Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 Buổi 1 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thø hai ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010 Toán. TuÇn 7 Tiết 31. LUYEÄN TAÄP. I.MỤC TIÊU:. - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng. -2 HS lên bảng làm.. _78970 12978. 10450 _ 8796. 56992. 1654. -Lớp làm nháp rồi nhận xét bài làm của bạn.. * Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ.. -Theo dõi, lắng nghe và nhắc lại đề bài.. H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử - Vài em trình bày. Nhận xét, bổ sung. lại ? H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết? HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài trên bảng.. - GV nêu cách thử lại.. - Lắng nghe.. - Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.. - HS thực hiện phép tính 7580-2416 để thử lại.. - GV yêu cầu HS làm phần b.. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài trên bảng. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: - GV viết lên bảng phép tính 6839 - 482.. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài trên bảng.. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.. - Lắng nghe.. - GV nêu cách thử lại.. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại.. - Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài trên bảng.. - GV yêu cầu HS làm phần b. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài:. - 1 HS nêu.. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở vở. nháp, nhận xét bài trên bảng. - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - Tìm x - GV nhận xét, ghi điểm.. x + 262 = 4848. 4.Củng cố , dặn dò :. x – 707 = 3535. - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại.. - HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học, dặn HS làm bài ở nhà. - Lắng nghe. **************************************************** Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU. Nêu cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. II. CHUẨN BỊ:. + GV : Tranh minh họa. Phiếu học tập. + HS : Xem trước nội dung bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1. Ổn định : hát hát 2. Bài cũ : “ Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.” H: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, suy -3Hs lên bảng dinh dưỡng? H: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.? H. Nêu ghi nhớ.? 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì. Mục tiêu: - Nhận dạng béo phì ở trẻ em. - Nêu được tác hại của bệnh béo phì. - Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập. - Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập 1. Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì: a- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b- Mặt với hai má phúng phính. c- Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao và tuổi của bé. d- Bị hụt hơi khi gắng sức. 2. Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống: (Chọn ý đúng nhất ) a) Khó chịu về mùa hè. b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân. c) Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân. d) Tất cả những ý trên đều đúng. 3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự nhanh nhẹn trong sinh hoạt: (Chọn ý đúng nhất ) a) Chậm chạp b) Ngại vận động c) Chóng mệt mỏi khi lao động d) Tất cả những ý trên đều đúng. 4. Người bị béo phì có nguy cơ bị: (Chọn ý đúng nhất ) a) Bệnh tim mạch. b) Huyết áp cao. c) Bệnh tiểu đường d) Bị sỏi mật. e) Tất cả các bệnh trên đều đúng. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến.. - Lắng nghe và nhắc lại .. + Thảo luận nhóm bàn.. + Thực hiện quan sát tranh trong SGK và trình bày các: Dấu hiệu của bệnh béo phì và tác hại của bệnh béo phì. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận.. - Các nhóm cử đại diện trình bày các nội dung. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - 2 em nhắc lại lời giải đúng. - 2-3 HS trả lời dựa trên kết quả của phiếu BT.. GV chốt: Đáp án: Câu 1: b Câu 2: d. - 2 HS nêu yêu cầu của hoạt. Câu 3: d.. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4: e HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Gv đưa các câu hỏi và yêu cầu Hs đọc. Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời dựa vào tranh và nội dung SGK. H: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì? H: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì? Kết luận: 1. Nguyên nhân:- Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. 2. Cách đề phòng: -Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.. 4.Củng cố : - Gọi HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học.. động. - Lần lượt trình bày, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nguyên nhân và cách đề phòng. - 2 em đọc. - Lắng nghe, ghi nhận.. - Liên hệ giáo dục. 5 Dặn dò: - Xem lại bài và chuẩn bị bài mới. **************************************************** Tập đọc TRUNG THU §éC LËP I.Mục đích yêu cầu :. - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - GDHS lòng tự trọng và niềm tự hào về anh bộ đội ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. §å dïng d¹y häc:. - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy. Hoạt động học H¸t.. 1.ổn định. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Bµi cò. : “ChÞ em t«i”.. H: Cô chị nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi lần - 3 HS lên bảng nãi dèi c« chÞ l¹i c¶m thÊy ©n hËn? - Lần lượt 3 em lên bảng trả lời, H: V× sao c¸ch lµm cña c« em l¹i gióp chÞ tØnh líp theo dâi nhËn xÐt. ngé? H: Nêu đại ý của bài? - NhËn xÐt vµ ghi ®iÓm cho HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.. - HS l¾ng nghe.. - GV giới thiệu về chủ điểm: Ước mơ là quyền - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn lên trong cuéc sèng. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc HĐ1: Luyện đọc thÇm theo SGK. - Gọi 1 HS đọc bài và phần chú giải. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.- HS phát - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn âm sai - đọc lại. ( 3 ®o¹n. GV theo dâi, söa lçi ph¸t ©m cho HS. - HS luyÖn ph¸t ©m - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS phát ©m - HS đọc ngắt đúng giọng. - HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dµi: Đêm nay /anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và giã nói bao la / khiÕn lßng anh man m¸c nghÜ tíi trung thu / vµ nghÜ tíi c¸c em. - HS đọc bài theo nhóm 2 - Cho HS đọc bài theo nhóm 2. - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhËn xÐt - Cho HS thi đọc giữa các nhóm. - C¶ líp theo dâi.. - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc diễn : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. H§2: T×m hiÓu bµi. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hái. HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến của các em H: Anh chiÕn sÜ nghÜ tíi trung thu vµ c¸c em. ...anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - HS nªu nh­ SGK. 7. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhá vµo thêi ®iÓm nµo? Giảng: “trung thu độc lập” H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?. …trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió nói bao la; tr¨ng soi s¸ng xuèng nước Việt Nam độc lập yêu quí ; tr¨ng v»ng vÆc chiÕu kh¾p c¸c thµnh phè, lµng m¹c, nói rõng. ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.. H: §o¹n1 nãi lªn ®iÒu g×?. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.. + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó phấp phới bay trên những con tàu có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập? lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. - Cho HS đọc thầm đoạn 2 “Tiếp …vui tươi”. - L¾ng nghe + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.. - Giảng: “ nông trường”. ý2: ¦íc m¬ cña anh chiÕn sÜ vÒ cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai. H: §o¹n 2 nãi lªn ®iÒu g×?. …nh÷ng ­íc m¬ cña anh chiÕn sÜ năm xưa đã trở thành hiện thực: H: Cuéc sèng hiÖn nay cã nh÷ng g× gièng víi nhµ m¸y, thuû ®iÖn, nh÷ng con tµu lớn…những điều vượt quá ước mơ mong ­íc cña anh chiÕn sÜ n¨m x­a? cña anh: nh÷ng giµn khoan dÇu khÝ, nh÷ng xa lé lín nèi liÒn c¸c nước, những khu phố hiện