Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HỌC KIẾN THỨC MỚI LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.17 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 21


<b>ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b> I.Tìm hiểu đề văn nghị luận:</b>


1.Nội dung, tính chất của đề văn nghị luận:
vd (sgk/21)


- Đề văn  là đề bài,đầu đề


Nêu vấn đề cần bàn bạc  yêu cầu người viết bày tỏ ý kiến
- Căn cứ vào khái niệm,vấn đề lí luận chủ đề


- Tính chất: giải thích,ngợi ca,khuyện nhủ,phân tích, suy nghĩ,bàn luận,phản bác,… lựa chọn
phương pháp


2.Tìm hiểu đề:
Đề: Chớ nên tự phụ
- Vấn đề: Chớ nên tự phụ
- Đối tượng : Tính tự phụ


- Phạm vi: nói với mọi người – phân tích cái xấu,tác hại của thói tự phủ và khuyên nhủ nên từ
bỏ


- Khuynh hướng tư tưởng: Phủ định
- Tính chất: Phê phán khun nhủ


Tìm hiểu đề: phải xác định đúng vấn đề,phạm vi,tính chất
<b>II.Lập ý cho bài văn nghị luận:</b>



Đề: Chớ nên tự phụ


1.Xác lập luận điểm: Chớ nên tự phụ(tức là nêu ý kiến,biểu hiện tư tưởng,thái độ đối với thói
tự phụ)


_Tự phụ là thói xấu của con người (khái niệm)


_Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ và hãy rèn tính khiêm tốn.
Sau đó nên và cần cụ thể hoá bằng các luận điểm phụ,như:
+Tự phụ khiến bản thân con người khơng tự biết mình


+Tự phụ luôn đi liền với thái độ coi thường,khinh bỉ người khác
+Tự phụ khiến cho bản thân bị mọi người chê trách,xa lánh
2.Tìm luận cứ


*)Lí lẽ:


_Tự phụ là gì? (“là đánh gí q cao tài năng,thành tích do đó coi thường mọi người,kể cả người
trên mình”Từ điển Tiếng Việt,tr 1057)


_Vì sao chớ nên tự phụ?Vì gây ra nhiều tác hại.


+Đối với mọi người:thói tự phụ làm cho người ta thấy khó chịu vì họ thấy mình bị coi
thường.


+Đối với chính bản thân mình:Bản thân khơng tự biết mình,khơng ý thức và khơng đánh giá
đúng thực chất của mình;Có thói tự phụ sẽ coi thường người khác do đó sẽ khơng được mọi
người tơn trọng,bị khinh ghét,bị cô lập;Con người dễ rơi vào mặc cảm cô đơn,khi thất bại còn
rơi vào mặc cảm tự ti;Nếu ở cương vị lãnh đạo thì sẽ khơng thu phục được quần chúng;Nếu là
người bình thường thì sẽ bị mọi người xa lánh,ít bạn bè.



*Dẫn chứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_Từ thực tế cuộc sống quanh mình (trường,lớp,gia đình)
_Sách báo…


3.Xây dựng lập luận:


_Có thể sử dụng cả 2 cách sgk/22 đưa ra.
_Theo trình tự tổng-phân-hợp


_Theo lối diễn dịch hoặc quy nạp
*) Ghi nhớ (sgk/23)


<b>III.Luyện tập:</b>


Đề: Sách là người bạn lớn của con người
1.Tìm hiểu đề:


_Vấn đề:Lợi ích của việc đọc sách


_Đối tượng và phạm vi nghị luận: Việc đọc sách và ích lợi của việc đọc sách - những cuốn
sách tốt


_Khuynh hướng tư tưởng:Khẳng định ích lợi của việc đọc sách
_Tính chất:Phải suy nghĩ,phân tích về lợi ích của việc đọc sách.
2.Lập ý:


_Tìm luận điểm:Sách là người bạn lớn của con người.Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học
tập,rèn luyện hằng ngày.



_Tìm luận cứ:


+Sách mở mang trí tuệ,hiểu biết cho ta.(thế giới xung quanh,biến cố lịch sử xa xưa,thế giới
tâm hồn của con người)


+Sách làm cho người ta được thưởng thức những vẻ đẹp của thế giới và con người.(vẻ đẹp
của cảnh trí thiên nhiên khắp nơi trên trái đất,vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của con người,vẻ đẹp
của ngôn từ)


+Sách đem lại cho ta đời sống nội tâm phong phú và giúp ta biết sống cao thượng,nhân ái,vị
tha,biết sống có ích cho mọi người.Sách cịn giúp ta hiểu rõ về chính bản thân mình.


