Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.37 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày giảng: 06/4/2015 - 5A</b></i>
<b>Thứ hai ngày 06 tháng 4 năm 2015</b>
<b>TiÕt 1: Chµo cê</b>
<b>---Tiết 2: Tập đọc </b>
<b>ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN 29</b>
<b> </b>
<b>---TiÕt 3: Toán</b>
<b>$146: Ôn tập về đo diện tích</b>
<b>(154)</b>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>
Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị
đo thơng dụng.
- Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1-KiĨm tra bµi cị:
Cho HS nêu bảng đơn vị o din tớch.
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiªu cđa tiÕt häc.
2.2-Lun tËp: BT cần làm: BT1, BT2 cột 1, BT3 cột 1
<b>* Bµi tËp 1 (154): </b>
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS lµm bµi theo nhãm 2. GV
cho 3 nhãm lµm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên
bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (154):
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bi
-Cả lớp và GV nhận xÐt.
*Bµi tËp 3 (154):
Viết các số đo sau dới dạng số đo
có đơn vị là héc-ta:
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp vµ GV nhËn xÐt.
-HS lµm bµi theo híng dÉn cđa GV.
* KÕt qu¶:
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
= 1000 000mm2
1ha = 10 000m2
1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2
= 0,0001ha 4ha = 0,04km2
* KÕt qu¶:
a) 65 000m2 = 6,5 ha
846 000m2 = 84,6ha
5000m2 = 0,5ha
b) 6km2 = 600ha
9,2km2 = 920ha
0,3km2 = 30ha
<b>3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tËp.</b>
$59: sù sinh s¶n cđa thó
<b>I/ Mơc tiêu: </b>
Sau bài học, HS biết:
-Bào thai của thú ph¸t triĨn trong bơng mĐ.
Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Giíi thiƯu bµi:
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát
*Mơc tiªu: Gióp HS:
-BiÕt bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-Phõn tớch đợc sự tiến hố trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của
chim, ếch,…
*C¸ch tiÕn hành:
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình và trả lời các câu hái:
+Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào
thai ca thỳ c nuụi dng õu?
+Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà
bạn nhìn thấy?
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú
con vµ thó mĐ?
+Thú con ra đời đợc thú mẹ ni bằng gì?
+So sánh sự sinh sản của thú và của chim,
bn cú nhn xột gỡ?
-Bớc 2: Làm việc cả líp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 189.
HS thảo luận hóm 7.
-Bằng sữa mẹ
-Sự sinh sản của thú khác với sự
sinh sản của chim là:
+Chim đẻ trứng nở thành con.
+Ơ thú, hợp tử đợc phát triển
trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra
*Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con ; mỗi lứa nhiều con.
*Cách tiến hành:
-Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hồ thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:
-Bíc 2: Làm việc cả lớp
+Mi i din mt s nhúm trỡnh bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm điền đợc nhiều tên con vật và điền đúng.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhËn xÐt giê häc.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 5: Mĩ thuật</b>
$30: Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tờng.
<b>I/Muc tiêu:</b>
-HS hiểu ý nghĩa của trang trí đầu báo têng
-HS biết cách trang trí vàtrang trí đợc đầu báo tờng.
-HS yêu thích các hoạt động của tập thể.
<b>II/ chuÈn bÞ:</b>
- Một số đầu báo nhân dân, Nhi đồng…
- Giấy vẽ, bút vẽ…
<b>III/ Các hoạt động dạy học;</b>
1.Kiểm tra
-KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
2.Bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
-Giáo viên cho hoc sinh quan sat
một số đầu báo và thân báo (có các
bài và tranh ảnh minh hoạ.)
-Báo tờng là báo của đơn vị nh b
i trng hc
-Giáo viên yêu cầu HS phát biểu
chọn tên tờ báo, kiểu chữ
-Quan sát và tìm.
+ Tên tê b¸o.
c/ Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV hớng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhắc lại .
*HS tìm ra cách vẽ:
- Vẽ hình cân đối với khổ giấy.
