Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 21 - Nguyễn Phước Quyến - Trường tiểu học Thạnh Hoà 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. MÔN ĐẠO ĐỨC. LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 ) I - Muïc tieâu - Yeâu caàu 1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người - Neâu ñược ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 2 - Kó naêng : - HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. 3 - Thái độ : - Tự trọng , tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Phieáu thaûo luaän nhoùm HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động - Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? - Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may “ , thảo luận câu hoûi 1, 2 . b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Caùc nhoùm laøm vieäc. - Neâu yeâu caàu . - Đại diện từng nhóm trình baøy. - > GV ruùt ra keát luaän + Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi - Các nhóm khác nhận xét , mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với bổ sung. cô thợ may. + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng - HS thaûo luaän nhoùm . , quyù meán .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 - Đại diện từng nhóm trình trong SGK ) baøy . - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän cho - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , từng nhóm. boå sung. => Keát luaän : - Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng . - caùc haønh vi , vieäc laøm (a) , (c) , (ñ) laø sai. d - Hoạt động 4 : - HS thaûo luaän nhoùm . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho - Đại diện từng nhóm trình từng nhóm. baøy . -> GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể - Các nhóm khác nhận xét , hiện ở : boå sung. + Noùi naêng nheï nhaøng, nhaõ nhaën, khoâng noùi tuïc, chửi bậy. + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ. + Cảm ơn khi được giúp đỡ. + Xin lỗi khi làm phiền người khác. + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. + Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khaùc. + Ăn uống từ tốn , không rơi vãi , không vừa nhai , vừa nói 4 - Cuûng coá – daën doø : - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. RUÙT KINH NGHIEÄM .............................................................................................................................……….. ...................................................................................................................................... ..............................................................................................................................……….. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. KEÅ CHUYEÄN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MUÏC TIEÂU, YEÂU CAÀU 1. Reøn kó naêng noùi : - Dựa vào gợi ý chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia )Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nói về một người có khã năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .. - Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 2. Reøn kyõ naêng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoïa truyeän trong SGK (coù theå phoùng to, neáu coù ñieàu kieän) - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Baøi cuõ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới -Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về các từ quan trọng. một người có khả năng hoặc có sức khoeû ñaët bieät maø em bieát. -Đọc gợi ý. -Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn -Giới thiệu người muốn kể. kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? -Dán bảng 2 phương án kể chuyện -Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện: theo gợi ý 3. +Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuoái. -Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, +Kể sự việc chứng minh khả năng đặc khen ngợi những hs đã chuân bị trước biệt của nhân vật (không kể thành chuyeän) dàn ý ở nhà.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất -Lập dàn ý cho bài kể của mình. (toâi, em) *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng -Keå theo caëp veà caâu chuyeän cuûa mình dẫn góp ý cho từng nhóm. -Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn -Cho hs thi kể trước lớp. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu cho bạn trả lời. được ý nghĩa câu chuyện. 3.Cuûng coá, daën doø: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn keå, neâu nhaän xeùt chính xaùc. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. RUÙT KINH NGHIEÄM .............................................................................................................................……….. ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................……….. ....................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. CHÍNH TAÛ. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI I - MỤC TIÊU- CẦN ĐẠT 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ dòng thơ 5 chữ trong bài : Chuyện cổ tích về loài người. 2. Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 2 a, 3a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. 3. Bài mới: Chuyện cổ tích về loài người HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu:HS nghe viết được chính tả a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ con sáng lắm …đến Hình tròn là trái đất. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhaéc caùch trình baøy baøi Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giaùo vieân nhaän xeùt chung Hoạt động 2 HS làm bài tập chính tả Mục tiêu: Thực hành được các bài tập HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. Giaùo vieân giao vieäc Cả lớp làm bài tập. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HS theo doõi trong SGK HS đọc thầm HS vieát baûng con HS nghe. HS vieát chính taû. HS doø baøi. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS laøm baøi HS trình baøy keát quaû baøi laøm. HS ghi lời giải đúng vào vở..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trình baøy keát quaû baøi taäp Bài 2b: mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng, tản mát Bài tập 3: HS thi tiếp sức daùng thanh – thu daàn – moät ñieåm – raén chaéc – vaøng thaãm – caùnh daøi – caàn maãn. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Cuûng coá, daën doø: HS nhaéc laïi noäi dung hoïc taäp Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhaän xeùt tieát hoïc, laøm baøi 2a, chuaån bò tieát 22 RUÙT KINH NGHIEÄM .............................................................................................................................……….. ...................................................................................................................................... .............................................................................................................................……….. ....................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. MOÂN:KHOA HOÏC. AÂM THANH I-MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy hoïc sinh bieát: -Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. -Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuaån bò theo nhoùm: +Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi. +Troáng nhoû, moät ít giaáy vuïn. +Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược… +Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm sét, máy móc…(nếu có ). -Chuẩn bị chung:đàn ghi-ta. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Baøi cuõ: -Em làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Em kêu gọi mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Baøi “AÂm thanh” Phaùt trieån: Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung -Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng quanh va chaïm.. -Em biết những âm thanh nào? - Neâu… -Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buoåi toái…? - Cho soûi vaøo oáng vaø laéc; goõ soûi hay Hoạt động 2:Thực hành các cách phát ra âm thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào thanh nhau… -Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm thanh với các -Thảo luận về cách phát ra âm vật cho ở hình 2 trang 82 SGK. thanh. -Yeâu caàu hs thaûo luaän veà caùch phaùt ra aâm thanh. Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. aâm thanh -Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? -Yeâu caàu hs laøm thí nghieäm goõ troáng theo hướng dẫn trang 83 SGK.. -Goõ troáng vaø thaûo luaän hs seõ nhaän ra:khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi goõ maïnh hôn thì maët troáng rung rung maïnh hôn vaø keâu to hôn; khi ñaët tay leân troáng roài goõ thì troáng ít rung neân keâu nhoû hôn.. -Maët troáng rung thì phaùt ra aâm thanh… -Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống -Dây đàn đang rung thì phát ra âm coù quan heä theá naøo? thanh khi ta laày tay ngaên laïi thì daây -Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung không rung nữa và âm thanh cũng động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn… tắt. -Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói -Để tay yết hầu và nói cảm nhận sự tay caûm thaáy gì?Taïi sao? rung động của yết hầu (do dây thanh rung động) -Âm thanh do các vật rung động phaùt ra. -Vaäy aâm thanh do ñaâu maø coù? Cuûng coá: Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm lần lượt gaây ra 1 aâm thanh vaø nhoùm kia ghi laïi xem do vaät gì taïo ra, sau 3 phuùt nhoùm naøo ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng. RUÙT KINH NGHIEÄM ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. MOÂN : KÓ THUAÄT. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây ra hoa . - HS biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giaùo vieân : Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa . Hoïc sinh : SGK . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Baøi cuõ: Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào? III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau vaø hoa” 2.Phaùt trieån: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phaùt trieån cuûa caây rau, hoa Mục tiêu:Biết các điều kiện ngoại cảnh -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dưỡng, không khí. trieån cuûa caây rau, hoa -Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển cuûa caây rau vaø hoa. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh. -Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng ñieàu kieän.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN trưởng phát triển của cây và hoa Mục tiêu:hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phaùt trieån cuûa caây vaø hoa -Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kieän.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. IV.Cuûng coá: Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. V.Daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau. Ruùt kinh nghieäm ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến Thứ. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. ngaøy thaùng naêm 200 LUYỆN TỪ VAØ CÂU. CAÂU KEÅ AI THEÁ NAØO ? I - MUÏC TIEÂU – YEÂU CAÀU 1.Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu (BT1, muïc III) . 2.Bước đầu viết được đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ( BT 2 ). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét. Nội dung phần ghi nhớ. Bút màu xanh, đỏ. Baøi cuõ: - GV nhaän xeùt. Bài mới: Các hoạt động dạy của GV Giới thiệu bài: câu kể “Ai, thế nào?”. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Nhận xét Baøi taäp 1, 2: - Làm việc nhóm: đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự vaät (xanh um, thưathớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoûe maïnh) Baøi taäp 3: Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được : VD: Cây cối thế nào? Nhà cửa thế nào? …. - GV nhaän xeùt. Bài tập 4: tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được mieâu taû trong moãi caâu Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chuùng thaät hieàn laønh. Anh treû vaø thaät khoûe maïnh. Cả lớp nhận xét. Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm. Lop4.com. Các hoạt động học của HS. - HS đọc yêu cầu bài 1, 2. - Cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc bài 3. HS laøm baøi. - HS đọc bài 4. - Cả lớp đọc thầm.. - HS đọc yêu cầu bài 5. - HS laøm baøi. - HS đọc phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. Các hoạt động dạy của GV. Các hoạt động học của HS. được: VD: Bên đường, cái gì xanh um? + Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 baïn laøm baûng phuï.. + Hoạt động 3: Luyện tập 1) Baøi 1: Hoạt động nhóm đôi gạch dưới các câu kể hiểu “Ai, theá naøo?”. Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ, màu đỏ dưới vị ngữ. - GV sửa bài – Nhận xét. 2) Baøi 2:. - Đọc yêu cầu bài: Cả lớp đọc thầm. - HS laøm vieäc caù nhaân vieát baøi vaøo nhaùp. - 1 số HS đọc bài.. GV nhắc các em sử dụng 1 số câu kiểu ”Ai, thế naøo?”. - GV nhaän xeùt. c. Cuûng coá – daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Tuyên dương HS hoạt động tích cực. - Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………..…… ………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến Thứ. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. ngaøy thaùng naêm 20 LUYỆN TỪ VAØ CÂU. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO ? I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong Ai thế nào ? ND ghi nhớ. 2. Nhận biết , bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? Theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập ( mục III ).biết đặt câu đúng mẫu. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu. Đoạn văn phần nhận xét. Đoạn văn bài tập 1. Baøi cuõ: Caâu keå “Ai, theá naøo?”. - GV nhaän xeùt. Bài mới: Các hoạt động dạy của GV Giới thiệu: bài vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Nhận xét HS đọc đoạn văn và nêu lần lượt các câu hỏi - Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi. Baøi taäp 2: Caùc caâu 1, 4, 6, 7 laø caùc caâu keå. Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhaän xeùt. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhaän xeùt. Bieåu thò noäi dung: Câu 1, 2: trạng thái của sự vật (cảnh vật, sông) Câu 2, 6: trạng thái của người (ông Ba, ông Sáu) Câu 7: đặc điểm của người (ông Sáu) Từ ngữ tạo thành (caâu 1: cuïm TT, caâu 2: cuïm ÑT, caâu 4: ÑT, caâu 6: cuïm TT, caâu 7: cuïm TT) + Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập. Lop4.com. Các hoạt động học của HS. - HS đọc to yêu cầu các bài tập. HS phaùt bieåu yù kieán HS phaùt bieåu yù kieán. HS đọc yêu cầu đề HS phaùt bieåu yù kieán. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc đoạn văn và các yêu cầu baøi taäp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. Các hoạt động dạy của GV 1) Baøi taäp 1 GV chốt lại ý đúng. - Baøi a, b: Caùc caâu kieåu “Ai, theá naøo?” laø 1, 2, 3, 4, 5. Bài c: Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4. Cụm động từ tạo thành là câu 5.. Các hoạt động học của HS - Cả lớp đọc thầm.. - HS laøm baøi. - Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kieán. - HS đọc yêu cầu. - HS ñaët caâu.. 2) Baøi taäp 2: - Laøm vieäc caù nhaân. - Nhiều HS đọc tiếp nối nhau những câu văn đã ñaët. - GV nhaän xeùt. Cuûng coá – daën doø: - Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị: chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………..…… ………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến Thứ. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. ngaøy. thaùng. naêm 20. Tập đọc. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu cần đạt 1 – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 2 – Kó naêng + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B.52. - Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 . III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Baøi cuõ : Troáng doàng Ñoâng Sôn - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Đất nước việt Nam ta đã sinh ra nhiều anh hùng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Qua baøi hoïc hoâm nay, caùc em seõ hieåu theân về sự nghiệp của con người tài năng này - HS khá giỏi đọc toàn bài . cuûa daân toäc. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. cho HS.