+Phải biết chọn sách mà đọc và biết trân trọng,nâng niu những cuốn sách quý.
- Xây dựng lập luận: (có thể dùng một trong hai cách)


+Kể về các tác động mạnh mẽ và sâu sắc do một cuốn sách tốt đem lại cho bản thân
mình.Đưa ra lời khuyên.


+Từ việc nêu ra luận điểm rồi phân tích dần từng luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm đó
<b>Tuần 22</b>


<b>Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA</b>
<b> Hồ Chí Minh</b>


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả:</b>


<b>2.Tác phẩm:</b>



<b>II.Đọc,tìm hiểu chú thích</b>
<b>1.Đọc:</b>


<b>2.Bố cục văn bản:</b>


-Đoạn 1: Nhận định chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
-Đoạn 2-3 : Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước
-Đoạn 4: Nhiệm vụ của chúng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a.Nhận định chung về lòng yêu nước:


- “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước” tạo luận điểm chính cho bài văn,bày tỏ nhận xét
chung về lịng u nước của nhân dân ta.


- Hình ảnh lịng u nước kết thành làn sóng: “nó kết thành … lũ cướp nước” điệp từ
“nó”,động từ mạnh dùng liên tiếp (kết thành,lướt qua,nhấn chìm)gợi tả sức mạnh của lịng
u nước,tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn và có sức thuyết phục người đọc.


rưng rưng tự hào về lòng yêu nước mãnh liệt của nhân dân ta.
b. Những biểu hiện của lòng yêu nước:


b1)Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc


“Thời đại Bà Trưng … dân tộc anh hùng” tiêu biểu,liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử.
b2)Lịng yêu nước ngày nay của đồng bào ta.


- Tất cả mọi người đều có lịng nồng nàn u nước: “Từ các cụ …đến các cháu …ghét giặc.”
- Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nước: “Từ những chiến sĩ … đến những
công chức … con đẻ của mình”



- Mọi nghề nghiệp,tầng lớp đều có lịng u nước: “Từ những nam nữ công nhân …”cho đến
những đồng bào … quyên đất ruộng cho Chính phủ.”


 liệt kê dẫn chứng + kiểu câu có mơ hình liên kết “Từ …đến” dẫn chứng vừa cụ thể vừa
tồn diện góp phần làm sáng rõ chủ đề: lòng yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến
chống thực dân Pháp


 cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta trong kháng chiến chống Pháp.
c. Nhiệm vụ của chúng ta:


So sánh tinh thần yêu nước:
- Với các thứ của quý


- Có khi được trưng bày cơng khai trong tủ kính,trong bình pha lê
- Có khi lại bị cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm


 đề ra nhiệm vụ cho mọi người đó là: động viên, tổ chức, khích lệ tiềm năng yêu nước của
toàn dân (phải ra sức giải giải thích,tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nươc
… được thực hành vào công việc yêu nước,công cuộc kháng chiến)


Cách kết thúc vấn đề thể hiện rõ phong cách nghị luận của tác giả:giản dị, rõ ràng, cụ thể, chặt
chẽ, đầy sức thuyết phục dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.


<b>III.Tổng kết: ghi nhớ/sgk/27</b>
<b>IV.Luyện tập: (sgk/27)</b>


<b>TUẦN 22: CÂU ĐẶC BIỆT</b>
<b>I.Thế nào là câu đặc biệt?</b>


<b>1.Ví dụ:</b>



- Ơi, em Thủy!  khơng có cấu tạo theo mơ hình C-V  Câu đặc biệt
<b>2.Ghi nh ớ: (sgk/28)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Một đêm mùa xuân <sub></sub> xác định thời gian , nơi chốn.
- Tiếng người , tiếng vỗ tay <sub></sub> liệt kê , thông báo sự tồn tại.
- Trời ơi ! <sub></sub> biểu lộ cảm xúc.


- Sơn ! em Sơn ! Sơn ơi ! <sub></sub> gọi đáp
<b>2.Ghi nhớ:sgk/29</b>


<b>III.Luyện tập:</b>


Bài 1-2/29:Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng
a)Khơng có câu đặc biệt


Câu rút gọn: “Có khi được … dễ thấy.”


“Nhưng cũng có khi …trong hịm.”
“Nghĩa là …công việc kháng chiến.”


