Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I. Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Giáo dục kĩ năng sống: -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học : - Trải nghiệm - Xử lí tình huống - Thảo luận nhóm. IV. Chuẩn bị: - Tranh trong sgk. V. Hoạt động dạy –học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc bài " mẹ ốm” H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - GV nhận xét, cho điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới: Giới thiệu bài Trong bài đọc lần trước Dế Mèn đã hứa bảo vệ Nhà Trò. vậy hôm nay chúng ta xem Dế Mèn hành động như thế nào? Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a ) Luyện đọc - Gọi 1 hs đọc toàn bài - Đọc từng đoạn + Đoạn 1: 4 câu đầu + Đoạn 2: phần còn lại. - Lần 1: đọc từ khó . - Lần 2 : hướng dẫn giải nghĩa từ chú giải . - Từ khó đọc: lủng củng, co rúm, béo múp béo míp, xí xoá... - Từ ngữ: chóp bu, nặc nô, có của ăn của để, văn tự. Lop4.com. - hát - 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi. - hs khác nhận xét.. - ghi đầu bài. - 1 hs đọc - 1 nhóm 2 hs nối nhau đọc từng đoạn cho hết bài - hs khác đọc thầm - hs nhận xét cách đọc của từng bạn. - hs nêu từ khó - 2- 3 hs đọc từ khó - cả lớp đọc đồng thanh - hs đọc thầm phần chú giải. - hs giải nghĩa các từ đó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Tìm hiểu bài.(10p) * Đoạn 1: ( 4 câu đầu) - 1 hs đọc đoạn 1, hs khác đọc thầm. - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế - 1 vài hs trả lời ( chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ nào? canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đã với dáng vẻ hung dữ...). *) Trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. * Đoạn 2: ( còn lại) ? Dế Mèn đã làm cách cào để nhện phải sợ? ? Dế Mèn đã làm cách nào để nhện nhận ra lẽ phải?. - 1 hs đọc đoạn 2 và trả lời - Đoạn " tôi cất tiếng...chày giã gạo" - Đoạn " tôi thét....đến hết". *) Dế Mèn làm cho nhện sợ và nhận ra lẽ phải. ? Em thấy có thể tặng dế mèn danh hiệu nào trong số - HS trao đỏi trong nhóm và chọn danh danh hiệu sau đây:..... hiệu cho dế mèn. - " hiệp sĩ" c) Đọc diễn cảm: (10p) - GV đọc diễn cảm - ( gv chép sẵn trên bảng phụ). - hs luyện đọc câu, đoạn - Lời nói của dế mèn: đọc mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép. - cá nhân hs khác nhận xét. - Những câu văn miêu tả, kể chuyện, giọng đọc thay - hs đọc đồng thanh.. - hs thi đọc diễn cảm. đổi cho phù hợp với từng cảnh, từng chi tiết. - Chú ý ngữ điệu các câu: + Từ trong hốc đá,/ một mụ nhện cái cong chân nhảy ra...nom cũng đanh đá,/ nặc nô lắm.// Tôi quay phắt lưng,/ phóng càng đạp phanh phách ra oai.// mụ nhện co rúm lại/ rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.// tôi thét:/ + Cớ sao các người có của ăn của để,/ béo múp béo míp mà cố tình đòi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi?// 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1hs nhắc lại nội dung bài - 1hs trả lời - GV nhận xét giờ học - Dặn hs chuẩn bị bài sau: " Truyện cổ nước mình" ----------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN. Bài 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I. Mục tiêu : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. - BT cần làm :Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) - HS khá giỏi làm tất cả các BT II. Chuẩn bị - GV: Giáo án , bảng phụ... - HS: Chuẩn bị bài chu đáo ... II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) - Gọi hs đọc các số 51263; 80000; 76210; 99999. - Nhận xét , ghi điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới Giới thiệu bài (1p) * Giới thiệu và ghi đầu bài. - Hát - Vài hs đọc. - Ghi đầu bài. Giới thiệu số có 6 chữ số (15p) - Cho hs ôn tập các hàng . - 10 đơn vị = 1 chục (10) + Gọi hs nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề nhau - 10 chục = 1trăm (100) . - 10 trăm = 1 nghìn (1000) - 10 nghìn = 1 chục nghìn (10000) + Hàng trăm nghìn ? 10 chục nghìn có tên gọi nào khác ? + Viết và đọc các số có 6 chữ số . Hướng dẫn hs đọc số và viết số . trăm chục nghìn trăm nghìn nghìn 10000 0 100 10000 100 0 10000 100 10000 10000 1000 100 0 10000 1000 100 10000 0 4 3 2 5. 