Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 05 (17.9- 21.9.2007) THỨ HAI 17.9.07. TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. I.MỤC TIÊU: - Đọc giọng nhẹ nhàng, đúng lời đối thoại, đúng từ: chất phác, A-lếch-xây,... -Từ ngữ: công trường, chất phác, phiên dịch, chuyên gia. -Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các nước. II. ĐDDH: -Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu các công trình quốc gia. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH / 1.Bài cũ:(4 ) -3 HS đọc và trả lời câu hỏi. H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? -Giống như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu. H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? -Phải chống chiến tranh, chống các loại bom để trái đất trẻ mãi. 2.Bài mới: -Nhận xét. (28/) -Treo tranh. -Quan sát H: Tranh vẽ gì? -Cảnh công trường và các công nhân. a.Giới thiệu: -1HS giỏi đọc cả bài. b.Luyện -1HS đọc chú giải. đọc: (12/) -Chia đoạn: 4 đoạn -4HS đọc nối tiếp. Đ1: Đó là........ êm dịu. -Nhận xét cách đọc. Đ2: Chiếc máy xúc...thân mật. -4HS đọc nối tiếp: 3 lượt Đ3: Đoàn xe.... máy xúc. -Nhận xét Đ4: Còn lại -Sửa cách đọc,cách phát âm: -Giải nghĩa từ: -Chuyên gia: Cán bộ nước ngoài sang H: “Chuyên gia” là ai? giúp nước ta. -Đọc theo cặp. -1HS đọc cả bài. -Đọc mẫu. -Lắng nghe. -Đọc thầm đoạn1. c.Tìm hiểu: H: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây -2 người gặp nhau ở 1 công trường xây ở đâu? dựng. (8/) H: Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc -Vóc người cao lớn, tóc vàng óng, thân biệt khiến anh Thủy chú ý? hình chắc khỏe, chất phác,.. H: Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn -Họ hỏi thăm về nhau. đồng nghiệp diễn ra ? -Em nhớ đoạn tả về A-lếch-xây.Tả đúng 1 người nước ngoài. H: Chi tiết nào trong bài khiến -4 HS đọc nối tiếp. em nhớ nhất? Vì sao? d. Đọc diễn -Treo bảng phụ: -Quan sát, lắng nghe. / cảm: (6 ) ..“Thế là.....lắc mạnh và nói” -Lần lượt đọc. H: Ngắt hơi ở đâu? -Đọc theo cặp. -Đọc mẫu. -Thi đọc diễn cảm. H: Đại ý của bài? -Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia với 1 công nhân Việt Nam, thể hiện tình hữu nghị giữa các nước. 3.Củng cố-Nhận xét tiết học. Dặn dò: (3/) -Chuẩn bị bài “Ê-mi-li,con...”. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI I.MỤC TIÊU: -Củng cố đơn vị đo độ dàivà bảng đơn vị đo độ dài. -Đổi đơn vị đo độ dài, giải toán về quãng đường. II. ĐDDH: -Bảng phụ: Bảng đơn vị đo độ dài. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. 1.Bài cũ:(2/). Bài 4:. 2.Bài mới: (31/) a.Giới thiệu: (1/) b.Ôn tập: (12/). -Ghi điểm Ôn tập đo độ dài. -Treo bảng phụ: > mét Mét km. hm. dam. HỌC SINH -1HS lên bảng 300bao→ 50kg ?bao→ 75kg Số kg xe chở: 300x50=15000kg Loại 75kg cần: 15000:75=200kg -Nhận xét < mét. dm. cm. mm. 1m =10dm. 1 dm 10 H: 1km=.....hm; 1hm=....dam? ... ... H: 1dam= hm; 1mm= m? ... ... H: 2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau mấy lần? Bài 2: H: Yêu cầu của đề? H: Khi nào thì điền phân số? -Ghi điểm.. -Lần lượt lên điền ở bảng. -Nhận xét.. =. c.Thựchành: (18/). 3.Củng cốdặn dò:(2/). Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ : H: Cách đổi 2đơn vị ra 1đơn vị? -Chấm bài. Bài 4: 791km 144km /— — — — —/— — — — — —/ HNội ĐNẵng TP.HCM -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Đơn vị đo khối lượng.. -2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau 10 lần. -Lần lượt đọc. -2HS đọc đề. -Điền phân số khi đổi hàng nhỏ ra hàng lớn. -Lớp làm vở, lần lượt lên bảng: 1 a, 135m=1350dm c,1mm= cm 10 b, 8300m=830dam -1HS đọc đề. -Đổi từng hàng rồi cộng -4HS lên bảng: 4km37m=4037m 354dm=35m4dm -Nhận xét -2HS đọc đề -L ớp làm vở, 1HS lên bảng: Đoạn đường ĐNẵng-TP.HCM: 791+144=935(km) Đoạn đường HNội-TP.HCM: 791+935=1726(km). -Lắng nghe.. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT). .. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I.MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng một đoạn trong bài “Một chuyên gia máy xúc” -Nắm cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô-ua. -Tình cảm của công dân với chuyên gia nước ngoài. II. ĐDDH: -Bảng phụ: đoạn văn, bài tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài cũ:(3/). 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu:2/ b.Luyện từ khó: (5/). GIÁO VIÊN H: Chép các tiếng theo mô hình: tiến, biển, bìa, mía? H: Cách đánh dấu thanh của từng tiếng? -Ghi điểm. -Đọc mẫu đoạn: “…Qua khung cửa….. thân mật”. H: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? H: Từ nào khó viết? H: Phân tích “A-lếch-xây”?. c.Viết bài: (13/). d.Luyện tập: (10/). 