đại mọc lªn, m¸y vi tÝnh, cÇu truyÒn h×nh, vò trô… - Cho HS đọc thầm đoạn 3 “ Còn lại”.. - HS tù do ph¸t biÓu. - H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi nh­ thÕ nµo? đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. H: §o¹n nµy nãi vÒ g×? Đại ý: Tình thương yêu các em H: Bµi v¨n nãi lªn ®iÒu g×? nhá vµ m¬ ­íc cña anh chiÕn sÜ, HĐ3: Luyện đọc diễn cảm về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi 3 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để tìm đầu tiên. giọng đọc. - 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp - GV treo bảng phụ . Hướng dẫn HS luyện đọc nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.. 2 em.. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 4.Cñng cè:. - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhËn xÐt.. -Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý.. - 1 HS đọc và nêu.. - NhËn xÐt tiÕt häc.. - L¾ng nghe, ghi nhËn.. 5.DÆn dß : -VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.. - Nghe vµ ghi bµi.. **************************************************** ChÝnh t¶ Gµ TRèNG Vµ C¸O I. Mục đích yêu cầu:. - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT 3a. - HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận. II.ChuÈn bÞ:. - Bµi tËp 3a viÕt s½n lªn b¶ng phô. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. ổn định: Nề nếp 2. Bµi cò: Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt:. - 2 em thùc hiÖn, líp nh¸p vµ nhËn xÐt.. HS1: sung sướng, phe phẩy HS2: xao x¸c , nghÜ ngîi * GV nhËn xÐt,ghi ®iÓm. 3. Bµi míi :. Giới thiệu bài - Ghi đề bài. - L¾ng nghe. * Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết - Gọi 1 HS đọc bài thơ.. - 1 HS đọc, lớp theo dõi.. H: Gà tung tin gì để cho cáo một bài học?. - HS tr¶ lêi. - Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt tõ khã, cho líp viÕt - 2 HS lªn b¶ng viÕt tõ khã, líp viÕt vµo vë nh¸p vµo vë nh¸p. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhËn xÐt, söa. - 2 HS thùc hiÖn yªu cÇu.. Ph¸ch bay. kho¸i chÝ. Qu¾p ®u«i. phường gian dối.. Co c¼ng - GV đọc bài viết , hướng dẫn HS cách trình bµy bµi viÕt. - L¾ng nghe. - Gọi HS đọc thuộc bài thơ. - Thực hiện đọc thuộc (4-5) em - Yªu cÇu HS tù nhí vµ viÕt bµi vµo vë.. - Nhí vµ viÕt bµi vµo vë.. - §äc cho HS so¸t lçi, söa lçi(2 lÇn). - Nghe, so¸t lçi vµ söa lçi.. - GV thu bµi 5 em chÊm vµ nhËn xÐt cô thÓ, - Nép bµi lªn bµn (5 em) söa lçi cho HS. - Tù söa lçi vµo vë. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bµi 3 a - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.. - 1HS đọc. - Yªu cÇu HS suy nghÜ th¶o luËn theo cÆp - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. đôi và tìm từ. a) ý chÝ, trÝ tuÖ. - Gäi HS nhËn xÐt. - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - 4.cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc.. - L¾ng nghe.. - DÆn HS vÒ nhµ lµm bµi tËp 2a .. - L¾ng nghe vµ ghi nhËn.. *********************************************************************** Thø ba ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2010 Tin häc: tiÕt 11 (GV bé m«n d¹y) ******************************************** Toán Tiết 32. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa 2 chữ. - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Ổn định: Nề nếp. 2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài luyện + 3 HS lên bảng làm, lớp nháp rồi thêm. nhận xét. Bài 1:Đặt tính rồi tính: 65 942 + 9 546. 214 658 – 96 214. Bài2: Tìm x : x - 234.657 = 213865 - Nhận xét, ghi điểm.. - Lắng nghe, nhắc lại.. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. a) Biểu thức có chứa hai chữ. -Treo bảng phụ chép bài toán lên bảng, yêu - 2 em đọc bài toán: cầu HS đọc bài toán 1(phần ví dụ). Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được …con cá. Em câu được … con cá. Cả hai anh em câu được …con cá. H: Muốn biết cả hai anh em câu được bao - Lấy số cá của anh câu được cộng với nhiêu con cá ta làm thế nào? số cá của em câu được. H: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu (...thì hai anh em câu được 3+2 con được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy cá). con cá? - Nghe HS trả lời và ghi bảng. - Tương tự với các trường hợp anh câu - Nêu số cá của hai anh em trong từng được 4 con cá và em câu được 0 con cá. trường hợp. - Anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá. H: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá của hai anh em câu - Hai anh em câu được a+ b con cá. được là bao nhiêu? 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV giới thiệu: a+b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. - Lắng nghe. b) Giá trị của biểu thức chứa hai chữ. H: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?. - Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3+2 = GV nêu : Ta nói 5 là một giá trị số của biểu 5 thức a + b. - Làm tương tự với a = 4 và b = 0, a = 0 - Tìm giá trị của biểu thức a + b trong và b = 1. từng trường hợp. H: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a+ b ta làm như thế nào? - Ta thay các số vào chữ a và b rồi Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính thực hiện tính giá trị của biểu thức. được một giá trị số của biểu thức a+ b. Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành.. - Vài em nhắc lại.. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng. - GV nhận xét và sửa.. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Nếu c = 10 và d = 25 thì c+ d = 10 + 25 = 35.. Bài 2(a, b) :. - Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15cm + 45cm = 60 (cm). - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở. - GV thu chấm, nhận xét và cho điểm.. - HS nêu yêu cầu bài. a. Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12. Bài 3(hai cột) : - GV treo bảng số như phần bài tập ở SGK, gọi HS đọc đề.. b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45-36 = 9. - Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trên - 1 HS đọc đề bài 3. bảng. *GV nêu: Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức - 1 em nêu, lớp theo dõi. chúng ta cần chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> một cột. - Yêu cầu HS làm bài.. - 1 em nêu. - 1em làm trên bảng, lớp giải vào vở rồi nhận xét trên bảng.. a b. 12 3 a ×b 36 a:b 4 - Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng. 4. Củng cố – Dặn dò:. 28 4 112 7 - 1 em nêu nhận xét.. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về giá trị của - Vài em lấy ví dụ. biểu thức có chứa hai chữ. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học. *********************************************** LuyÖn tõ vµ c©u C¸CH VIÕT T£N NG¦êI, T£N §ÞA LÝ VIÖT NAM I.Mục đích yêu cầu:. - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tªn riªng ViÖt Nam (BT3) - Gi¸o dôc HS hiÓu biÕt thªm vÒ c¸c quËn, huyÖn, thÞ x·, c¸c danh lam th¾ng c¶nh, di tích lịch sử nơi địa phương mình sinh sống. II. ChuÈn bÞ:. + Bản đồ hành chính địa phương. Giấy khổ to và bút dạ. + Phiếu kẻ sẵn hai cột: tên người, tên địa phương. III. Hoạt động dạy - Học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bµi cò:+ Gäi 3 HS lªn b¶ng:. - 3 HS thùc hiÖn yªu cÇu.. - Mỗi em đặt 1 câu với 1 trong các từ: tù tin, tù ti, tù träng, tù kiªu, tù hµo, tù ¸i. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi : bµi.. Giới thiệu bài - Ghi đề - Lắng nghe, nhắc lại đề bài.. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Hoạt động 1:Nhận xét rút ra ghi nhớ. - GV viết sẵn ví dụ lên bảng lớp, yêu - 2 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. cầu 2 HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách - Quan sát và thảo luận theo cặp đôi, viÕt. nhËn xÐt c¸ch viÕt. H: H·y nhËn xÐt c¸ch viÕt nh÷ng tªn riªng sau ®©y: a- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn + Tên người, tên địa lí được viết hoa Thô, NguyÔn ThÞ Minh Khai. nh÷ng ch÷ c¸i ®Çu cña mçi tiÕng t¹o b- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, thành tên đó. Vµm Cá T©y. H: Tªn riªng gåm mÊy tiÕng? Mçi tiÕng - Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba cÇn ®­îc viÕt nh­ thÕ nµo? tiÕng trë lªn. Mçi tiÕng ®­îc viÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña tiÕng. H: Khi viết tên người, tên địa lí Việt - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, Nam ta cÇn ph¶i viÕt nh­ thÕ nµo? cÇn viÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña mçi tiÕng tạo thành tên đó. - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK - 2-3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp Trang 68. theo dõi đọc thầm . - Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm, yªu cÇu HS - Thùc hiÖn th¶o luËn theo nhãm bµn th¶o luËn theo bµn ®iÒn kÕt qu¶ trªn phiÕu. * Hãy viết 4 tên người, 4 tên địa lí Việt Nam vµo b¶ng: Tên người. Tên địa lí. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c - Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cña nhËn xÐt. nhãm m×nh. - Tên người Việt Nam thường gồm: họ, H: Tên người Việt Nam thường gồm tên đệm( tên lót), tên riêng. Khi viết ta nh÷ng thµnh phÇn nµo? Khi viÕt ta cÇn cÇn chó ý ph¶i viÕt hoa c¸c ch÷ c¸i ®Çu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. chó ý ®iÒu g×? Hoạt động 2: Luyện tập. Bµi 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi.. - Yªu cÇu HS tù lµm vµo vë, gäi 2 em - Mçi HS tù lµm vµo vë, 2 em lªn b¶ng lµm bµi. lªn b¶ng viÕt. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yªu cÇu HS nhËn xÐt trªn b¶ng.. - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. - GV nhËn xÐt, söa bµi vµ dÆn HS nhí - L¾ng nghe. viết hoa khi viết địa chỉ. Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi.. - ViÕt tªn 1 sè x· ë huyÖn em. - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm, cho líp lµm - HS lµm bµi, nhËn xÐt bµi cña b¹n bµi vµo vë. - GV nhËn xÐt, söa Bµi 3:. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu.. - Lµm viÖc theo nhãm. - Yªu cÇu HS tù t×m trong nhãm vµ ghi - Tìm trên bản đồ. vµo phiÕu thµnh 2 cét a vµ b. (HS khá giỏi làm đầy đủ BT này) - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyÖn, thÞ x·, c¸c danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö ë tØnh hoÆc thµnh phè m×nh ®ang ë. - Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phương mình. 4. Cñng cè - DÆn dß: - L¾ng nghe.. - NhËn xÐt tiÕt häc.. -DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc phÇn ghi - L¾ng nghe, ghi nhËn. nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa lÝ ViÖt Nam. *********************************************** KÓ chuyÖn LêI ¦íC D¦íI TR¡NG I. Mục đích yêu cầu:. - Nghe - kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo tranh minh häa (SGK); kÓ nèi tiÕp ®­îc toàn bộ câu chuyện “Lời ước dưới trăng” (do GV kể) - Hiểu nội dung và ý nghĩa chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người. II. §å dïng d¹y häc:. + Tranh minh ho¹ tõng ®o¹n theo c©u chuyÖn. + B¶ng líp ghi s½n c¸c c©u hái. III.Hoạt động dạy học:. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. ổn định: Trật tự. - H¸t.. 2- Bµi cò + Gäi HS lªn b¶ng kÓ l¹i c©u chuyÖn vÒ lßng - 3 em lªn kÓ nèi tiÕp tự trọng mà em đã được nghe được đọc. + Gäi HS nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n. * NhËn xÐt ghi ®iÓm. 3 Bµi míi: GTB - Ghi b¶ng. -2 HS nh¾c l¹i.. * Hoạt động 1 : GV kể chuyện. - HS l¾ng nghe.. -GV kÓ lÇn 1: giäng chËm, nhÑ nhµng. Lêi c« bÐ trong chuyÖn: tß mß, hån nhiªn. Lêi chÞ - Quan s¸t, theo dâi Ngµn hiÒn hËu, dÞu dµng. -GV kÓ lÇn 2: theo tranh, kÕt hîp víi phÇn lêi dưới mỗi bức tranh. *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể chuyện + KÓ trong nhãm: 4 nhãm, mçi nhãm kÓ vÒ - 4 nhãm th¶o luËn kÓ theo néi néi sung mét bøc tranh. dung GV phân công, đảm bảo yêu cầu tất cả HS đều được tham gia, nhËn xÐt, bæ sung. * Kể trước lớp.. - 4HS tiÕp nèi nhau kÓ theo néi dung tõng bøc tranh.. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - NhËn xÐt ghi ®iÓm cho HS - Gäi HS nhËn xÐt. - NhËn xÐt va ghi ®iÓm HS * T×m hiÓu néi dung vµ ý nghÜa cña chuyÖn - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + 2 HS đọc thành tiếng -Yªu cÇu HS th¶o luËn trong nhãm vµ tr¶ lêi -Hoạt động trong nhóm c©u hái -C¸c nhãm tr×nh bµy - nhËn xÐt - bæ sung. + C« g¸i mï trong chuyÖn cÇu nguyÖn cho -Theo dâi l¾ng nghe c¸c nhãm tr×nh bµy - nhËn xÐt bæ sung b¸c hµng xãm ®­îc khái bÖnh. + Hành động của cô gái cho thấy cô là người nh©n hËu... nh©n ¸i bao la. + Mấy năm sau ...chị có một gia đình hạnh phóc. +Có lẽ trời phật rũ lòng thương…mái nhà của 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. 