Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án TUẦN7 Dạy lớp 4A Ngày soạn: 6 /10/2010 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI “ CHỊ EM TÔI ” I.Mục tiêu: -Luyện viết đoạn Tôi sững sờ …đến hết trong bài Chị em tôi -Luyện viết đúng , trình bày đẹp, sạch sẽ - Giáo dục các em đừng bao giờ nói dối II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi câu khó II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Nêu nội dung yêu cầu giờ học 2.Bài mới: -2 học sinh đọc bài Luyện viết: -Giáo viên đọc đoạn luyện viết -Yêu cầu 2 học sinh đọc bài -Luyện viết bảng con : sững sờ , -Yêu cầu học sinh tìm những tiếng khó đọc phỗng tỉnh ngộ, thỉnh thoảng trong bài Tìm hiểu nội dung đoạn viết Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ? Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời -Giáo viên đọc và hs luỵên viết vào bảng con -Giáo viên đọc bài: đọc từng cụm từ để hs -Viết chính tả viết vào vở _Đọc bài để hs dò bài -Chấm 5 đến 7 em HS dò bài -Giáo viên nhận xét 3.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà viết lại những từ viết còn sai ( nếu có) -Luyện đọc thêm ở nhà Toán: LUYÊN TẬP CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ -GIẢI TOÁN .I.Mục tiêu : -Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. -Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. -Dành cho HS khá, giỏi giải toán có lời văn ở bài tập 4 , 5. 1 Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án -Có ý thức tốt trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. IIChuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi bài giải, sgk HS: Sgk, vở, bút,... III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Bài cũ: Tính 2416+ 5164 . 6354+2568 -2 HS lên bảng làm bài, Kiểm tra VBT về nhà của HS dưới lớp theo dõi để nhận xét Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. bài làm của bạn. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Ôn về phép tính cộng trừ -GV viết lên bảng phép tính -HS nghe. 46.732 +51.830 , 45.250+ 12.560 941.302 -798.236 ,71.502 - 23.568 Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vàogiấy nháp. tính.vào vở nháp 2em lên bảng thực hiên -GV yêu cầu HS nhận xét Bài 2 Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp Tìm x làm bài vào vở. X+ 5720 = 13096 4325 +x = 12354 X – 4684 =302 x – 3869 = 6404 -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài 2 em đọc Lớp làm bài vào vở yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình GV nhận xét Bài giải Bài 3 Rèn kĩ nămg giải toán có lời văn Trường tiểu học Thanh Tân có : GV chép đề lên bảng yêu cầu HS đọc đề 1863 + 249 =2157 (học sinh ) Bài tập 73 trang 16 ( 500 bài toán chọn lọc Cả hai trường tiểu học có là 1863+ 2157 = 4020 ( học sinh) lớp 4 ) .GV yêu cầu HS làm bài Đáp số : 4020 học sinh Theo dõi nhận xét Bài 3 :Dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu hS đọc đề Cho hai số biết số lớn là 1516 và số này lớn hơn số trung cộng của hai số là 173 . Tìm số bé Yêu cầu HS làm bài Và tìm ra nhiều cachs giải khác hay hơn Theo dõi nhận xét 3 Củng cố dặn dò : -GV tổng kết giờ học.. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. Trung bình cộng của hai số là : 1516 -173 = 1334 Số bé là : 173 x 2 = 346. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ. Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục tiêu : Giúp HS: -Nêu cách phòng bệnh béo phì: +Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. +Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. -Có ý thức phòng bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì. II.Chuẩn bị : GV:-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. Phiếu ghi các tình huống. HS: SGK, vở, bút,... III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 1,Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Làm thế -2 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng? và bổ sung câu trả lời của bạn. 2, Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 2Bài mới: * Giới thiệu bài: * GV giới thiệu ghi đề bài -HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. -Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi bảng. -Hoạt động cả lớp. -Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm. -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp -GV cho HS giải thích vì sao em chọn đáp theo dõi và chữa bài theo GV. án đó. Câu hỏi Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời -HS trả lời. em cho là đúng: 1)Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là: 1) 1a, 1c, 1d. a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b) Mặt to, hai má phúng phính, bụng to ưỡn ra hay tròn trĩnh. c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao. d) Bị hụt hơi khi gắng sức. 2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những 2) 2d. bất lợi là: a) Hay bị bạn bè chế giễu. b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển 3 Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án thành béo phì khi lớn. c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương. d) Tất cả các ý trên điều đúng. 3) Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ? 