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết
-VÏ nÐt chi tiÕt.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng
túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn
giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
-HS thùc hµnh vÏ theo nhãm
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
-Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
+Cách bố cục (Hài hồ ,cân đối)
+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
- Nhận xét chung tiết học và xp loi .
3/ Dặn dò:
<i><b>Ngy son: 05/4/2015</b></i>
<i><b>Ngy ging: 07/4/2015- 5A</b></i>
<b>Thứ ba ngày 07 tháng 4 năm 2015</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b>$147: Ôn tập về đo thể tích (Trang 155)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
Bit quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối.
Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân.
Chuyển đổi số đo thể tích.
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1-KiĨm tra bµi cị:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tớch.
2-Bi mi:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiÕt häc.
2.2-LuyÖn tËp: BT cần làm: BT1, Bt2 (cột 1), BT3 (cột 1)
<b>*Bµi tËp 1 (155): </b>
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS lµm bµi theo nhóm 2. GV
cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên
bảng và trình bày.
-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.
<b>*Bµi tËp 2 (155): </b>
ViÕt sè thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
<b>*Bài tập 3 (155): </b>
Viết các số đo sau dới dạng số
thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) HS lµm bµi theo híng dÉn cđa GV.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn
hơn tiếp liền.
* KÕt qu¶:
1m3 = 1000dm3
7,268m3 = 7268dm3
0,5m3 = 500dm3
3m3 2dm3 = 3002dm3
1dm3 = 1000cm3
4,351dm3 = 4351cm3
0,2dm3 = 200cm3
1dm3 9cm3 = 1009cm3
* KÕt qu¶:
a) Có đơn vị là mét khối
6m3 272dm3 = 6,272m3
2105dm3 = 2,105m3
3m3 82dm3 = 3,082m3
b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối
8dm3 439cm3 = 8,439dm3
3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3
5dm3 77cm3 = 5,077dm3
<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thøc võa «n tËp.
<b>TiÕt 3: Luyện từ và câu</b>
<b>$59: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Bit mt s phẩm chất quan trọng nhÊt cđa nam, cđa n÷ (BT1, 2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3)
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
Bỳt dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
<b>III/ Các hoạt động dạy hc:</b>
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS lµm bµi tËp:
<b>*Bµi tËp 1 (120):</b>
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc
thầm lại nội dung bài.
-HS lµm việc cá nhân.
-GV t chc cho c lp phỏt biu ý
kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt theo
từng câu hỏi.
<b>*Bµi tËp 2 (120):</b>
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2,
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ
đắm tàu.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai.
-Mời một số nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải ỳng.
<b>*Bài tập 3 (120):</b>
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành
ngữ, tục ngữ.
+Trình bày ý kiến cá nhân - tán thành
câu tục ngữ nào, vì sao?
-Cho HS làm bài theo nhóm 6, ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-C lớp và GV nhận xét, kết luận lời
giải đúng.
*Lêi giải:
-Phẩm chất
chung của
hai nhân
vật
-Phẩm chất
riêng
-C hai u giu tình cảm, biết
quan tâm đến ngời khác:
+Ma-ri-ơ nhờng bạn xuống
xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân
cần băng bó vết thơng.
+Ma-ri-ơ rất giàu nam tính: kín
đáo, quyết đốn, mạnh mẽ, cao
thợng
+Giu-li-Ðt-ta dÞu dàng, ân cần,
đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị
thơng.
*VD về lời giải:
-Nội dung các câu thành ngữ, tục ng÷:
a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình,
có hiếu với cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng đợc xem nh đã có
con, nhng có đến 10 con gái vẫn xem…
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
-Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không
coi thờng con gái, xem con nào cũng..
C©u b thĨ hiƯn mét quan niệm lạc hậu, sai trái:
trọng con trai, khinh miệt con gái.
<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau.
<b>TiÕt 2: ChÝnh tả (nghe - viết)</b>
<b>$30: Cô gái ở tơng lai</b>
<b>I/ Mục tiªu:</b>
-Nghe và viết đúng chính tả bài <i><b>Cơ gái ở tơng lai. </b></i>Viết đỳng những từ ngữ dễ viết sai
(VD: in-tơ-net), tên riêng nc ngoi, tờn t chc.
