Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 2 NH 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.12 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 02</b>


<b>(Từ ngày 14/ 9/ 2020đến ngày 18/9/ 2020)</b>
Ngày


tháng Tiết TiếtCT Môn Tên bài dạy ND Điều chỉnh KNS


Thứ hai
SÁNG


1 2 SHDC Chào cờ


2 4 Tập đọc Phần thưởng Tranh


3 5 Tập đọc Phần thưởng Câu 5 Tranh KNS


4 6 Toán Luyện tập 3(c3)


CHIỀU 1 2 Đạo đức Học tập sinh hoạt đúng giờ T2 KNS


2 5 Ơn Tốn Ơn bài Luyện tập
3 3 Ôn T. viết Chữ hoa A
Thứ ba


SÁNG


1 3 Chính tả Tập chép: Phần thưởng B.phụ


2 2 Mĩ thuật GVBM


3 7 Toán Số bị trừ - số trừ - hiệu 2 (d)



4 2 Kchuyện Phần thưởng KNS


CHIỀU


1 5 Ôn T. đọc Ôn bài Phần thưởng KNS


2 3 Tiếng Anh Giáo viên bộ môn


3 3 L. viết Bài 2 M chữ


Thứ tư
SÁNG


1


6 Tập đọc Làm việc hật là vui Tranh <sub>BVMT</sub>KNS


2 2 TNXH Bộ xương Tranh


3 8 Toán Luyện tập 2c,5


4 3 Thể dục GVBM


CHIỀU


1 2 Tập viết Chữ hoa : Ă, Â


2 6 Ôn T.đọc Ôn bài Làm việc thật là vui
3 7 Ơn Tốn Ơn bài Luyện tập



Thứ năm
SÁNG


1 4 Chính tả Làm việc thật là vui


2 <sub>9</sub> Toán Luyện tập chung 2g,3c2 Tranh


3 2 LTVC Từ ngữ về học tập Tranh


4 2 T.công Gấp tên lửa ( TT)


CHIỀU 1 7 Ôn T. đọc Ôn bài Làm việc thật là vui
2 4 Tiếng Anh Giáo viên bộ môn


3 4 L.viết Bài 2 M.chữ


Thứ sáu
SÁNG


1 4 Thể dục GVBM


2 2 TLV Chào hỏi. Tự giới thiệu B.phụ KNS


3 10 Toán Luyện tập chung b 5


4 <sub>4</sub> Âm nhạc GVBM


3 2 SHTT


<b>Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020</b>


<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>Tiết 1 CHÀO CỜ</b>
<b>Tiết 2, 3</b>


<b>Môn: Tập đọc ( Tiết 4)</b>
<b>Bài: PHẦN THƯỞNG</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU: </b>


- Biết nghỉ hời sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện đề cao lòng tốt khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời được
CH 1, 2, 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK + tranh + thẻ rời
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1/ Bài cũ: </b>


GV gọi 2 HS đọc bài . TLCH
Em biết những gì về bạn thanh Hà?
Hãy cho biết họ và tên em.


<b>2/ Bài mới:</b> Giới thiệu:


GV ghi tựa bài lên bảng .
<i><b>*Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
GV đọc mẫu đoạn 1, 2


Nêu các từ cần luyệnđọc.
+ Luyện đọc câu


+ Treo bảng phụ


+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong
lớp/ túm tụm/ bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm


+ Luyện đọc đoạn 1, 2
GVchỉ định 1 số HS đọc.
GV tổ chức cho HS đọc nhóm


GV theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc
<b>* Hoạt đợng 2: </b>Tìm hiểu bài


GV đặt câu hỏi :


+ Câu chuyện nay nói về ai?
+ Bạn ấy có đức tính gì?


+ Hãy kể những việc làm tốt của Na?
GV giúp HS nhận ra, nhận xét khái quát.


Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là
gì?



* KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu ra
những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa
nhận người khác có những giá trị khác.


<b>3. Củng cớ:</b>


Em học tập được điều gì ở bạn Na.
Chuẩn bị: tiết 2


Tự thuật
- HS đọc
- HS nêu


- Hoạt động cá nhân
- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn 1


- lặng yên, trực nhật, bàn tán.
- HS đọc từng câu đến hết đoạn
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2
- Từng nhóm đọc


- HS trả lời


- Nói về 1 bạn HS tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- HS nêu những việc làm tốt của Na


- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ


của mình cho bạn.


- Đề nghị cơ giáo thưởng cho Na về lịng
tốt của Na đối với mọi người.


- HS nêu
<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b> : Phần thưởng
Câu chuyện nói về ai?


Bạn ấy đã làm những việc tốt nào?
<b>2. Bài mới</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Luyện đọc
Nêu các từ khó


+ Luyện đọc câu
GV cho ngắt câu.


+ Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng
bạnNa


+ Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lên bục


GV uốn nắn cách phát âm và cách nghỉ


hơi.


Luyện đọc đoạn 3 và cả bài.
GV chỉ định 1 số HS đọc.


GV tổ chức cho HS đọc trong từng nhóm. <b>*</b>
<b>Hoạt đợng 2:</b> HD tìm hiểu bài


+ Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được
thưởng không?


+ GV cho HS đóng vai các bạn của Na bí
mật bàn bạc với nhau.


+ GVgiúp HS khẳng định Na xứng đáng
được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí.
Trong trường học phần thưởng có nhiều loại.
Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức
tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động,
văn nghệ.


- Khi Na được thưởng những ai vui mừng,
vui mừng ntn?


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện đọc lại.
+ 2 câu đầu: Giọng thong thả
+ 4 câu cuối: Cảm động
<b>3. Củng cớ :</b>


1 HS đọc tịan bài.



+ Em học điều gì ở bạn Na ?


+ Em thấy việc làm của cơ giáo và các
bạn có tác dụng gì?


- Luyện đọc thêm


- HS đọc đoạn 3
- Lặng lẽ, khăn.


- Lặng lẽ: Chú thích SGK


- HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn
- 1 vài HS đọc


- HS đọc trong từng nhóm, các nhóm đại diện
khi đọc.


- Lớp đọc đờng thanh.
- HS có thể phát biểu


- Na xứng đáng được vì người tốt cần được
thưởng.


- Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến
khích lịng tốt.


- Na vui mừng đến mức tưởng là nghe nhầm;
cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy; mẹ vui


mừng khóc đỏ hoe cả mắt.


- Từng HS đọc


- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Trao phần thưởng cho Na


- Biểu dương người tốt và khuyến khích HS
làm điều tốt


<b>Tiết 4</b> <b> </b>


<b>Mơn: Tốn ( Tiết 6)</b>
<b>Bài:LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- </i>Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong
trường hợp đơn giản.


- Nhận biết được dm trên thước thẳng.


- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.


- Các bài tập cần làm: 1; 2; 3(cột 1, 2) và 4.
<b>- Giảm bài 3 (cột 3) (dạy vào buổi chiều).</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Thước thẳng có chia vạch theo cm, dm.
- HS: Vở bài tập, bảng con.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


+ Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm,
3dm.


+ Gọi 1 HS viết vào bảng con theo lời đọc
của GV:


+ Hỏi: 50cm bằng bao nhiêu dm?


Đề xi mét.


- HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet.
- HS viết: 4dm, 6dm, 3dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:
<b>* Hoạt động 1:</b> Thực hành
<i><b>Bài 1: Số ?</b></i>


GV yêu cầu nêu miệng câu a.


GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn
vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB
có độ dài 1 dm



<i><b>Bài 2: Sớ ?</b></i>


- u cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm
và dùng phấn đánh dấu


- YC HS viết kết quả vào bảng con:
<i><b>Bài 3: Số ?</b></i>


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn làm đúng phải làm gì?


Gọi HS đọc chữa bài sau và nhận xét và
cho điểm.


<i><b>Bài 4: Điền số</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước
lượng số đo của các vật, của người đưa ra.
Chẳng hạn bước chân đi 16…, muốn điền
đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm vì
thấy bút chì dài 16 cm, khơng phải 16 dm.
- Gọi HS lên bảng điền


- GV nhận xét
<b>3. Củng cố:</b>


- GV cho HS thực hành đo:



- Chân ghế, quyển vở…bằng thước thẳng.
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiết sau.


10cm = 1dm; 1dm = 10cm.


- Thao tác theo yêu cầu


- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to:
1 đêximet


- HS vẽ sau đổi bảng để kiểm tra bài của
nhau.


- Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho
vạch 0 trong vởi điểm A. Tìm độ dài 1 dm
trên thước sau ở chấm điểm B trong với điểm
trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB.


- 2 dm = 20 cm.


- điền số thích hợp vào chỡ chấm.
- HS làm bài vào Vở bài tập


a) 1 dm = 10 cm b) 30 cm = 3 dm
2 dm = 20 cm 60 cm = 6dm
3 dm = 30 cm



5 dm = 50 cm
- HS đọc


- Hãy điền cm hoặc dm vào chỡ chấm thích
hợp.


- Độ dài bút chì là : 16 cm


- Độ dài một gang tay của mẹ : 2 dm
- Độ dài bước chân của Khoa: 30cm
- Bạn Phương cao là : 12 dm


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Môn: Đạo đức ( Tiết 2)</b>


<b>Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Học sinh hiểu:


-Các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


-HS biết cùng cha mẹ, lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng theo thời
gian biểu.


-HS có thái độ đờng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2 . Kỹ năng sống



- Kỹ năng quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
<b>II. ĐỒ DÙNG –PHƯƠNG PHÁP / KỸ TUẬT - DẠY HỌC:</b>


A - GV có phiếu thảo luận nhóm- ĐH1
- Học sinh có vở bài tập


B- Phương pháp : - Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức trò chơi.
- Xử lý tình huống.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


A. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra “Sinh hoạt và học tập đúng giờ”
HS đọc lại ghi nhớ.


GV nhận xét.


B. <b>Bài mới</b>: Hưóng dẫn tìm hiểu bài:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1<b>.Hoạt đợng 1:</b>Gv cho học sinh thảo
luận nhóm làm PBT.


GV nhận xét + kết luận.


2. <b>Hoạt động 2</b>: Học sinh nêu những


hành động cần làm


Giáo viên kết luận :


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giờ nào việc nấy.
4. <b>Hoạt đợng 4</b>:Củng cố dặn dị


HS đại diện nhóm nêu:


HS nêu: Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.


<i>-Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe</i>
<i>và học tập.</i>


*Mỡi tình huống có nhiều cách ứng xử.


- Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập tốt.
HS thảo luận sách tự nêu các ý kiến.


<i>Cần sắp xếp thời gian hợp lý, để đủ thời gian học</i>
<i>tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. Để đảm</i>
<i>bảo sức khỏe học tập mới tốt.</i>


*GV cho HS đọc lại ghi nhớ của bài.


*Học sinh Yếu nhìn sách đọc lại ghi nhớvà nêu lại
những công việc làm ở lớp và ở nhà.


Học qua bài các em nắm được là học tập, vui chơi


và nghỉ ngơi đúng giờ để có sức khỏe tốt.


Về nhà thực hành theo bài học.
<b>Tiết 2</b>


<b>Mơn:Tốn ( Tiết 5)</b>
<b>Bài:ÔN BÀILUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>* </i>Củng cố:


- Mối quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong
trường hợp đơn giản.


- Cách nhận biết được dm trên thước thẳng.


- Cách ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
<b>- </b>Làm thêm bài 3 cột 3/ T 8.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Thước kẻ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ </b>


<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu:
Thực hành Vào VBT



<i>Bài 1: Số ?</i>


GV yêu cầu HS tự làm phần a vào VBT


GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch
vào điểm có độ dài 1 dm trên thước


- Ôn bài Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài 2: Số ?</i>


+ Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và
dfng phấn đanh dấu


+ Yêu cầu HS viết kết quả vào VBT


<i>Bài 3: Điền dấu < ,> = </i>


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HS làm vào V BT/trang 8.
<b>- Làm thêm cợt 3/ SGK/ T 8</b>
<i>Bài 4: Điền số</i>


+ GV yêu cầu HS đọc đề bài


- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng
số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng
hạn gang tay mẹ 20 …


<b>3. Củng cố:</b>


<b>* Nâng cao: </b>


<b> - </b>HS so sánh rời điền dấu thích hợp vào chỡ chấm
Nhận xét tiết học


Dặn dị HS ơn lại bài và ch̉n bị bài sau


- 2 dm = 20 cm.


- điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào Vở bài tập


a)2 dm = 20 cm 8 dm = 80 cm
3 dm = 30 cm 9 dm = 90 cm
5 dm = 50 cm 70 cm = 7 dm
9 dm = 90 cm


- HS đọc


8dm = 80cm 9dm - 4dm >40cm
3dm > 20cm 2dm +3dm = 50cm
4dm < 60cm 1dm + 4dm < 50cm
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỡ chấm
thích hợp


- Độ dài mặt bàn là: 60 cm


- Độ dài một gang tay của mẹ: 20cm
- Độ dài quyển sách tóan: 24cm
- Bạn Phương cao là: 11 dm



70 cm ... 7dm; 8dm9cm ....86 cm
<b>TIẾT 3</b>


Môn<b>: Tiếng Anh </b>
<b>Bài: Giáo viên bộ môn</b>
<b>BUỔI SÁNG </b>


<b>Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Mơn: Chính tả ( TC ) (Tiết 3)</b>
<b>Bài: PHẦN THƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. (SGK)
- Làm được BT3, BT4, BT(2) b.


- HS đọc thuộc bảng chữ cái tại lớp.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK – bang phụ
- HS: SGK – vở + bảng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Ngày hôm qua đâu rồi?



-GV đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm,
llàm lại – nhẫn nại, lo lắng – ăn no.


HS đọc và viết 19 chữ cái đã học.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:


- Hơm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn tóm tắt
nội dung bài phần thưởng và làm bài tập


Học thêm 10 chữ cái tiếp theo
* <i>Hoạt động 1:</i> HD tập chép:


- GV viết đoạn tóm tắt lên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét


? 2 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào?
- Đoạn này có mấy câu?


- Cuối mỡi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu viết ntn?
- Chữ đầu đoạn viết ntn?


- GV hướng dẫn HS viết bảng con
- GV theo dõi, uốn nắn


- Cho HS chép vào vở


*<i>Hoạt động 2: </i> HS làm bài tập



<i><b>Bài 2</b>: điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng.</i>


GV sửa lại phát âm cho HS


<i><b>Bài 3: </b>Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã</i>
<i>học</i>


<i> - Học thuộc lòng chữ cái vừa viết .</i>


Nêu yêu cầu bài
GV sửa lại cho đúng


+ Học thuộc lịng bảng chữ cái
GV xóa những chữ ở cột 2
GV xóa chữ viết ở cột 3
<b>3. Củng cố:</b>


GV cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả g/
gh


Đọc lại tên 10 chữ cái
Xem lại bài


- 2 câu


- Dấu chấm (.)