3.Củng cốDặn dò: (2/). H: Phân tích “chất phát”? -Phát âm mẫu. -Đọc chậm cụm từ. -Đọc mẫu lại. -Chấm mẫu 7-10 bài. -Nhận xét bài viết. -Treo bảng phụ: Bài viết. -Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai. Bài 1: Treo bảng phụ H: Yêu cầu của đề? H: Tiếng nào có uô-ua? H: Cách ghi dấu thanh của các tiếng đó? -kết luận. Bài 3: Treo bảng phụ H: Yêu cầu của đề? H: Mấy người như một? H: Chậm như con gì? H: Con gì bò ngang? H: Cày sâu và làm gì? H: Em hiểu các câu thành ngữ như thế nào? -“Muôn người như một”: Sự đông lòng cua nhiều người gióng như nhau.. HỌC SINH -2HS lên bảng: chép vào mô hình. -Có âm cuối: đánh trên âm ê. Không có âm cuối: đánh trên âm i. -Nhận xét. -Cao lớn, mái tóc vàng, bộ quần áo xanh, thân hình chắc khỏe, khuôn mặt to chất phác, giản dị, thân mật. -A-lếch-xây, buồng máy, chất phát … -Viết bảng con, lần lượt phát âm. -A-lếch-xây: A, l-êch-(/), x-ây-(-). -chất: ch- ât-( /) Phát: ph-at-( / ) -Viết vở. -Dò bài. -Đổi vở để chấm lỗi. -Lắng nghe. -quan sát. -Sửa lỗi viết sai. -1HS đọc đề. -Tìm tiếng có chứa uô-ua, cách ghi dấu thanh các tiếng đó. -Lớp làm vở, nêu kết quả: +Các tiếng chứa ua: của, múa. +Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. +Tiếng có ua: dấu thanh đặt ở âm u. +Tiếng có uô: dấu thanh đặt ở âm ô. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Tìm tiếng có uô-ua thích hợp điền vào thành ngữ. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày: +Muôn người như một. +Chậm như rùa. +Ngang như cua. +Cày sâu cuốc bẫm. -Nhận xét -Giải thích theo cách hiểu.. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾNG VIỆT* LUYỆN ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Đọc giọng nhẹ nhàng, đúng lời đối thoại, đúng từ: chất phác, A-lếch-xây,... -Từ ngữ: công trường, chất phác, phiên dịch, chuyên gia. -Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với 1 công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các nước. II. ĐDDH: -Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu các công trình quốc gia. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. 1.Bài cũ:(4/) H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 2.Bài mới: (28/). -Treo tranh. H: Tranh vẽ gì?. a.Giới thiệu: b.Luyện đọc: (12/) -Chia đoạn: 4 đoạn Đ1: Đó là........ êm dịu. Đ2: Chiếc máy xúc...thân mật. Đ3: Đoàn xe.... máy xúc. Đ4: Còn lại -Sửa cách đọc,cách phát âm: -Giải nghĩa từ: H: “Chuyên gia” là ai? -Đọc mẫu. c.Tìm hiểu: (8/). d. Đọc diễn cảm: (6/). 3.Củng cốDặn dò: (3/). H: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? H: Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? H: Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ? H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? -Treo bảng phụ: ..“Thế là.....lắc mạnh và nói” H: Ngắt hơi ở đâu? -Đọc mẫu. H: Đại ý của bài?. HỌC SINH -3 HS đọc và trả lời câu hỏi. -Giống như quả bóng xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu. -Phải chống chiến tranh, chống các loại bom để trái đất trẻ mãi. -Nhận xét. -Quan sát -Cảnh công trường và các công nhân. -1HS giỏi đọc cả bài. -1HS đọc chú giải. -4HS đọc nối tiếp. -Nhận xét cách đọc. -4HS đọc nối tiếp: 3 lượt -Nhận xét -Chuyên gia: Cán bộ nước ngoài sang giúp nước ta. -Đọc theo cặp. -1HS đọc cả bài. -Lắng nghe. -Đọc thầm đoạn1. -2 người gặp nhau ở 1 công trường xây dựng. -Vóc người cao lớn, tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe, chất phác,.. -Họ hỏi thăm về nhau. -Em nhớ đoạn tả về A-lếch-xây.Tả đúng 1 người nước ngoài. -4 HS đọc nối tiếp. -Quan sát, lắng nghe. -Lần lượt đọc. -Đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia với 1 công nhân Việt Nam, thể hiện tình hữu nghị giữa các nước.. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài “Ê-mi-li,con...”. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỊCH SỬ BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.MỤC TIÊU: -Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ xx. -Phong trào Đông du là phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II. ĐDDH: -Ảnh Phan Bội Châu. -Bản đò châu Á. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: (29/). HĐ1:(5/). HĐ2: (10/). GIÁO VIÊN H: Khi Pháp xâm lược,V Nam đã xuất hiện ngành kinh tế? H: Kinh tế thay đổi đã tạo ra những tầng lớp nào? -Ghi điểm. Phan Bội Châu và phong trào Đông du. -Giới thiệu:Các phong trào đấu tranh chống Pháp đều bị thất bại. Đầu thế kỉ xx, xuất hiện 2 nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. -Treo ảnh Phan Bội Châu -Phát phiếu học tập. -Giao nhiệm vụ.. HĐ3: (10/). HĐ4: (6/) 3.Củng cốDặn dò: (2/). -Kết luận: kết hợp ghi bảng: + Nhằm mục đích chống thực dân Pháp. + Tổ chức đưa cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản. -Treo bản đồ: nước Nhật Bản + Phong trào Đông du đã làm cho thực dân Pháp lo sợ. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Phan Bội Châu ..... HỌC SINH -2HS lên bảng TLCH.. -Nhận xét. -Lắng nghe. -Làm việc cả lớp. -Lắng nghe. -Quan sát -Làm việc nhóm4:viết vào bảngnhóm -1HS đọc chú thích. -Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi: +Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì? +Những nét chính về phong trào Đông du? +Ý nghĩa của phong trào Đông du? -Các nhóm lần lượt trình bày: +Nhằm mục đích chống thực dân Pháp. + Tổ chức đưa cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản. -Quan sát +Phong trào Đông du đã làm cho thực dân Pháp lo sợ. -Nhận xét. -Làm việc cả lớp. -Lắng nghe.. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THỨ BA 18.9.07. TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. I.MỤC TIÊU: -Củng cố đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. -Đổi đơn vị đo khối lượng, giải toán về khối lượng. II. ĐDDH: -Bảng phụ: Bảng đơn vị đo khối lượng. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1.Bài cũ:(2/). Bài 3:. 2.Bài mới: (31/) a.Giới thiệu: (1/) b.Ôn tập: (12/). -Ghi điểm Ôn tập đo kh ối l ư ợng. -Treo bảng phụ: > kg Kg < kg tấn. tạ. yến. hg. dag. -4HS lên bảng: 4km37m=4037m; 8m12cm=812cm 354dm=35m4dm; 3040m=3km40m -Nhận xét. g. 1kg =10hg =. -Lần lượt lên điền vào bảng.. 1 10. ến. y. c.Thựchành: (18/). H: 1tấn=.....tạ; 1tạ=....yến? ... ... H: 1yến= tạ; 1g= kg? ... ... H: 2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau mấy lần? Bài 2:Viết vào chỗ chấm: H:Cách đổi 2đơn vị ra 1đơnvị?. Bài3: < = > H: Muốn điền đúng, ta làm gì? -Ghi điểm. 3.Củng cốdặn dò:(2/). Bài 4: 300kg Ngày1: /— — —/ Ngày2: /— — —/— — —/ 1 Ngày3: /—/ tấn H: 1tấn=.....kg? H: Muốn tính ngày thứ hai, ta làm thế nào? -Ghi điểm -Nhận xét tiết học. -2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau 10 lần. -Lần lượt đọc. -1HS đọc đề. -Đổi từng hàng rồi cộng. -Làm vở, lần lượt nêu kết quả: a, 18yến=180kg b, 430kg=43yến 35tấn=35000kg 2500kg=25tạ c, 2kg326g=2326g d, 9050kg=9tấn50kg -Nhận xét -Ta phải đổi -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: 2kg50g < 2500g;13kg85g<13kg805g 1 6090kg > 6tấn8kg; tấn = 250kg 4 -Nhận xét -2HS đọc đề. -Ngày thứ hai = ngày thứ nhất x 2. -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: Ngày thứ hai: 300x2= 600(kg) Cả hai ngày đầu: 300+600=900(kg) Ngày thứ ba: 1000-900=100(kg). 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I.MỤC TIÊU: -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Hòa bình. -Tìm từ đồng nghĩa, viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một niền quê. II. ĐDDH: -Bảng phụ, bảng nhóm. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH / 1.Bài cũ:(4 ) Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích -2HS lên bảng: hợp. +Việc nhỏ nghĩa lớn. +Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. 2.Bài mới: +Thức khuya dậy sớm. / (29 ) -Nhận xét. a.Giới thiệu:1/ -Ghi điểm. b.Luyện tập: Mở rộng vốn từ : Hòa bình. -1HS đọc đề. / (28 ) Bài 1: Treo bảng phụ: -Tìm nghĩa của từ “Hòa bình”. H: Yêu cầu của đề? -Giải nghĩa: +Trạng thái bình thản: không biểu lộ cảm xúc (chỉ trạng thái của con người). +Trạng thái không có chiến tranh: Đất nước không có tiếng súng, tiếng đạn (chỉ trạng thái của đất nước) -Lắng nghe. +Trạng thái hiền hòa, yên ả: (chỉ -Lớp làm vở, nêu kết quả: trạng thái của cảnh vật. Hòa bình: Trạng thái không có chiến tranh. -Nhận xét -Kết luận. -1HS đọc đề. Bài 2: Treo bảng phụ -Tìm từ đồng nghĩa với “hòa bình”. H: Yêu cầu của đề? -Giải nghĩa: +Bình yên: yên lặng bình thường, không có chuyện gì xảy ra. +Thanh bình: cuộc sống bình yên đầy no ấm và vui vẻ. +Thanh thản: tâm trạng thoải mái, không lo nghĩ gì cả. -Lắng nghe. +Thái bình: tình trạng yên ổn, -Lớp làm vở, nêu kết quả: Đồng nghĩa với “hòa bình”: bình yên, không có chiến tranh. thanh bình, thái bình. -Nhận xét. -Nhận xét -1HS đọc đề. Bài 3: -Viết đoạn văn. H: Yêu cầu của đề? -Tả cảnh thanh bình của một miền quê. H: Nội dung miêu tả? -Lớp viết vào vở, 2HS viết bảng nhóm. 3.Củng cố-Chấm mẫu. -Lần lượt đọc đoạn văn. / Dặn dò: (2 ) -Nhận xét tiết học. -Nhận xét. -Chuẩn bị: Từ đồng âm. -Sửa bài vào vở. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐẠO ĐỨC. .. CÓ CHÍ THÌ NÊN I.MỤC TIÊU: -Nắm được truyện kể về tấm gương vượt khó. -Biết đối chiếu thuận lợi, khó khăn và vượt qua khó khăn. -Có ý chí vươn lên trở thành người có ích. II. ĐDDH: -Thẻ màu, phiếu học tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Tìm hiểu: (7/). 