Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 22 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>(Từ ngày 21/01 đến ngày 25 /01 /2013 ). Thứ/ngày Thứ hai 21 – 01 2013. Thứ ba 22 – 01 2013. Thứ tư 23- 01 2013. Thứ năm 24 – 01 2013. Thứ sáu 25 – 01 2013. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. PP CT 22 43 106 43 22 22 22 22 107 43 43 22 108 44 22 44 43 22 109 44 22 101 44 44. Môn. Tên bài. CC TĐ T TD LS Đ.Đ CT AN T KH LT-C KC T TD ĐL TĐ TLV KT T KH T.Anh MT T LT-C TLV. SH dưới cờ Sầu riêng Luyện tập chung Nhảy dây kiểu chụm hai chân- TC: “Đi qua cầu” Trường học thời hậu Lê Lịch sự với mọi người Nghe – viết: Sầu riêng Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ-TĐN số 6 So sánh hai phân số cùng mẫu số Âm thanh trong cuộc sống Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Con vịt xấu xí Luyện tập Nhảy dây kiểu chụm hai chân- TC: “Đi qua cầu” Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (tt) Chợ tết Luyện tập quan sát cây cối Giáo viên bộ môn So sánh hai phân số khác mẫu số Âm thanh trong cuộc sống (TT) Giáo viên bộ môn Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả Luyện tập Mỡ rộng vốn từ: Cái đẹp Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Phòng tránh tai nạn do bom mìn, cháy nổ. SH (GDNGLL). Lop4.com1. Ghi chú. KNS. MT MT. MT. MT-KNS. MT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai Tập đọc (tiết 43) SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng các từ gợi tả. - Chú ý các từ: sầu riêng, ngào ngạt, xông, mít, quyện, hạn, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng đuột. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ A) Kiểm tra bài cũ: Bè xuôi sông La - Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lòng và trả lời - Học sinh thực hiện câu hỏi bài thơ Bè xuôi sông La. - Nhận xét, cho điểm B) Dạy bài mới: 2’ 1/ Giới thiệu bài: - Từ tuần 21 các em sẽ bắt đầu một chủ điểm - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long. đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành. 16’ 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Bài văn được chia làm 3 đoạn - Giáo viên chia đoạn + Đoạn 1: năm dòng đầu + Đoạn 2: sáu dòng tiếp theo + Đoạn 3: năm dòng tiếp theo - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn theo trình tự bài văn. Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, các đoạn trong bài tập đọc (2 – 3 lượt) luyện đọc từ khó (chú ý các từ: xông, quyến rũ, toả, vảy cá, lủng lẳng, chiều quằn); ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, - Học sinh đọc phần Chú giải: mật ong các từ mới ở cuối bài đọc già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng - Học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi đoạn trong bài theo nhóm đôi - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn - Vài học sinh đọc toàn bài văn - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Giọng nhẹ - Cả lớp chú ý theo dõi nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. 6’ 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Học sinh đọc thầm và trả lời: 2Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> câu hỏi: + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?. 6’. 4’. + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam + Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. + Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của hoa sầu riêng, quả sấu riêng, dáng cây sầu ở miền Nam. Hương vị quý hiếm đến riêng. kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” - Giáo viên, học sinh nhận xét sau câu trả lời (Chú ý: Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long) - Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa của - Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc bài về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 4/ Đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài. - 3 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn - Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn - Cả lớp chú ý theo dõi cảm đoạn 3 (“ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .”.) - Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học sinh - Học sinh trao đổi, thảo luận với học cách đọc diễn cảm (giọng kể rõ ràng, chậm rãi. sinh cách đọc diễn cảm Nhấn giọng khi đọc các từ gợi tả. - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của - Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc bài tập đọc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Chuẩn bị: Chợ Tết - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học - Cả lớp chú ý theo dõi sinh học tốt. Lop4.com3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán (tiết 106) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn và cách - Học sinh thực hiện quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số sau: và. 18 16. 