3) 3a. a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương. b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng -2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. -HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm lượng cơ thể. -GV kết luận trả lời. * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách 1) +Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng. +Lười vận động nên mỡ tích nhiều phòng bệnh béo phì. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang dưới da. 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu +Do bị rối loạn nội tiết. 2) +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai hỏi: 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì kĩ. 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì +Thường xuyên vận động, tập thể 3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ? dục thể thao. -GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. 3)+Điều chỉnh lại chế độ ăn uống * GV kết luận hợp lí. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. +Đi khám bác sĩ ngay. * GV chia nhóm thành các nhóm 4 +Năng vận động, thường xuyên tập +Nhóm 1 -Tình huống 1: Em bé nhà Minh thể dục thể thao. có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe, ghi nhớ. và uống sữa. +Nhóm 2-Tình huống 2: Nam rất béo -HS thảo luận nhóm và trình bày kết nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên quả +Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và không tham gia cùng các bạn được. +Nhóm 3-Tình huống 3: Nga có dấu hiệu uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày và cùng bé đi bộ, tập thể dục. nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để +Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn ra chơi ăn. hoặc xin cô giáo cho mình tập nội dung khác cho phù hợp, thường -GV nhận xét ý kiến của các nhóm HS. xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo * GV kết luận: ....+Em sẽ không mang đồ ăn theo 3.Củng cố- dặn dò: mình, ra chơi tham gia trò chơi cùng -GV nhận xét tiết học, tuyên dương -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong với các bạn trong lớp để quên đi ý gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh nghĩ đến quà vặt. béo phì. Về nhà tìm hiểu những bệnh lây -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS cả lớp. qua đường tiêu hoá Dạy lớp 4A Ngày soạn: 6 /10/2010 Ngày giảng: Sáng thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu : Giúp HS: -Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. -Biết cách tính gíá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. -HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4 -Đối với em Thiện làm đựơc bài tập 1 -Có ý thức học tốt toán, biết ứng dụng trong thực tiễn. IIChuẩn bị : GV: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). HS: SGK, vở, bút,... III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: ghi đề b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: HS nhắc lại * Biểu thức có chứa hai chữ -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. -GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu -HS đọc. -Ta thực hiện phép tính cộng số con cá được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? -Nếu anh câu được 3 con cá và em câu của anh câu được với số con cá của em được 2 con cá thì hai anh em câu được câu được. -Hai anh em câu được 3 +2 con cá. mấy con cá ? -GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 -HS nêu số con cá của hai anh em trong con cá, anh câu được 0 con cá và em câu từng trường hợp. được 1 con cá, … -GV nêu: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai -Hai anh em câu được a +b con cá. anh em câu được là bao nhiêu con ? -GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao -HS nếu a = 3 và b = 2 thì nhiêu ? Nêu:Khi đó ta nói 5 là một giá trị của a + b = 3 + 2 = 5. biểu thức a + b. -GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a -HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong = 0 và b = 1; … -GV: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, từng trường hợp.. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ? -Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 ( a, b) -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ? Bài 3 ( 2 cột) HS khá, giỏi làm cả bài -Treo bảng số như phần bài tập của SGK. -GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng. Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột. -GV yêu cầu HS làm bài. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi -GV tiến hành tương tự như bài tập 3. -GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. -GV yêu cầu HS lấy một ví dụ về giá trị của các biểu thức trên. -GV nhận xét các ví dụ của HS. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. -Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. -Ta tính được giá trị của biểu thức a + b. -Tính giá trị của biểu thức. -Biểu thức c + d. a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c +d là: c +d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vở. -Tính được một giá trị của biểu thức a – b-HS đọc đề bài. -Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá trị của a, dòng thứ hai là giá trị của b, dòng thứ ba là giá trị của biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị của biểu thức a : b. -HS nghe giảng. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS đọc đề bài, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.(như bài 3) 3 đến 4 HS nêu. -HS tự thay các chữ trong biểu thức mình nghĩ được bằng các chữ, sau đó tính giá trị của biểu thức. -HS cả lớp.. Chính tả: (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát trong bài Gà Trống và Cáo. -Làm đúng bài tập 2a, 3a. -Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch, trình bày bài đẹp. II. Chuẩn bị. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án GV: Bài tập 2a, 2a viết sẵn trên bảng lớp. HS: Vở chính tả, bút, thước,... III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết: sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xanh xao, phe phẩy, thoả thuê,... -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa b. Hướng dẫn viết chính tả: -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. +Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? +Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.. Hoạt động học -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. - Lắng nghe.. -3 HS đọc thuộc lòng +Thể hiện Gà là một con vật thông minh. +Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng. +Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều +Đoạn thơ muối nói với chúng ta hãy gì? cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọy ngào. * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện -Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, viết. khoái chí, phường gian dối,… * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày -Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực * Viết, chấm, chữa bài tiếp, và là nhân vật. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm GV có thể lựa chọn phần a kết hợp với dấu ngoặc kép. Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết -2 HS đọc thành tiếng. -Thảo luận cặp đôi và làm bài. bằng chì vào SGK. -Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp a, trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, ngự, chinh phục, vữ trụ, chủ nhân. - Thi điền từ trên bảng. nhanh sẽ thắng. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: -HS chữa bài nếu sai. a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. -2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. -Gọi HS nhận xét. -1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. -Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. Lời giải: ý chí, trí tuệ. -Nhận xét câu của HS . -Đặt câu: 3. Củng cố – dặn dò: +Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . tập. -Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc +Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. dục…. -HS cả lớp Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM. IMục tiêu : -Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam -Đối với em Thiện làm được bài tập 1 là đạt yêu cầu -HS khá, giỏi làm được đầy đủ bài tập 3. -Có ý thức viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam khi viết. IIChuẩn bị GV:Bản đồ hành chính của địa phương. Giấy khổ to và bút dạ. Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tên người, tên địa phương. HS: SGK, vở, bút, ... IIICác hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt -HS lên bảng và làm miệng theo yêu câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự cầu. kiêu, tự hào, tự ái. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa b. Tìm hiểu ví dụ: -Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS -Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét quan sát và nhận xét cách viết. +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn cách viết. +Tên người, tên địa lý được viết hoa Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. +Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Vàm Cỏ Tây. -Hỏi: +Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? +Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 +Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. ta cần viết như thế nào? c. Ghi nhớ: +Khi viết tên người, tên địa lý Việt -Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. -Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm. -3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp -Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng. theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại Em hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào lớp. 8 Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án phiếu +Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.. -Làm phiếu. -Dán phiếu lên bảng nhận xét. +Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa -Nhận xét bạn viết trên bảng. -Tên người, tên địa lý Việt Nam phải khi viết địa chỉ. viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo Bài 2: thành tên đó. -Gọi HS đọc yêu cầu. Các từ: số nhà (xóm), phường (xã), -Yêu cầu HS tự làm bài. quận (huyện), thành phố (tỉnh), không -Gọi HS nhận xét. viết hoa vì là danh từ chung. -Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó mà các từ khác lại -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm không viết hoa? Bài 3: vào vở. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét bạn viết trên bảng. -Yêu cầu HS tự tìm trong nhómvà ghi -(trả lời như bài 1). vào phiếu thành 2 cột a và b. -Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, -1 HS đọc thành tiếng. -Làm việc trong nhóm. Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tìm trên bản đồ tỉnh, thị xã, huyện, -Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa ở tỉnh mình đang ở. lý Việt Nam. Kỹ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. IIChuẩn bị :. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi) chỉ khâu. +Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Cáchoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: -Chuẩn bị đồ dùng học tập. Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -HS theo dõi. mẫu. - -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải. -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó:Khâu ghép hai mép vải được ứng -HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép dụng nhiều trong khâu, may các sản vải. phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, -HS nêu các bước khâu hai mép vải khâu áo gối,… bằng mũi khâu thường. * Hoạt động 4: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 -HS quan sát hình và nêu. mép vải. -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. -GV hướng dẫn HS một số điểm sau: -HS nêu. +Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. +Úp mặt phải của hai mảnh vải vào -HS thực hiện thao tác. nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau 10 Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án rồi mới khâu lược. +Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 3 .Củngcố - dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau. -HS thực hiện. -HS nhận xét. -HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. -HS thực hiện. -HS cả lớp. Dạy lớp 2A Ngày soạn: 6 /10/2010 Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiếng LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI THẦY CŨ. việt: I. Yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Người thầy cũ - Đọc đúng một số từ khó: bỗng, lễ phép, nhấc, cửa sổ - Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - GD hs biết kính trọng , biết ơn thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - GV + HS: SGK III .Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Bài cũ : - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học - 2hs nêu 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Lắng nghe b. Luyện đọc : * Gọi 1hs đọc tốt đọc lại toàn bài - Đọc bài, lớp đọc thầm - Yêu cầu hs nối tiếp đọc từng câu - Nối tiếp đọc - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu - Luyện phát âm -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - Rèn cho hs đọc đúng, đọc hay ở từng đoạn: - Nối tiếp đọc ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, nhấn giọng hợp lí ở 1 - HS luyện đọc số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn (nhất là đối với hs yếu) bạn đọc tốt, có tiến bộ, vỗ tay + Nhưng...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em động viên. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án đâu!