Làm câu gọn hơn,tránh lặp lại những từ đã xuất hiện trong câu đứng trước
b)Câu đặc biệt: “Ba giây… Bốn giây… Năm giây…”


Xác định thời gian


Lâu quá!”Bộc lộ cảm xúc
Khơng có câu rút gọn.


c)Câu đặc biệt: “Một hồi cịi”Liệt kê,thơng báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng


Khơng có câu rút gọn


d)Câu đặc biệt: “Lá ơi!” Gọi đáp


Câu rút gọn: “Hãy kể chuyện …nghe đi!”Làm cho câu gọn hơn-câu mệnh lệnh thường rút
gọn C


“Bình thương … kể đâu.”Làm cho câu gọn hơn,tránh lặp lại những từ đã xuất
hiện ở câu trước.


Bài 3/29:Viết đoạn văn tả cảnh quê hương em có sử dụng câu đặc biệt..
TUẦN 22: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU


<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU( TIẾP THEO)</b>


<b>I.Đặc điểm của trạng ngữ:</b>
1.ví dụ: (sgk/39)


- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,…đời đời, kiếp kiếp.
TN TN TN


địa điểm thời gian thời gian
-…từ nghìn đời nay …


TN
thời gian


- Có thể chuyển trạng ngữ ra đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.
2. Ghi nhớ : (sgk/39)



<b> Luyện tập: sgk/39,40 HS tự làm</b>
<b>II.Công dụng của trạng ngữ:</b>


1.Ví dụ: SGK/45 – 46


a. Thường thường , vào khoảng đó, chỉ độ 8 , 9h sáng <sub></sub> trạng ngữ chỉ thời gian.
b. Trên giàn thiên lý , trên nền trời trong trong <sub></sub> trạng ngữ chỉ địa điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

->Khơng thể bỏ TN vì trạng ngữ trong câu trên đã bổ sung ý nghĩa về thời gian, địa điểm, giúp
cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn. Đồng thời cịn có tác dụng liên kết câu.


2.Ghi nhớ: SGK/46
<b>III.Luy ện tập:</b>


1,Bài tập 1SGK/47: Công dụng của trạng ngữ


a) ở loại bài thứ 1, ở lại bài thứ 2 <sub></sub> trạng ngữ chỉ trình tự lập luận


b) đã bao lần, lần đầu tiên chập chững biết đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu chơi bóng bàn, lúc
cịn học phổ thơng, về mơn hố




trạng ngữ chỉ trình tự lập luận


*Tác dụng: Bổ sung những thơng tin tình huống, liên kết luận cứ trong mạch lập luận giúp bài
văn rõ ràng, dễ hiểu.





<b>TUẦN 22: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>
<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>


<b>I.Mục đích và phương pháp chứng minh:</b>
1. Mục đích:


a)Trong đời sống:


-Trong đời sống một khi bị nghi ngờ,hoài nghi chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật
- Khi cần chứng minh một điều ta nói là thật thì ta dẫn sự việc ấy ra,dẫn người đã chứng kiến
việc ấy.


Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực.
b)Trong văn nghị luận:


- Trong văn nghị luận để chứng minh ý kiến nào đó đúng sự thật,đáng tin cậy thì ta dùng lời
lẽ,lời văn trình bày, lập luận để làm sáng rõ vấn đề.


2.Phương pháp chứng minh :


Văn bản “Đừng sợ vấp ngã” sgk/41-42
a)_Luận điểm cơ bản: “Đừng sợ vấp ngã”


_Những câu văn mang luận điểm (luận điểm nhỏ):
+Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.
+Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.


+Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì khơng cố gắng hết mình.
+Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.



b)Lập luận của bài văn


_Trong đời sống chuyện vấp ngã là thường (d/c):
+Lần đầu tiên chập chững bước đi,bạn đã bị ngã.
+Lần đầu tiên tập bơi,bạn uống nước và suýt chết đuối


_Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã,những thất bại không ngăn cản họ trở thành
người nổi tiếng (d/c):


+Oan Đi-nây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng.


+Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.


+L.Tôn-xtôi,tácgiả bộ tiểu thuyết nổi tiếng “Chiến tranh và hồ bình” bị đình chỉ học đại học
vì khơng có năng lực vừa thiếu ý chí học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Ca sĩ Ơ-pê-ra nổi tiếng En-ri-cơ Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể
nào hát được.


<b>II.Các bước làm bài văn lập luận chứng minh :</b>


Đề: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ
đó.


