Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 41: Dấu của tam thức bậc hai (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 41. Ngày soạn: 06 / 03 / 2008 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (2). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc hai và cách giải bất phương trình bậc hai -Vận dụng được việc giải bất phương trình bậc hai để làm được các bài toán liên quan 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS:-Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai -Thực hành làm bài tập 2a/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Bất phương trình bậc hai là gì ? Làm thế nào để giải được bất phương trình bậc hai.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(10') Bất phương trình bậc hai một ẩn 1.Bất phương trình bậc hai một ẩn: GV:Giới thiệu bất phương trình bậc nhất *)Bất phương trình bậc hai một ẩn x là hai ẩn bất phương trình dạng ax2 + bx + c < 0 (a  0) 2.Giải bất phương trình bậc hai: *)Giải bất phương trình bậc hai là xét dấu GV:Giới thiệu phương pháp giải bất tam thức bậc hai f (x) = ax2 + bx + c ,rồi dựa vào chiều của bất phương trình để phương trình bậc nhất hai ẩn tìm ra khoảng nghiệm Hoạt động2(20') Ví dụ 3.Một số ví dụ: GV:Ta làm thế nào để giải bất phương a.Ví dụ 1:Giải bất phương trình x2 - x - 6 < 0 trình này ? Giải 2 HS:Xét dấu tam thức f (x) = x - x - 6 Tam thức f (x) = x2 - x - 6 có hai nghiện. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV:Dựa vào bảng xét dấu hãy cho biết tập nghiệm của bất phương trình trên HS:Dựa vào bảng xét dấu và tìm được tập nghiệm GV:Phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu khi nào ? HS : a.c < 0,từ đó giải bất phương trình bậc hai theo m để tìm được m ú. x1 = -2 , x2 = 3 Ta có bảng xét dấu f ( x) x -∞ -2 3 +∞ f(x) + 0 - 0 + Dựa vào bảng xét dấu ta có tập nghiệm của bất phương trình là S = ( -2 ; 3 ) b.Ví dụ 2:Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu: 2x2 - ( m2 - m +1)x + 2m2 -3m - 5 = 0 Giải Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi 2.( 2m2 - 3m - 5 ) < 0  2m2 -3m -5 < 0 (*) Giải bất pt (*) ta có -1 < m <. 5 2. Vậy bất phương trình có nghiệm khi -1 < m <. IV.Củng cố:(5') -Nhắc lại cách giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn -HS thực hành giải bài tập 3b/SGK V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 3,4/SGK -Tiết sau bài tập VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm. Lop10.com. 5 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×