Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 - Tuần 29 - Tiết 107 đến tiết 112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.69 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 TPPCT: 107. Ngày dạy:. /03/2013. HỘI THOẠI I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại. - Biết xác định thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức -Vai xã hội trong hội thoại. 2. Kỹ năng: -Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại. - Ra quyết định: lựa chọn vai xã hội và sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về vai xã hội và lượt lời trong hội thoại . 3.Thái độ:Tích cực, chủ động ,nghiêm túc học tập.biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn.Tài liệu tham khảo, - HS: Chuẩn bị bài III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp:1p 2. Kiểm tra bài cũ: -Cách thực hiện hành động nói?(5P) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1(25p) -Gv gọi hs đọc đoạn trích ở trên bảng phụ -GV : Đoạn trích này có mấy nhân vật tham gia hội thoại? - Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? - Ai là vai trên, ai là vai dưới? -HS: trả lời.GV: Nhận xét,bổ sung,chốt ý. -GV : Cách sử sự của người cô có gì đáng chê trách ? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV : Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép ? Giải thích vì sao bé Hồng phải làm như vậy? -HS: trả lời.GV: Nhận xét,bổ sung,chốt ý. -GV : Vậy theo em vai xã hội trong hội thoại là gì? Trong giao tiếp hàng ngày, trong hội thoại em hãy cho biết vai xã hội thường được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? -HS: kết luận. -GV: Nhận xét, bổ sung, củng cố kiến thức,lưu. Nội dung I. Vai xã hội trong hội thoại: 1.Ví dụ: - Nhân vật tham gia hội thoại: + Bà cô-vai trên + Bé Hồng –vai dưới  Quan hệ gia tộc *Bà cô đối xử thiếu thiện chí ->Vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới. * Bé Hồng : giữ được thái độ lễ phép  Phù hợp với người vai dưới tôn trọng người trên.. 2- Ghi nhớ: -Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. -Vai xã hội được xác định bằng các kiểu quan hệ xã hội : +Quan hệ trên- dưới, hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân -sơ (theo mức độ quan biết thân. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ý,giáo dục hs.. HĐ2(12P) *GV hướng dẫn HS luyện tập -Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập 1 ở nhà. -Hs làm bài tập 2,trình bày -GV: Nhận xét, bổ sung,lưu ý,giáo dục hs. -Gv phát phiếu học tập cho hs theo 3 nhóm +Nhóm 1 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những trong quan hệ gia đình (3 thế hệ) +Nhóm 2 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những trong quan hệ bạn bè +Nhóm 3 : Viết đoạn văn thuật lại cuộc chuyện trò của những trong quan hệ tuổi tác -Các nhóm hs thực hiện,trình bày -Gv đánh giá, chỉnh sửa.. tình) -Vai xã hội rất đa dạng,vai xã hội của mỗi người vì thế cũng đa dạng.Do đó khi tham gia hội thoạicần xác định đúng vai để chọn cách nói phù hợp. II. Luyện tập *Bài tập 1: Các chi tiết Ví dụ: -Nghiêm khắc: Nay các ngươi…thẹn -Khoan dung: Nếu các ngươi…bụng ta Bài tập 2 : a- Xét về địa vị xã hội:ông giáo có địa vị cao hơn Lão Hạc - Xét về tuổi tác : Lão Hạc lại có vị trí cao hơn b-Cách xưng hô : - Ông giáo : Lời lẽ ôn tồn, thân mật (nắm lấy vai ông lão, mời thuốc, uống nước, ăn khoai).Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp 2 người : Ông con mình (đó là thể hiện sự kính trọng người già), xưng tôi (quan hệ bình đẳng) c- Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói ( thể hiện sự tôn trọng), xưng hô gộp 2 người là chúng mình, cách nói cũng xuề xoà (nói đùa thế)thể hiện sự thân tình. Qua đó ta thấy lão Hạc có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách phù hợp với tâm trạng và tính khí của lão Hạc Bài tập 3 : Cuộc trò chuyện. 