4. Cñng cè dÆn dß -H: Qua c©u chuyÖn, em hiÓu g×?. - Hãy luôn quan tâm đến những người xung quanh, chúng ta sẽ mang l¹i niÒm vui cho hä.. - NhËn xÐt tiÕt häc. -Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe vµ t×m nh÷ng c©u chuyÖn kÓ vÒ nh÷ng - L¾ng nghe. ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn v«ng, phi lý.. *********************************************************************** Thø t­ ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2010 Khoa học PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU::. - Nêu tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả. lị,… - Nêu nguyên nhân gqqy ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. II. CHUẨN BỊ:. - GV: Tranh hình SGK . - HS: Giấy khổ lớn, bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Chuyển tiết. Trật tự. 2. Bài cũ : “ Phòng bệnh béo phì”. 3 Hs thực hiện. H: Nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì? H: Nêu các cách để phòng tránh béo phì? H: Em đã làm gì để phòng tránh béo phì? - Lắng nghe và nhắc lại đề. 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1 : Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. * Cách tiến hành: 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> H: Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? … HS kể cho cả lớp nghe. H: Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá … Lo lắng, khó chịu, mệt, đau… khác mà em biết ? H: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm … tả, lị,… như thế nào? HĐ2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi : H: Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hại gì ? H: Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá? H: Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? H: Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt.. - Nhóm bàn thảo luận theo yêu cầu của GV. * H1 và H2 các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá. * H3 : uống nước sạch đun sôi H4: rửa chân tay sạch sẽ. H5: đổ bỏ thức ăn ôi thiu. H6: chôn lấp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá. * Một số HS trình bày ý kiến. - 2 em lần lượt đọc trong SGK.. - Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp. H: Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? HĐ3 : Vẽ tranh cổ động. * Mục tiêu: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : * Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh. Tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh.. … vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn. - Theo dõi, lắng nghe.. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bước 2: Thực hành. * Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc trên. - GV theo dõi và giúp thêm các nhóm. Bước 3: Trình bày và đánh giá . Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần. GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. 4.Củng cố : - Gọi 1 HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học.. - HS làm việc theo nhóm bàn. Cả nhóm cùng bàn cách thể hiện và tất cả các bạn trong nhóm đều tham gia vẽ theo sự phân công của nhóm trưởng. - Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.. - Theo dõi và nhắc lại thành lời. 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe, ghi nhận. - Nghe và ghi bài.. 5. Dặn dò: Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài tiết sau. **************************************************** Toán Tiết 33. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG. I.MỤC TIÊU: Giúp HS. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên bảng sửa bài tập tính giá trị biểu thức: a × b; a : b ; b + a. Với a =12; b =3. - GV nhận xét, ghi điểm.. - 3 em lên bảng làm , HS dưới lớp theo dõi , nhận xét.. 2.Bài mới: Giới thiệu bài.. - Lắng nghe.. *Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + GV treo bảng số + GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị số của biểu thức: a + b và b + a - Đọc bảng số nối tiếp. a 20 350 1208 - 3 HS lên bảng thực hiện. b. 30. 