2.Tình huống (10/). GIÁO VIÊN H: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào? H: Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn như thế nào? H: Em học tập được gì từ tấm gương đó? -Phát phiếu học tập. -Hướng dẫn. -Kết luận. 3.Bài tập: (15/). -Kết luận Bài 1:Trường hợp nào biểu hiện người có ý chí? -Đọc từng trường hợp:. HỌC SINH -2HS đọc thông tin. -Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm. -Đi bán bánh mì, chia thời gian hợp lí, có phương pháp học tập. -Ý chí vượt qua khó khăn. -Nhận phiếu, đọc các tình huống: +Khôi học lớp 5, bị tai nạn mất đôi chân. +Nhà Thiên nghèo, cơn lũ cuốn trôi ngôi nhà. -Thảo luận nhóm 4. -Trình bày: +Tình huống 1: Khôi bỏ học, Khôi đi học bằng xe lăn, Khôi nhờ bạn cõng đi,… Nhận xét +Tình huống 2: Thiên bỏ học, Thiên nhờ người thân giúp đỡ,…. Nhận xét -Thảo luận nhóm 2. -Dùng thẻ màu.. -Kết luận: +Có ý chí: a,b,d. +Thiếu ý chí: c. Bài 2:Nhận xét gì về từng ý kiến? -Đọc từng ý kiến:. 4.Củng cốDặn dò: (3/). -Kết luận -Sưu tầm các chuyện về “Có chí thì nên”. -Nhận xét tiết học.. -Thảo luận nhóm 2. -Nêu ý kiến về từng trường hợp. -Nhận xét -3-4 HS đọc “ghi nhớ”. -Lắng nghe.. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KĨ THUẬT BÀI 1: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: -Nắm cách đính khuy bốn lỗ. -Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐDDH: -Vật mẫu, sản phẩm ứng dụng. -Khuy bốn lỗ, mảnh vải, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài cũ: (3/). GIÁO VIÊN H: Trước khi đính khuy, em làm gì? H: Đính khuy có mấy bước?. 2.Bài mới: (30/) a.Giới thiệu: (1/). -Nhận xét. Thực hành khâu khuy.. b.Thực hành (28/). Kiểm tra nguyên vật liệu. H: Cách đặt vải như thế nào? H: Vạch đường thẳng cách mép vải? H: Đường khâu cách nẹp vải? H: Khoảng cách giữa các điểm ? H: Sợi chỉ dài bao nhiêu? H: Mũi kim bắt đầu từ đâu? H: Quấn chỉ ở vị trí nào? H: Cách thắt nút chỉ như thế nào?. HỌC SINH -2HS lần lượt nhắc lại:-Trước khi đính khuy, ta vạch dấu các điểm đính khuy. -Đính khuy có 4 bước: +Chuẩn bị đính khuy. +Đính khuy. +Quấn chỉ quanh chân khuy. +Kết thúc đính khuy. -Nhận xét. -Chuẩn bị nguyên vật liệu. -Đặt mặt trái lên trên. -Cách mép vải 3cm. -Đường khâu cách nẹp 15cm. -Cách nhau 4 cm. -Sợi chỉ dài khoảng 50 cm. -Luồn kim từ dưới lên. -Quấn chỉ ở chân khuy. -luồn kim qua mũi khâu để thắt chỉ. -Thực hành khâu khuy: làm theo nhóm 4. -Trưng bày sản phẩm.. -Quán xuyến , giúp đỡ. H: nhận xét bài của bạn? H: Yêu cầu của sản phẩm phải như thế nào? -Xếp loại sản phẩm. -Nhận xét tiết học. -Chưa xong thì tiết sau làm tiếp.. -Cách đánh giá: +Đúng điểm vạch dấu. +Quấn chỉ chân khuy. + Đường khâu chắc chắn. -Nhận xét.. 3.Củng cốDặn dò: (2/). 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KHOA HỌC BÀI 9: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.MỤC TIÊU: -Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy; trình bày những thông tin đó. -Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng cá chất gây nghiện. II. ĐDDH: -Tranh SGK, tranh ảnh và thông tin về các chất gây nghiện. -Phiếu học tập, bảng nhóm. III. HĐDH: (35/) GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: Lập được bảng tác hại của rượu , bia; thuốc lá, ma túy. Cách tiến hành: B1: Làm việctheo nhóm: -Phát bảng nhóm. Tác hại Tác hại Tác hại của của ma của thuốclá rượu,bia túy Người sử dụng Người xung quanh B2: -Kết luận: Rượu, bia thuốc lá là những chất gây nghiện. Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma túy là những việc làm vi phạm pháp luật. Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy. Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn: -3hộp đựng câu hỏi liên quan 3 loại: Thuốc lá; rượu-bia; ma túy. -1nhóm cử 1 bạn làm giám khảo.3nhóm 18 người lần lượt bốc thăm, giám khảo cho điểm. Cộng điểm cả nhóm. B2: Tiến hành chơi: -Tuyên dương nhóm thắng.. HỌC SINH. -Làm việc nhóm 4: Tác hại của thuốclá Người Ung sử thư dụng phổi,.. Người Hít xung phải quanh khí.... Tác hại của rượu,bia Hại thần kinh,.. Mất an ninh,... Tác hại của ma túy Hại tim mạch,.. Hại kinh tế,... -Trình bày. -Nhận xét. -Lắng nghe. -6 người/ nhóm. Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi: H: Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào? H: Hút thuốc lá ảnh hưởng gì đến người xung quanh? H: Rượu, bia có thể gây ra bệnh gì? H: Em làm gì để giúp bố không nghiện? -Giám khảo công bố điểm. -Nhận xét.. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TỰ HỌC ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: -Củng cố đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. -Đổi đơn vị đo khối lượng, giải toán về khối lượng. II. ĐDDH: -Bảng phụ: Bảng đơn vị đo khối lượng. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1.Bài cũ:(2/). Bài 3:. 2.Bài mới: (31/) a.Giới thiệu: (1/) b.