- Viết hoa chữ cái đầu



- Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ?
- Cuối năm, tặng, đặc biệt


- HS viết vở – chữa lỗi


- 2 HS lên bảng điền


- lớp nhận xét và viết vào vở
- HS nêu miệng


- Trò chơi gắn chữ cái vào bảng phụ
- HS nêu


- Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét
- Lớp viết vào vở


- HS đọc thuộc lịng
- g đi với: a, o, ơ, u, ơ,
- gh đi với: i, e, ê
- HS đọc


<b>Tiết 2</b>


<b>Môn: Mĩ Thuật ( Tiết 2 )</b>


<b>Bài:THƯỜNG THỨC MĨ TḤT-XEM TRANH THIẾU NHI</b>
<b>GVBM</b>


<b>Tiết 3</b>



<b>Mơn</b>: <b>Tốn ( Tiết 7)</b>


<b>Bài: SỚ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Biết số bị trừ, số trừ,hiệu<b>.</b>


<b>- </b>Biết thực hiện phép trừ có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100


<i>- </i>Biết giải bài tóan bằng một phép trừ.
- Các bài tập cần làm: 1, 2a, b,c và 3.
<b> - Giảm bài 2 d (dạy vào buổi chiều)</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b> đêximet


- GV hỏi HS: 10 cm bằng mấy dm?
1 dm bằng mấy cm?


HS sửa bài 2 cột 3
<b>2. Bài mới</b> : Giới thiệu:


* <i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu số bị trừ – sốtrừ –
hiệu


GVghi bảng phép trừ
59 – 35 = 24



- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ. GV chỉ từng số
trong phép trừ và nêu.


- Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ(GV
vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi
là hiệu.


- GV yêu cầu HS nêu lại.


- GV yêu cầu HSđặt phép tính trừ trên theo
cột dọc.


- Em có nhận xét gì về tên các thành phần
trong phép trừ theo cột dọc.


GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành
phần trong phép trừ không thay đổi.


- GV chú ý Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là
hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.


- GV nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33


Hãy chỉ vào các thành phần của phép trừ rồi
gọi tên.


* <i>Hoạt động 3: </i>Thực hành
<i><b> Bài 1: Viết số vào trống .</b></i>



- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét


<i><b>Bài 2: Đặt tính </b></i>


G- V hướng dẫn: Số bị trừ trên, số trừ để dưới,
sao cho các cột thẳng hàng với nhau.


- Chốt: Trừ từ phải sang trái.
- Cho HS làm vào vở


- GV chấm bài
<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>


Học sinh đọc nội dung bài
Gọi HS nêu cách làm
Cho HS làm vào vở
<b>3. Củng cố:</b>


- Thi tính nhanh kết quả, nêu tên gọi thành
phần và kết quả của phép tính;


- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc


- HS nêu: Cả nhóm, đờng thanh


- HS lên bảng đặt tính


59 --> số bi trừ
35 --> số trừ
24 --> hiệu
- HS nêu
- Không đổi
- 2 HS nhắc lại
- Vài HS nêu


79 là số bị trừ
46 à số trừ


33 là hiệu


Số bị trừ 19 90 87 59 72 34


Số trừ 6 30 25 50 0 34


Hiệu 13 60 62 09 72 0


79 38 67
- 25 -12 -33


54 26 34


<i>Giải</i>


Độ dài của đọan dây còn lại là :
8 – 3 = 5 ( dm )



Đáp số: 5 dm


28 – 15 =13
59 – 45 =14
<b>Tiết 4</b>


<b>Môn: Kể chuyện (Tiết 2)</b>
<b>Bài: PHẦN THƯỞ NG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- </i>Dựa vào tranh minh họa và gợi ở (SGK)kể lại được tòan bộ câu chuyện (BT 1,2,3)
* HS bước đầu kể lại được tòan bộ câu chuyện (BT4).


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Tranh - HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b> Có cơng mài sắt có ngày nên kim
<b>2. Bài mới</b>: : Giới thiệu:.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-* Hoạt động1: Hướng dẫn kể



GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể
theo câu hỏi gợi ?.


+ Kể theo tranh 1
Na là 1 cô bé ntn?


Kể lại các việc làm tốt của Na đối với các bạn
Na còn băn khoăn điều gì?


Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè.
GV nhận xét


+ Kể theo tranh 2, 3


- Cuối năm học các bạn bàn tán về chuyện gì Na
làm gì?


Trong tranh 2 các bạn Na đang thì thầm bàn nhau
chuyện gì?


Tranh 3 kể chuyện gì?


Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na 1 phần
thưởng


GV nhận xét
+ Kể theo tranh 4


Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra ntn?
Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?



Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ vui
mừng ntn?


GV nhận xét.


* <i>Hoạt đợng 2: </i>Hướng dẫn kể lại tịan bộ câu
chuyện


GV tổ chức cho HS kể theo nhóm
<b>3. Củng cớ:</b>


Qua các giờ kể chuyện tuần trước và tuần này, các
em thấy kể chuyện khác đọc chuyện. Vì vậy em
khơng nhất thiết phải kể y như sách.


Về kể lại câu chuyện cho người thân.
Nhận xét tiết học.


- HS kể
- Tốt bụng


- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy


- Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho Minh
nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng,
nhiều lần trực nhật giúp các bạn bị
mệt.


- Học chưa giỏi



- Cả lớp bàn tán về điểm và phần
thưởng. Na chỉ lặng im nghe, vì biết
mình chưa giỏi mơn nào


- Các bạn HS đang tụ tập ở 1 góc sân
bàn nhau đề nghị cơ giáo tặng riêng
cho Na 1 phần thưởng vì lịng tốt.
- Cô giáo khen sáng kiến của các bạn rất


tuyệt.


- Lớp nhận xét


- Từng HS bước lên bục nhận phần
thưởng.


- Cô giáo mời Na lên nhận phần thương
- Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy.


Tưởng rằng nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt
- Lớp nhận xét


- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên
thi kể chuyện


<b>BUỔI CHIỀU </b>
<b>Tiết 1</b>



<b>Mơn</b>: <b>Tập đọc ( Tiết 5)</b>
<b>Bài: ƠN BÀI PHẦN THƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- </i>Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Hiểu nội dung của câu chuyện đề cao lòng tốt khuyến khích HS làm việc tốt
- HS đọc diễn cảm toàn bài.


<b> </b>- Ôn luyện từ và câu
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:
* <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS đọc đoạn 1, 2
+ Luyện đọc nối tiếp câu
Nêu các từ cần luyện đọc.
+ Luyện đọc đoạn 1, 2
Luyện đọc câu


GVchỉ định 1 số HS đọc.



GV tở chức cho HS đọc nhóm chỉ cho
nhau về cách đọc.


*<i>Hoạt đợng 2:</i> Tìm hiểu bài


HS đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.