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000. chục. đv. 10. 1 1 1 1 1 1. - Nhiều hs đọc, cả lớp viết bảng con .. - Đọc viết số theo yêu cầu của gv 1. 6. VD:432516 đọc là : bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. + Tương tự cho hs đọc viết vài số có 6 chữ số. - 2 hs đọc Bài tập Đáp án : * Hướng dẫn làm bài tập Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1(3p) - Gọi hs đọc yêu cầu + Hướng dẫn phần a , phần b cho hs làm bảng con . + Nhận xét Bài 2(7p) - gọi hs đọc yêu cầu + cho hs làm vở +nhận xét chữa bài. Bài 3 (5p) - Gọi hs đọc yêu cầu +Cho hs nêu miệng theo nhóm 2. + Nhận xét chữa bài .. - Viết bảng : 523453. +Đọc cá nhân . - 2 hs đọc Đáp án : viết t số n 3698 3 15 5796 5 23 7866 12. 7. c n t c đ đọc n v số 6 9 8 1 5 ba trăm... 7 9 6 2 3 năm trăm bảy .... 8 6 6 1 2 bảy trăm. tám..... - 2 hs đọc , nhiều hs nêu miệng Đáp án : +Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm . +Bảy trăm chín mưới sáu nghìn ba trăm mười lăm . +Một trăm linh sáu nghìn ba trăn mười lăm . +Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy .. Bài 4a,b - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs viết bảng con . + Nhận xét chữa bài. - 2 hs đọc , cả lớp viết bảng con. đáp án : a,63115 b,723936; c, 943103 d,860372. 4. Củng cố dặn dò * Gọi hs nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học . - Dặn dò về nhà làm BT, xem bài tt. - 2 hs nêu.. ------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KĨ THUẬT. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẮT KHÂU, THÊU (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. - Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. - Một số sản phẩm may, khâu , thêu. III. Hoạt động dạy- học: Tieát 2 Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh 2. KTBC: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS. 3. Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, theâu. b)Hướng dẫn cách làm: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử duïng kim. -GV cho HS quan saùt H4 SGK vaø hoûi :em haõy moâ taû ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa kim khaâu. -GV nhaän xeùt vaø neâu ñaëc ñieåm chính cuûa kim: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu kim. -Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để neâu caùch xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ. -GV nhaän xeùt, boå sung. -GV nêu những đặc điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem. -GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ. Thực hành xâu kim và vê nút chỉ. +Hoạt động nhóm: 2 - 4 em/ nhóm để giúp đỡ lẫn nhau. -GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng tuùng. -GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xaâu kim, nuùt chæ. -GV đánh giá kết quả học tập của HS. Lop4.com. Hoạt động của học sinh - Hát -Chuẩn bị đồ dùng học tập.. -HS quan sát H.4 SGK và trả lời: Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau.. -HS quan saùt hình vaø neâu. -HS thực hiện thao tác này. -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS đọc cách làm ở cách làm ở SGK. -HS thực hành. -HS thực hành theo nhóm.. -HS nhaän xeùt thao taùc cuûa baïn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập -HS cả lớp. cuûa HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt vải theo đường vạch dấu”. -------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KHOA HỌC. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II. Chuẩn bị - Hình minh hoạ trang 8 sách giáo khoa. - Phiếu học tập theo nhóm. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là quá trình trao đổi chất ? ? Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Con người, thực vật, động vật sống được là do quá trình trao đổi chất với môi trường. vậy những cơ quan nào thực hiện quá trình đó ? và chúng có vai trò như thế nào ? bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời hai câu hỏi đó ? Hoạt động 1: chức năng của cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất - Hoạt động cả lớp: quan sát các hình minh hoạ trang 8 sách giáo khoa. ? Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất ? ? Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất ? - Gọi 4 học sinh lên vừa chỉ vào hình vừa giải thích.. Hát - 2 học sinh trả lời - Học sinh vẽ.. + Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hoá có chức năng trao đổi thức ăn. + Hình 2: vẽ cơ quan hô hấp có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. + Hình 3: cơ quan tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến các cơ quan của cơ thể. + Hình 4: vẽ cơ quan bài tiết. có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra môi trường.. - Nhận xét. - Kết luận: trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập. Sơ đồ quá trình trao đổi chất. - Hướng dẫn học sinh thảo luận, 4-6 học - Tiến hành thảo luận theo nội dung sinh. phiếu. - Sau 3-5’ học sinh dán phiếu học tập lên bảng và - Đại diện hai nhóm trình bày, nhóm khác đọc. nhom khác nhận xét, bổ sung. nhận xét, bổ sung Phiếu học tập Nhóm: ………….. Điền nội dung thích hợp vào chỗ … trong bảng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lấy vào Thức ăn, nước khí ô-xi. Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất Tiêu hoá Hô hấp Bài tiết nước tiểu Da. Thải ra Phân Khí các-bon-níc Nước tiểu Mồ hôi. - Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào - Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì ? hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc. - Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan - Do cơ quan tiêu hoá thực hiện, cơ nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ? quan này lấy vào: nước và thức ăn sau đó thải ra phân. - Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực - Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da hiện và nó diễn ra như thế nào ? thực hiện, nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, và mồ hôi. - Nhận xét. - Kết luận (3 ý trên). Sự phối hợp hoạt động giữa các cở quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. * Hoạt động cả lớp: - Dán sơ đồ phóng trang 7 lên, học sinh đọc phần “thực hành”. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ các từ cho - Suy nghĩ và làm bài theo yêu cầu. trước vào chỗ chấm gọi 1 học sinh lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ. - Gọi 1 học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. - Kết luận về đáp án đúng. - Nhận xét và tuyên dương. Đưa ra: sơ đồ trao đổi chất. * Học sinh làm việc theo cặp quan sát sơ - 2 học sinh thảo luận: 1 học sinh hỏi, đồ và trả lời câu hỏi. 1 học sinh trả lời và ngược lại. - Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá - HS1: cơ quan tiêu hoá có vai trò gì ? trình trao đổi chất. - HS2: trả lời: cơ quan tiêu hóa lấy thức ăn, nước từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân. - HS2: cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ? 4. Củng cố - dặn dò: - Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào - HS trả lời thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì ? - Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học phần bạn cần biết và vẽ sơ - Ghi nhớ đồ ở trang 7 trong sách giáo khoa.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TOÁN. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. - Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b) - HS khá giỏi làm tất cả các BT II. CHUẨN BỊ : - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của 5 HS + Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ số. GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS - Nhận xét chung 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập: Cho HS ôn lại cách đọc và viết số có sáu chữ số. c. Thực hành : Bài 1: - Gọi 1hs đọc yêu cầu GV kẻ sẵn bảng số bài 1 lên bảng , yêu cầu từng học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm vào vở.. - Hát - 5HS thực hiện. - HS ghi đầu bài vào vở - HS thực hiện theo yêu cầu.. - 1hs đọc - HS làm theo lệnh của GV.. - HS làm bài theo yêu cầu. - HS nêu miệng các số vừa làm. + Yêu cầu HS phân tích số 653 267 + 653 267 : Sáu trăm năm mươi ba, hai trăm sáu mươi bảy + GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng trình bày bài + Số 653 267 gồm sáu trăn nghìn, năm chục làm của mình. nghìn, ba nghìn, hai trăm, sáu chục và bảy đơn vị. - GV nhận xét, chữa bài. - HS lần lượt nêu bài làm của mình với các số còn lại. - Nhận xét chung - HS chữa bài vào vở. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp - 1hs đọc làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc các số: 2 453; 65 243; 762 543; - HS đọc các số theo yêu cầu: 53 620… + 2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. + 65 243: Sáu mươi lăm nghìn, hai trăm bốn mươi ba. + 762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn, năm trăm bốn mươi ba. + 53 620: Năm mươi ba nghìn, sáu trăm hai mươi. + Cho biết mỗi số 5 ở trên thuộc hàng nào, lớp + 2 453 ; 5 thộc hàng chục nào? + 65 243 ; 5 thuộc hàng nghìn. + 762 543 ; 5 thuộc hàng trăm Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - Nhận xét chung Bài 3a,b,c: - Gọi 1hs đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự viết số vào vở.. + 53 620 ; 5 thuộc hàng chục nghìn. - HS chữa bài vào vở. - 1hs đọc - HS viết số vào vở: 4 300 ; 24 316 ; 24 301 ; 180 715 ; 307 421 ; - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. 919 999 - Nhận xét chung - HS chữa bài vào vở Bài 4a,b: - Gọi 1hs đọc yêu cầu - 1hs đọc Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho - HS điền số theo yêu cầu. HS đọc từng dãy số trước lớp. + 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 + Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở 000; … - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS + 350 000; 360 000; 370 000; 380 000; 390 - Yêu cầu HS nêu từng dãy số. 000 ; …. - GV nhận xét chung. + 399 000 ; 3999 100 ; 399 200 ; 399 300 ;… + 399 940 ; 399 950 ; 399 960 ; 399 970 ; … 456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787 ; …… 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi 2hs lên làm BT - 2HS - Nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Ghi nhớ - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Hàng và lớp” ---------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). II. Chuẩn bị: GV: Giáo án , sgk HS: Chuẩn bị bài chu đáo III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của dạy. Hoạt động của học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2hs nêu nội dung bài học trước Nhận xét , ghi điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi đầu bài HD làm bài tập . Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs làm việc theo nhóm- chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ. + Gọi các nhóm báo cáo + Nhận xét chữa bài. Bài 2 - Gọi hs đọc yêu cầu + Cho hs hoạt động nhóm đôi nêu miệng +Nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Gọi hs đọc yêu cầu + Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn ” Chia hai đội thi đặt câu + Nhận xét chữa bài - Nhận xét chung 4. Củng cố dặn dò : - Gọi hs nêu lại nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương. - Hát - 2 hs nêu. - Ghi đầu bài. - 2 hs đọc - 4 nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu mỗi nhóm một phần : a, Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại : Lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu quý, bao dung ... b, Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương : hung ác, tàn bạo, hung dữ ... c,Từ ngữ thể hiện tinh thần giúp đỡ đồng loại :Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, bảo vệ ... d, Từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp dỡ: ăn hiếp, bắt nạt , đánh đập , hành hạ ... - 2 hs đọc - Hoạt động nhóm đôi gạch chân sgk – nêu miệng : Nhân có nghĩa là Nhân có nghĩa là người lòng thương người công nhân, nhân nhân hậu, nhân ái, dân, nhân loại, nhân nhân đức, nhân từ . tài - 2 hs nêu yêu cầu Chơi trò chơi : 2 đội thi đặt câu . - Nhận xét - 2 hs nêu lại nội dung bài - 2hs nêu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà học bài và xem bài tiếp theo -------------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LỊCH SỬ. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết trình tự các bước sử dụng Bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, nam, Đông, Tây) trên Bản đồ theo quy ước. - Có ý thức và tìm được một số đối tượng Địa lý dựa vào bảng chú giải của Bản đồ. II. CHUẨN BỊ : -. GV : Bản dồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt nam.. -. HS : Sách vở môn học, hình ảnh một số dân tộc ở một số vùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Ổn định. - hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu.. Gọi 2 em trả lời câu hỏi : + Bản đồ dùng để làm gì ? + Kể một số đối tượng địa lý được thể hiện trên Bản đồ ? GV nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung 3. Dạy bài mới :. - HS ghi đầu bài vào vở. a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV cho HS quan sát Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt - HS quan sát bản đồ và trả lời theo yêu cầu: Nam và trả lời câu hỏi :. + Để đọc các ký hiệu của một số đối tượng địa. + Tên Bản đồ cho ta biết điều gì ?. lý.. + Yêu cầu HS lên chỉ và đọc một số ký hiệu phần HS trao đổi và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày. chú giải trên Bản đồ. + Yêu cầu 1 HS lên chỉ vị trí của đất nước ta.. + Chỉ phần biên giới đất liền của Việt Nam với - Lần lượt từng HS lên chỉ các nước láng giềng ! - GV nhận xét hướng dẫn thêm cho HS * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - GV Yêu cầu HS quan sát hình phần a,b và nêu - HS hoạt động theo nhóm, quan sát hình và chỉ theo yêu cầu.. nhiệm vụ : + Em hãy chỉ hướng Bắc, Nam , Đông, Tây trên. - HS lên chỉ.. lược đồ!. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Hoàn thành bảng sau vào vở!. - HS điền và vẽ ký hiệu vào vở.. - GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS.. Đối tượng lịch sử. Ký hiệu thể hiện. Quân ta mai phục. Quân ta tấn công. Địch tháo chạy. - Yêu cầu HS quan sát hình 2 và trả lời:. - HS quan sát và trả lời câu hỏi.. + Đọc tỉ lệ của Bản đồ.. + Tỉ lệ là 1 : 9 000 000. + Hoàn thiện bảng sau vào vở, ghi tên và vẽ ký. + HS vẽ vào vở. hiệu thể hiện.. Đối tượng lịch sử. - GV hỏi nhận xét, khen ngợi HS.. Ký hiệu thể hiện. Đường biên giới Sông Thủ đô. - Yêu cầu HS lên chỉ đường biên giới quốc gia - 3,4 Hs lên chỉ trên Bản đồ. + Kể tên các nước láng giềng và Biển, đảo, quần - Các nước láng giềng là: Trung Quốc, Lào, đảo của Việt Nam ! Căm – pu - chia + Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Các quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa + Một số đảo : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà… + Kể tên một số con sông được thể hiện trên Bản - Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái đồ ! Bình, Sông Cửu Long, Sông Tiền, Sông *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Hậu…. GV treo Bản đồ hành chính lên bảng. - Yêu cầu 1 HS đọc tên Bản đồ và chỉ các hướng - HS chỉ trên Bản đồ theo yêu cầu Bắc, Nam, Đông, Tây trên Bản đồ. + Nêu và chỉ những Tỉnh, Thành phố của mình.. - HS lần lượt lên chỉ và nêu teeh Tỉnh (Thành. GV hướng dẫn cách chỉ. phố ) của địa phương mình. + Qua bài học này các em hiểu được điều gì? - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học, ghi bảng. - Biết cách chỉ Bản đồ, đọc tên trên Bản đồ, 4. Củng cố – Dặn dò:. biết xem bảng chú giải và tìm đối tượng lịch sử. - Muốn sử dụng được Bản đồ ta cần phải làm gì ?. hoặc địa lý trên Bản đồ.. - Nhận xét tiết dạy. - HS đọc bài. - Về nhà học bài và xem bài tiếp theo. - hs trả lời. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TẬP ĐỌC. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I - MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). II- CHUẨN BỊ: Tranh trong SGK . III- HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Sau khi học xong 2 bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “, em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? - Hãy đọc đoạn nói lên hình ảnh đó - GV nhận xét cho điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài: Tác giả Lâm Thị Mĩ Dạ rất yêu thích những truyện cổ được lưu truyền từ đời này qua đời khác của cha ông ta. Điều đó được thể hiện trong bài thơ “Truyện cổ nước mình’’ của tác giả mà các em hôm nay được học. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. 7’ a). Luyện đọc - Gọi 1 hs đọc toàn bài - Đọc từng đoạn - Từ ngữ: + Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa,nhận mặt độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang - Hướng dẫn giải nghĩa từ chú giải +Cho hs luyện đọc theo nhóm + Tổ chức thi đọc b) Tìm hiểu bài.10’ * Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ dân tộc rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa. - Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông. - Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông. * Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài? Nêu ý nghĩa của những truyện đó. ( Tấm Cám, Đẽo cày giưã đường) * Hãy tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta? (Trầu Cau, Thạch Sanh, Nàng Tiên ốc) ( Lưu ý học sinh: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu không phải là truyện cổ) * Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? (Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau. Qua Lop4.com. - Hát - 3 HS lần lượt trả lời và đọc bài.. - Học sinh đọc. - Ghi đầu bài - 1 hs đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ theo nhóm . - HS khác đọc thầm theo . - HS nhận xét bạn đọc . - HS nêu từ khó đọc - HS luyện đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc chú giải ,giải nghĩa từ .- Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc - Các nhóm học sinh đọc thầm, thảo luận - 1vài HS trả lời. - HS trả lời - 1 vài HS nêu ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.) - 1 HS đọc hai câu thơ . - HS đặt câu hỏi phụ * Nội dung : - HS nêu nội dung Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng(7p) - GV đọc diễn cảm cả bài thơ - Đọc bài thơ với giọng thong thả trầm tĩnh, sâu - HS nêu cách đọc diễn cảm lắng. Thể thơ là thể lục bát song sự ngắt giọng các - HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm rồi học câu thơ cần phù hợp từng câu: thuộc lòng - VD: Tôi yêu truyện cổ nước tôi// Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa// Thương người/ rồi mới thương ta// Yêu nhau /dù mấy cách xa/ cũng tìm// Vàng cơn nắng,/ trắng cơn mưa// Con sông chảy /có rặng dừa nghiêng soi Rất công bằng,/ rất thông minh// Vừa độ lượng /lại đa tình,/ đa mang// 4. Củng cố, dặn dò. - Gọi 2hs nhắc lại nôi dung bài - 1hs nhắc lại - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài thơ Dặn học sinh chuẩn bị bài “Thư thăm bạn’’ ----------------------------------------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TOÁN. HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. - Biết viết số thành tổng theo hàng. - Bài 1, bài 2 ( làm 3 trong 5 số ), bài 3 - HS khá giỏi làm tất cả các BT II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ kẻ phần đầu của bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GVđọc bài 3-YC hs viết số b.con - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 3. Bài mới GV nêu Y/C tiết học –ghi tên bài Nội dung Giới thiệu lớp đơn vị *Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn GV gắn các thẻ từ ghi các hàng lên bảng-YC HS sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé GVgắn b.phụ g.thiệu hàng và lớp 3 hàng hợp thành 1lớp..... GVviết số vào cột số-YC hs điền các chữ số ghi hàng. - hát hs viếtsố. - hs ghi vở. - 1hs lên bảng –lớp qs nx hs qs đọc. ng t ch. đv. . r. 3321 3 2 1 *Lưu ý hs: viết các chữ số vào cột nên viết từ nhỏ 654000 6 5 4 0 0 0 đến lớn .654321............................................................ ...... - hàng đvị, h.chục, h.trăm hợp thành lớp đvị -h.nghìn, h.chục nghìn, h.trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. *Thực hành Bài1 - gọi hs đọc yc - cho hs dùng chì điền vào sgk nêu miệng - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài 2: (bài 2 ( làm 3 trong 5 số ) - gọi hs đọc yc. - Y/C hs h.động nhóm 2, báo cáo kết quả phần a) - GVNX kết quả b,Cho hs làm nháp + b.lớp - Nx-sửa chữa Lop4.com. số. tr.ng. c.n g. -Viết các chữ số vào cột nên viết từ nhỏ đến lớn -Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết cho khoảng cách giữa 2 lớp -HS ghi nhớ các hàng trong 1 lớp - 1 hs đọc - 3-4 hs nêu-lớp nx. - 1hs đọc yc - hs trao đổi nhóm 2 - báo cáo - hs làm nháp + 2 hs lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận xét chung Bài 3 - Gọi hs đọc yc - Cho hs làm vở + b.lớp. - hs đọc a, 46 307-chữ số 3thuộc h.trăm-lớp đ.vị 56 032- chữ số 3thuộc h.chục- lớp đ.vị 123 517- chữ số 3thuộc h.nghìn- lớp nghìn 305 804- chữ số 3thuộc h.trăm nghìn- lớp nghìn 960 783- chữ số 3thuộc h.đvị-lớp đvị b, số 3875 6702 7951 3025 7155 3 1 8 71 19 g.trị 7000 7000 70 00 c.số7 700 7000 0. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại nội dung hàng và lớp - Nhận xét chung - Nhận xét tiết dạy - Về nhà làm BT, xem bài tiếp theo. - 1hs nhắc lại. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TẬP LÀM VĂN. KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. I - MỤC TIÊU: - Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. II - CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ, bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập. - Học sinh: Vở bài tập tiếng việt tập 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em trả lời câu hỏi: - Thế nào là kể chuyện? - 2 Hs trả lời - Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện? - Gọi 1 hs đọc bài tập của mình. - 1 hs đọc câu chuyện của mình. GV nxét cho điểm từng hs. - Nhận xét chung 3 - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: HS ghi vào vở GV ghi đầu bài lên bảng. Tìm hiểu bài: a) Phần nhận xét: *Hoạt động 1: Gọi hs đọc truyện “Bài văn bị điểm - 2 hs giỏi nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn bài. không”. - GV đọc diễn cảm, chú ý phân biệt lời kể của nhân - Hs lắng nghe. vật. Xúc động giọng buồn khi đọc lời nói: Thưa cô, con không có ba. *Hoạt động 2: Chia hs thành nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập thảo luận nhóm trưởng. Y/c hs thảo luận nhóm và hoàn thành và hoàn thành phiếu. phiếu. - Y/c hs tìm hiểu y/c của bài. - Hs đọc y/c của bài tập. Hỏi: Thế nào là ghi vắn tắt? - Là ghi những nội dung chính, quan trọng. - 2 hs đại diện trình bày. - Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả làm việc trong nhóm. - Các hs khác nxét, bổ sung.. - Nxét, bổ sung. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nxét, chốt lại lời giải đúng.. Ý nghĩa của hành động. Hoạt động của cậu bé. - Cậu bé trung thực rất thương cha. - Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. - Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới. - Cậu bé rất buồn vì hoàn cảnh của mình. trả lời: “Thưa cô con không có ba”. - Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi “Sao mày không tả. - Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt.. ba của đứa khác?”. - Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể - 2 hs kể. . lại câu chuyện? GV giảng thêm: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác được thêm vào cuối truyện đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé. *Yêu cầu 3: - Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự - Hs nối tiếp nhau trả lời đến khi có kết luận nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? chính xác. + Em có nxét gì về thứ tự kể các hành động nói - Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, trên? hành động nào xảy ra sau kể sau. + Khi kể hành động của nhân vật cần chú ý điều - Cần chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu gì? b) Phần ghi nhớ: Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - GV lấy ví dụ để giải thích thêm về ghi nhớ. Luyện tập: - Gọi hs đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu gì?. của nhân vật. - 2, 3 hs đọc ghi nhớ.. - 2 hs đọc bài tập. - Bài tập y/c điền đúng tên nhân vật: chích. hoặc sử vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện. - Y/c hs thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - HS thảo luận cặp đôi. - GV nxét, tuyên dương hs ghép tên và trả lời đúng, - Hs thi làm bài. Trình bày kết quả. rõ ràng. - Nhận xét chung 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1hs nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ.. - Nxét, bổ sung. - 1hs đọc - ghi nhớ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×