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. Hoạt động của giáo viên - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? - Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo veä Toå quoác ?. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?. - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó những cống hiến to lớn như vậy ? - Nêu đại ý của bài ?. Hoạt động của học sinh - HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. - Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô coát giaëc . Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước. + HS đọc đoạn “ Những cống hiến . . . hết “ Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vaø nhieàu huaân chöông cao quyù. - nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Oâng yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , hoïc hoûi. - Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà - HS luyện đọc diễn cảm. nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. 4 – Cuûng coá – Daën doø - HS neâu yù nghóa cuûa baøi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông HS hoïc toát. - Chuaån bò : Beø xuoâi soâng La. RUÙT KINH NGHIEÄM. ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến Thứ. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. ngaøy. thaùng. naêm 20. Tập đọc. BEØ XUOÂI SOÂNG LA I Muïc tieâu – yeâu caàu 1 – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù ( trả lời các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lòng bài thơ. 2 – Kó naêng - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung Thấy cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè đang say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai. 3 – Thái độ - HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em. II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được học bài thơ Bè xuôi sông La. Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuoâi. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Giaùo duïc BVMT: - Sông La đẹp như thế nào?. Lop4.com. Hoạt động của học sinh. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khoå thô. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. + HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. - Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. Hoạt động của giáo viên. - Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Caùch noùi aáy coù gì hay ?. - Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói` hồng ?. - Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hoàng “ noùi leân ñieàu gì ?. - Nêu đại ý của bài ?. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng baøi thô - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.. Hoạt động của học sinh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. - Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu ñaèm mình thong thaû troâi theo doøng soâng. Caùch so saùnh nhö theá laøm cho caûnh beø goã troâi treân soâng hieän leân rast61 hình aûnh, cuï theå, soáng động. + HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời caư hỏi 3,4. - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ đang được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bò chieán tranh taøn phaù. - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhaân daân ta trong coâng cuoäc xaây dựng đất nước, bất chấp bom đạn cuûa keû thuø. - Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thuø.. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng từng khổ vaø caû baøi.. 4 – Cuûng coá – Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông HS hoïc toát. - Veà nhaø hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Chuaån bò : Saàu rieâng. RUÙT KINH NGHIEÄM ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. TAÄP LAØM VAÊN. TRẢ BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu, viết đúng chinh tả…) - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. Thấy được cái hay của bài được giáo viên khen. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Khởi động: Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nhaän xeùt chung veà keát quaû laøm baøi Neâu nhaän xeùt : Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý , diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn…GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài naøy… Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ theå, traùnh neâu teân HS . Thoâng baùo ñieåm cuï theå (soá ñieåm gioûi, khaù, TB, yeáu) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá HS đọc thầm. nhaân. HS tự sửa lỗi. Yeâu caàu: Hai HS đổi bài cho nhau. Đọc lời nhận xét của thầy. Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài. Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát HS sửa lỗi chung. loãi coøn thieáu. b. Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp. Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên soạn: Nguyễn. Phước Quyến. Trường tiểu học Thạnh Hoà 1. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. treân nhaùp. HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp. HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghieäm cho mình. Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. RUÙT KINH NGHIEÄM .............................................................................................................................……….. ....................................................................................................................................... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×