<i>* Hoạt đợng 3: Ơn luyện từ và câu</i>
<b>3. Củng cớ:</b>


<b>- Nâng cao</b>: HS đọc diễn cảm toàn bài
+ Em học tập được điều gì ở bạn Na
<b>4. Nhận xét tiết học</b>


- HS đọc từng câu đến hết đoạn


quen, tuyệt, bàn tán, sáng kiến, bí mật, sáng
kiến, lặng lẽ


+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các
bạn trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn
bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm


- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2


* Gạch chân dưới các từ đúng sau đây:
bàn ghế, bàn học, bàn gỗ, bàn bảng, bàn
viết



* Điền các từ thích hợp vào các chỡ chấm
sau đây:


- Bạn ấy <b>đọc</b> bài rất lưu lốt


- Cơ ấy <b>nó g</b>iọng miền Nam rất ch̉n.
- HS trả lời


<b>Tiết 2</b>


<b>Mơn: Tốn (Tiết 6)</b>


<b>Bài: ÔN BÀI SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ - HIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cách gọi tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.


- Ôn cách thực hiện phép trừ có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100


<i>- </i>Ơn cách giải bài tóan bằng một phép trừ.


<i>-</i> Cách trình bày bài tốn có lời văn.
<i><b>-</b></i> Làm thêm câu d bài 2/ SGK/ T 9.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b> đêximet


<b>2. Bài mới</b> : Giới thiệu:


* <i>Hoạt động 1:</i> Thực hành
<i><b>Bài 1: Sớ?</b></i>


<i><b> Bài 2: </b>Đặt tính </i>


<i> - Làm vào vở câu d/ SGK/ T 9</i>


GV hướng dẫn cách trừ .
Chốt: Trừ từ phải sang trái.
Cho HS làm vào vở


GV chấm bài
<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>


Học sinh đọc nội dung bài
Gọi HS nêu cách làm
Cho HS làm vào vở
Nhận xét


Bài 4: HS nêu miệng
<b>3. Củng cố:</b>


<b> Nâng cao: </b>HS nêu đề tốn giải bằng phép
tính trừ


- Thi tính nhanh kết quả, nêu tên gọi thành
phần và kết quả của phép tính ;.



- HS nêu


SBT 28 60 98 79 16 75


ST 7 10 25 70 0 75


H 21 50 73 9 16 0


- HS xem bài mẫu và làm
79 87 68 d) 55
25 -32 -18 -22
54 55 50 33


<i>Giải</i>


Mảnh vải còn lại là :
9 – 5 = 4 ( dm )


Đáp số : 4 dm


4. Viết ba phép trừ có số trừ bằng số bị trừ
10 – 10; 25 – 25 ; 100 – 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Nhận xét tiết học. 28 – 15 =13
59 – 45 =14
<b>Tiết 3 </b>


<b>Môn: Luyện viết ( Tiết 3)</b>
<b>Bài: CHỮ HOA Ă, Â</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Viết đúng 2 chữ Ă, ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng
Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)


- HS luyện viết thêm phần chữ in nghiêng
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>- </b>GV: Mẫu chữ Ă,Â, bảng phụ .
- HS: Vở tập viết, bảng con .
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. <b>Bài cũ :</b>


- GV cho HS viết bảng con chữ A


1HS đọc câu ứng dụng Anh em thuận hòa .
-Lớp viết bảng con chữ Anh


2. <b>Bài mới: </b>


<b> G</b>iới thiệu bài : ghi tựa bài .
*<b> Hoạt động 1:</b>HD viết chữ hoa :
- HS nhận xét chữ mẫu .


- Chữ Ă, Â có điểm gì giống có điểm gì khác
chữ A?


- HD viết bảng con chữ Ă, Â


- HS viết bảng con


*<b> Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: khuyên
ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ
hơn.


+ Độ cao của các chữ :
- Chữ Ă,h, k cao mấy li?


- Những chữ còn lại cao mấy li?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng chừng
nào?


- HS viết bảng con chữ Ăn


* <b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết


- HS viết bài GV theo dõi uốn nắn


- <i>HS luyện viết thêm phần chữ in nghiêng</i>


- Thu bài chấm điểm 1/3 số HS.
3/ Củng cố:


- Thi đua viết nhanh viết đẹp chữ Ă, theo tổ.
- Tổng kết thi đua giáo dục tính thẩm mĩ.
NX chung:



- Viết như chữ A nhưng thêm dấu phụ .
+ dấu phụ trên chư Ă: gờm hai nét cong
dưới, nằm chính giữa chữ A, chữ Â gồm
hai nét thẳng xiên nối nhau trơng như một
chiếc nón . ..


- HS đọc cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai
kỹ.


- 2,5 li
- 1li


- Bằng con chữ o.


- HS viết bảng con chữ Ăn 2- 3 lượt


<b>BUỔI SÁNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Môn: Tập đọc ( Tiết 6)</b>
<b>Bài: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Biếtngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc, làm việc mang lại niền vui( trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


- HS biết đọc diễn cảm toàn bài.



- KNS: Thể hiện sự tự tin ,có niềm tin vào bản thân , tin rằng mình có thể trở thành người
có ích, có nghị lực để hịan thành nhiệm vụ.


- <b>GD BVMT</b>: Giúp HS hiểu cuộc sống xung quanh đó là mơi trường sống có ích với thiên
nhiên và con người chúng ta.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b> Phần thưởng
3 HS đọc 3 đoạn + TLCH?
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:


* <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


GVđọc mẫu cả bài - HSđọc câu nối tiếp .
Nêu những từ ngữ cần luyện đọc


Đặt câu với từ tưng bừng
Đoạn 2: đoạn còn lại
Các từ ngữ cần luyện đọc
Đặt câu với từ “nhộn nhịp”
- Luyện đặt câu


Quanh ta/ mọi vật, / mọi người/ điều làm việc/.
Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày
xuân thêm tưng bừng.



- GV sửa Cho HS cách đọc.
- Luyện đọc đoạn


- GV chỉ định 1 số HS đọc. GV tổ chức cho


- HS từng nhóm đọc và trao đởi với nhau về cách
đọc


- GV nhận xét


* <i>Hoạt động 2:</i> HD tìm hiểu bài


- Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc
gì?


- Hãy kể thêm những con vật có ích mà em biết.
- Em thấy cha mẹ và những người xung quanh biết
làm việc gì?


- Bé làm những việc gì?


- Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc rất
vui?


- Hằng ngày em làm những việc gì?


- Em có đờng ý với bé là làm việc rất vui không?
<b> * KNS: </b>Thể hiện sự tự tin, có niềm tin vào bản
thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích,


người có nghị lực để hòan thành nhiệm vụ .


* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm


GV đọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui, hào


- Quanh, tích tắc, việc, vải chín, rực rỡ, sắc
xuân.


- Lễ khai giảng tưng bừng


- Ngày mùa làng xóm tưng bừng như ngày
hội.


- Quét nhà, bận rộn, nhộn nhịp


- Nhộn nhịp: - đường phố lúc nào cũng
nhộn nhịp.


- Giờ ra chơi, cả sân trường nhộn nhịp
- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài


- Từng nhóm cử đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh


- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào
làm đẹp mùa xuân. Các con vật: Gà trống
đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải
chín, chim bắt sâu



- quyển sách, xe, con trâu, mèo.


- Mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, chú lái xe
chở khách.


- Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, trông
em


- Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc
lúc nào cũng nhộn nhịp, cũng vui


- HS tự nêu


- HS trao đổi và nêu suy nghĩ.
- HS đọc


- HS đọc tòan bài
- Làm việc thật là vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hứng.