-Bit viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, t chc (BT2,3)
<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>
-Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
-Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK.
-Bốn tờ phiếu khổ to viÕt néi dung BT3.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.KiÓm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chơng trong tiết trớc.
2.Bài mới:
2.1.Gii thiu bi: GV nờu mc đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS nghe - viết:
- HS đäc bµi viÕt.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: In-t-nột,
ễt-xtrõy-li-a, Ngh vin Thanh niờn,
- Em hÃy nêu cách trình bày bài?
-HS theo dõi SGK.
-Bi chớnh t gii thiệu Lan Anh là một bạn gái
giỏi giang, thông minh, đợc xem là một trong
những mẫu ngời của tơng lai.
- HS viÕt b¶ng con.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để đỏnh gi.
- Nhn xột chung.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
<b>* Bài tập 2:</b>
- Mi mt HS đọc nội dung bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in
nghiêng.
- GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in
nghiêng lên bảng và hớng dn HS lm
bi.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các
huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
- HS làm bài cá nhân.
- HS ni tip nhau phỏt biu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kin
ỳng.
<b>* Bài tập 3:</b>
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS lµm bµi theo nhãm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến
đúng.
*Lêi gi¶i:
Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh
hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao
động.
C¸c cơm từ khác tơng tự nh vậy:
Anh hïng Lùc lỵng vị trang
Huân chơng Sao vàng
Huân chơng Độc lập hạng Ba
Huân chơng Lao động hạng Nhất
Huân chơng Độc lập hạng Nhất
*Lêi gi¶i:
a) Huân chơng Sao vàng
b) Huân chơng Quân công
c) Huân chơng Lao động
- Nh¾c HS vỊ nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>
$30: Lắp máy bay trực thăng
(tiết 1)
<b>I/ Mục tiêu: </b>
HS cần phải :
-Chn ỳng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>
-Bé l¾p ghép mô hình kĩ thuật.
-Mu mỏy bay trc thng ó lắp sẵn.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>
1-KiÓm tra bµi cị:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
2-Bài mới:
2.1-Giíi thiƯu bµi:
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng
đã lắp sẵn và đặt câu hỏi:
+Để lắp đợc máy bay trực thăng, theo em cần
phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận
đó?
+Cần lắp 5 bộ phận: thân và
đuôi máy bay ; sàn ca bin và
giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ;
càng máy bay.
2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn các chi tiết:
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).
-Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK)
-Để lắp đợc thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lợng bao nhiêu?
-GV hớng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.
-Để lắp đợc sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lợng bao
nhiờu?
-HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
*Các phần khác thực hiện tơng tự.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng:
-Gv hớng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK.
-GV nhắc nhở HS.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
3-Củng cố, dặn dß:
-GV nhËn xÐt giê häc.
<b>Tiết 4: Đạo đức</b>
<b>$30: B¶o vệ tài nguyên thiên nhiên </b>
<b>(tiết 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương.
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-KiĨm tra bµi cị:
Cho HS nèi tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
2-Bài mới:
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời ;
vai trò của con ngời trong việc sử dụng và bo v ti nguyờn thiờn nhiờn.
*Cách tiến hành:
-GV yờu cu HS đọc các thơng tin trong
bài.
-Cho HS th¶o ln nhóm 4 theo các câu hỏi
trong SGK.
-Mi i din mt số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp
nhau đọc phần ghi nhớ.
-HS th¶o ln theo híng dÉn cđa GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
2.3-Hot ng 2: Lm bi tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
-Cho HS làm việc cỏ nhõn.
-Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xÐt, bæ sung.
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV-T.60
2.4-Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên
thiên nhiờn.
*Cách tiến hành:
-GV ln lt c tng ý kiến trong BT 1.
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
+Thẻ : Tỏn thnh.
+Thẻ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.
-GV mêi mét sè HS gi¶i thÝch lÝ do.
-GV kết luận: +Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
+Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời cần sử dụng tiết kiệm
3-Hoạt động nối tiếp:
Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nớc ta hoặc của địa phơng để
giờ sau tiếp tục ni dung bi hc.