Ôn tập: (12/). -Ghi điểm Ôn tập đo kh ối l ư ợng. -Treo bảng phụ: > kg Kg < kg tấn. tạ. yến. hg. dag. -4HS lên bảng: 4km37m=4037m; 8m12cm=812cm 354dm=35m4dm; 3040m=3km40m -Nhận xét. g. 1kg =10hg =. -Lần lượt lên điền vào bảng.. 1 10. ến. y. c.Thựchành: (18/). H: 1tấn=.....tạ; 1tạ=....yến? ... ... H: 1yến= tạ; 1g= kg? ... ... H: 2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau mấy lần? Bài 2:Viết vào chỗ chấm: H:Cách đổi 2đơn vị ra 1đơnvị?. Bài3: < = > H: Muốn điền đúng, ta làm gì? -Ghi điểm. 3.Củng cốdặn dò:(2/). Bài 4: 300kg Ngày1: /— — —/ Ngày2: /— — —/— — —/ 1 Ngày3: /—/ tấn H: 1tấn=.....kg? H: Muốn tính ngày thứ hai, ta làm thế nào? -Ghi điểm -Nhận xét tiết học. -2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau 10 lần. -Lần lượt đọc. -1HS đọc đề. -Đổi từng hàng rồi cộng. -Làm vở, lần lượt nêu kết quả: a, 18yến=180kg b, 430kg=43yến 35tấn=35000kg 2500kg=25tạ c, 2kg326g=2326g d, 9050kg=9tấn50kg -Nhận xét -Ta phải đổi -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: 2kg50g < 2500g;13kg85g<13kg805g 1 6090kg > 6tấn8kg; tấn = 250kg 4 -Nhận xét -2HS đọc đề. -Ngày thứ hai = ngày thứ nhất x 2. -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: Ngày thứ hai: 300x2= 600(kg) Cả hai ngày đầu: 300+600=900(kg) Ngày thứ ba: 1000-900=100(kg). 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỨ TƯ TẬP ĐỌC 19.9.07 Ê-MI-LI, CON.... I.MỤC TIÊU: -Đọc giọng xúc động, trầm lắng; đọc đúng: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oasinh-tơn; học thuộc lòng khổ 3 và 4. -Từ ngữ: lầu Ngũ Giác, nhân danh, Oa-sinh-tơn. -Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. II. ĐDDH: -Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu về chiến tranh Việt Nam. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. 1.Bài cũ:(3/) H: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? H: Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu:. -Treo tranh. H: Tranh vẽ gì?. b.Luyện đọc: (10/) H: Bài thơ có mấy khổ? -Sửa cách đọc,cách phát âm: -Giải nghĩa từ: H: “Lầu Ngũ Giác” là gì? -Đọc mẫu. H: Khổ 1 đọc giọng thế nào? c.Tìm hiểu: (8/). d. Đọc diễn cảm: (5/) đ.Học thuộc lòng: (5/) 3.Củng cốDặn dò: (2/). H: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? -Tranh ảnh tư liệu. H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? -Treo bảng phụ: khổ thơ 3 -Đọc mẫu. -Hướng dẫn học thuộc lòng. H: Ý nghĩa của bài thơ? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai”.. HỌC SINH -3 HS đọc và trả lời câu hỏi. -2 người gặp nhau ở 1 công trường xây dựng. -Vóc người cao lớn, tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe, chất phác,.. -Nhận xét. -Quan sát -Người cha bồng đứa con. -1HS giỏi đọc cả bài. -1HS đọc chú giải. -Có 4 khổ. -4HS đọc nối tiếp. -Nhận xét cách đọc. -4HS đọc nối tiếp: 3 lượt -Nhận xét -Lầu Ngũ giác: lầu 5 góc. -Đọc theo cặp. -1HS đọc cả bài. -Lắng nghe. -Giọng trang nghiêm, xúc động; giọng Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên. -Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo. -Quan sát. -Trời sắp tối,dặn con ôm hôn mẹ và nói với mẹ: “Cha đi vui,......buồn”. -Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó. -4 HS đọc nối tiếp. -Quan sát, lắng nghe. -Lần lượt đọc. -Đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm. -Học thuộc lòng khổ 3 và 4. -Thi đọc thuộc. -Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xon, tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ. 12. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN. .. LUYÊN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố đơn vị đo độ dài, khối lượng, một số đơn vị đo diện tích. -Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, vẽ hình II. ĐDDH: -Bảng nhóm III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài cũ:(3 /). GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Bài 2: -Ghi điểm. 2.Bài mới: (30/) a.Giới thiệu: Luyện tập b.Thực hành: Bài 1: 1tấn300kg (22/) H.Bình: /— — —/ 2tấn700kg H.Diệu: /— — —/— — —/ 2tấn → 50000cuốn tấn → ? cuốn H:Cả hai trường thu được tấn? -Chấm bài. Bài 2: H: 120kg=....g? H: Muốn tìm gấp mấy lần,ta làm thế nào? -Chấm bài. Bài 3: B 6m C 7m E 14m. c, Trò chơi: (7/). 3.Củng cốdặn dò:(2/). N M A D H: Gồm những hình nào? H: Cách tính diện tích Hình vuông? H:Cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 4: H: Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? H: 12=.....x.... ?. -4HS lên bảng: a, 18yến=180kg b, 430kg=43yến 35tấn=35000kg 2500kg=25tạ c, 2kg326g=2326g d, 9050kg=9tấn50kg -Nhận xét -3HS đọc đề. -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: 2trường thu được: 1tấn300kg+2tấn700kg=3tấn 1000kg 3tấn1000kg=4tấn Số vở tất cả: 4:2 x 50000=10000cuốn -Nhận xét -2HS đọc đề -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: 120kg=120000g Đà điểu nặng gấp chim sâu: 120000: 60=2000 (lần) -Nhận xét -Gồm 1hình vuông và 1hình chữ nhật -Diện tích hình vuông: cạnh x cạnh -Diện tích hình chữ nhật: dài x rộng -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: Diện tích hình vuông: 7x7=49m2 Diện tích hình chữ nhật:14x6=84m2 Diện tích mảnh đất: 49+84=133m2 Đáp số: 133m2 -3HS đọc đề -Làm theo nhóm 4. -Trình bày: Diện tích hình chữ nhật: 4x3=12 cm2. -Nhận xét tiết học. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. -Nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. -Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. ĐDDH: -Sách, báo về chủ điểm hòa bình. -Bảng phụ: gợi ý. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài cũ:. (4/). 2.Bài mới: (28/) a.Giới thiệu: (1/) b.Hướng dẫn: (10/). GIÁO VIÊN H: Kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”? H: Nêu ý nghĩa câu chuyện? -Ghi điểm. Kể chuyện đã nghe- đã đọc. -Ghi đề: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. -Giải nghĩa: +Hòa bình: trạng thái yên ổn của đất nước. H: Chuyện này từ đâu em biết? H: Kể về chủ đề gì? -Treo bảng phụ: gợi ý.. -Kiểm tra sự chuẩn bị. H: Em tìm chuyện nào? Ở đâu? c.Thực hành: (17/). H: Trình tự kể như thế nào?. H: Em thích nhất hoạt động nào trong câu chuyện?. 3.Củng cốDặn dò: (3/). H: Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện? H: Ai kể hay nhất? -Nhận xét, ghi điểm. -Nhận xét tiêt học. -Về nhà tập kể lại câu chuyên. -Chuẩn bị: Chuyện được chứng kiến, tham gia.. HỌC SINH -2HS lên bảng nối tiếp nhau kể. -Ca ngợi những người Mĩ có lương tâm, dũng cảm cứu người dân. -Nhận xét. -1HS đọc đề. -Lắng nghe. -Chuyện đã nghe, đã đọc. -Về hòa bình, chống chiến tranh. -4HS nối tiếp nhau đọc gợi ý: +Một số chuyện về chống chiến tranh, ước vọng hòa bình, cuộc sống yên vui, hạnh phúc. +Tìm câu chuyện ở đâu. +Trình tự kể. +Ý nghĩa câu chuyện. -Chuẩn bị câu chuyện ở nhà. -Lần lượt nêu tên chuyện,. -Kể theo nhóm2. -Trình tự kể: +Giới thiệu câu chuyện: đọc ở đâu, tên câu chuyện, tên nhân vật. +Kể theo diễn biến câu chuyện. +Nêu cảm nghĩ của bản thân. -Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -Thi kể trước lớp. -Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Bình chọn người kể hay. -Nhận xét -Lắng nghe.. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾNG VIỆT * CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng một đoạn trong bài “Một chuyên gia máy xúc” -Nắm cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô-ua. -Tình cảm của công dân với chuyên gia nước ngoài. II. ĐDDH: -Bảng phụ: đoạn văn, bài tập. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài. cũ:(3/). 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu:2/ b.Luyện từ khó: (5/). GIÁO VIÊN H: Chép các tiếng theo mô hình: tiến, biển, bìa, mía? H: Cách đánh dấu thanh của từng tiếng? -Ghi điểm. -Đọc mẫu đoạn: “…Qua khung cửa….. thân mật”. H: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? H: Từ nào khó viết? H: Phân tích “A-lếch-xây”?. c.Viết bài: (13/). d.Luyện tập: (10/). 3.Củng cốDặn dò: (2/). H: Phân tích “chất phát”? -Phát âm mẫu. -Đọc chậm cụm từ. -Đọc mẫu lại. -Chấm mẫu 7-10 bài. -Nhận xét bài viết. -Treo bảng phụ: Bài viết. -Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai. Bài 1: Treo bảng phụ H: Yêu cầu của đề? H: Tiếng nào có uô-ua? H: Cách ghi dấu thanh của các tiếng đó? -kết luận. Bài 3: Treo bảng phụ H: Yêu cầu của đề? H: Mấy người như một? H: Chậm như con gì? H: Con gì bò ngang? H: Cày sâu và làm gì? H: Em hiểu các câu thành ngữ như thế nào? -“Muôn người như một”: Sự đông lòng cua nhiều người gióng như nhau.. HỌC SINH -2HS lên bảng: chép vào mô hình. -Có âm cuối: đánh trên âm ê. Không có âm cuối: đánh trên âm i. -Nhận xét. -Cao lớn, mái tóc vàng, bộ quần áo xanh, thân hình chắc khỏe, khuôn mặt to chất phác, giản dị, thân mật. -A-lếch-xây, buồng máy, chất phát … -Viết bảng con, lần lượt phát âm. -A-lếch-xây: A, l-êch-(/), x-ây-(-). -chất: ch- ât-( /) Phát: ph-at-( / ) -Viết vở. -Dò bài. -Đổi vở để chấm lỗi. -Lắng nghe. -quan sát. -Sửa lỗi viết sai. -1HS đọc đề. -Tìm tiếng có chứa uô-ua, cách ghi dấu thanh các tiếng đó. -Lớp làm vở, nêu kết quả: +Các tiếng chứa ua: của, múa. +Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. +Tiếng có ua: dấu thanh đặt ở âm u. +Tiếng có uô: dấu thanh đặt ở âm ô. -Nhận xét -1HS đọc đề. -Tìm tiếng có uô-ua thích hợp điền vào thành ngữ. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày: +Muôn người như một. +Chậm như rùa. +Ngang như cua. +Cày sâu cuốc bẫm. -Nhận xét -Giải thích theo cách hiểu.. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỊA LÍ BÀI 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I.MỤC TIÊU: -Nắm được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. -Xác định trên bản đồ vùng biển nước ta và một số bãi biển du lịch nổi tiếng. -Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. -Ý thức bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II. ĐDDH: -Bản đồ Đông Nam Á, bản đồ địa lí tự nhiên, phiếu học tập. -Tranh ảnh những bãi biển du lịch. III. HĐDH: (35/) HOẠT GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐỘNG. 1.Bài cũ: (4/). H: Kể tên một số sông ở nước ta? H: Sông ngòi có vai trò gì?. 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (23/). -Ghi điểm Vùng biển nước ta. 1.Vùng biển nước ta: -Treo bản đồ Đông Nam Á: H: Biển bao bọc phía nào? H: Xác định vùng biển nước ta?. c.Trò chơi: (5/). 3.Củng cốDặn dò: (2/). -2HS lên bảng: +S.Hồng, S. Đà, S.Tiền, S.Hậu, S.Gianh, +Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.Cung cấp nước, tôm cá. Là nguồn thủy điện và đường giao thông. -Nhận xét. -Quan sát -Làm việc cả lớp. -Biển bao bọc phía đông, nam và tâynam -Làm việc theo cặp. -Trình bày: Đặc điểm Ảnh hưởng đến đời sống -Kết luận, ghi bảng: và sản xuất. +Vùng biển nước ta là một bộ Nước không Thuận lợi cho giao thông phận của biển Đông. đóng băng và đánh bắt hải sản. 2.Đặc điểm của vùng biển MBắc và M Gây thiệt hại cho tàu nước ta Trung hay thuyền. -Phát phiếu học tập có bão -Kết luận Hằng ngày, Lợi dụng để làm muối, ra 3.Vai trò của biển: nước lên khơi đánh bắt hải sản. H: Biển có vai trò gì? xuống -Kết luận, ghi bảng: -Nhận xét + Biển điều hòa khí hậu. -Làm việc theo nhóm 4. +Là tài nguyên và giao thông. -Trình bày: +Có nhiều nơi du lịch, nghỉ +Biển điều hòa khí hậu. mát. +Là tài nguyên và là đường giao thông -Treo tranh ảnh quan trọng. -Hướng dẫn: nhóm1 và nhóm +Có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. 2. -Nhận xét. Người nhóm 1 đọc tên điểm du -Quan sát lịch thì người nhóm 2 chỉ trên -Chọn 2 nhóm, lần lượt chơi. bản đồ tên tỉnh thành nơi đó. -Nhận xét Nhóm nào tìm không được là thua. -Tuyên dương nhóm thắng. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Đất và rừng. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.MỤC TIÊU: -Biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường; biết cách lên- xuống xe và dừng- đỗ xe an toàn trên đường. -Thực hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. Phán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn khi gặp trên đường đi; đưa ra phương án an toàn khi đi xe đạp. -Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II. ĐDDH: -Các mô hình giao thông; một số phương tiện giao thông. -Tranh phóng to ở SGK. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn: (10/) 2.Những điều cần biết: (10/). 3.Thực hành: (13/). 4.Củng cốDặn dò: (2/). GIÁO VIÊN -Giới thiệu mô hình một đoạn đường phố. H: Giải thích những vạch kẻ, mũi tên trên mô hình? -Đặt các loại xe bằng giấy lên mô hình. H: Trình bày cách đi xe đạp đén cuối đường? -Nhận xét. H: Để rẽ trái, phải đi thế nào? H: Khi rẽ ở một đường giao nhau, xe nào được quyền ưu tiên đi trước? H: Khi đi xe đạp trên dường quốc lộ có nhiều xe chạy, muốn rẽ trái , em làm thế nào?. HỌC SINH -Quan sát, lắng nghe. -Giải thích các vạch kẻ, mũi tên. -Nhận xét.. -2-3HS lên trình bày. -Nhận xét. -Không nên đi đến tận đường giao nhau mới rẽ,nên giơ tay trái xin đường, sang làn xe bên trái, gần đến đường giao nhau thì rẽ. -Xe đạp nên đi chậm lại, nhường đường cho xe ngược chiều và người đi bộ. -Quan sát phía sau, dừng lại chờ, khi thấy xe 2 đầu còn ở xa, em mới vượt nhanh qua đường. -Lần lượt treo các tranh ở SGK: -Quan sát. H: Em hiểu gì ở tranh 1? -Xe đạp chỉ đi ở làn đường dành H: 2 bạn nhỏ đi xe đạp như thế nào? cho người đi xe đạp và đi bộ. H: Cảnh giao thông ở điểm nào? -2bạn nhỏ đi xe đạp sát lề đường H: Người đi xe đạp vi phạm lỗi gì? bên tay phải. H: Ai biết đi xe đạp? -Các phương tiện giao thông giao -Hướng dẫn: nhau ở vòng xuyến. Lần lượt thực hành các tình huống: -2HS đọc “những điều cần biết khi +1em đi từ đường chính vào đường đi xe đạp trên đường”. phụ. -Người đi xe đạp đã đi vào làn đường của xe cơ giới, đi trước mặt +1em đi từ đường phụ ra đường xe cơ giới. chính. +1em đi gặp đèn đỏ. -1HS đọc “những điều cấm khi đi xe đạp”. -Kết luận -2HS đọc “ghi nhớ”. -Nhận xét tiết học. -Ra sân thực hành. -Chuẩn bị:Chọn đường đi an toàn-Nhận xét. phòng tránh tai nạn giao thông. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỨ NĂM TẬP LÀM VĂN 20.9.07 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.MỤC TIÊU: -Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. -Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. II. ĐDDH: -Sổ điểm của lớp, bảng nhóm. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài cũ: (4/). 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu:1 b.Luyện tập: (27/). GIÁO VIÊN. HỌC SINH. H: Tác dụng của bảng thống kê? H: Có mấy loại thống kê?. - Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. -Có 2 loại thống kê: Nêu số liệu và lập bảng biểu. -Nhận xét. Luyên tập làm báo cáo thống kê. Bài 1: H: Thống kê điều gì? H: Thống kê điểm mấy? H: Em làm theo loại nào? -Đọc bảng điểm của HS.. -2HS đọc đề. -Thống kê số điểm học tập. -Thống kê điểm: <5,5-6,6-7,8-9,10. -Nêu số liệu. -Làm vở, nêu kết quả: Số điểm <5: 2 Số điểm 5-6: 4 Số điểm 7-8: 7 Số điểm 9-10: 2 -Nhận xét. -2HS đọc đề. -Số điểm của tùng thành viên và cả tổ. -Lập bảng biểu. -Làm theo tổ. -Trình bày:. Bài 2: H: Thống kê điều gì? H: Làm theo loại nào?. STT. 3.Củng cốDặn dò: (3/). H: So sánh kết quả giữa các tổ? H: Tổ nào có nhiều điểm 910? H: Tổ nào có nhiều điểm <5? H: Tổ nào có học giỏi hơn? -Nhận xét tiết học. H: Tác dụng của thống kê?. HỌ TÊN. SỐ ĐIỂM. 1 Ân <5 5-6 2 Đạt 3 Đức 4 Hiếu 5 Hiệp 6 Quang 7 Phúc 8 Thụy 9 Tịnh 10 Xuân 11 Yến TỔNG CỘNG -Nhận xét -Tổ 3 có nhiều điểm 9-10. -Tổ 1 có nhiều điểm <5. -Tổ 3 học giỏi hơn. -Nhận xét. 7-8. 9-10. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TOÁN ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG - HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU: -Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông; mối quan hệ giữa các đơn vị đo. -Đọc viết số đo diện tích dam2, hm2; chuyển đổi đơn vị đo diện tích. II. ĐDDH: -Bảng phụ: hình vuông SGK. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG. 1.Bài cũ:(4/). 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu: b.Tìm hiểu: (10/). c.Thực hành: (18/). 3.Củng cốdặn dò:(2/). GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Bài 1: -Ghi điểm.. Đơn vị đo diện tích H: Mét vuông là gì? H: Ki-lô-mét vuông là gì? * Đề-ca-mét vuông: -Treo bảng phụ: H: Cạnh hình vuông mấy dam? H: Đề-ca-mét vuông là gì? Viết: dam2 H: 1dam2 = .....m2? *Héc-tô-mét vuông: -Treo bảng phụ: H: Cạnh hình vuông mấy hm? H: Héc-tô-mét vuông là gì? Viết: hm2 H: 1hm2 = .....dam2? Bài 1: Đọc các số đo diện tích: 105 dam2; 32600 dam2 ; 492hm2; 180350 hm2 Bài 2:Viết các số đo diện tích: -Hai trăm bảy mươi mốt đề-ca-mét vuông: -Sáu trăm linh ba héc-tô-mét vuông: Bài 3:a, Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2dam2=....m2 ; 30hm2=....dam2 3dam2 15m2=.....m2 b,Viết phân số thích hợp vào: 1m2=....dam2; 8dam2=....hm2 -Nhận xét tiết học.. - 1HS lên bảng: 2trường thu được: 1tấn300kg+2tấn700kg=3tấn 1000kg 3tấn1000kg=4tấn Số vở tất cả: 4:2 x 50000=10000cuốn -Nhận xét -Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1m. -Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1km. -Quan sát. -Cạnh hình vuông: 1dam. -Là diện tích hình vuông cạnh 1dam. -Lần lượt đọc. - 1dam2 = 100m2 -Quan sát. -Cạnh hình vuông: 1hm. -Là diện tích hình vuông cạnh 1hm. -Lần lượt đọc. - 1hm2 = 100dam2 -Lần lượt đọc: 105 dam2:Một trăm linh năm đề-ca-mét vuông. -Viết bảng con: 271 dam2; 603 hm2; 34620 hm2 -Làm vở, lần lượt HS lên bảng: a, 2dam2=200m2 3dam2 15m2=315m2 30hm2=3000dam2 1 8 b, 1m2= dam2; 8dam2= hm2 100 100 -Nhận xét. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỪ ĐỒNG ÂM I.MỤC TIÊU: -Nắm khái niệm từ đồng âm. -Nhận biết từ đồng âm, phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. -Yêu quý Tiếng Việt. II. ĐDDH: -Tranh ảnh minh họa, bảng phụ. III. HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH / 1.Bài cũ:(4 ) Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với -1HS lên bảng: “hòa bình”? Đồng nghĩa với “hòa bình”: bình yên, thanh bình, thái bình. 2.Bài mới: -Ghi điểm. (29/) Từ đồng âm -Nhận xét. / a.Giới thiệu:1 -Treo bảng phụ: b.Nhận xét: +Ông ngồi câu cá. -2-3HS đọc câu văn. (12/) +Đoạn văn này có 5 câu. H: Dòng nào nêu đúng nghĩa của +Bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở từ “câu” (cá)? đầu sợi dây: câu (cá). H: Dòng nào nêu đúng nghĩa của +Đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn từ “câu” (văn)? vẹn: câu (văn). -Kết luận -Nhận xét. H: Từ đồng âm là từ như thế nào? -Lần lượt đọc ghi nhớ. c.Luyện tập: Bài 1: -1HS đọc đề. (14/) H: Yêu cầu của đề? -Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. -Lớp làm vở, nêu kết quả: H: “Đồng” trong “cánh đồng” có “Đồng” trong “cánh đồng” có nghĩa là nghĩa là gì? khoảng đất rộng để trồng trọt. H: “Đồng” trong “tượng đồng”, “Đồng” trong “tượng đồng” có nghĩa là “Đồng” trong “nghìn đồng” có kim loại. nghĩa là gì? “Đá” trong “hòn đá” là chất rắn của vỏ H: “Đá” có nghĩa là gì? trái đất. H: “Ba” có nghĩa là gì? “Ba” trong “ba và má” là người đàn ông sinh ra mình. -Kết luận “Ba” trong “ba tuổi” là số từ. -Nhận xét. Bài 2: -1HS đọc đề. H: Yêu cầu của đề? -Đặt câu để phân biệt từ đồng âm. H: Có mấy từ? -Có 3 từ: bàn, cờ, nước. H: Mỗi từ đặt mấy câu? -Lớp làm vở, 3 HS lần lượt lên bảng: +Góc học tập của em có cái bàn xinh xắn. +Ba mẹ em ngồi bàn chuyện. -Chấm mẫu. -Lần lượt đọc. Bài 3: -Nhận xét. H: Bạn Nam nhầm điều gì? -1HS đọc mẩu chuyện. Bài 4: -Nam nhầm: “tiền tiêu” là tiền để mua H: Nghĩa của từ “chín”? sắm . H: Cây gì? -Giải đố. 3.Củng cố-Nhận xét tiết học. Dặn dò: (2/) -Chuẩn bị:MRVT: Hữu nghị-hợp tác. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×