GV uốn nắn sửa chữa.
<b>3. Củng cố:</b>


Bài tập đọc hôm nay là gì?
<b>GD BVMT</b>: GV liên hệ thực tế


- Em có nhận xét gì về cuộc sống xung quanh?
- Mọi vật mọi người đều làm việc đó là mơi
trường sống của chúng ta, mơi trường sống rất có


ích cho thiên nhiên và con người.


- Câu nào trong bài nói giống như tên bài?


<b>GVchớt ý</b>: xung quanh ta mọi vật, mọi người đều
làm việc. Làm việc mới có ích cho gia đình, xã
hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc
mang lại cho ta niềm vui rất


- mọi vật mọi người đều làm việc thật là
nhộn nhịp và vui vẻ)


<b>Tiết 2</b>


<b>Môn: Tự nhiên xã hội ( Tiết 2)</b>
<b>Bài:BỘ XƯƠNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết vi trí và tên gọi một số xương và khớp xương của cơ thể.
- HS biết được đặc điểm và vai trò của bộ xương.


- HS nêu cách bảo vệ bộ xương.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Tranh. Mơ hình bộ xương người. Phiếu học tập
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Cơ quan vận động
Nêu tên các cơ quan vận động?


Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động
nhiều?


<b>2. Bài mới:</b>


Cơ và xương được gọi là cơ quan vận động.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về bộ
xương.


* <i>Hoạt động 1:</i> Giới thiệu xương, khớp xư[ng
của cơ thể.


Bước 1: Cá nhân


- Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi
tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết
Bước 2 : Hoạt động cả lớp


GV đưa ra mơ hinh bộ xương.


- GV nói tên một số xương: Xương đầu, xương
sống


- Ngược lại GV chỉ một số xương trên mơ hình.
Bước 3: Cá nhân



Các vị trí như bả vai, cở tay, khuỷu tay, hơng,
đầu gối, cổ chân, … ta co thể gập, duỗi hoặc
quay đợc, người ta gọi là khớp xương.


GV chỉ vị trí một số khớp xương.


- Cơ và xương


- Thể dục, nhảy day, chạy đua


DDH: tranh, mơ hình bộ xương.


- Thực hiện u cầu và trả lời: Xương tay ,
xương chân . . .


- HS thực hiện


- HS chỉ vị trí các xương ở trên mơ hình.
- HS nhận xét


- HS đứng tại chỡ nói tên xương
- HS nhận xét.


- HS chỉ các vị trí trên mơ hình và tự kiểm
tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh
tay, gập đầu gối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* <i>Hoạt động 2:</i> đặc điểm và vai trò của bộ
xương



Hình dạng và kich thước các xương có giống
nhau khơng?


Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào?
Nó bảo vệ cơ quan nào?


Xương sườn cong xương sống và xương tạo
thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào?
Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì?
Xương chân giúp ta làm gì?


Vai trị của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp
đầu gối?


Bước 2: Giảng giải


<i>Kết luận:</i> Bộ xương cơ thể người gờm có rất
nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình
dạng và kích thước khác nhau, làm thành một
khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan
trọng. Nhờ có xương, có phối hợp dưới sự điều
khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động
đươc.


* <i>Hoạt động 3:</i> Giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
<b>Bước 1 : GV nêu tình h́ng có vấn đề</b>


- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển
tốt, chúng ta cần làm gì?



<b>Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu</b>


ª HS ghi nhanh các dự đoán của cá nhân vào
vở ghi chép (2 phút)


ª Nhóm trưởng điều hành nhóm tởng hợp lại ý
kiến của nhóm


ª Đại diện các nhóm trình bày. GV ghi nhanh ý
kiến của các nhóm


- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát
triển tốt, chúng ta cần làm


- HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu.
VD: trên Internet, xem tivi, trên sách,
báo)


<b>Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm.</b>


- Các nhóm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả
(3phút)


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


<b>Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban</b>
<b>đầu </b>


- GV + HS so sánh k t qu v i d đoán banế ả ớ ự


đ u.ầ


<b>Suy nghĩ ban đầu</b> <b>Kết quả thực nghiệm</b>
- GV chốt ? + giáo dục HS: Thường xuyên tập
thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lí, khơng mang
vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương


- Không giống nhau


- Hộp sọ to vị trên để bảo vệ bộ não.
- Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . .


- Nếu không có xương tay, chúng ta khơng
cầm, nắm, xách, ơm được các vật.


- Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy,
trèo


* Khớp bả vai giúp tay quay được.
* Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và
duỗi ra.


* Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi.


à ?DDH: phiếu học tập, tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phát triển tốt.


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>



- Thi nêu nhanh xương và khớp xương , Nêu
cách bảo vệ xương ?


- Gọi HS hỏi lại bài tập
<b>Tiết 3</b>


<b>Mơn: Tốn ( Tiết 8)</b>
<b>Bài</b><i>:</i><b>LỤN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.


- Biết thực hiện phép trừ các hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tóan bằng một phép trừ.


- Làm được các bài tập 1, 2(cột 2, 3) 3 và 4.


<b> * Giảm tải bài 2 cột 3 và bài 5 (dạy vào buổi chiều)</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b>


Số bị trừ– số trừ - hiệu


2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ
72 – 41 = 31 96 – 55 = 41



HS sửa bài 2


38 67 55


12 33 22


26 34 33


<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:


Hôm nay chúng ta làm luyện tập
* <i>Hoạt đợng 1:</i> Thực hành


<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


<i><b>- Cho học sinh làm vào vở</b></i>
- GV nhận xét cho điểm
<i><b>Bài 2: Tính nhẩm</b></i>


Gọi học sinh nêu kết quả
GV nhận xét


<i><b>Bài 3: </b>Đặt tính rời tính hiệu, biết số bị trừ,</i>
<i>số trừ</i>


GV cho HS làm bảng con
Gọi HS lên bảng làm
nhận xét



<i><b>Bài 4: </b>Bài tóan</i>


Để tìm độ dài mảnh vải cịn lại ta làm
sao?


Cho học sinh lam vào vở
GV nhận xét cho điểm
<b>3. Củng cố:</b>


Làm bài 1 vào vở


Chuẩn bi: Luyện tập chung


- HS làm vào vở


88 49 64 96 57
36 15 44 12 - 53
52 34 20 84 04
- HS nêu


60 – 10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 = 80
60 – 40 = 20 90 – 30 = 80
- HS làm bài


84 --> số bị trừ
31 --> số trừ
53 --> hiệu


b) 77 c) 59
-53 -19


24 40


<i>Giải</i>


Độ dài mảnh vải còn lại là:
9 – 5 = 4 ( dm )


Đáp số : 4 dm


- HS nêu tên gọi các thành phần trong phép
trừ


<b>Tiết 4</b>


<b>Môn: Thể dục</b>


- -


-- - --


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-Bài: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG</b>
<b>GVBM</b>


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Môn: Tập viết ( Tiết 4)</b>
<b>Bài: CHỮ HOA Ă, Â</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Viết đúng 2 chữ Ă, ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng
Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)


- HS viết thêm phần chữ in nghiêng.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- </b>GV: Mẫu chữ Ă,Â, bảng phụ .
- HS: Vở tập viết, bảng con .
<b> III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. <b>Bài cũ :</b>


- GV cho HS viết bảng con chữ A


- 1HS đọc câu ứng dụng Anh em thuận hòa
- Lớp viết bảng con chữ Anh


2. <b>Bài mới: </b>


<b>G</b>iới thiệu bài : ghi tựa bài .
*<b> Hoạt động 1: </b>HD viết chữ hoa :
- HS nhận xét chữ mẫu .