<i><b>Thứ t ngày 11 tháng 4 năm 2007</b></i>
<b>Tiết 1: Thể dục</b>
$59: môn thể thao tự chọn
<b>Trò chơi lò cò tiếp sức</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- ễn tõng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng vào rổ bằng một tay trên
vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trị chơi “Lị cị tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện:</b>
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cỏn sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sõn
chi trũ chi
<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :</b>
<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>Tiết 2: </b>
<b>KĨ </b>
<b>chun</b>
$30:
Kể
-GV nhËn líp phỉ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Chy nh nhng trên địa hình tự
nhiên theo một hàng dọc hoặc theo
vũng trũn trong sõn
- Đi thờng và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
<b>2.Phần cơ bản</b>
<b>6-10 phút</b>
1-2 phút
1 phút
1 phút
2 phút
3- phút
3- phót
<b>18-22 phót</b>
-§HNL.
GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-ĐHTC.
<b>I/ Mục tiêu:</b>
1-Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài.
-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bn.
<b>II/ dựng dy hc:</b>
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-KiĨm tra bµi cị:
HS kĨ lại chuyện <i><b>Lớp trởng lớp tôi</b></i>, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:
2.1-Gii thiu bi: GV nờu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của
đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng
lớp ).
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong
SGK.
-GV nhắc HS: nên kể những câu
chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngồi
ch-ơng trình….
-GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ
kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về
nội dung, ý ngha cõu truyn.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp
dàn ý sơ lợc của câu chuyện.
-Cho HS k chuyn theo cặp, trao đổi
về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhóm lªn thi kĨ.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với
bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhn xột, tớnh im,
bỡnh chn:
+Bạn có câu chuyÖn hay nhÊt.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
-HS đọc đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một
nữ anh hùng, hoặc mt ph n cú ti.
-HS c.
-HS nói tên câu chuyện m×nh sÏ kĨ.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với
với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa
câu chuyện.
-HS thi kĨ chun tríc líp.
-Trao đổi với bạn về ni dung ý ngha
cõu chuyn.
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhËn xÐt giê häc.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.
<b>Tiết 3: Tập làm văn </b>
$59: «n tËp về tả con vật
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Qua vic phõn tớch bi văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết về văn tả
con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan đợc sử dụng khi
quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).
-HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật
mình yêu thích.
-Bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã đợc viết lại sau tiết <i><b>Trả bài văn tả cây cối</b></i> tuần trớc.
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Híng dÉn HS lµm bµi tËp:
*Bµi tËp 1:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 phần
của bài văn tả con vật ; mời 1 HS đọc lại.
-Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài
cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhúm.
-Mời những HS llàm vào bảng nhóm treo
lên bảng, trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
lời giải.
*Bài tập 2:
-Mi 1 HS c yờu cu của bài.
-GV nhắc HS:
+Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn
văn ngắn, chọn tả hình dáng hoặc tả hoạt
động của con vật.
+CÇn chó ý cách thức miêu tả, cách quan
sát, so sánh, nhân ho¸,…
-GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật
để HS quan sát, làm bài.
-GV kiĨm tra viƯc chn bÞ của HS.
-HS nói con vật em chọn tả.
-HS viết bài vµo vë.
-HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhn xột, ỏnh giỏ.
*Lời giải:
a) Bài văn gồm 3 đoạn:
-Đoạn 1(câu đầu) (Mở bài tự
nhiên): GT sự xuất hiện của hoạ mi
vào các b.chiều.
-on 2 (tip cho đến cỏ cây): Tả
tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào
buổi chiều.
-Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả
cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi
trong đêm.
-Đoạn 4 (kết bài khơng mở rộng):
b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót
bằng nhiều giác quan: thị giác, thính
giác
c) HS phỏt biu.
-HS c.
-HS lắng nghe.
-HS vit bài.
-HS nối tiếp đọc.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhËn xÐt giê häc.
-DỈn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện.