4.Củng cố-dặn dò(2p) - Nắm vững nội dung bài học.Tìm một đoạn đối thoại xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia.Đặc điểm ngôn ngữ mà nhân vật sử dụng. - Chuẩn bị bài mới:Hội thoại (tt). TPPCT:108. Ngày dạy: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung, nâng cao hiểu biết về văn nghị luận. - Nắm được vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận. - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với lô-gic lập lận của bài văn nghị luận. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận . - Ra quyết định: lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu quả 3.Thái độ: - Tích cực chủ động nghiêm túc học tập. III. CHUẩN BỊ: - GV:Bài soạn. Tài liệu tham khảo - HS: Chuẩn bị bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp:1p 2. Kiểm tra bài cũ: (GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.) 3p 3. Bài mới: 40p Hoạt động của GV và HS HĐ1(30p) -HS đọc ví dụ SGK - GV : Chỉ ra những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong văn bản trên? Cách sử dụng hàng loạt câu cảm thán ở văn bản này có tác dụng gì? -Hs phát biểu -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV : Văn bản Lời… kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh có giống với Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn không? Văn bản Lời… kháng chiến và Hịch tướng sĩ có rất nhiều yếu tố biểu cảm, nhưng nó vẫn là văn nghị luận? Vì sao? -Hs thảo luận theo cặp, phát biểu -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV: Phần 2 hay hơn phần 1 vì sao? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? -Hs trả lời.GV:Nhận xét, bổ sung,chốt ý. -GV : Làm thế nào để phát huy hết tácu dụng của yếu tố biểu cảm trongvăn nghị luận? -Hs kết luận.Gv nhận xét,bổ sung,chốt ý -Hs đọc hiểu ghi nhớ sgk -GV:Củng cố kiến thức,lưu ý,giáo dục hs. HĐ2(10p) - Hs đọc bài tập 1, độc lập suy nghĩ, phát biểu -Gv đánh giá,chỉnh sửa,củng cố kỹ năng. Nội dung I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 1.Ví dụ : 1 a- “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - Từ ngữ biểu cảm : Hỡi, muốn, phải không, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là,thì, ai có, dùng, ai cũng phải - Câu cảm thán : Hỡi…toàn quốc.Hỡi… đứng lên.Hỡi…muôn năm. 1b-Giống Hịch tướng sĩ là có nhiều từ ngữ và câu văn có giá trị biểu cảm. - Đây là văn bản nghị luận vì yếu tố biểu cảm là yếu tố phụ gây sự thuyết phục, tác động mạnh tới tình cảm người đọc,nghười nghe.. 1c-Tác dụng của yếu tố biểu cảm:Làm cho bài văn nghị luận có sức thuyết phục,truyền cảm . 2-Người viết phải có cảm xúc chân thật,biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ,câu văn có sức truyền cảm mà không phá vỡ mạch nghị luận 2- Ghi nhớ: II. Luyện tập Bài tập 1 : - Yếu tố biểu cảm : + Nhại lại các từ : “tên da đen bẩn thỉu”, “An – Nam – Mít…”, “Con yêu”, “ Bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do” Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị.. - Hs đọc bài tập 2, độc lập suy nghĩ, phát biểu -Gv đánh giá,chỉnh sửa,củng cố kỹ năng.. -Tác dụng:Phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân, tạo hiệu quả châm biếm mỉa mai sâu cay + Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân : “Nhiều người… thơ mộng vùng Ban - căng” -Tác dụng: Thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc, chế nhạo, cười cợt giọng điệu tuyên truyền của Pháp ,gây tiếng cười châm biếm sâu cay. Bài tập 2 : Cảm xúc buồn ,khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước nạn học vẹt,họ tủ trong lối học văn, làm văn của những hs mà ông thật lòng quý mến. - Hs đọc bài tập 3, độc lập suy nghĩ, phát biểu -Gv đánh giá,chỉnh sửa,củng cố kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận hợp Bài tập 3 : Đoạn văn trình bày luận điểm lý,có hiệu quả. 4 Củng cố-dặn dò 2p - Đọc lại văn bản Thuế máu tìm hiểu yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó - Chuẩn bị bài tiếp theo TPPCT:109-110 ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục) Ru-xô. I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả. - Thấy được nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô. II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả. - Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn. - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngoài. - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. 3.Thái độ: -Biết trân trọng những giá trị kiến thức qua sự giáo dục. Học tập tích cực, chủ động. III. CHUẨN BỊ: - GV:Bài soạn. Tài liệu tham khảo. - HS: Chuẩn bị bài soạn IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp:1p 2. Kiểm tra bài cũ: -Nội dung,ý nghĩa của đoạn trích Thuế máu? (5p) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1(20P) -Hs đọc chú thích -Gv :Trình bày những nét chính về tác giả? -HS: trả lời.. Nội dung I.Tìm hiểu chung : 1.Tác giả - Ru – Xô(1712-1778) là nhà văn,nhà triết học có tư tưởng tiến bộ nước Pháp thế kỷ XVIII Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV : Văn bản được viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt ?Vị trí của đoạn trích và mục đích của tác phẩm? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hướng dẫn đọc,gọi hs đọc,nhận xét. -Gv yêu cầu hs đọc chú thích.. -GV hỏi: Đoạn trích đã trình bày luận điểm cần chứng minh là gì? Để giải quyết luận điểm lớn nhà văn đã đưa ra các luận điểm nhỏ nào?Nhận xét về hệ thống luận điểm đó? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý HĐ2 *GV hướng dẫn HS phân tích văn bản -Hs đọc đoạn 1 :(17p) -GV : Để làm sáng tỏ luận điểm 1 tác giả đã nêu những luận cứ nào? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Tiêt 2 Tiêp hđộng2(25p) -Gv hỏi:Cách lập luận của tác giả? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -Gv: Từ đó tác giả muốn thuyết phục bạn đọc điều gì? Qua đó em thấy tác giả là người như thế nào? -HS: trả lời.GV: Nhận xét, bổ sung,chốt ý (Hết tiết 1) -Hs đọc đoạn 2 -GV : Để làm sáng tỏ luận điểm 2 tác giả đã nêu những luận cứ nào? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. 2-Tác phẩm: -Thể loại : Văn bản nghị luận -Phương thức biểu đạt:Nghị luận -Đoạn trích trong Ê min hay về giáo dục ,nêu lên quan điểm muốn ngao du học hỏi,cần phải đi bộ. 3. Đọc , tìm hiểu từ khó: 4. Bố cục : 3 phần - Từ đầu… nghỉ ngơi : Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn. - Tiếp theo… tốt hơn : Đi bộ ngao du thì ta có dịp trau dồi vốn kiến thức của ta. - Phần còn lại : Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần. ->Luận điểm rất rõ ràng mạch lạc theo cách xắp xếp riêng,hợp lý. II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1. Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái ,không bắt buộc,không phụ thuộc. *Luận cứ: -Muốn đi,muốn dừng tuỳ ý . -Không phụ thuộc vào con người,phương tiện,đường xá ,lối đi. -Thoải mái hưởng tự do trên đường đi .. *Cách lập luận: - Câu trần thuật : Kể lại những điều thú vị của người ngao du bằng đi bộ -Sử dụng đại từ nhân xưng : Tôi, ta hợp lý.gắn kết được nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm bản thân người viết,làm cho lập liụân thêm thuyết phục ->Thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích của đi bộ ngao du (thoả mãn nhu cầu hoà hợp với thiên nhiên, đem lại cảm giác tự do thưởng ngoạn cho con người) 2. Đi bộ ngao du đem lại cơ hội trau dồi kiến thức,hiểu biết. *Luận cứ: -Đi như nhà triết học lừng danh Talet, Pitago, Platông. - Xem xét các tài nguyên phong phú trên mặt đất. -Tìm hiểu các sản vật, sưu tập các mẫu vật nông nghiệp và cách thức trồng trọt *Cách lập luận: So sánh ,biểu cảm,câu hỏi tu từ,dẫn chứng dồn dập bằng những kiểu câu khác nhau…Tất cả đều tự nhiên ,chính xác,thuyết phục  Đề cao kiến thức thực tế khách quan ,kiến thức thực tế các nhà khoa học ,khích lệ mọi người đi bộ để mở mang đầu óc kiến thức.