- Chữ Ă, Â có điểm gì giống có điểm gì khác
chữ A?


- HD viết bảng con chữ Ă, Â
- HS viết bảng con



*<b> Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: khuyên
ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ
hơn.


+ Độ cao của các chữ:
- Chữ Ă, h, k cao mấy li?


- Những chữ còn lại cao mấy li?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng chừng
nào?


- HS viết bảng con chữ Ăn


* <b>Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết


- HS viết bài GV theo dõi uốn nắn
* HS viết thêm phần chữ in nghiêng
- Thu bài chấm điểm 1/3 số HS.
<b>3/ Củng cố:</b>


- Thi đua viết nhanh viết đẹp chữ Ă, theo tổ.
- Tổng kết thi đua giáo dục tính thẩm mĩ.
NX chung:


- Viết như chữ A nhưng thêm dấu phụ .
+ dấu phụ trên chư Ă : gồm hai nét cong


dưới, nằm chính giữa chữ A, chữ Â gồm
hai nét thẳng xiên nối nhau trông như một
chiếc nón . ..


- HS đọc cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai
kỹ.


- 2,5 li
- 1li


- Bằng con chữ o.


- HS viết bảng con chữ Ăn 2- 3 lượt


<b>Tiết 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> I.MỤC TIÊU:</b>


<i>- </i>Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Hiểu nội dung của câtruyện đề cao lòng tốt khuyến khích HS làm việc tốt
- HS đọc diễn cảm toàn bài


<b> </b>- Ôn luyện từ và câu
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:
* <i>Hoạt động 1:</i> Luyện đọc


Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
- HS đọc đoạn 1, 2


+ Luyện đọc nối tiếp câu
Nêu các từ cần luyện đọc.
+ Luyện đọc đoạn 1, 2
Luyện đọc câu


GVchỉ định 1 số HS đọc.


GV tổ chức cho HS đọc nhóm chỉ cho
nhau về cách đọc.


*<i>Hoạt đợng 2:</i> Tìm hiểu bài


HS đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.


<i>Hoạt đợng 3: Ơn luyện từ và câu</i>
<b>3.Củng cớ:</b>


<b>- Nâng cao</b>: HS đọc diễn cảm toàn bài
+ Em học tập được điều gì ở bạn Na
<b>4. Nhận xét tiết học</b>


Ôn bài Phần thưởng


- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn


- HS đọc từng câu đến hết đoạn


quen, tuyệt, bàn tán, sáng kiến, bí mật, sáng
kiến, lặng lẽ


+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn
trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn bạc
điều gì/ có vẻ bí mật lắm


- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2


* Gạch chân dưới các từ đúng sau đây:


làm bài, làm chơi, làm việc, làm lụng, làm
học


* Điền các từ thích hợp vào các chỡ chấm
sau đây:


- Ai cũng chăm chú <b>nghe</b> giảng.
- Bạn Lan <b>viết</b> chữ rất đẹp.
- HS trả lời


<b>TIẾT 3</b>


<b>Mơn: Tốn ( Tiết 7)</b>
<b>Bài</b><i><b>: </b></i><b>ÔN BÀILUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i>- </i>Ôn cách trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.


- Ôn cách thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Củng cố giải bài tóan bằng một phép trừ.


<b>- HS làm thêm bài 2 cột 3 và bài 5 / SGK/ T 10.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b> : Giới thiệu:


Hôm nay chúng ta ôn bài Luyện tập
*<i>Hoạt đợng 1:(27’)</i> Thực hành


<i><b>Bài 1: Tính nhẩm:</b></i>


Làm thêm bài 2 cột 3/ SGK/ T 10
<i><b>- Cho học sinh làm vào VBT</b></i>
- GV nhận xét cho điểm


<i><b>Bài 2: Đặt tính rời tính hiệu, biết số bị trừ và</b></i>


- HS nêu



a)80 – 20– 10 = 50 b) 90 – 20 – 10 = 60
80 – 30 = 50 90 – 30 = 60
80 – 30 – 20 = 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

số trừ


cho HS làm bảng con
GV nhận xét


<i><b>Bài 3: Bài toán </b></i>


Cho học sinh làm vào VBT
nhận xét


<i><b>Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả</b></i>
lời đúng. HS làm VBT


<b>3. Củng cố:</b>


<i> </i><b>Nâng cao</b><i>: </i>HS nêu một bài tốn giaỉ bằng
một phép tính trừ


- HS nêu tên gọi các thành phần trong phép
trừ và tính kết quả


<i>- </i>Chuẩn bị Luyện tập chung


- HS làm vào v



a) 67 b) 99 c) 44
- 25 - 68 - 14
42 31 30
HS làm bài – sửa bài


<i>Giải</i>


Con kiến phải bò tiếp là :
38 – 26 = 12( dm )
Đáp số: 12 dm
Đáp án đúng C. 40




35 – 13 ; 67 – 25


<b>[</b>


<b>Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2020</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Môn: Chính tả ( N – V ) (Tiết 4)</b>
<b>Bài:LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i>- </i>Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.


<i>- </i> Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2, bước đầu biết sắp xếp tên người theo theo tự bảng


chữ cái( BT3).


<i>- HS nêu lại qui tắt viết chính tả g-gh.</i>
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


- GV: SGK + bảng cái
- HS: Vở + bảng


<b>III. Các hoạt độngCÁC HOẠT ĐỘNG : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b>


- GV đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức
- Lớp và GV nhận xét


- 2 HS viết thứ tự bảng chữ cái
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:


<b>*</b><i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>HD HS nghe viết</b>
GV đọc bài


Đoạn này có mấy câu?


Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Bé làm những việc gì?


Bé thấy làm việc ntn?



GV cho HS viết lại những từ dễ sai
GV đọc bài


GV theo dõi uốn nắn


<b>* </b><i><b>Hoạt động 2:</b></i>Hướng dẫn HS làm bài tập
<i><b>Bài 2: </b>Thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh.</i>


GVcho từng cặp HS lần lượt đối nhau qua trị chơi
thi tìm chữ


GV nhận xét


<i><b>Bài 3</b>: Mợt nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An , Lan,</i>


- 2 HS đọc
- 3 câu
- Câu 2
- HS nêu


- Hoạt động cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vở


- HS sốt lỡi


- Trị chơi thi tìm các tiếng bắt đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>-Bắc và Dũng.</i>



Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái
GV chia nhóm


Đại diện nhóm lên làm
GV nhận xét


* <i>HS nêu lại qui tắt viết chính tả g – gh</i>.
<b>3. Củng cớ:</b>


- Ghi nhớ qui tắc viết chính tả g – gh


- Yêu cầu HS lên bảng viết lại chữ mắc lỡi chính
tả ,nêu lí do viết sai


- Ch̉n bị: Làm văn


bằng g – gh.


- Từng cặp HS lên bảng sắp xếp lại tên
ghi sẵn. Mỗi lần chỉ được 1 tên.
- HS lên bảng xếp


- Lớp nhận xét
- - HS nêu


<b>Tiết 2</b>


<b>Môn: Luyện từ và câu ( Tiết 2)</b>


<b>Bài:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP</b>


<b>DẤU CHẤM HỎI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tìm được các từ ngữ cs tiếng học, tiếng tập (BT1).