<b>Tiết 4: Toán</b>
$148: Ôn tập về đo diện tích
và đo thể tích (tiếp theo)
<b>I/ Mục tiêu: </b>
Giúp HS ôn tập, củng cố về :
-So sánh các số đo diện tích và thể tích.
-Gii bi toỏn cú liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
1-KiĨm tra bµi cị:
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
2-Bài mi:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết häc.
2.2-Lun tËp:
*Bµi tËp 1 (155): > < =
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
*Bài tập 2 (156):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS lµm bµi theo nhãm 2. GV
cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên
bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (156): Viết các số đo
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
*Bµi giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x 2/3 = 100 (m)
DiƯn tÝch cđa thưa rng lµ:
150 x 100 = 15000 (m2)
15000m2 gÊp 100m2 sè lÇn lµ:
15000 : 100 = 150 (lÇn)
Số tấn thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tÊn
Đáp số: 9 tấn.
*Bài giải:
ThĨ tÝch cđa bĨ níc lµ:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
ThÓ tích của phần bể có chứa nớc là:
30 x 8 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nớc chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
b) Diện tích đáy của bể là:
4 x 3 = 12 (m2)
ChiỊu cao cđa møc níc chøa trong bĨ lµ:
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24 000 l
b) 2m
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
<b>Tiết 5: Lịch sử </b>
$30: Xây dựng nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình
<b>I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biÕt:</b>
-Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó.
-Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, qn mình của cán
bộ, cơng nhân hai nớc việt – Xơ.
-Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là một trong những thành rựu nổi bật của công cuộc xây
dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nhất.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.</b>
<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu ý nghĩa lịch sử của việc bầu QH thống nhất và kì họp đầu tiên của QH thống
nhất?
2-Bài mới
2.1-Hot động 1( làm việc cả lớp )
-GV nêu tình hình nớc ta sau 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đợc chính
thức xây dựng khi nào?
+Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đợc XD ở
đâu?
+Sau bao nhiêu lâu thì hồn thành?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp thảo luận câu hỏi:
+Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ
Bình, cán bộ, CN Việt Nam và Liên Xơ đã
*DiƠn biÕn:
-Ngày 6-11-1979, Nhà máy Thuỷ
điện Hồ Bình đợc chính thức khởi
cụng.
-Ngày 30-12-1988, tổ máy đầu tiên
bắt đầu phát điện.
phải LĐ ra sao?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. GV nhËn
xÐt.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hồ
Bình đối với cơng cuộc xây dựng đất nớc?
+Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà
máy Thuỷ điện Hồ Bình?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của việc XD
thành công Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.
-HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này.
-Cho HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn
của đất nớc đã và đang xây dựng.
*Y nghÜa:
Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là
thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau
khi thống nhất đất nớc. Là cơng
trình tiêu biểuđầu tiên thể hiện
thành quả của cơng cuộc xây dựng
CNXH.
3-Củng cố, dặn dị: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhËn xÐt giê học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b> </b><i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007</b></i>
<b>Tit 1: Tp c </b>
$60: Tà áo dài Việt Nam
<b>I/ Mục tiêu:</b>
1- c lu loỏt, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào
về ciếc áo dài Việt Nam.
2- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài <i><b>Thuần phục s tử</b></i> và trả lời các câu hỏi về bài
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bi.
b)Tỡm hiu bi:
-Cho HS c on 1:
+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong
trang phục của phụ nữ ViƯt Nam xa?
+)Rót ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+ChiÕc ¸o dài tân thời có gì khác chiếc
áo dài cổ trun?
+)Rót ý 2:
-Cho HS đọc đoạn cịn lại:
+Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho
y phục truyền thống của Việt Nam?
+Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời
phụ nữ trong tà áo dài?
+)Rót ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hớng dẫn đọc diễn cm:
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+chic ỏo di lm cho phụ nữ trở
nên tế nhị, kín đáo.
+) Vai trò của áo dài trong trang phục
của phụ nữ ViÖt Nam xa.
+Ao dài tân thời là chiếc áo dài cổ
+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam
+Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách
tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam…
+Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ
trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
+) Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo
dài
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong
nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc học sinh về đọc bài và chun b bi sau.