250. 2764. a+b. 20+30=50 350+250=600. 3972. b+a. 30+20=50 250+350=600. 3972. + Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b và b + a, - Giá trị của biểu thức a+b và b+a với a = 20 và b = 30 ? đều bằng 50. - Tương tự như vậy với các giá trị còn lại. ? Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế - Giá trị của biểu thức a+b luôn nào so với giá trị của biểu thức b + a ? bằng giá trị của biẻu thức b + a. Ta có thể viết: a + b = b + a H: Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai +Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và tổng a + b và b + a ? b nhưng vị trí các số hạng khác H: Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau. nhau thì ta được tổng nào? - HS nêu. - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì giá trị - HS nêu. của tổng này có thay đổi không? *Kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b - HS nhắc lại. thì giá trị của tổng này không thay đổi. * Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 1:. - HS nêu yêu cầu bài.. - Gọi HS nêu yêu cầu bài.. - HS lần lượt trả lời. - Cho HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép a)468 + 379 = 847 tính cộng trong bài. 379 + 468 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 2876 + 6509 = 9385 c). 4268 + 76 = 4344 76 + 4268 = 4344. Bài 2: 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H: Bài tập yêu cầu gì?. - HS nêu yêu cầu bài.. - GV treo bảng phụ chép bài 2 lên bảng.. 48 + 12 = 12 + 48. - Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp 65 + 297 = 297 + 65 sức. m+n=n+m - GV nhận xét, tuyên dương. 84 + 0 = 0 + 84 a+0=0+a 0 + 26 = 26+ 0 4. Củng cố – dặn dò: H:Nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng ?. - Vài em nêu tính chất giao hoán - Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở luyện tập, của phép cộng. chuẩn bị bài sau . - Lắng nghe. ************************************************** Tập đọc ë V¦¥NG QUèC T¦¥NG LAI I.Mục đích yêu cầu. - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK) II.ChuÈn bÞ:. - GV : Tranh SGK phãng to, b¨ng giÊy hoÆc (b¶ng phô) viÕt s½n c©u, ®o¹n v¨n cÇn hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.ổn định : Nề nếp. H¸t.. 2. Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng đọc bài“Trung - 3HS lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dâi, nhËn xÐt. thu độc lập”. H: Trăng Trung Thu độc lập có gì đẹp? H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung Thu độc lập? H: Nêu đại ý của bài? 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm - Lắng nghe và nhắc lại đề.. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài và phần chú giải. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thÇm theo SGK.. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.. - GV theo dâi vµ söa ph¸t ©m cho HS.. - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS phát - HS luyện phát âm. âm, hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát - Nối tiếp nhau đọc như lần 1. hiÖn thªm lçi sai söa cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2 -Thực hiện đọc, lớp theo dõi, nhận xÐt.. - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhËn xÐt - Theo dâi, l¾ng nghe. - GV đọc diễn cảm cả bài. H§2: T×m hiÓu néi dung: * Cho HS đọc thầm màn 1: Trong công xưởng xanh. H: Tin-tin và Mi-mi đến đâu và gặp những ai?. - Hai bạn nhỏ đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.. H. Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra + Các em sáng chế ra: nh÷ng g×? (Cho HS quan s¸t tranh). - Vật làm cho con người hạnh phóc. - Ba mươi vị thuốc trường sinh. - Mét c¸i m¸y biÕt bay trªn kh«ng nh­ mét con chim. - Mét c¸i m¸y biÕt dß t×m nh÷ng kho b¸u cßn giÊu trªn mÆt tr¨ng. H. C¸c ph¸t minh Êy thÓ hiÖn nh÷ng ­íc m¬ g× - C¸c ph¸t minh Êy thÓ hiÖn nh÷ng của con người? ước mơ của con người: được sống h¹nh phóc, sèng l©u, sèng trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phôc ®­îc vò trô. 22 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×