// + Lúc ấy, / thầy bảo:// "Trước khi làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! // Thôi, / em về đi, / thầy không phạt em đâu." // + Em nghĩ: // bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / nhưng bỗ nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. // - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm (theo từng nhóm đối tượng: khá giỏi, TB, yếu) * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai 3 đối tượng Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương. 3 .Củng cố , dặn dò : ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Luyện đọc thêm ở nhà.. Toán :. - Các nhóm luyện đọc - Nêu , thi đọc phân vai Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ - Nêu ý kiến - Nghe, ghi nhớ. KI - LÔ - GAM. I.Mục tiêu: Biết nặng hơn nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết kilogam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa - Thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. -HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống. - GD hs tính chăm chỉ, tính chính xác trong học toán. *(Ghi chú: BTCL Bài 1, 2.) II. Chuẩn bị :- 1 chiếc cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg.Một số đồ vật dùng để cân : túi gạo 1kg, cặp sách ,... III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án 1. Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập về nhà - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *) Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn. - Đưa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở - Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên và cho biết vật nào nặng hơn , vật nào nhẹ hơn . - Cho làm tương tự đối với 3 cặp đồ vật khác và yêu cầu đưa ra nhận xét đối với từng cặp đồ vật. KL: Trong thực tế có vật "nặng hơn" hoặc "nhẹ hơn" vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. * Giới thiệu cái cân và quả cân : - Cho HS quan sát cái cân và yêu cầu nêu nhận xét về hình dạng của cân . - GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam . Ki lô gam được viết tắt là : kg - Viết bảng : Ki-lô-gam. Viết tắt: kg . - Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 kg . *Giới thiệu cách cân và thực hành cân : - Giới thiệu cách cân thông qua một bao gạo . - Đặt túi gạo 1kg lên đĩa cân , phía bên kia là 1 quả cân 1kg - Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ? - Vị trí 2 đĩa cân thế nào ? - Ta nói : Túi gạo nặng 1kg . - Xúc bớt một ít gạo trong túi ra và nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân . - Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg . - Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo và nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân .. - 2 em lên bảng mỗi em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Nhận xét bài bạn . - Nghe. - Thực hành xách và nêu:Quả cân nặng hơn quyển vở . - Thực hành xách các đồ vật đưa ra nhận xét về vật nặng hơn , nhẹ hơn . - Lắng nghe. - Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng , kim thăng bằng . - Lắng nghe - Đọc : Ki lô gam - Quan sát . - Quan sát - Kim chỉ đúng giữa vạch thăng bằng . -Hai đĩa cân ngang bằng nhau . - Nhắc lại 2 - 4 em - Kim thăng bằng lệch về phía quả cân . Đĩa cân có túi gạo cao hơn đĩa cân quả cân - 2 - 4 em nhắc lại . - Kim thăng bằng lệch về phía túi gạo . Đĩa cân có túi gạo thấp hơn đĩa cân có quả cân . - 2 - 4 em nhắc lại .. - Ta nói : Túi gạo nặng hơn 1kg . - Đọc đề . 3. Luyện tập : - Thực hiện theo yêu cầu. Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu hs xem hình vẽ để tập đọc, viết tên - Một em nêu đề bài . đơn vị kg. Sau đó tự điền vào chỗ chấm,. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án đồng thời đọc to kết quả vừa điền. Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Viết lên bảng : 1 kg + 2kg = 3 kg - Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị đo là ki lô gam . - Yêu cầu tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm bài . - Chấm, chữa bài.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà xem lại các BT.. - Quan sát nêu nhận xét . - Lấy số đo cộng số đo được bao nhiêu viết đơn vị đo vào sau kết quả tìm được . - Tự làm bài .. - Lắng nghe.. Thủ công: GẤP THUYỀN ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 1) A. Yêu cầu : -Học sinh biết gấp và gấp được thuyền đáy không mui. -Nếp gấp thẳng, phẳng . - HS hứng thú và yêu thích gấp hình . *Với HS khéo tay:Gấp được thuyền đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được. B. Chuẩn bị : Mẫu thuyền đáy không mui được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . Quy trình gấp thuyền sđáy không mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -HS đưa dụng cụ lên bàn -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Thực hành: *Hoạt động1: Hướng dấn qua sát nhận Đưa vật mẫu HS quan sát và nêu từng bộ phận của cái thuyền đáy không mui Thuyền đáy không mui gồm những bộ phận - Lớp quan sát và nêu nhận xét về nào ? các phần mạn thuyền ,đáy và mũi . *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -HS thực hành gấp theo GV -. - Thực hành làm . 