2 4. - Nhận xét phần sửa bài. B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu: Luyện tập chung 29’ 2/ Tổ chức làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc : Rút gọn các phân số - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 12 12 : 6 2 20 20 : 5 4   ;   30 30 : 6 5 45 45 : 5 9. 28 28 :14 2 34 34 :17 2   ;   70 70 :14 5 51 51:17 3. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc : Tìm các phân số đã cho 2 bằng phân số 9 2 - Chúng ta cần rút gọn các phân số. - Muốn biết phân số nào bằng phan số , 9. chúng ta làm thế nào? - Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào?. - Phân số. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. 5 không rút gọn được 18. 6 6 : 3 2 14 14 : 7 2   ;   ; 27 27 : 3 9 63 63 : 7 9 10 10 : 2 5   . 36 36 : 2 18. Bài tập 3: (câu a, b, c) - HS: Quy đồng mẫu số các phân số - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (Lưu ý HS - Cả lớp làm bài tập vào vở nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất) - Học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, sửa bài 4Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 7 và . MSC: 36 9 12 4 4  4 16 7 7  3 21    . ;  9 9  4 36 12 12  3 36 1 2 7 d/ ; và . MSC:12 2 3 12 1 1 6 6 2 2  4 8 7   ;   , giữ nguyên . 2 2  6 12 3 3  4 12 12. c/. Bài tâp 4: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập. 4 5 và . MSC:24 3 8 4 4  8 32 4 4  8 32    ;  . 3 3  8 24 3 3  8 24 4 5 b/ và . MSC: 45 5 9 4 4  9 36 5 5  5 25    ;  5 5  9 45 9 9  5 45. a/. - Học sinh đọc: Nhóm nào dưới đây có. 2 3. số ngôi sao đã tô màu? - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK - Cả lớp làm bài vào vở để chọn nhóm đúng - Mời học sinh nêu kết quả bài tập - Học sinh trình bày kết quả 5’ - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, sửa bài C) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn và cách - Học sinh thực hiện quy đồng mẫu số các phân số - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Thể dục Tiết 43 NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"ĐI QUA CẦU" 1. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Học trò chơi"Đi qua cầu" YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG ĐLượng P2 hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: XXXXXXXX - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Tập bài thể dục phát triển chung. 2l x 8nh XXXXXXXX - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 100 m  * Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" 2p. II.Cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. + HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây,chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng. + Tập luyện theo tổ, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. GV thương xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS - Học trò chơi"Đi qua cầu". GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thúc. Lop4.com5. 10-15p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX . 7-8p. X X X X. O. O. X X X X.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> X. X . III.Kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ làm động tác hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Về nhà nhảy dây kiểu chụm hai chân.. 1-2p 1-2p. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX . Lịch sử (tiết 22) TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc tự giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,… + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Sách giáo khoa - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 2) Kiểm tra bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước - Nhà Lê ra đời như thế nào? - Học sinh trả lời trước lớp - Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua? - Giáo viên nhận xét, cho điểm, tuyên dương 3) Day bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Trường học thời hậu Lê - Cả lớp chú ý theo dõi 15’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm xem ở - Học sinh hợp nhóm và thảo luận sách giáo khoa thảo luận các câu hỏi sau: + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như + Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở thế nào? rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có trường do nhà nước mở . + Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? + Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc + Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? + Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Học sinh nhận xét, bổ sung, góp ý - Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại - Cả lớp theo dõi GV khẳng định: Giáo dục thơi Hậu Lê có tổ chức quy cũ, nội dung học tập là Nho giáo 6Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 13’ Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem hình trong - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn sách giáo khoa và các hình, tranh khác của giáo viên thảo luận cả lớp câu hỏi: + Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? + Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu + Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu - Học sinh thực hiện hỏi trong sách giáo khoa 5’ 4) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Học sinh nêu lại nội dung vừa học - Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê - Học sinh theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Thứ ba Đạo đức (tiết 22) LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.  KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’. 1) Kiểm tra bài cũ: Lịch sự với mọi người (t1) - Như thế nào là lịch sự với mọi người? - Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Lịch sự với mọi người (tiết 2) 1’ Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2 SGK ) 12’ - Phổ biến cách bày tỏ thái đo thông qua các tấm bìa màu: + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự. - Cho học sinh bày tỏ thái đo thông qua các tấm bìa màu - Tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp - Nhận xét, chốt lại nội dung chính  Kết luận: + Các ý kiến (c) , (d) là đúng Lop4.com7. - Học sinh thục hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh theo dõi. - Học sinh biểu lộ theo cách đã quy ước, giải thích lí do - Thảo luận chung cả lớp - Nhận xét, chốt lại nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai 15’ Hoạt động 2 : Thảo luận – đóng vai – xử lý tình huống (Bài tập 4 SGK) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 . - Cho học sinh đóng vai theo nhóm - Mời đại diện nhóm lên đóng vai - Nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết. - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận. - Học sinh đóng vai theo nhóm - Các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết. - Giáo viên nhận xét chung.  Kết luận chung: + Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa : - Học sinh giải nghĩa Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 3) Củng cố - dặn dò: GDKNS 5’ ° Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng - Học sinh thực hiện người khác. ° Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. ° Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. ° Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” - Cả lớp chú ý theo dõi của SGK - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Như thế nào là lịch sự với mọi người? - Chuẩn bị: Giữ gìn các công trình công cộng - Giáo viên nhận xét tiết học Chính tả (nghe – viết) SẦU RIÊNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúngđoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2)a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 (hoặc BT2 a/b) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ A) Kiểm tra bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người - Cho học sinh viết lại vào bảng con những từ - Học sinh thực hiện đã viết sai tiết trước. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Sầu riêng (nghe – viết) - Học sinh theo dõi 20’ 2/ Hướng dẫn học sinh nghe, viết a) Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu - Cả lớp theo dõi trong SGK riêng trổ vào cuối năm …đến tháng năm ta. 8Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9’. - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm đoạn chính tả - Chohọc sinh luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti. b) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài chính tả - Giáo viên đọc cho viết - GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. c) Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2b: (lựa chọn) - Mời học sinh đoc yêu cầu bài tập 2b - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức) - Nhận xét, bổ sung, sửa bài đọc lại bài tập đã làm hoàn chỉnh Bài 3: - Mời học sinh đoc yêu cầu bài tập. - 1học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh viết bảng con - Học sinh nêu lại - Học sinh nghe và viết vào vở - Học sinh dò bài, soát lỗi - Học sinh đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - HS:Điền vào chỗ trống ut hay uc ? - Cả lớp làm bài vào vở - HS trình bày kết quả bài làm. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài, ghi lời giải đúng vào vở: trúc – bút – bút. - HS:Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thành bài văn sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở - Cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả bài tập (thi tiếp - HS trình bày kết quả bài làm sức) - Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại bài tập đã - Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại, làm hoàn chỉnh ghi lời đúng vào vở: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 4’ C) Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh sửa các từ đã viết sai chính tả. - Học sinh thực hiện - Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai(nếu có), chuẩn bị tiết 23 - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học, Tiết 22 Ôn Tập Bài Hát: Bàn Tay Mẹ (Nhạc : Bùi Đình Thảo : Lời : Tạ Hữu Yên) Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 6 I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. - Biết bài hát này là bài hát Lời Tạ Hữu Yên Nhạc của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo viết. - Đọc và ráp được lời bài TĐN số 6 II/Chuẩn bị của giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. - Bài mới: Lop4.com9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bàn Tay Mẹ - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - Cho học sinh tự nhận xét: - HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét: - HS chú ý. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài Hát do ai viết? - HS trả lời. + Bài :Bàn Tay Mẹ + Nhạc:Bùi Đình Thảo + Lời: Tạ Hữu Yên - Cho học sinh tự nhận xét: - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: TĐN Số 6: “Múa Vui” - Giới thiệu bài TĐN Số 6. - HS lắng nghe. - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút. - HS thực hiện. - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: - HS chú ý.. - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại. - HS thực hiện. - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại. - HS thực hiện. - Tap đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài. - HS lắng nghe. - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu - HS thực hiện. cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài - HS thực hiện. TĐN Số 6. - Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại. - HS thực hiện. - Giáo viên nhận xét. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết - HS thực hiện. học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những - HS chú ý. em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. -HS ghi nhớ. Toán (tiết 107) SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5’. A) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số. 12’ 2/ Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số. 2 3 So sánh hai phân số và 5 5 A | | | | | |B C D - Giáo viên cho học vẽ đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau. 2 - Độ dài đoạn AC bằng độ dài đoạn thẳng 5 3 AB, độ dài đoạn AD bằng độ dài đoạn 5 thẳng AB. - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài đoạn AC và AD 2 3 3 2 Nhìn hình vẽ ta thấy < , > 5 5 5 5 Nhận xét: Trong hai phân số cùng mẫu số: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau. 17’ 3/ Thực hành: Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. 2 3 2 2 2 4 4 3 2 và ; = = vì > nên 5 10 5 5  2 10 10 10 5 3 > . 10. c). - Học sinh thực hiện. - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh theo dõi. - Học sinh so sánh đoạn AC và AD. - Học sinh nhận xét. Vài học sinh khác nhắc lại. - HS đọc: So sánh hai phân số - Học sinh làm bài tập - Trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài. 3 3  5 15 4 4  4 16 = = ; = = vì 4 4  5 20 5 5  4 20 15 16 3 4 < nên < . 20 20 4 5 5 7 b) và MSC là 24; 24:6= 4; 24:8 = 3. 6 8 5 5 4 20 7 73 21 = = ; = = vì 6 6 4 24 8 8  3 24 20 21 5 7 < nên < . 24 24 6 8. a). - Học sinh thực hiện theo yêu Bài 2: (a, b – 3 ý đầu) - Giáo viên nêu vấn đề và tổ chức cho học - Học sinh so sánh các phân số vơi1 sinh nhận xét, giải quyết vấn đề ở câu a) - Trình bày bài làm - Cho học sinh làm câu b) Lop4.com11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. - Nhận xét, sửa bài a). 6 4 6 3 3 4 6 4 và ; = vì < nên < 10 5 10 5 5 5 10 5. . b) Bài 3: (dành cho HS giỏi) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên cho học sinh làm mẫu 1 phần - Cho học sinh làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. 6 3 6 3 3 3 6 3 và ; = vì = nên = 12 4 12 4 4 4 12 4. . - Học sinh đọc: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 - Học sinh thực hiện - Học sinh làm bài tập - Trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài giải 3 15 cái bánh tức là ăn cái bánh. 8 40 2 16 Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. 5 40 15 16 Vì < nên Hoa ăn nhiều bánh h 40 40. Mai ăn. - Học sinh nêu trước lớp 5’. - Học sinh theo dõi C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số - Về làm lại bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Khoa học (tiết 43) ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh troing cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,...)  GDMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường. Ô nhiễm tiếng ồn và việc phòng chống ồn. Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + Chai hoặc cốc giống nhau. + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Chuẩn bị chung: Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : a.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu - 3HS lên bảng trả lời. hỏi: 1) - Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ? -HS trả lời. 12Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2) Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? - Nêu ví dụ ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi . + Tìm từ diễn tả âm thanh . - Gọi 10 HS xung phong chơi chia thành 2 đội . Đội 1 nêu nguồn phát âm thanh, người kia phải tìm nhanh từ phù hợp để phát ra âm thanh. Sau đó đổi ngược lại . + Mỗi lần tìm đúng từ được 5 điểm nếu sai bị trừ 1 điểm . - Sau 3 phút tổng kết số điểm và tìm đội chiến thắng .. - 10 HS lên tham gia trò chơi .. + Ví dụ : - Đồng hồ - tích tắc - Gà kêu - chíp chíp , quác , quác - Gà nhảy ổ - cục ta cục tác - Lá rơi - xào xạc - Người cười - hì hì , ha ha - Còi xe máy - píp píp - Tiếng kẻng - leng keng ... + HS trả lời theo suy nghĩ . + GV hỏi: Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào - Nếu không có âm thanh trong cuộc nếu như không có âm thanh ? sống : - buồn chán , vì không có tiếng nhạc , tiếng chim hót , gà gáy ,... - Không có mọi hoạt động văn hoá . * Giới thiệu bài: Hàng ngày tai của chúng ta -HS lắng nghe. nghe được rất nhiều loại âm thanh trong cuộc sống.Vậy những âm thanh đó có vai trò như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG .  GDMT: Cách tiến hành: -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu . - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . - Quan sát hình minh hoạ trang 86 trong SGK và + Quan sát và ghi chép những điều ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và quan sát được : những vai trò khác mà em biết . + Âm thanh giúp con người giao lưu , + GV đi hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm . học tập sinh hoạt văn nghệ , văn hoá , trao đổi tâm tư tình cảm chuyện trò với nhau . - HS nghe được thầy cô giáo giảng bài - Gọi HS trình bày . , thầy cô giáo hiểu được HS nói gì ... + Âm thanh giúp con người nghe được những tín hiệu đã quy định , tiếng trống trường , tiếng còi xe , tiếng kẻng , tiếng còi báo hiệu có cháy , báo hiệu cấp cứu ,... + Âm thanh giúp con người , thư giãn , thêm yêu cuộc sống : nghe nhạc , nghe được , tiếng gió thổi , tiếng mưa rơi , tiếng hát tiếng khóc của trẻ em tiếng cười , tiếng động cơ , tiếng đàn , tiếng - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . + GV :Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối mở sách vở . Tiếng sấm , tiếng gió , với cuộc sống của chúng ta . Nhờ có âm thanh mà tiếng chim kêu , tiếng nước chảy Lop4.com13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chúng ta mới học tập , nói chuyện với nhau , thưởng thức âm nhạc . * Hoạt động 2: EM THÍCH VÀ KHÔNG THÍCH NHỮNG ÂM THANH NÀO ? - GV giới thiệu hoạt động : - Âm thanh rất cần cho người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không ưa thích . Các em thì sao ? hãy nói cho các bạn biết em thích những âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao lại như vậy ? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân . - Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột : thích - không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp . + Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói một âm thanh mình thích và một âm thanh minh không thích và giải thích .. + Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống .. + Lắng nghe .. - Lắng nghe .. * Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : - 3 - 5 HS trình bày ý kiến : + Em thích nghe nhạc mỗi lúc rãnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn . + Em không thích tiếng hú của còi ô tô chữa cháy vì nó chói tai và em biết lại có thêm một đám cháy gây thiệt hại về người và của . + Em thích nghe tiếng chim hót vì tiếng chim hót sẽ làm cho ta cảm giác bình yên và vui vẻ . + Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết đánh giá + Em không thích nghe tiếng máy cưa âm thanh khác nhau . gỗ vì âm thanh xoàn xoẹt của máy - Những âm thanh hay , có ý nghĩa đối với cuộc không êm tai ,... sống sẽ được ghi âm lại , việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì . Các em cùng tìm hiểu tiếp . - Trả lời theo ý thích của cá nhân . * Hoạt động 3: ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH. + Hỏi HS : Em thích nghe bài hát nào ? + Thảo luận theo cặp và trả lời : - GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi - Việc ghi lại âm thanh giúp cho mà học sinh thích . chúng ta có thể nghe lại được những bài hát , đoạn nhạc hay từ những năm trước . + Vậy theo em việc ghi lại âm thanh có tác dụng + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho gì ? chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó . + Hiện nay có những cách ghi âm nào ? + Hiện nay người người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi lại âm thanh . + Tiến hành cho học sinh lên hát vào băng trắng + Lắng nghe và làm theo hướng dẫn ghi âm lại và sau đó bật cho cả lớp nghe của giáo viên . - 2 HS lên hát một bài các em thích và ghi âm 14Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87 *HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:TRÒ CHƠI: NGƯỜI NHẠC CÔNG TÀI HOA - Cách tiến hành : - GV phổ biến luật chơi : - Chia lớp thành 2 nhóm . + Mỗi nhóm có thể dùng nuớc đổ vào chai hoặc vào cốc từ vơi đến gần đầy . sau đó dùng bút chì gõ vào chai . Các nhóm có thể luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh , cao thấp khác nhau . + Tổ chức các nhóm biểu diễn .. + 2 học sinh tiếp nối nhau đọc .. + Lắng nghe . + Thực hiện theo yêu cầu .. + Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trước lớp , các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bị + Lắng nghe . tốt cho bài sau . - GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -HS cả lớp . Thứ tư Luyện từ và câu (tiết 43) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ). Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ A) Kiểm tra bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài làm về nhà. - Học sinh thực hiện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Chu ngữ trong câu kể Ai 1’ thế nào? - Cả lớp chú ý theo dõi 2/ Nhận xét: 14’ Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung bài tập 1 - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 - Học sinh theo dõi phần để HS hiểu - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm đôi - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại: Các câu: 1, 2, 4, 5 là các - Học sinh theo dõi câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề, xác định chủ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm ngữ của những câu văn vừa tìm được. bài vào vở Lop4.com15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm vào - 2 học sinh làm vào bảng phụ phiếu đã viết sẵn. - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, góp ý + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ. + Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. + Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận - Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? + CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ . + CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? + CN của câu 1 do DT riêng “Hà Nội” tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. - Học sinh phát biểu ý kiến - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài - GV chốt lại: + Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ. + Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ cua các câu còn lại do cum danh từ tạo thành.  Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách - Nhiều học sinh đọc phần Ghi nhớ giáo khoa 16’ 3/ Luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc: Tìm Chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, góp y, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài - GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các câu kể - Học sinh thoe dõi Ai thế nào? - Giáo viên nhận xét phần chủ ngữ của học sinh trong các câu trên. Bài tập 2: - Học sinh đọc: Viết một đoạn văn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập khoảng 4 - 5 câu. - Học sinh theo dõi - Giáo viên hướng dẫn thêm hoặc làm mẫu 1 phần để HS hiểu - Học sinh viết vào vở - Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu - Học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 16Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4’. C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu nhiều học sinh đọc lại phần Ghi nhớ - Cho học sinh đặt một câu kể Ai thế nào? - Dặn học sinh về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Cái đẹp - Giáo viên nhận xét tiết học.. - Học sinh đọc phần Ghi nhớ - Học sinh đặt một câu kể Ai thế nào? - Cả lớp chú ý theo dõi. Kể chuyện (tiết 22) CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn khi đánh giá người khác. - Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo doi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể  GDMT: - GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Tranh, ảnh thiên nga (nếu có). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã tham gia và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Con vịt xấu xí 29’ 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Giáo viên kể chuyện Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của no(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận) - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Kể lần 3 (nếu cần) b) Hướng dẫn học sinh kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Treo 4 tranh minh hoạ chưa đúng thứ tự yêu Lop4.com17. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực hiện. - Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe, theo dõi giáo viên kể. - Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5’. cầu học sinh xếp lại đúng thứ tự. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2,3,4. - Cho học sinh kể theo nhóm đôi - Mời học sinh thi kể trước lớp theo 2 cách: + Kể nhóm nối tiếp. + Kể cá nhân cả câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt C)Củng cố - dặn dò:  GDMT: - GV liên hệ : Cần yêu quý các loài. Nhận xét các bạn khác xếp. - Học sinh đọc các yêu cầu bài tập. - Kể trong nhóm đôi. - Học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.. vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.. Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa - Học sinh nêu: Cần nhận ra cái đẹp câu chuyện của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn khi đánh giá người khác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, - Cả lớp chú ý theo dõi xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện đã nghe , đã đọc - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. Toán (tiết 108) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận xét phần sửa bài. B) Dạy bài mới: 1’ 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 29’ 2/ Tổ chức luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài c/. 13 15 < 17 17. d/. 25 22 > 19 19. Bài tập 2: (5 ý cuối) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực hiện. - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: So sánh hai phân số - Cả lớp làm bài tập vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 3 1 9 11 a/ > . b/ < 5 5 10 10 - Học sinh đọc :So sánh các phân số đã. 18Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. cho với 1. - Cả lớp làm bài tập - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. Bài tập 3: (câu a,c) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày 1 3 4 a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; 5 5 5 HS làm tương tự các bài b, c và d. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài. 1 3 9 < 1; < 1; > 1; 4 7 5 16 14 1; = 1; >1 16 11. 7 > 1; 3. 14 < 15. - Học sinh đọc : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cả lớp làm bài tập vào vở. - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 1 3 4 a/ Vì 1< 3< 4 nên < < 5 5 5 5 6 8 < < 7 7 7 5 7 8 c/ Vì 5< 7< 8 nên < < 9 9 9 10 12 16 d/ Vì 10 < 12 < 16 nên < < 11 11 11. b/ Vì 5< 6< 8 nên. 5’. C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân - Học sinh thực hiện số cùng mẫu số - Về tập làm lại bài tập, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số. - Học sinh theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Địa lí (tiết 22) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực. + Cải tạo đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ. + Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường: dân số đông, trình dộ dân trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,… + Biện pháp bảo vệ môi trường: bảo vệ rừng, trồng rừng, khai thác rừng, khoáng sản hợp lí; giảm tỉ lệ sinh; nâng cao dân trí; khai thác thủy hải sản hợp lí; hạn chế thuốc bảo vệ thực vật; xử lí chất thải công nghiệp. Lop4.com19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng lớn nhất. Đất đai màu mỡ.. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước .. Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào. Người dân cần cù lao động III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4’ 1) Kiểm tra bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Kể tên các dân tộc chủ yếu và các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - Nhà ở, làng xóm, phương tiện đi lại của người dân - Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì sao? - Nhà ở & đời sống của người dân ở đồng bằng - Nam Bộ đang có sự thay đổi như thế nào? - Giáo viên nhận xét 3) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ 9’ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu cả lớp dựa vào tranh ảnh SGK và tranh ảnh thảo luận các câu hỏi sau: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? - Trình bày, nhận xét, chốt lại. HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực hiện. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh dựa vào tranh ảnh SGK và tranh ảnh để thảo luận. - Học sinh trình bày, trao đổi kết quả trước lớp. ° Giáo viên nói thêm: Tuy nhiên sản xuất nông - Cả lớp chú ý nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường, do đó cần hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; nâng cao trình độ dân trí, giảm tỉ lệ sinh; bảo vệ rừng, trồng rừng. 10’ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh các nhóm dựa vào tranh ảnh - Học sinh các nhóm nhận yêu cầu và và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận các câu thảo luận hỏi ở mục 1, SGK - Giáo viên mô tả thêm về các vườn cây ăn trái - Học sinh theo dõi của đồng bằng Nam Bộ. 20Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×