1. Tìm hiểu đề và tìm ý:


a)Xác định u cầu chung của đề:


_Đề nêu lên một tư tưởng thể hiện bằng một câu tục ngữ.
_Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn.


b)Tìm ý:<i> </i>


-Luận điểm: Ý chí quyết tâm học tập,rèn luyện.


+Câu tục ngữ khẳng định vai trị,ý nghĩa to lớn của chí trong cuộc sống.


+Chí là hồi bão,lí tưởng tốt đẹp,ý chí,nghị lực,sự kiên trì.Ai có các điều đó thì sẽ thành công.
_Luận cứ:


+Những dẫn chứng trong đời sống(những tấm gương bền bỉ của H nghèo vượt khó,những
người lao động,vận động viên,nhà doanh nghiệp,nhà khoa học… khơng chịu lùi bước trước
khó khăn,thất bại);Những dẫn chứng trong thời gian,không gian,quá khứ,…


+Một người có thể đạt tới thành cơng,tới kết quả được khơng?Nếu khơng theo đuổi một mục
đích,một lí tưởng tốt đẹp nào đó?


_Lập luận: có 2 cách:


+Xét về lí lẽ bất cứ việc gì dù là giản đơn nhưng khơng có chí,khơng chun tâm,kiên trì thì sẽ
khơng làm được.


+Xét về thực tế có biết bao tấm gương nhờ có chí mà thành công: anh Nguyễn Ngọc Ký, các
vận động viên


khuyết tật đạt huy chương vàng…
2.Lập dàn bài:


a)MB: Nêu vai trị của lí tưởng,ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết:
đó là một chân lí.



b)TB:
_Xét về lí:


+Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
+Khơng có chí thì khơng làm được gì.


_Xét về thực tế:


+Những người có chí đều thành cơng (dẫn chứng )


+Chí giúp người ta vượt qua mọi khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua được (dẫn
chứng )


c)KB: Mọi người nên tu dưỡng ý chí,bắt đầu từ những việc nhỏ để khi ra đời làm được những
việc lớn.


3.Viết bài:


a)MB: Có thể chọn 1 trong các cách sau:
_Đi thẳng vào vấn đề.


_Suy từ cái chung đến cái riêng.
_Suy từ tâm lí con người.


b)TB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c)KB:


- Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: tóm lại, câu tục ngữ cho ta bài học …
- Kết bài trên hô ứng với mở bài.



- Kết bài phải cho thấy luận điểm cần chứng minh.
4.Đọc lại và sửa chữa:


*Ghi nhớ: (sgk/50)


<b>Tuần 23</b> <b>Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ</b>
<b>Phạm Văn Đồng</b>
<b>I.Tìm hiểu chung:</b>


<b>1.Tác giả:</b>
<b>2.Tác phẩm:</b>
<b> </b>(sgk/54)


<b> II.Đọc, hiểu văn bản:</b>
<b> 1.Đọc:</b>


<b> 2.Bố cục:</b>


1.Từ đầu … “tuyệt đẹp”: Nêu nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác Hồ
2.Cịn lại: Trình bày những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác.


<b>3.Phân tích:</b>


a. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ:


- “Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”luận điểm của
văn bản


- Đời sống giản dị hằng ngày



- Trong sáng,thanh bạch,tuyệt đẹp  thâu tóm được đức tính giản dị của Bác


thể hiện niềm tin của tác giả vào nhận định của mình (điều rất quan trọng cần phải làm nổi
bật là …) và sự ngợi ca đối với Bác (rất lạ lùng,rất kì diệu là)


b. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ:
b1)Giản dị trong lối sống:


_Giản dị trong tác phong sinh hoạt:


+Bữa cơm của Bác (Bữa cơm chỉ có …sắp xếp tươm tất)
+Cái nhà sàn nơi Bác ở (Cái nhà sàn … vườn hoa)
_Giản dị trong quan hệ với mọi người:


+Viết thư cho một đồng chí


+Nói chuyện với các cháu miền Nam


+Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ nhà ăn
+Việc già tự làm được thì khơng cần người khác giúp


+Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến,Nhất ,Định,Thắng,Lợi,


dẫn chứng tiêu biểu,chọn lọc,giản dị kết hợp với bình luận,biểu cảm khẳng định lối sống
giản dị của Bác,bày tỏ tình cảm của tác giả và dễ thuyết phục người đọc người nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

_Dẫn những câu nói của Bác: Khơng có gì quý hơn độc lập tự do; Nước VN là một,dân tộc VN
là một,sơng có thể cạn,núi có thể mịn,song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi.