- Đặt câu được với 1 từ ngữ có từ tìm được (BT2), biết sắp xếp lại trật tự trong câu để tạo
câu mới; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4)


- u thích tìm hiểu Tiếng Việt .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b> Luyện từ và câu
Tìm từ chỉ :


Hoạt động của học sinh
Chỉ đờ dùng của học sinh
<b> Ch</b>ỉ tính nết của học sinh


GV nhận xét


<b>2. Bài mới</b> : Giới thiệu:



Trong tiết hôm nay các em sẽ :


Củng cố những điều ở học về từ và câu
Học về câu hỏi và trả lời câu hỏi


Học tên các tháng trong năm
*<i>Hoạt động 1: </i>HD làm bài tập
<i><b>Bài 1: Tìm các từ có tiếng : </b></i>


Gọi HS nêu
GV nhận xét


<i><b>Bài 2 : Thi đặt câu với mỡi từ tìm được ở bài 1</b></i>
- Với mỗi từ đăt 1 câu . GV cho học sinh trao đởi
theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách tiếp sức.
<i><b>Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây</b></i>
để tạo thành một câu mới :


- GV chia 2 nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét


<i><b>Nâng cao: </b>HS sắp xếp lại các từ trong câu để tạo</i>


Học sinh nêu


- Học sinh nêu miệng


- học, tập , học hành, tập đọc , học hỏi ,


học nói …


- Hoạt động nhóm


- 4 học sinh trong nhóm đứng lên lần
lượt đọc câu mình vừa đặt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>thành một câu mới</i>


<i><b>Bài 4 : </b>Em đặt dấu gì vào cuối mỡi câu sau?</i>


- GV ghi các câu lên bảng
- GVHd học sinh nắm u cầu
Ví dụ : Tên em là gì ?


Gọi HS nêu miệng
GV nậhn xét
<b>3.Củng cớ - Dặn dị:</b>
- Câu hỏi dùng làm gì ?
- Cuối câu hỏi đăt dấu gì ?


- Có thể đảo vị trí các từ trong câu được không?
- GV cho học sinh đọc ghi nhớ


- Nhận xét chung tiết học .
- Chuẩn bị: Bài tập đọc .


* Thu là bạn thân nhất của em
Bạn thân nhất của em là Thu
<b>Mẹ là người em yêu thương nhất.</b>


<b>Người em yêu thương nhấtt là mẹ.</b>
- Đánh dấu chấm hỏi vào câu


- 3 học sinh lên bảng làm. Lớp viết vào
vở câu trả lời viết ở dòng dưới câu hỏi.
Cuối câu đăt dấu chấm


- Lớp làm miệng
- Lớp viết bài vào vở
- Câu hỏi dùng để hỏi
- Đặt dấu hỏi


- Được, nó sẽ tạo thành 1 câu mới.
<b>Tiết 3</b>


<b>Mơn: Tốn ( Tiết 9)</b>
<b>Bài: LỤN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- </i>Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.


- Làm được các bài tập 1, bài 2a, b, c, d, bài 3 (cột 1, 2), bài 4.
<b>- Giảm bài 2 (câu e, g), bài 3 (cột 3) (dạy vào buổi chiều)</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b>


<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:


GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau ghi tên bài
lên bảng


*<i>Hoạt đông 1:</i> HD học sinh luyện tập
<b>Bài 1: </b>Viết các số :


- GV chỉ học sinh đếm số từ 40 đến 50
Từ 68 đến 74


Tròn chục và bé hơn 50
<b>Bài 2: </b>Viết


yêu cầu


Dựa vào số thứ tự các số để tìm


GV lưu ý HS : Số 0 khơng có số liền trước
GV nhận xét


<b>Bài 3: </b>Đăt tính rời tính


- GV lưu ý: các số xếp thẳng hàg với nhau


- Cho học sinh làm bảng con


- GV nhận xét
<b>Bài 4</b>: Bài tốn


- Để tìm số học sinh 2 lớp ta làm thế nào ?


a) Học sinh đếm: 40, 41, 42, 43, 44; 45;
46; 47; 48; 49, 50


b) 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74
c) 10, 20, 30, 40, 50


Học sinh làm vở
a) 60


b) 88
c) 100
d) 0


Học sinh nêu cách đặt tính


32 87 21


+ 43 - 35 +57


75 52 78


96 44 53



-42 +34 -10


54 78 43
- HS làm bài, sử a bài


<i>Tóm tắt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Học sinh tự giải và tóm tắt vào vở.
<i><b> </b></i>


<b>3. Củng cớ:</b>


- Thi giải bài tóan theo tóm tắt sau :
- Chuẩn bị Luyện tập chung


- GV nhận xét


2 lớp : HS…?


<i>Giải :</i>


Tổng số học sinh là :
18 + 21 = 39 ( Học sinh )


Đáp số : 39 học sinh
Lan có : 15 viên bi


Binh có : 14 viên bi
Cả hai bạn : …viên bi ?
<b>Môn: Thủ công ( Tiết 2)</b>



<b>Bài: GẤP TÊN LỬA (TT)</b>
<b>GVBM</b>


<b>BUỔI CHIỀU </b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Mơn: Tập đọc ( Tiết 7)</b>


<b>Bài: ƠN BÀI LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>- </i>Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy ,giữa các cụm từ dài.


- Hiểu nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc, làm việc mang lại niền vui( trả lời được câu
hỏi trong SGK).


- HS đọc diễn cảm toàn bài.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> 1.Bài cũ</b>


<b> 2. Bài mới</b> Giới thiệu:
*<i>Hoạt động 1 : </i>Luyện đọc
- GVđọc mẫu cả bài



- HSđọc câu nối tiếp .


Nêu những từ ngữ cần luyện đọc
Nêu những từ ngữ khó hiểu


HS luyện đọc đoạn
Luyện đọc câu dài.


GV sửa Cho HS cách đọc.


GV chỉ đinh 1 số HS đọc. GV tở chức cho HS
từng nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc
GV nhận xét


* <i>Hoạt đợng 2:</i> HD tìm hiểu bài


- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo SGK
- GV nhận xét và ghi điểm cá nhân .


- Lớp tuyên dương.


- Hoạt động 3: Ôn luyện từ và câu


<b>Nâng cao: </b>HS làm vào vở


- Ơn bài Làm việc thật là vui
- Mỡi HS đọc 1 câu đến hết bài


quanh, tích tắc, việc, vải chín, rực rỡ, sắc
xuân. Quét nhà, bận rộn, nhộn nhip



sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng (chú thích
SGK)


Quanh ta/ mọi vật, / mọi người/ điều làm
việc/. Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân
thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng.
- HS đọc và trả lời câu hỏi


- Từng nhóm cử đại diện thi đọc


* Gạch dưới dịng dùng đúng dấu chấm
hỏi:


Hơm nay lớp mình có vắng ai khơng?
Cậu ấy học ở lớp nào.


Các bạn đã chuẩn bị đủ chưa?
Chúng em học ở lớp 2A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* <i>Hoạt động 3: </i>Luyện đọc diễn cảm.
HS đọc bài GV uốn nắn cách đọc
<b>3. Củng cớ: </b>


Câu nào trong bài nói giống như tên bài?
4. Nhận xét


- Bác ấy là anh trai của ba em
Ba em là em trai của bác ấy.
- Bạn ấy thích học vẽ nhất.



Bạn ấy thích nhất là học vẽ.