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Gv :Cách lập luận của tác giả?Nhận xét? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV : Từ đó những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng định? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -Hs đọc đoạn 3 -GV : Để làm sáng tỏ luận điểm 2 tác giả đã nêu những luận cứ nào? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -Gv :Cách lập luận của tác giả?( hình thức so sánh nào được sử dụng? ý nghĩa của biện pháp so sánh? Ngoài phương thức lập luận chứng minh, tác giả còn sử dụng phương thức biểu đạt nào nhằm đạt hiệu quả diễn đạt gì? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý -GV : Nêu nội dung,đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ? HĐ3(15P) -HS:tổng kết. -GV: củng cố kiến thức,liên hệ giáo dục hs.. 3. Đi bộ ngao du có tác dụng rèn luyện sức khoẻ,tinh thần con người. *Luận cứ: -Đi bộ luôn vui vẻ, khoan khoái. -Ăn ngon,ngủ khoẻ… *Cách lập luận: -Chứng minh bằng cách so sánh thuyết phục -> Khẳng định lợi ích tư tưởng của người đi bộ ngao du - Kết hợp phương thức nghị luận + biểu cảm (câu cảm thán) -> bộc lộ trạng thái tràn đầy phấn chấn, vui vẻ tin tưởng của tác giả ở việc đi bộ ngao du . I. II. Tổng kết 1.Nội dung : Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối;bồi dưỡng nhận thức,làm giàu hiểu biết và rèn luyện sức khoẻ,tinh thần của con người. 2. Nghệ thuật : -Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên,sinh động,gắn với thực tiễn cuộc sống. -Xây dựng các nhân vật của hoạt động giáo dục,một thầy giáo và một học sinh. -Sử dụng đại từ nhân xưng : Tôi, ta hợp lý.gắn kết được nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm bản thân người viết,làm cho lập liụân thêm thuyết phục 3-ý nghĩa văn bản : Từ những điều mà “Đi bộ ngao du” đem lại như tri thức,sức khoẻ,cảm giác thoải mái ,nhà văn thể hiện tinh thần tự do dân chủ-tư tưởng tiến bộ của thời đại... -HS thực hiện độc lập. -Gv đánh giá,chỉnh sửa. IV-Luyện tập Lập luận để chứng minh một trong những lợi ích của việc đi bộ ngao du bằng cuộc sống thực tiễn của bản thân.Từ đó rút ra bài học cho mình 4.Củng cố-dặn dò.(2p) - Nắm vững nội dung và cách nghị luận của tác giả.Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần 29. TPPCT:107-110 Ngày 11/03/2013. Lop10.com. Châu Thanh Gương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 30 TPPCT:11. Ngày dạy: HỘI THOẠI (Tiếp theo). I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao tiếp. II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm lượt lời. - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp. 2. Kỹ năng: - Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại. - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp. 3.Thái độ: -Tích cực chủ động nghiêm túc học tập. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn.Tài liệu tham khảo, - HS: Chuẩn bị bài soạn IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là vai “xã hội trong hội thoại” ? Có những quan hệ nào trong xã hội? Khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1 -Gv yêu cầu xem lại đoạn văn đã dẫn ở sgk trang 92 – 93 -GV : Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.. Nội dung I. Lượt lời trong hội thoại 1.Ví dụ: a- Các lượt lời của bà cô : + Hồng ! Mày… không? + Sao lại… trước đâu? + Mày dại… tiền tàu… + Vậy mày hỏi cô Thông… + Mấy lại… cậu mày…. -GV : Bao nhiêu lần lẽ Hồng được nói, nhưng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện tác động gì của Hồng? b-Các lượt lời của Hồng + Không! Cháu không muốn vào… -HS: trả lời. + Sao cô biết… có con? -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -Bé Hồng im lặng 3 lần thể hiện thái độ bất bình của Hồng trước những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô. -GV: Vì sao Hồng không ngắt lời người cô - Bé Hồng không ngắt lời cô vì để giữ thái độ lễ phép khi bà nói những điều Hồng không muốn của người dưới đối với người trên. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghe? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV: Vậy em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại? Trong khi hội thoại em cần chú ý điều gì? -HS: kết luận,liên hệ thực tế. -GV:củng cố kiến thứ ,lưu ý,giáo dục hs. 2- Ghi nhớ : -Trong hội thoại ai cũng được nói.Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời -Nói đúng lượt lời,không ngắt lời người khác là thể hiện sự lắng nghe,thấu hiểu,tôn trọng người cùng tham gia hội thoại -Có những trường hợp,người nói bỏ lượt lời(im lặng)như một cách biểu lộ thái độ. HĐ2 II.Luyện tập -GV hướng dẫn HS luyện tập 1.Bài tập 1*Xét về sự tham gia hội thoại - Số lượt lời tham gia hội thoại của chị Dậu và cai lệ là nhiều nhất -Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu hs thảo - Số lượt lời của người nhà Lý trưởng ít hơn luận nhóm . - Anh Dậu nói ít nhất -Kẻ ngắt lời người khác trong hội thoại:Cai lệ *Xét về cách thể hiện vai xã hội : + Chị Dậu : từ chỗ nhún nhường (xưng cháu gọi Cai Lệ là ông, van vỉ thiết tha), đã vùng lên kháng cự (xưng tao, gọi cai lệ là mày, đe doạ và thực hiện lời đe doạ) +Nhóm 1: Bài tập 1 + Anh Dậu : Là người cam chịu + Cai lệ : Tàn bạo, hống hách, mất nhân tính +Nhóm 2: Bài tập 2 + Người nhà Lý trưởng : Theo đóm ăn tàn Bài tập 2 : +Nhóm 3: Bài tập 3 a-Ban đầu, cái Tí còn hồn nhiên nói nhiều, còn chị Dậu chỉ im lặng. Về cái Tí nói ít hẳn đi, chị Dậu lại nói nhiều hơn. +Nhóm 4: Bài tập 4 b- Rất phù hợp với tâm lý nhân vật vì : Lúc đầu, cái Tí chưa biết mình bị bán, còn chị Dậu thấy con như vậy càng đau lòng bấy nhiêu, nên chỉ im lặng. Về sau khi đã biết mình bị bán, Tí đau đớn tuyệt -Hs thảo luận (mỗi hs đưa ra ý kiến,cả nhóm vọng nên nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại phải nói nhiều thống nhất ý kiến trình bày kết quả vào giấy để thuyết phục hai đứa con của mình. lớn .Đại diện các nhóm lên trình bày trước c-Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí ở phần đầu cuộc hội thoại càng làm tăng kịch lớp.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung chéo tính của chuyện vì : nhau. + Chị Dậu càng đau đớn hơn khi phải gạt nước mắt -Gv: đánh giá, bổ sung,lưu ý,thống nhất bán một đứa con gái ngoan hiền, đảm đang, hiếu thảo như cái Tí. Bài tập 4 : + Đối với Tí việc đến nhà ông bà Nghị sẽ trở thành tai - Trong trường hợp phải giữ bí mật, thể hiện hoạ khủng khiếp vì nó phải lìa xa bố mẹ. sự tôn trọng người đối thoại thì “im lặng là Bài tập 3 : Trong đoạn trích có hai lần nhân vật vàng”. “tôi” im lặng - Trong trường hợp cần phải phát biểu - Lần 1 : Im lặng vì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. chứng kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái - Lần 2 : Im lặng vì xúc động trước tâm hồn và lòng sai thì im lặng… sẽ đồng nghĩa với hèn nhân hậu của cô em gái. nhát. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4-Củng cố-dặn dò: - Nắm vững kiến thức.Phân tích một cuộc thoại mà bản thân tham gia hoặc chứng kiến theo yêu cầu :xác định đúng vai xã hội,lựa chọn ngôn ngữ phù hợp, xác định được lượt lời - Chuẩn bị bài mới. TPPCT:112,*. Ngày dạy: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng vận dụng đưa yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bàn văn nghị luận. 2. Kỹ năng: -Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. 