<b>Tit 2: Luyn t v cõu</b>
$60: Ôn tập về dấu câu
<b>(Dấu phẩy)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Cng c kin thc về dấu phẩy: Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác
dụng về dấu phẩy.
-Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
<b> -PhiÕu häc tËp</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-KiÓm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tËp:
*Bµi tËp 1 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học sinh
làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú
ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó,
xếp đúng các ví dụ vào ơ thích hp trong
phiu hc tp.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào
phiếu.
-Mời một số học sinh trình bµy.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (124):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lp theo dừi.
-GV gi ý:
+Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống
trong mẩu chuyện
+Vit li cho ỳng chớnh tả những chữ đầu
câu cha viết hoa.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát
phiếu cho 3 nhóm.
-C¸c nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp
và trình bày kết quả.
-HS khỏc nhn xột, b sung.
-GV cht li li gii ỳng.
*Lời giải :
<b>Tác dụng của dấu phẩy</b> <b>VD</b>
-Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu.
-Ngăn cách trạng ngữ với
chủ ngữ.
-Ngăn cách các vế câu
trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
*Lời giải:
Các dấu cần điền lần lợt là:
(,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ;
(,)
3-Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại 3 tác dơng cđa dÊu phÈy.
-GV nhËn xÐt giê häc. DỈn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 3: Toán</b>
$149: Ôn tập về đo thời gian
<b>I/ Mục tiêu: </b>
Giỳp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian
<b>II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.
2.2-Lun tËp:
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2 (156):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (157):
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
a) 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
b) 1 tuần có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
* VD về lời giải:
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 15 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 26 giờ
*Kết quả:
Lần lợt là:
Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giê 5 phót ; 9 giê
43 phót ; 1 giê 12 phót.
*KÕt qu¶:
Khoanh vào B
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
<b>Tiết 4: Địa lí</b>
$30: Cỏc i dơng trên thế giới
<b>I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:</b>
-Nhớ tên và xác định đợc vị trí 4 đại dơng trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
-Mô tả đợc một số đặc điểm của các đại dơng (vị trí địa lí, diện tích).
-Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các
đại dơng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-KiĨm tra bµi cị:
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
a) Vị trí của các đại d ơng :
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập.
-HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả
Địa cầu råi hoµn thµnh phiÕu häc tËp.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng
thời chỉ vị trí các đại dơng trên quả Địa cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b) Một số đặc điểm của các đại d ơng :
2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
*Bớc 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với
bạn theo gợi ý sau:
+Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
về diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuc v i dng no?
*Bc 2:
-Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc
trớc lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần
-HS thảo luận theo hớng dẫn của
GV.
-HS tho luận nhóm 2.
+Thứ tự đó là: TBD, ĐTD,
ÂĐD, BBD
trình bày.
*Bc 3: GV yờu cu mt s HS chỉ trên quả
Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại
d-ơng và mơ tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
-GV nhận xét, kt lun (SGV-146).
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ häc.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
<b>Tiết 5: Âm nhạc</b>
$30: Học hát:
bài Dàn đồng ca mùa hạ
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-HS hát đúng nhạc và lời bài “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- HS hát đúng những chỗ đảo phách và những chỗ có luyến hai nốt nhạc.
-Giáo dục biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
<b>II/ ChuÈn bÞ : </b>
1/ GV:
-Nh¹c cơ : Song loan, thanh ph¸ch.
-SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1/ KT bµi cị:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
2.1 H 1: Học hát bài “Dàn đồng ca
mùa hạ” .
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hớng dn c li ca.
-Dy hỏt tng cõu:
+Dạy theo phơng pháp móc xích.
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể
hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat ng 2: Hỏt kt hợp gõ đệm.
-GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp.
<i>.3/ PhÇn kÕt thóc:</i>
- GVhát lại cho HS nghe1 lần
nữa.
- GV nhận xét chung tiết học
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài
sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thờng
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran
tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá
dày.
- HS hát cả bài
-HS hỏt và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một
nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran
tiếng hát
x x x x x x x x x
x
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá
dày.