Câu: Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công
việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui.
<b>Tiết 2 </b>


<b>Môn: Tiếng Anh</b>
<b>Bài</b>: <b>Giáo viên bộ môn</b>
<b>TIẾT3 </b>


<b>Môn: LUYỆN VIẾT ( Tiết 4)</b>
<b>Bài 2</b>


<b> I. MỤC TIÊU: </b>


<b> - </b>Viết đúng từ, tên riêng( BT1), luyện viết câu(BT2), viết những chữ các còn thiếu trong
bảng chữ cái (BT3), viết theo mẫu(BT4)


- HS hoàn thành bài viết tại lớp.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. </b>Kiểm tra:
<b>2. </b>Bài mới:


Giới thiệu bài ghi tựa bài.



* <b>Hoạt động 1</b>: Luyện viết từ, tên riêng(BT1).
GV đọc mẫu từ cần viết xoa đầu, gắng sức,yên
lặng,tên riêng Na,Anh


GV HD cách viết .


* <b>Hoạt động 2:</b> Luyện viết câu


GV yêu cầu HS đọc câu mẫu trong vở luyện
viết trang 5.


*<b>Hoạt động 3</b>: điền khuyết BT3


- HS viết chữ cịn thiếu vào bài tập 3 rời đọc tên
chữ .


*<b>Hoạt động 4</b>: Viết theo mẫu(BT4)
- HS đọc theo mẫu .


HS viết bài vào vở - GV chấm bài sơ bộ và nhận
xét bài viết của HS.


<b>3. Củng cố: </b>


- Thi đua viết nhanh, viết đẹp tên bạn có chữ Ă,
Â


GDHS tính tỉ mỉ rèn chữ viết của HS



- HS đọc lại.


a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô,
p, qu, r, s, t, u, ?, v, x, y


- An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan


- An, Ẩn ...
<b>Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2020</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


<b>Tiết 1</b>


<b>Môn: Thể dục ( Tiết 4)</b>


<b>Bài</b>: <b>DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG – </b>
<b>TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI !”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 2</b>


<b>Môn: Tập làm văn( Tiết 2)</b>
<b>Bài: CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản
thân( BT1,BT2).


-Viết được bản tự thuật ngắn ( BT3).
- HS giỏi hoàn thành bài viết tại lớp



<b> KNS Giao tiếp: </b>cởi mở, tự tin, trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK, Tranh, Bảng phụ
- HS: Vở


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ</b>


- 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói
về 1 bạn


GV nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu:


- Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách
chào hỏi và luyện tập tiếp cách tự giới thiệu về
mình.


* <i>Hoạt đợng 1: </i>Làm bài tập miệng
<i><b>Bài 1: Nói lại lời em</b></i>


GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực
hiện cách chào


Chào mẹ để đi học



Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui
vẻ


- Chào cơ khi đến trường


Đến trường gặp cơ, giọng nói nhẹ nhàng, lễđộ
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường


Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui
vẻ hồ hởi?


<i><b>Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh:</b></i>
Tranh vẽ những ai?


Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu
ntn?


Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật
trong tranh


* <i>Hoạt động 2:</i> Làm bài tập viết
<i><b>Bài 3: Viết tự thuật theo mẫu.</b></i>


Cho học sinh dựa vào nội dung bài “Tự thuật”
để viết bài vào vở.


Gọi học sinh đọc lại bảng tự thuật
GV uốn nắn, hướng dẫn


GV nhận xét


<i><b> 3. </b>Củng cố:</i>


Trị chơi “Tự giới thiệu ‘’
Các nhóm thi đua đóng vai .


- Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời
chào


- Từng nhóm trình bày


- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và
nêu lên câu chào


- Lớp nhận xét


HS phân vaiđể thực hiện lời chào
Lớp nhận xét


HS thưc hiện
Lớp nhận xét


HS quan s?t tranh + TLCH
Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
HS đọc câu chào


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thực hành những điều đã học
Ch̉n bị tiết sau



<b>Tiết 3</b>


<b>Mơn: Tốn ( Tiết 10)</b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết viết số có hai chữ số thành tởng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng; tổng.


- Biết số bị trừ , số trừ , hiệu.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chư số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


<b> - </b>HS làm được bài 1(viết 3 số đầu), bài 2, bài 3(làm 3 phép tính đầu), bài 4 .
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>: </b></i>
<i><b> - Kiểm tra đồ dùng của HS</b></i>
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>.* Hoạt động 1: Thực hành</b></i>
<i><b>Bài 1: Viết số:</b></i>


- Hướng dẫn phân tích số thành tởng của số chục
và đơn vị



- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét


<i><b>2. Viết sớ:</b></i>


- Gv hỏi : Muốn tìm tởng của hai số hạng ta phải
làm ntn ?


- Cho học sinh làm bảng con từng phép tính
- GV nhận xét


<i><b>3. Tính .</b></i>


GV cho học sinh làm bảng con
- Gọi học sinh lên bảng làm
- GV nhận xét


<i><b>4. Bài tóan :</b></i>


- Gọi học sinh đọc nội dung bài
- Cho học sinh làm vào vào
- Gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét


<i><b>5. Số ? </b></i>


- Gv chia hai nhóm


- đại diên hai nhóm lên làm thi đua


- GV nhận xét


* HS hoàn thành tất cả các BT
<b>3. Củng cớ :</b>


- Thi đua tính nhanh kết quả các phép tính sau
Chuẩn bí tiết sau


- Gv nhận xét tiết học


25 = 20 + 5 ; 87 = 80 + 7
62 = 60 + 2 ; 39 = 30 + 9
99 = 90 + 9 ; 85 = 80 + 5


- Lấy số hạng thứ nhất cộng số hạng thứ
hai


Số hạng 30 52 9 7


Số hạng 60 14 10 2


Tổng <b>90</b> <b>66</b> <b>19</b> <b>9</b>


Số bị trừ 90 66 19 25
Số trừ 60 52 19 15


Hiệu <b>30 14</b> <b>0</b> <b>10</b>


48 65 94 32 56
+30 -11 - 42 +32 - 16


78 54 52 64 40


<i>Tóm tắt</i>


Chị và mẹ : 85 quả
Mẹ hái : 44 quả
Chái hái : quả… ?


<i> Giải</i>


Số quả cam chị hái là:
85 – 44 = 41 ( qua )
Đáp số : 41 quả
1 dm = 10 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Môn: Âm nhạc ( Tiết 2)</b>


<b>Bài: HỌC HÁT BÀI THẬT LÀ HAY</b>
<b>GVBM</b>


<b>Tiết 5</b>


<b> SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh điểm lại công việc trong tuần: điểm nào tốt điểm nào chưa tốt.


- Học sinh biết được kế hoạch trong tuần tới để có hướng thực hiện tốt nhiệm vụ trong
tuần tới.



<b>II. NỘI DUNG THỰC HIỆN:</b>


- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.


+Về việc vệ sinh trường lớp, cũng như hành lang sân trường sạch đẹp ..


+Về việc giữ gìn trật tự của lớp học: cả lớp chưa có ý thức học tập rất tốt cần phát huy
hơn nữa vào tuần sau .


+Về chuyên cần: Cả lớp đi học đều và đúng giờ ? ý thức học tập chưa cao cần cố gắng
hơn .


+Học tập: nêu nhận xét chung về tình hình học tập của lớp.
- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp


- Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động của học sinh trong tuần.
NGƯỜI SOẠN


Hộ Phịng, ngày 08/09/2020


Phạm Thị Trúc Phương


PHĨ HIỆU TRƯỞNG DUYỆT
Hộ Phòng, ngày ___/___/2020


</div>

<!--links-->

×