3.Thái độ: Tích cực chủ động nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV:Bài soạn. Tài liệu tham khảo, - HS: Chuẩn bị bài soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tác dụng của việc sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HĐ1 -Gv kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs. -Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 sgk -Hs đại diện các tổ đã chuẩn bị trình bày. -Hs luyện nghe,nhận xét,bổ sung các yếu tố biểu cảm cho dàn ý đã chuẩn bị. -Gv đánh giá,củng cố kiến thức,kỹ năng.. Nội dung I-Chuẩn bị ở nhà Đề bài : “Sự bổ ích của những chuyến thăm quan, du lịch đối với hs” - Lập dàn ý các luận cứ và luận điểm cần thiết II-Luyện tập trên lớp 1a-Nhận xét về hệ thống luận điểm: -Các luận điểm ở sgk khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp có phần còn lộn xộn b-Sửa chữa,bổ sung theo dàn bài : - Mở bài: Nêu lợi ích của việc thăm quan - Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể + Về thể chất:những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh,sức chịu đựng tốt… + Về tinh thần: -Tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình - Có thêm tình yêu với thiên nhiên, với quê hương đất nước + Về kiến thức: - Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Đưa lại những bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường - Kết bài : Khẳng định thăm quan ,du lịch là hoạt động tốt,mọi người cần tham gia. 2a-Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận. -Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi 2 sgk -Hs đại diện các tổ đã chuẩn bị trình bày -Hs luyện đọc,nghe,nhận xét,viết có sử dụng yếu tố biểu cảm -Gv đánh giá,củng cố kiến thức,kỹ năng. -Hs đã chuân bị,độc lập trình bày. -Cả lớp nhận xét,bổ sung. -Gv đánh giá,chỉnh sửa.. *Yêú tố biểu cảm : -Từ ngữ biểu cảm,câu cảm:biết bao,niềm vui sướng, tôi thường thấy, mơ màng, sung sướng… b-Đoạn văn trình bày luận điểm:Những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta tìm được nhiều niềm vui - Yếu tố biểu cảm đã thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ (hồi hộp,náo nức),cách xưng hô 3-Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Đề bài: Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như Cảnh khuya cuả Hồ Chí Minh, Khi con tu hú của Tố Hữu,Quê hương của Tế Hanh,..đều biểu hiện rõ tình cảm thiết tha của nhà thơ đối với thiên nhiên đất nước. - Phát triển các luận điểm: + Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thắm đựơm tình người + Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do, với nổi nhớ và tình yêu làng biển quê hương - Yếu tố biểu cảm : + Đồng cảm, chia sẽ, kính yêu, khâm phục , cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng… - Cách đưa có thể ở cả 3 phần. 4 Củng cố-dặn dò - Nắm vững cách làm đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. -Đọc và phát hiện yếu tố biểu cảm,cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận9qua từ ngữ,câu cảm,giọng điệu…)trong văn bản cụ thể. Tuần 30 TPPCT:*. Ngày dạy ÔN TẬP VĂN HỌC. I.MỤC TIÊU. -Hệ thống lại kiến thức đó học phần văn học ở kì II -Rèn kĩ năng phân tích ,khái quát nội dung chính tác phẩm văn học.... II.CHUẨN BỊ Gv : Giáo án,... Hs: Soạn bài theo hướng dẫn của gv. III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ: Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.Bài mới I. Bảng hệ thống các văn bản thơ Việt Nam đã học kì II. STT Tên văn Tác giả bản 1 Nhớ Thế Lữ rừng. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Ông đồ. Thể loại. Giá trị nội dung. Thơ mới Mượn lời con hổ trong 8 chữ vườn bách thú để giãi bày tâm sự : Chán ghét cuộc sống tù túng, tầm thường khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước Vũ Đình Thơ mới Niềm cảm thương chân Liên ngũ ngôn thành trước 1 lớp người tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.. Giá trị nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn - Sự đổi mới nhịp, vần, phép tương phản đối lập. - Nghệ thuật tạo hình đặc sắc.. Bình dị, cô đọng, hàm súc. Nghệ thuật đối lập, tươn phản. Hình ảnh thơ nhiều sức gợi cảm. Quê Tế Hanh Thơ mới Tình quê hương trong Lời thơ giản dị, hình ảnh thơ hương 8 chữ sáng thân thiết. mộc mạc, tinh tế giàu ý Hình ảnh khoẻ khoắn đầy nghĩa biểu trưng sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài Khi con Tố Hữu Lục bát Tình yêu cuộc sống và Giọng thơ tha thiết sôi nổi, tu hú khát vọng tự do của tưởng tượng rất phong phú, người chiến sĩ cách mạng dồi dào trẻ tuổi trong nhà tù. Tức cảnh Hồ Chí Thất Tinh thần lạc quan phong - Giọng thơ hóm hỉnh. Pác Bó Minh ngôn tứ thái ung dung của Bác - Vừa cổ điển, vừa hiện đại. tuyệt trong cuộc sống đầy gian khổ ở Pác Bó. Ngắm trăng Hồ Chí Thất - Tình yêu thiên nhiên, -Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu Minh ngôn tứ yêu trăng đến say mê và từ, dối xứng và đối lập. tuyệt chữ phong thái ung dung của Hán người nghệ sĩ ngay trong hoàn cảnh ngục tù khổ cực tối tăm. Đi Hồ Chí Thất ý nghĩa tượng trưng và - Điệp từ, tính đa nghĩa của đường Minh ngôn tứ triết lí sâu sắc : Từ việc đi hình ảnh của câu thơ, bài thơ. tuyệt chữ đường núi gợi ra chân lí Hán đường đời : Vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Bảng hệ thống các văn bản nghị luận . STT Tên văn bản. 1. Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu) 1010 -. Tác giả. Thể loại Lí Công Chiếu Uẩn. Hịch tướng sĩ ( Hưng Dụ chư tì Đạo tướng hịch văn). Hịch. Nước Đại Việt Nguyễn ta ( Trích : Trãi Bình ngô đại cáo). Cáo. 2. 3. 4. Bàn luận về phép học ( Luận học pháp). La Sơ Tấu Phu Tử Nguyễn Thiếp. Thuế máu NAQ ( Trích : Bản án chế độ thực dân Pháp). Phóng sự chính luận. Đi bộ ngao du I.Ru-xô ( Trích Emin hay về giáo dục). Nghị luận nước ngoài. 5. 6. 4.Củng cố-dặn dò Hệ thống kiến thức.Chuẩn bị kt 45’. Giá trị nội dung, tư tưởng. Giá trị nghệ thuật. - Phản ánh khát vọng của nhân dân về một nước độc lập, thống nhất. - Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc. - Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc là trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông xâm lược thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù. Ý thức dân tộc và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao như một bản tuyên ngôn độc lập ; có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục, có chủ quyền riêng và có truyền thống lịch sử ( áng thiên cổ hùng văn) Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học : Học để làm người có ích, có đạo đức, có tri thức góp phần hưng thịnh đất nước. Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa nghèo khổ làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa tà n khốc. - Đi bộ ngao du ích lợi nhiều mặt. - Tác giả là con người giản dị, quý trọng tự do và rất yêu thiên nhiên. - Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà tình - lí. - áng văn chính luận sắc xảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn đanh thép nhiệt huyết chứa chan, tình cảm thống thiết rung động lòng người. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn xác thực ý tứ rõ ràng sáng sủa và hàm xúc, kết tinh cao độ tinh thần và có ý thức dân tộc.. - Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng.. Tư liệu phong phú, xác thực, tính chiến đấu cao, nghệ thuật trào phóng sắc xảo và hiện đại.. - Lí lẽ và dẫn chứng xác thực lấy từ thực tiễn sinh động.. Tuần 30 TPPCT:111-112,* Lop10.com. Ngày 19/03.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×