X x x x x x x x x
x
<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007</b></i>
<b>Tiết 1: Thể dục</b>
$60: môn thể thao tự chọn
<b>Trò chơi Trao tÝn gËy</b>“ ”
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
- Ơn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay
trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trị chơi “Trao tín gậy” u cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
<b>II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.</b>
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cỏn s mi ngời một cịi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chi trũ
chi
<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>Tit 2: </b>
<b>Tập </b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>
-Một số tranh, ảnh minh ho¹ néi dung kiĨm tra.
-GiÊy kiĨm tra.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả con vật, viết đợc một đoạn
văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn chỉnh.
2-H íng dÉn HS lµm bµi kiểm
tra:
<b>1.Phần mở đầu.</b>
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Chy nh nhng trờn a hỡnh tự
nhiên theo một hàng dọc hoặc theo
vòng tròn trong sõn
- Đi thờng và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
<b>2.Phần cơ bản</b>
*Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên
vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ
bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức
-GV tổ chức cho HS chơi .
<b>3 Phần kết thúc.</b>
-i đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay
và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
-§HNL.
GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-§HTC.
-§HTL: GV
* * * * *
* * * * *
-§HTC : GV
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm
tra và gợi ý trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết
bài nh thế nào?
-GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn
văn tả hình dáng hoặc hoạt động của
con vật em đã viết trong tiết ôn tập
tr-ớc, viết thêm một số phần để hồn
chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn
miêu tả một con vật khác với con vật
các em đã tả hình dáng hoặc hoạt
động trong tiết ôn tập trớc.
3-HS lµm bµi kiĨm tra:
-HS viÕt bµi vµo giÊy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bµi.
-HS nối tiếp đọc đề bài và gi ý.
-HS trỡnh by.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết làm bài.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
<b>Tiết 3: Khoa học</b>
$60: sự nuôi và dạy con
của một số loài thú
<b>I/ Mục tiêu: </b>
Sau bài häc, HS biÕt:
Trình bày sự sinh sản, ni con của hổ và hơu.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
1-Giíi thiƯu bµi:
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS trình bày đợc sự sinh sản, ni con của hổ và hơu.
*Cách tiến hành:
-Bíc 1: GV chia líp thµnh 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ,
-Bớc 2: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ:
+Hổ thờng sinh sản vào mùa nào?
+Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+Khi no h con cú th sng c lp.
b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và ni con của hơu.
+Hơu ăn gì để sống? Hơu đẻ mỗi lứa mấy con?
+Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
3-Hoạt động 2: Trò chi Thỳ sn mi v con mi
*Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiÕn thøc vỊ tËp tÝnh d¹y con cđa mét sè loµ thó.
-Gây hớng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành:
+GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV-trang 193).
+GV tổ chøc cho HS ch¬i
+Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm chơi tốt.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhËn xÐt giê häc.
<b>TiÕt 4: To¸n</b>
$150: PhÐp céng
<b>I/ Mục tiêu: </b>
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập
phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
<b>II/Cỏc hot ng dy hc ch yếu:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.
2.2-KiÕn thøc:
-GV nªu biĨu thøc: a + b = c
+Em h·y nªu tªn gäi của các thành
phần trong biểu thức trên?
+Nêu một số tÝnh chÊt cđa phÐp céng?
+ a, b : sè h¹ng
c : tæng
+TÝnh chất giao hoán, tính chất kết hợp,
cộng với 0.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (158): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (158): TÝnh b»ng c¸ch thn
tiƯn nhÊt
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (159):
-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 986280
b) 17/12
c) 26/7
d) 1476,5
* VD vỊ lêi gi¶i:
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
* VD vỊ lêi gi¶i:
a) Dự đốn x = 0 (vì 0 cộng với số nào
cũng bằng chính s ú).
*Bài giải:
Mi gi c hai vũi nc cựng chy đợc
là:
1 3 5 (thÓ tÝch bÓ)
5 10 10
5/10 = 50%
Đáp số: 50% thể tích bể.
3-Củng cố, dặn dò: