Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.13 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn. Lớp 4. KẾ HOẠCH BAØI DẠY TUAÀN 23 NGAØY. MOÂN Đạo đức Toán Tập đọc Thứ 2 17/02/2014 Anh văn SHĐT. TIEÁT 23 111 45 45 23. Toán Chính tả Thứ 3 Lịch sử 18/02/2014 Âm nhạc Khoa học. 112 23 23 23 45. Luyện tập chung Nhớ - viết: Chợ tết Văn học và khoa học thời Haäu Leâ. Toán LT&câu Thứ 4 Anh văn 19/02/2014 Tập đọc Địa lí. 113 45 46 46 23. Phép cộng phân số Dấu gạch ngang. Kể chuyện Toán TLV Thứ 5 20/02/2014 LT&câu Khoa học. 23 114 45 46 46. Kể chuyện đã nghe, đã đọc Phép cộng phân số (tiếp theo) Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối (TT) Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Bóng tối. Kĩ thuật Mĩ thuật Toán Thứ 6 TLV 21/02/2014 SHL. 23 23 115 46 23. Trồng cây rau, hoa (tiếp theo). Trường Tiểu học “B” Long Giang. TEÂN BAØI DAÏY Giữ các công trình công cộng (Tieát 1) Luyện tập chung Hoa học trò Chào cờ. Ánh sáng. Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ Hoạt động sản xuất của người dân Đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo). Luyện tập Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt cuối tuần. 1 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. TUAÀN 23 Thứ hai, ngày 17 tháng 02 năm 2014 Tieát 23:. Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1). I/ Muïc tieâu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phieáu ñieàu tra (theo maãu BT4) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Lịch sự với mọi người (tiết 2) - Hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự cư - HS nối tiếp nhau kể (VD) + Khách đến nhà, em chào và rót nước mời xử lịch sự với mọi người xung quanh? khaùch uoáng. + Khi đến nhà bạn Minh chơi, nhà bạn có rất nhiều đồ chơi, bạn mời em chơi cùng, chơi xong em dọn dẹp đồ chơi với bạn. + Gì Lan beân caïnh cho em quaû taùo, em khoanh - Nhaän xeùt tay caùm ôn dì.... B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống - 1 hs đọc tình huống - Gọi hs đọc tình huống trong SGK - Quan saùt tranh - Y/c hs quan saùt tranh SGK/34 - Các em hãy thảo luận nhóm 4 thảo luận trả lời - Chia nhóm 4 thảo luận caâu hoûi: Neáu em laø baïn Thaéng trong tình huoáng treân, em seõ laøm gì? Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo - Lần lượt trình bày Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình luaän. với lời rủ của bạn Hùng. Vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mĩ chung. - Cuøng hs nhaän xeùt Kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của - Lắng nghe nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tieàn cuûa. Vì vaäy, Thaéng caàn phaûi khuyeân Huøng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 2 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn Lớp 4 - KNS*: - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò vaên hóa tinh thần của những nơi công coäng. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Gọi hs đọc y/c của BT1 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau - 1 hs đọc y/c nghe những tranh vẽ trong hình BT1, tranh nào - Làm việc nhóm đôi vẽ hình vi, việc làm đúng? Vì sao? - Gọi các nhóm trả lời. - Lần lượt trình bày + Tranh 1: 2 bạn đang leo lên tượng rồng ở trước cổng chùa. Việc làm của hai bạn là sai. Bởi vì tượng rồng cũng là công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn và bảo vệ. + Tranh 2: Coù raát nhieàu baïn hoïc sinh ñang queùt dọn đường phố. Việc làm của các bạn là đúng. Bởi vì đường phố là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn, baûo veä. + Tranh 3: Có 2 bạn đang khắc chữ lên cây. Việc làm này của hai bạn là sai. Bởi vì việc làm đó có thể làm cho cây bị chết và làm cho cây không đẹp. + Tranh 4: Có chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. Việc làm này là đúng. Vì cột điện laø taøi saûn chung, ñem laïi ñieän saùng cho moïi nhà. Chú thợ điện sửa cột điện là bảo vệ tài sản - Cuøng hs nhaän xeùt chung cho mọi người. Kết luận: Mọi người dân, không kể già, trẻ, - HS nhận xét, bổ sung. nghề nghiệp... đều phải có trách nhiệm giữ gìn, - Lắng nghe baûo vaä caùc coâng trình coâng coäng. - KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - 2 hs nối tiếp nhau đọc * Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Thaûo luaän nhoùm 6 - Gọi HS đọc BT2 - Các em hãy thảo luận nhóm 6 thảo luận về - Lần lượt trình bày cách ứng xử trong 2 tình huống trên. a) Em sẽ báo cho mọi người gần đó biết - Goïi caùc nhoùm trình baøy . Em baùo cho caùc chuù coâng an . Em báo cho nhân viên đường sắt. b) Toàn nên phân tích lợi ích của biển báo giao thoâng, giuùp caùc baïn nhoû thaáy roõ taùc haïi cuûa Kết luận: Công trình công cộng là tài sản hành động ném đất đá vào biển báo giao thông chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách và khuyên ngăn họ. nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Laéng nghe. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 3 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/35 C. Cuûng coá, daën doø: - Các bạn trong nhóm điều tra về các công trình - Vài hs đọc to trước lớp công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4) và bổ sung thêm cột về lợi ích của các công trình công - Lắng nghe, thực hiện coäng. - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình coâng coäng. - Baøi sau: Baûo veä caùc coâng trình coâng coäng (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc ______________________________________________________ Môn: TOÁN. Tieát 111: I/ Muïc tieâu: -. Lớp 4. LUYEÄN TAÄP CHUNG. Bieá so saùnh hai phaân soá. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3* dành cho HS khá, giỏi.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe làm các bài toán luyện tập về so sánh hai phân soá vaø tính chaát cô baûn cuûa phaân soá. B/ Hướng dẫn luyện tập: - Goïi hs nhaéc laïi caùch so saùnh 2 phaân soá cuøng + Muoán so saùnh hai phaân soá cuøng maãu, ta so sánh hai tử số: maãu . phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn . Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. . Tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. + Muốn so sánh hai phân số cùng tử, ta so sánh - Cách so sánh hai phân số cùng tử. hai maãu soá: . Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. . Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn mẫu số thì phân - Cách so sánh phân số với 1 số đó lớn hơn 1, tử bé hơn mẫu thì phân số bé hơn 1, tử bằng mẫu thì phân số bằng 1 + Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá, ta - Caùch so saùnh hai phaân soá khaùc maãu. thực hiện qui đồng mẫu số rồi so sánh tử số của hai phân số mới. 9 11 4 4 14 Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B ( ở đầu rang 123) ; ; 1 14 14 25 23 15 8 8 x3 24 24 24 20 20 15 ; ; 1< 9 9 x3 27 27 27 19 27 14 3 5 Bài 2: Y/c hs thực hiện vào B ( ở đầu rang 123) a) b) 5 3 - 1 HS đọc.. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 4 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn Bài 1: ( ở cuối trang 123) Gọi hs đọc y/c - Y/c hs laøm baøi roài giaûi thích caùch laøm.. Lớp 4 a) Ta ñieàn vaøo 75 các số 2, 4, 6, 8 thì đều được số chia hết cho 2 những không chia hết cho 5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5. c) 75 6 chia heát cho 9 Số 756 có tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2; số vừa tìm được có tổng các chữ soá laø 18, 18 chia heát cho 9 neân chia heát cho 3. Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. - 1 hs đọc y/c - Ta phaûi so saùnh caùc phaân soá. *Bài 3: ( ở đầu rang 123) Gọi hs đọc y/c - Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến 6 6 6 lớn ta phải làm gì? a) vì 5 < 7 < 11 neân 11 7 5 - Yc hs tự làm bài, sau đó gọi hs lên bảng thực b) Ruùt goïn caùc phaân soá ta coù: hieän. (HS K-G) 6 3 9 3 12 3 ; ; 20 10 12 4 32 8 3 3 3 6 12 9 Vì neân 10 8 4 20 32 12 C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc __________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC. Tieát 45:. HOA HOÏC TROØ. I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. - Ảnh về cây phượng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chợ Tết Gọi hs đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và TLCH: - 2 hs đọc thuộc lòng và trả lời 1) Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh 1) Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng đẹp như thế nào? và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyeân - nuùi uoán mình trong chieác aùo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa. 2) Nêu nội dung bài Chợ Tết 2) Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu - Nhaän xeùt, cho ñieåm sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 5 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi: - Caùc em coù bieát caây naøy goïi laø caây gì khoâng? - Cây phượng khi có hoa gọi là hoa phượng. Hoa phượng còn gọi là hoa học trò-loài cây thường được trồng trên sân trường, gắn với kỉ niệm của rất nhiều hs về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Tiết học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài Hoa học trò để thấy được vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa này. 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng. + Lượt 2: Giải nghĩa từ: phượng, phần từ, vô taâm, tin thaém. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Khi đọc, các em cố gắng đọc đúng câu hỏi trong baøi theå hieän taâm traïng ngaïc nhieân cuûa caäu học trò: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? - Y/c hs luyện đọc nhóm 3 - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hieåu baøi: - Taïi sao taùc giaû goïi hoa phöông laø "hoa hoïc troø? (HS K-G). Lớp 4 vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. - Cây phượng - Laéng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Luyeän caù nhaân - Laéng nghe, giaûi nghóa - Nheï nhaøng, suy tö - Lắng nghe, ghi nhớ. - Luyeän trong nhoùm 3 - 1 hs đọc cả bài - laéng nghe. - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buoàn vì baùo hieäu saép keát thuùc naêm hoïc, saép xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. - Màu hoa phương đổi như thế nào theo thời - Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Coù möa, hoa caøng töôi dòu. Daàn daàn, soá hoa gian?. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 6 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn. Lớp 4 tăng , màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - Em cảm nhận thế nào khi đọc bài Hoa học . Hoa phượng có vẻ đẹp đọc đáo dưới ngòi bút troø? mieâu taû taøi tình cuûa taùc giaû. . Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. . Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài - 3 hs đọc to trước lớp - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần - Nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp của hoa, nhaán gioïng trong baøi sự thay đổi bất ngờ của hoa theo thời gian: cả một loạt, cả một vùng, cảmột góc trời, xanh um, - Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a) mát rượi, ngon lành... - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài - Laéng nghe + Gv đọc mẫu + Y/c hs luyện đọc theo cặp - Laéng nghe + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Luyện đọc nhóm cặp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhaän xeùt C/ Cuûng coá, daën doø: - Baøi Hoa hoïc troø noùi leân ñieàu gì? - Trả lời theo sự hiểu - Keát luaän noäi dung (muïc I) - Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật - Vài hs đọc lại miêu tả của tác giả, tìm tranh, ảnh đẹp, những - Lắng nghe, thực hiện bài hát về hoa phượng. - Bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên löng meï.. ________________________________________ Môn: ANH VĂN ________________________________________ Tieát 23. CHAØO CỜ. Thứ ba, ngày 18 tháng 02 năm 2014 Môn: TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. Tieát 112: I/ Muïc tieâu: Bieát tình chaát cô baûn cuûa phaân soá, phaân soá baèng nhau, so saùnh phaân soá. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 2 vaø baøi 3; Baøi 4* daønh cho HSKG. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 7 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em seõ laøm caùc baøi taäp veà caùc daáu hieäu chia heát cho 2, 3, 5, 9 và các kiến thức về phân số. B/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: ( ở cuối trang 123) Gọi hs đọc đề bài - Muốn viết được phân số chỉ phần học sinh trai, học sinh gái trong số hs của cả lớp, ta phải làm sao? (HS TB) - Y/c hs tự làm bài vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện.. Lớp 4 - Laéng nghe. - 1 hs đọc đề bài - Ta tìm tổng số hs của cả lớp. - Tự làm bài Tổng số HS của lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (HS) 14 14 a) (Soá HS trai baèng HS cả lớp) 31 31 17 17 b) (soá Hs gaùi baèng Hs cả lớp) 31 31 - 1 HS đọc yêu cầu Bài 2: (trang 124) Gọi hs đọc yêu cầu - Muốn biết trong các phân số đã cho, phân số - Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. naøo baèng 5/9 ta laøm theá naøo? - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nhaùp. nhaùp. * Ruùt goïn caùc phaân soá 20 5 15 5 45 9 35 5 ; ; ; 36 9 18 6 25 5 63 9 5 20 35 * Caùc phaân soá baèng laø: ; 9 36 63 Bài 3: (trang 125) Gọi 2 hs lên bảng thực hiện , - 2 hs lên thực hiện d) 86 yêu cầu hs theo dõi để đối chiếu với bài của c) 772906 mình *Bài 4: Gọi hs đọc y/c (HS K-G) - Y/c hs tự làm bài vào vở, 1 hs lên bảng thực - Tự làm bài Ruùt goïn caùc phaân soá: hieän 8 2 12 4 15 3 ; ; 12 3 15 5 20 4 Qui đồng mẫu số các phân số. - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 2 4 3 ; ; 3 5 4. 2 2 x5 x 4 40 4 4 x3 x 4 48 ; 3 3 x5 x 4 60 5 5 x3 x 4 60 3 3 x5 x3 45 4 4 x5 x3 60 40 45 48 Ta coù: 60 60 60 Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn 12 15 8 đến bé là: 15 20 12 - Đổi vở nhau kiểm tra. 8 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø laøm baøi 5 SGK/124 - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lớp 4 - Lắng nghe, thực hiện. ____________________________________________ Môn: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) Tieát 23: CHỢ TẾT I/ Muïc tieâu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm được bài chính tả phân biệt được âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Saàu rieâng - Y/c hs vieát vaøo B: laù truùc, buùt nghieâng, laùc - HS vieát vaøo B đác, khóm trúc. - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết - Lắng nghe hoïc 2) HD hs nhớ viết - 1 hs đọc y/c - Gọi hs đọc y/c của bài - Gọi hs đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết - 1 hs đọc thuộc ,lòng chính taû - Y/c cả lớp đọc thầm lại toàn lại để ghi nhớ và - Đọc thầm và lần lượt phát biểu những từ dễ laãn, khoù vieát phát hiện những từ khó viết - HD hs lần lượt phân tích và viết vào B: dải - Lần lượt phân tích +viết B mây trắng, nóc nhà gianh, mép đồi xanh, cỏ bieác. - Vài hs đọc lại - Gọi hs đọc lại các từ khó - tên bài ghi giữa dòng, viết các dòng thơ cách - Bài thơ được trình bày thế nào? lề 1 ô viết thẳng từ trên xuống, tất cả những chữ đầu dòng phải viết hoa. - YC hs gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ tự viết - Tự viết bài - Doø baøi baøi - Đổi vở nhau kiểm tra - Y/c hs tự dò bài - Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra - HS đọc thầm truyện vui và tự làm bài vào 3) HD hs laøm baøi taäp chính taû Bài 2: Dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một VBT ngaøy vaø moät naêm, neâu YC: Caùc em haõy tìm những tiếng điền thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh bài Một ngày và một năm. Ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là s/x, ô số 2 chứa tiếng có vần. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 9 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn öc/öt. - Dán 3 tờ phiếu, y/c 3 dãy, mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức. - Gọi đại diện nhóm đọc lại truyện - Cùng hs nhận xét theo tiêu chí: Điền đúng, phát âm đúng, nhanh, hiểu tính khôi hài của truyeän.. C/ Cuûng coá, daën doø: - Ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để khoâng vieát sai chính taû. - Veà nhaø keå laïi truyeän vui Moät ngaøy vaø moät năm cho người thân nghe - Baøi sau: Hoïa só Toâ Ngoïc Vaân. Lớp 4 - 9 hs leân thi ñua - Đọc lại truyện họa sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh. Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng , tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.. _________________________________________. Tieát 23:. Môn: Lịch sử VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ. I/ Muïc tieâu: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời hậu Leâ): Taùc giaû tieâu bieåu: Leâ Thaùnh Toâng, Nguyeãn Traõi, Ngoâ Só Lieân. II/ Đồ dùng học tập: Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trường học thời Hậu Lê 1) Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu 1) Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng nhà Thái học, có lớp học, kho trữ Leâ? sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. Trường không chỉ nhận con cháu vua, quan mà đón nhận cả con em gia đình thường daân neáu hoïc gioûi. Noäi dung hoïc taäp chuû yeáu laø nho giáo. Ở các địa phương hàng năm đều có tổ chức kì thi Hội, Ba năm triều đình tổ chức kì thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có nền nếp. 2) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc 2). Tổ chức lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ) hoïc taäp? . Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao veà laøng). Trường Tiểu học “B” Long Giang. 10 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - YC hs quan saùt hình trang 51 SGK - Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển giáo dục nên văn học và khoa học cũng được phát triển, đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tieáng. Nguyeãn Traõi laø taùc giaû tieâu bieåu cho vaên học và khoa học thời Hậu Lê. Bài học hôm nay chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu veà vaên hoïc vaø khoa hoïc thời Hậu Lê. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê - Thầy coù phieáu hoïc taäp, trong phieáu hoïc taäp, thaày đã điền sẵn một số dữ liệu, các em hãy hoạt động nhóm, đọc trong SGK tìm tiếp dữ liệu để hoàn thaønh baûng thoáng keâ veà Caùc taùc giaû, taùc phaåm vaên học thời Hậu Lê. - Dựa vào bảng thống kê, các em hãy mô tả lại nội dung vaø caùc taùc giaû, taùc phaåm thô vaên tieâu bieåu dưới thời Hậu Lê. - Theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhoùm khoù khaên. - Y/c hs daùn phieáu vaø trình baøy keát quaû thaûo luaän.. Lớp 4 . Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có taøi. . Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học taäp. - Tranh veõ chaân dung Nguyeãn Traõi - Laéng nghe. - Laéng nghe, chia nhoùm thaûo luaän. - Caùc nhoùm daùn phieáu vaø trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt - Y/c caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Caùc nhoùm noái tieáp nhau moâ taû laïi noäi dung vaø caùc taùc giaû, taùc phaåm. Dưới thời Hậu Lê, có các tác giả với những tác phẩm tiêu biểu như: Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo, nội dung của taùc phaåm naøy laø phaûn aùnh khí phaùch anh huøng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. ... - Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng - Các tác phẩm được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm chữ gì? - Giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm: + Chữ Hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi - Lắng nghe người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán. + Chữ Nôm là chữ viết do người Việt sáng tạo dựa. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 11 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn trên hình dạng của chữ Hán - Đọc cho hs nghe một số đoạn thơ văn tiêu biểu của các nhà văn, nhà thơ thời kì này (nếu sưu tầm được) - Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn tieâu bieåu naøo? Keát luaän: Nhö vaäy, caùc taùc giaû, taùc phaåm vaên hoïc thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. * Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê - Trên phiếu học tập, thầy đã cung cấp phần nội dung, các em hãy đọc SGK, thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê. - Goïi caùc nhoùm daùn phieáu vaø trình baøy - YC caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Em haõy neâu teân caùc coâng trình khoa hoïc tieâu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Leâ? - Dựa vào bảng thống kê, các em mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê? (HS K-G). - Vì sao coù theå coi Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng laø những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? - Hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê? (HS K-G). Lớp 4. - Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng - Laéng nghe. - Lắng nghe nhiệm vụ, chia nhóm 4 hoàn thaønh phieáu hoïc taäp. - Đại diện các nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung + Đại Việt sử kí toàn thư - Tác giả Ngô Sĩ Lieân + Lam Sơn thực lục, Dư địa chí - Nguyễn Trãi + Đại thành toàn pháp - Lương Thế Vinh. - Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học- Khoa học thời Hậu Lê đạt được những thành tựu đáng kể. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ sách ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời hậu Lê. Nguyễn Trãi với tác phẩm Lam Sơn thực lục đã ghi lại diễn biết của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trên lĩnh vực toán học, y học , Lương Thế Vinh đã soạn tác phẩm Đại thành toán pháp. - Vì 2 ông có những đóng góp rất lớn cho văn học và khoa học thời Hậu Lê. - Ông đã viết hai tác phẩm Lam Sơn thực lục ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn , taùc phaåm Dö ñòa chí xaùc ñònh roõ raøng laõnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tuïc taäp quaùn cuûa nhaân daân. - Laéng nghe. Kết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả tiêu biểu của thời kì này. - Gọi hs đọc phần bài học trong SGK/52 - Vài hs đọc to trước lớp. C/ Cuûng coá, daën doø:. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 12 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn Lớp 4 - Gọi hs đọc phần bài học trong SGK/52 - Lắng nghe, ghi nhớ. - Veà nhaø caùc em coù theå tìm hieåu veà caùc taùc giaû, taùc phẩm thời kì này qua một số sách: Danh nhân đất Việt, Thần đồng nước ta. - Về nhà xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở phía dưới/52 - Baøi sau: OÂn taäp Noäi dung phieáu hoïc taäp 1/ Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê Taùc giaû Taùc phaåm Noäi dung Nguyeãn Traõi - Bình Ngô đại cáo - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. Vua Leâ Thaùnh Toâng - Caùc taùc phaåm thô - Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi Hội Tao Đàn công đức của nhà vua - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân - Nguyeãn Traõi. - Ức Trai thi tập. - Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen gheùt, vuøi daäp. - Lý Tử Tấn - Caùc taùc phaåm thô - Nguyeãn Huùc Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Taùc giaû Coâng trình khoa hoïc Noäi dung - Ngoâ Só Lieân - Đại Việt sử kí toàn thư - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê - Nguyeãn Traõi - Lam Sơn thực lục - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Nguyeãn Traõi - Dö ñòa chí - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. - Löông Theá Vinh - Đại thành toán pháp - Kiến thức toán học. ______________________________________ Môn: ÂM NHẠC _________________________________________ Moân: KHOA HOÏC AÙNH SAÙNG. Tieát 45: I/ Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,…. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ Đồ dùng dạy-học:. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 13 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn Lớp 4 - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp thí nghiệm "Vai trò của ánh sáng" trong bộ ĐDDH, kèm theo đèn pin. Tấm kính (nhựa) trong, tấm kính (nhựa) mờ...Tấm bìa cứng có khe hở như hình 3 SGK/90, 1 tờ giấy traéng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 2 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: AÂm thanh trong cuoäc soáng (tt) 1) Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, 1) Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hướng tới tai. 2) Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô 2) Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công nhieãm tieáng oàn. trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Khi trời tối, muốn nhìn thấy - Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu saùng vaät. vaät gì ta phaûi laøm theá naøo? - Ánh sáng rất quan trọng đối với cuộc sống của - Lắng nghe mọi sinh vật, nhưng có những vật không cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật tự phát sáng. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng qua bài: Ánh sáng 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu saùng Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4, quan saùt caùc - Chia nhoùm 4 thaûo luaän hình 1, 2 SGK/90 để tìm xem vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu sáng? - Các nhóm lần lượt trình bày - Goïi caùc nhoùm trình baøy + Hình 1: Ban ngaøy . Vật tự phát sáng: Mặt trời . Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế + Hình 2: Ban ñeâm . Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện . Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng. Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất - Lắng nghe là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên taát caû moïi vaät neân ta deã daøng nhìn thaáy chuùng.. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 14 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn ñieän, khi coù doøng ñieän chaïy qua. Coøn Maët traêng cũng là vật được chiếu sáng là do Mặt trời chieáu saùng. Moïi vaät maø chuùng ta nhìn thaáy ban đêm là do ánh sáng phản chiếu hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của aùnh saùng Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh saùng - Gọi 4 hs đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. - GV hướng đèn tới tới một trong các hs đó (chưa bật, không hướng vào mắt). Các em hãy dự đoán xem khi bật đèn thì ánh sáng sẽ chiếu vaøo baïn naøo? - Bật đèn, YC hs so sánh kết quả dự đoán với keát quaû thí nghieäm. - Vì sao coù keát quaû nhö vaäy?. Bước 2: Làm thí nghiệm như hình 3 và hd hs đặt thí nghiệm tương tự. - YC hs đọc thí nghiệm 1 SGK/90 - Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì? - Y/c hs laøm thí nghieäm - Goïi hs trình baøy keát quaû - Qua thí nghieäm treân em ruùt ra keát luaän gì veà đường truyền của ánh sáng? Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua caùc vaät. Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định caùc vaät cho aùnh saùng truyeàn qua vaø khoâng cho aùnh saùng truyeàn qua. - Kieåm tra duïng cuï laøm thí nghieäm cuûa caùc nhoùm. - Với các đồ dùng đã chuẩn bị (một tấm bìa, quyển vở, tấm thuỷ tinh hoặc nhựa trong, mờ,.. đèn pin), các nhóm hãy bàn với nhau xem làm cách nào để biết vật nào cho ánh sáng truyền qua, vaät naøo khoâng cho aùnh saùng truyeàn qua. - Sau đó các em ghi lại kết quả theo bảng sau:. Trường Tiểu học “B” Long Giang. Lớp 4. - 4 hs đứng ở 4 góc lớp - HS nêu dự đoán. - Kết quả thí nghiệm đúng với kết quả dự đoán. - Vì ánh sáng chiếu theo đường thẳng, cho nên khi thầy bật đèn chiếu vào bạn góc trái thì ở goùc phaûi seõ khoâng coù aùnh saùng.. - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK - Một số hs trả lời theo suy nghĩ - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm - Đại diện các nhóm báo cáo - Ánh sáng truyền theo đường thẳng. - laéng nghe. - Nhóm trưởng báo cáo - Lắng nghe , chia nhóm thực hiện : lần lượt đặt giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, 1 thước mêka, ,... sau đó bật đèn - HS ghi keát quaû theo maãu treân baûng.. 15 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn Lớp 4 (treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng) - Gọi đại diện các nhóm hs trình bày, y/c các - Trình bày kết quả thí nghiệm + Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: nhoùm khaùc boå sung yù kieán. tấm kính thuỷ tinh, thước kẻ bằng nhựa trong... + Caùc vaät chæ cho moät phaàn aùnh saùng ñi qua: tấm kính thuỷ tinh mờ, ... + Caùc vaät khoâng cho aùnh saùng ñi qua: taám bìa, quyển vở. - Nêu ví dụ ứng dụng liên quan đến các vật cho - Làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh hay làm cửa gỗ. saùng truyeàn qua? Keát luaän: AÙnh saùng coøn coù theå truyeàn qua caùc - laéng nghe lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong. Ánh sáng không truyền qua tấm bìa, quyển vở,...Ứng dụng tính chất này người ta đã chế ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chuùng ta coù theå nhìn thaáy caù bôi,... * Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi naøo. - Maét ta nhìn thaáy vaät khi: - Maét ta nhìn thaáy vaät khi naøo? . Vật đó tự phát sáng . Coù aùnh saùng chieáu vaøo vaät. - Khoâng coù vaät gì che maét. - Vật đó ở gần mắt - 1 hs đọc thí nghiệm - Gọi hs đọc TN 3 SGK/91 - Các em hãy suy nghĩ và dự đoán xem kết quả - Vài hs nêu dự đoán thí nghieäm theá naøo? - YC hs lên bảng làm TN. GV trực tiếp bật và - 4 hs lên bảng làm thí nghiệm tắt đèn. - Trình baøy keát quaû: - YC hs trình bày kết quả thí nghiệm trước lớp. + khi đèn trong hộp chưa sáng ta không nhìn thaáy vaät. + Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật + Chắn mắt bằng quyển vở, ta không nhìn thấy vật nữa. - Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. - Maét ta coù theå nhìn thaáy vaät khi naøo? Keát luaän: Maét ta coù theå nhìn thaáy vaät khi coù - HS laéng nghe ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Nếu vật quá nhỏ mà để xa tầm nhìn thì bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được. - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/91 C/ Cuûng coá, daën doø: * Tổ chức trò chơi: Họa sĩ mù. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 16 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn - Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em. Các em bịt mắt lại và lần lượt lên bảng vẽ (mỗi em vẽ một chi tiết để hoàn thành khuôn mặt gồm: khuoân maët, 2 con maét, muõi, 2 caùi tai, mieäng. Đội nào vẽ nhanh, đẹp, đúng, không phạm luận mở mắt đội đó sẽ thắng. - Gv vẽ mẫu trước khuôn mặt - Các em rút ra được điều gì qua trò chơi này?. Lớp 4 - Chia nhóm, thực hiện (các em sẽ vẽ được từng chi tiết của khuôn mặt nhưng không đúng chỗ cuûa noù.. - Không có ánh sáng từ bức vẽ truyền tới mắt nên các bạn không nhìn thấy gì, do đó không vẽ đúng. - Giáo dục: Cần giữ gìn đôi mắt của mình, - lắng nghe, ghi nhớ khoâng chôi caùc vaät nhoïn. - Baøi sau: Boùng toái - Nhaän xeùt tieát hoïc _______________________________________________________________________. Thứ tư, ngày 19 tháng 02 năm 2014 Môn: TOÁN Tieát 113:. PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ. I/ Muïc tieâu: Bieát coäng hai phaân soá cuøng maãu soá. Baøi taäp caàn laøm baøi 1, baøi 3 baøi 2* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Đồ dùng dạy-học: Mỗi hs chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, thầy sẽ - Lắng nghe giuùp caùc em bieát caùch coäng hai phaân soá cuøng maãu B/ Bài mới: 1) HD hs thực hành trên băng giấy - YC hs lấy băng giấy và gấp đôi băng giấy 3 - HS thực hành lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. - Băng giấy được chia thành mấy phần bằng - 8 phần bằng nhau 3 nhau? - Lần thứ nhất Nam tô màu băng giấy. 8 - Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giaáy? 3 - HS toâ maøu - YC hs toâ maøu baêng giaáy. 2 8 - Lần thứ hai tô màu băng giấy. 8 - Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giaáy? - HS toâ maøu. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 17 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn. Lớp 4. 2 baêng giaáy? 8 - Bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau? - Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu? Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất 5 caû laø baêng giaáy. 8 2) HD hs caùch coäng hai phaân soá cuøng maãu - Muoán bieát baïn Nam toâ maøu taát caû maáy phaàn baêng giaáy chuùng ta laøm pheùp tính gì? - Ba phaàn taùm baêng giaáy theâm hai phaàn taùm baêng giaáy baèng maáy phaàn baêng giaáy? - Vaäy ba phaàn taùm coäng hai phaàn taùm baèng bao nhieâu? 3 2 5 - Ghi baûng: 8 8 8 - Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số 3 2 5 va so với tử số của phân số trong phép 8 8 8 coäng? 3 2 - Maãu soá cuûa hai phaân soá vaø nhö theá naøo so 8 8 5 với mẫu số của phân số ? 8 - Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: 3 2 3 2 5 8 8 8 8 - Muoán coäng hai phaân soá coù cuøng maãu soá ta laøm nhö theá naøo? 3 7 - Cho hs tính: 5 5 3) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B. - YC hs toâ maøu. - 5 phaàn baèng nhau - Bạn Nam đã tô màu. 5 baêng giaáy. 8. - Laéng nghe. - Laøm pheùp tính coäng - Baèng naêm phaàn taùm baêng giaáy. - Baèng naêm phaàn taùm. - Neâu: 3 + 2 = 5. - Ba phaân soá coù maãu soá baèng nhau. - HS thực hiện lại phép công.. - Ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - Vaøi hs nhaéc laïi 10 - 1 hs neâu: 5. - HS làm vào B, 1 hs đọc kết quả. 2 3 23 5 1 a) 3 3 5 5 3 5 35 8 b) = 2 4 4 4 4 3 7 3 7 10 5 c) 8 8 8 8 4 35 7 35 7 42 d) 25 25 25 25 - HS neâu caùch hai phaân soá cuøng maãu *Bài 2: Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán của - Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. phép cộng các số tự nhiên (HS K-G) - Pheùp coäng caùc phaân soá cuõng coù tính chaát giao. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 18 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn Lớp 4 hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở BT2 3 2 2 3 - 2 hs lên bảng thực hiện. - Vieát pheùp coäng : va leân baûng, goïi 7 7 7 7 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở - Bằng nhau nhaùp. - Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû cuûa 2 pheùp coäng 3 2 2 3 treân? 7 7 7 7 - Từ đó ta rút ra được điều gì? - Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi. - Từ kết luận trên, bạn nào phát biểu được tính - Vài hs nhắc lại - 1 hs đọc to trước lớp chất giao hoán của phép công? - Goïi vaøi hs nhaéc laïi - Chúng ta thực hiện phép cộng số gạo hai ô tô chuyeån Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu - Tự làm bài Cả hai ô tô chuyển được là: phaàn soá gaïo trong kho chuùng ta laøm theá naøo? 2 3 5 - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở (soá gaïo trong kho) 7 7 7 nhaùp. 5 Đáp số: số gạo trong kho 7 Đổ i vở nhau kieå m tra - HS nhận xét, GV kết luận bài giải đúng - YC hs đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs nêu trước lớp C/ Cuûng coá, daën doø: - Muoán coâng hai phaân soá cuøng maãu soá ta laøm sao? - Baøi sau: Pheùp coâng phaân soá (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc. ____________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 45 : DAÁU GAÏCH NGANG I/ Muïc tieâu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết đựơc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - 1 bảng phụ viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - 1 bảng phụ viết lời giải BT1 (phần luyện tập) - 3 tờ giấy trắng để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - HS 1: laøm laïi BT2,3 A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp - HS 2 đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ ở BT4 và - Kieåm tra hoïc sinh laøm laïi caùc baøi taäp đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới:. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 19 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn 1) Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm 1 dấu câu mới: dấu gạch ngang. 2) Tìm hieåu baøi: Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung - Hãy đọc thầm lại các đoạn văn trên và tìm những câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn vaên. - Chốt lại viết lời giải. * Đoạn b: Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.. Lớp 4 - Laéng nghe. - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Tự tìm, lần lượt trả lời * đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: - Chaùu con ai? - Thöa oâng, chaùu laø con oâng Thö * Đoạn c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi... - Khi điện đã vào quạt, tránh... - Hằng năm, tra dầu mỡ... - Khi khoâng duøng, caát quaït.... Bài tập 2: Hãy thảo luận nhóm đôi, tham khảo - Thảo luận nhóm đôi, trả lời ghi nhớ TLCH: Dấu gạch ngang trong mỗi đoạn a) Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối vaên treân coù taùc duïng gì? thoại. b) Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về caùi ñuoâi daøi cuûa con caù saáu) trong caâu vaên. c) Daáu gaïch ngang lieät keâ caùc bieän phaùp caàn thiết để bảo quản quạt điện được bền. Vài hs đọc lại Kết luận: Phần ghi nhớ 3) Luyeän taäp: - 1 hs đọc to trước lớp Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - Các em hãy đọc thầm lại truyện Quà tặng cha - Tự làm bài vào VBT và tìm dấu gạch ngang trong truyện, nêu tác - Lần lượt phát biểu duïng cuûa moãi daáu. - Chốt lại, dán tờ giấy đã viết lời giải, gọi hs - 1 hs đọc lại đọc lại. Taùc duïng Caâu coù daáu gaïch ngang * Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức tài * đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Paxcan là một viên chức tài chính) chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. * " Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một * đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý coâng vieäc buoàn teû laøm sao!" - Pa-xcan nghó nghó cuûa Pa-xcan) thaàm. * Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố * Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bằt đầu câu nói của Pa-xcan bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố). - 1 hs đọc y/c Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em chú ý: đoạn văn các em viết cần sử - Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: - HS laøm baøi treân phieáu daùn baøi leân baûng vaø . Đánh dấu các câu đối thoại. Trường Tiểu học “B” Long Giang. 20 Lop4.com. Voõ Vaên Bi.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>