3. Củng cố - Dặn dò: -YC nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời . Hai em nêu nội dung các bước gấp máy bay đuôi rời . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 15 Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời. 16.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án Dạy lớp 2A Mi thuật :. Ngày soạn: 7 /10/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Giáo viên chuyên trách dạy. Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ( cân bàn) -Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đôn vị đo kg. -Vận dụng trong thực tế cuộc sống. *Bài tập cần làm:Bài1, Bài 3(cột 1),Bài 4. II Chuẩn bị :- Một chiếc cân đồng hồ , 1 túi gạo , 1 chồng sách vở . III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi : -Kể tên các đơn vị khối lượng vừa học ? -Hai em lên bảng , HS1 kể tên và Nêu cách viết tắt của ki lô gam ? nêu cách viết tắt đơn vị ki lô gam . - Đọc cho HS viết các số đo:1 kg , 9 kg, 10 - HS2 : Nêu cách đọc , cách viết các kg số đo khối lượng . - Viết : 3 kg ; 20 kg ; 35 kg , yêu cầu hs -Học sinh khác nhận xét . đọc -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Quan sát và trả lời . Bài 1: - Giới thiệu cân đồng hồ . - Có 1 đĩa cân . - Cho xem cân đồng hồ và hỏi : -Cân 1 túi gạo 2kg.Cân 1 túi đường -Cân có mấy đĩa cân ? 1kg... - GV giới thiệu về cân đồng hồ và cách cân đồng hồ . Mời 3 em lên bảng thực hành cân -Lớp đọc to số trên mặt đồng hồ . . - Sau mỗi lần cân cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ . Bài 3: (cột 1) Yêu cầu lớp tự nhẩm miệng -Tự nhẩm và nêu kết quả : - GV có thể yêu cầu học sinh nhắc lại cách 3 kg + 6 kg - 4 k g = 5kg 15 kg - 10 kg + 7 k g = 12kg cộng trừ số đo khối lượng . Bài 4: -Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Lớp thực hiện vào vở . - Mời 1 em lên bảng làm bài . -Một em giải bài . Tóm tắt : Gạo tẻ và nếp : 26 kggạo . Bài giải : Số kg gạo nếp mẹ mua là Gạo tẻ : 16 kg gạo 26 - 16 = 10 ( kg) Gạo nếp : ... kg gạo ? Đ/S : 10 kg -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Hai em nhắc lại nội dung bài 3. Củng cố - Dặn dò:Nhận xét đánh giá - Về học bài và làm các bài tập còn tiết học Dặn về nhà học và làm bài tập . lại .. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án Thể dục : Giáo viên chuyên trách dạy Tập đọc : THỜI KHÓA BIỂU I Mục tiêu .: -Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. -Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.(trả lời được câu hỏi 1, 2,4 ) -Học tập một cách khoa học có hiệu quả cho từng môn học. II .Chuẩn bị Viết thời khóa biểu của mình ra bảng phụ . IIICác hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động hoc 1. Kiểm tra bài cũ: -2HS đọc bài:”Người thầy cũ” -2HS đọc bài- trả lơi câu hỏi của -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . GV 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu . - Thứ hai :/ Buổi sáng :/Tiết 1/ Tiếng Việt -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm / Tiết 2/ Toán /Hoạt động vui chơi 25 phút theo . ;/Tiết3 /... - Mời một học sinh khá đọc lại . 2/ Luyện đọc từng câu - Một em khá đọc mẫu lần 2 . - Giới thiệu các từ cần luyện đọc yêu cầu -Luyện đọc từ khó dễ lẫn . đọc. -Yêu cầu luyện đọc theo từng câu thứ tự -Nối tiếp đọc bài cá nhân sau đó cả 3/ Đọc từng đoạn : lớp đọc đồng thanh các từ Tiếng - Yêu cầu đọc nối tiếp theo yêu cầu trước Việt , nghệ thuật , ngoại ngữ , hoạt động. lớp -Bài tập 1 . ( Thứ - buổi - tiết ) - Đọc nối tiếp theo yêu cầu . -Bài tập 2 (Buổi - tiết - thứ) - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -HS thực hiện theo YC -Yêu cầu đọc những tiết tự chọn trong thứ hai ,ghi vào vở nháp số tiết học chính , số tiết tự chọn trong tuần . - Gọi học sinh đọc và nhận xét . - Giúp ta nắm được lịch học để - Thời khóa biểu có ích lợi gì ? chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách , 3. Củng cố - Dặn dò vở và đồ dùng đi học. - Nhận xét đánh giá tiết học. -Ba em nhắc lại nội dung bài - DặnVN học thuộc bài và xem trước bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước mới. bài mới. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án Tập viết: CHỮ HOA E, Ê I. Mục tiêu - Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ- E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em(1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2) II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu hoa E, Ê . Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em - HS: bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy- hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết: Đ, Đẹp. Theo - Viết bảng con dõi và nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chữ hoa E, Ê Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu E. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Quan sát + Chữ hoa E cao mấy li? Rộng mấy ô? 5 li.... + Gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - Kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong + Nêu cấu tạo của chữ hoa E? dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau, - Nêu lại cấu tạo chữ hoa E. tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân - Chỉ vào khung chữ giảng quy trình. Gọi chữ. - 2 em nêu HS nhắc lại. Đính chữ Ê ? Chữ Ê có gì giống và khác chữ E? - Lắng nghe - Theo dõi và chốt câu trả lời đúng -HS quan sát và lắng nghe Hướng dẫn viết trên bảng con: - 1 em - Viết mẫu chữ E, Ê (5 li) nêu lại quy trình . - Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E - Quan sát. - Yêu cầu HS viết vào không trung. - Yêu cầu HS viết chữ hoa E, Ê vào bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu chữ hoa E, Ê(cỡ nhỏ) giảng quy trình. - viết 1 lần. - Viết bảng con 2 lần. - Quan sát, ghi nhớ. - Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa.. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì? ? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào? ? Nhận xét độ cao của các chữ cái? ? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh? ? Chữ nào được viết hoa? Vì sao? ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa Evà chữ m? - Viết mẫu : Em (cỡ nhỏ). - Viết bảng con.. - Nối tiếp đọc. - Tình cảm của một em HS đối với mái trường. - 4 tiếng:... - Quan sát nêu. - Chữ E. Vì đứng đầu câu. - Bằng khoảng cách viết một chữ cái o. - Trả lời. - Quan sát.. - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng:. - Viết bảng con. - Quan sát. - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa E, Ê Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. Chấm bài: - Chấm 1 số bài - Nhận xét và tuyên dương HS viết tốt 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà luyện viết bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. Nêu - Viết bài (VTV) - Lắng nghe. - 2 HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ.. 20.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn --------------------------------------------- Giáo án Dạy lớp 2B Ngày soạn: 8 /10/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5. Toán : IMục tiêu -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng cộng 6 cộng với một số. -Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào ô trống. -Yêu thích môn học. *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II/Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : H lên bảng làm bài 5 GV nhận xét đánh giá Con ngỗng nặng là: 2 + 3 = 5(kg) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi đề Đáp số: 5kg -*) Giới thiệu phép cộng 6 + 5 - Nêu bài toán : - Có 6 que tính thêm 5 - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề que tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que toán .H cùng thực hiện trên que tính - Thực hiện phép tính 6 + 5 tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Thao tác trên que tính và nêu ; 12 que * Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết tính 6 * 6 cộng 5 bằng 11 , viết 1 thẳng quả . * Hướng dẫn thực hiện tính viết . cột +5 6 và 5 , viết 1 vào cột - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách chục . 11 đặt tính * Lập bảng công thức : 6 cộng với một - Tự lập công thức : 6+ 5 = 11 * Lần lượt các tổ đọc số đồng - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết 6 + 6 = 12 thanh các công thức , cả quả các phép cộng trong phần bài học . - Mời 2 em lên bảng lập công thức 6 lớp 6 + 7 = 13 đọc đồng thanh theo yêu cộng với một số . - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công thức cầu 6 +8 = 14 của giáo viên . . - Xóa dần các công thức trên bảng yêu 6 + 9 = 15 cầu học thuộc lòng b/ Luyện tập : -Bài 1: Ôn lại các phép công 6 với 1 số - Một em đọc đề bài. Tính nhẩm, H đọc Yêu cầu 1 em đọc đề bài . kết quả theo nối tiếp 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 - Em khác nhận xét bài bạn . 6+0=6 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14 -Một em đọc đề bài Tính. H làm bảng Bài 2: Rèn kĩ năng đặt tính con - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con .. Gi¸o viªn so¹n gi¶ng: NguyÔn ThÞ Loan Lop4.com. 21.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×