<i>- GV nhận xét chung, cụ thể 2 mặt hoạt động của học sinh :</i>
* Về học tập .
Nhìn chung các em có ý thức học bài chữ viết đẹp nhng còn 1số em chữ viết
còn xấu cha cẩn thận
- Các em vẫn còn đi học muộn nên ý thức vệ sinh nhặt giấy vệ sịnh trong ngoài
lớp còn kém
+ Khắc phục những nhựơc điểm của tuần này.
<i>* Vui văn nghệ:</i>
- GV cho HS hát tập thể.
- Lấy tinh thần xung phong.
- GV gäi tõng tỉ tr×nh diƠn.