_Bình luận về cách nói giản dị đó : Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào
quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó,thì đó là sức mạnh vơ địch,đó là
chủ nghĩa anh hùng cách mạng.


đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác và khẳng định tài năng
đó.


<b>III.Tổng kết: ghi nhớ sgk/55</b>


<b>TUẦN 23: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG</b>
<b>I.Câu chủ động và câu bị động:</b>


1.vd (sgk/57)


a. Mọi người / yêu mến em.
C V


CN thực hiện hoạt động hướng vào người, vật khác.
Câu chủ động


b. Em / được mọi người yêu mến.
C V


CN được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
Câu bị động


2.Ghi nhớ: sgk/57


<b>II.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:</b>
1.Ví dụ:



- Cả hai câu đều là câu bị động


Chuyển: →Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hố vàng.
<i>  câu chủ động tương ứng</i>


 Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động.
2.Ví dụ 2: (sgk/64)


a.Bạn em đạt giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau.


 không phải câu bị động vì nó khơng có những câu chủ động tương ứng.
*Ghi nhớ: sgk/64


<b>III.Luyện tập:</b>


<i><b>BT 1/SGK/65: Chuyển câu chủ động thành câu bị động. </b></i>


a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.


b. Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.


c. Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 23 Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG</b>



<b> Hoài Thanh</b>


<b>I . Tìm hi ểu chung :</b>
<b>1. </b>


<b> Tác giả:</b>
<b>2. Tác phẩm:</b>


<b> (Xem chú thích * SGK/61).</b>
<b>II. Đọc- hiểu văn bản : </b>


<b>1.</b>
<b> Đọc:</b>
<b>2.Phân tích:</b>


<b>a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương :</b>


“ Là lịng thương người và rộng ra thương cả mn vật , mn lồi”
 Quan niệm đúng đắn , sâu sắc .


<b>b.Nhiệm vụ của văn chương:</b>


- “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống” <sub></sub> nhiệm vụ phản ánh cuộc sống.


- Văn chương còn sáng tạo ra sự sống <sub></sub> phấn đấu xây dựng , biến thành hiện thực tốt đẹp
trong tương lai.


<b>c. Công dụng của văn chương:</b>


- “ Giúp cho tình cảm và gợi lịng vị tha”.


- “ Gây tình cảm khơng có”.


- “ Luyện những tình cảm ta sẵn có”.
<b>III. ổng kết:T</b> <b> </b>


<i><b>1.Nghệ thuật:</b></i>


<b>-Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.</b>


-Có cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu
chuyện ngắn.


-Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.


<i><b>2.Ý nghĩa văn bản: </b></i>Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.


<b>IV. Luyện tập :</b>


<b>TUẦN 23 DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU</b>
<b>I.</b>


<b> Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?</b>
1. Ví dụ : (sgk/68)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
2. Ghi nhớ 1: (sgk/68)


<b>II.</b>


<b> Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu:</b>


1. Ví dụ (sgk/68)


a) Chị Ba / đến …
C V
 làm CN


b)… tinh thần / rất hăng hái


C V  làm VN


c)… trời / sinh ra lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời/ sinh cốm nằm ủ trong lá sen
C V C V


 Phụ ngữ trong cụm ĐT


d) Cách mạng tháng Tám / thành công
C V


 phụ ngữ trong cụm DT
2. Ghi nhớ: (sgk/69)
<b>III.</b>


<b> Luyện tập :</b>


a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn /mới định được, người ta
gặt mang về.




Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ “lúc vừa nhất …. định được”.


b. Trung đội trưởng Bính khn mặt /đầy đặn.




Cụm C-V làm VN.


c. Khi các cơ gái Vịng/ đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm/,
sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào.




Cụm C-V “các cơ gái Vịng đỗ gánh”: phụ ngữ trong cụm danh từ “khi các cô …đỗ gánh”.




Cụm C-V “từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào”: phụ ngữ
trong cụm động từ “thấy ….. bụi nào”.


d. Bỗng một bàn tay/ đập vào vai khiến hắn/ giật mình.




Cụm C-V “một bàn tay đập vào vai”: làm CN.




CụmC-V “hắn giật mình”: làm phụ ngữ trong cụm động từ “khiến hắn giật mình”.


<i><b>Học sinh hồn thành các câu hỏi và bài tập trên tờ giấy làm bài, ghi rõ họ tên, lớp và giữ lại bài</b></i>
<i><b>làm, nộp lại cho giáo viên bộ môn khi đi học trở lại để giáo viên chấm lấy điểm HKII</b></i>



</div>

<!--links-->

×