Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tài liệu Giáo án 4 - tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.97 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 23 (25/01/10 – 29/01/10)
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
NS: 24-01-10
ND: 25-01-10
Chào cờ
Tập đọc

Hoa học trò
I. Mục tiêu cần đạt:
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hiểu nội dung tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm
vui của tuổi học trò( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Tranh trong bộ đồ dùng môn TLV.
III.Các hoạt động dạy học:
Thứ Tiết Môn Tên bài học
2 1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Lịch Sử
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt đầu tuần
Hoa học trò
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Luyện tập chung


Giữ gìn các công trình công cộng T1
3 1
2
3
4
5
Chính tả
Luyện từ và câu
Khoa học
Toán
Thể dục
Nhớ viết Chợ Tết
Dấu gạch ngang
Ánh sáng
Luyện tập chung
Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy-Trò chơi “con sâu đo”
4 1
2
3
4
5
Kể chuyện
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
Mĩ Thuật
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Khúc hát ru “Những em bé lớn trên lưng Mẹ”
Học hát bài Chim sáo
Phép cộng phân số T1

Tập nặn tạo dáng-tập nặn con người
5 1
2
3
4
5
Tập làm văn
Luyện từ và câu
Địa lí
Toán
Thể dục
Luyện tâp miêu tả các bộ phận của cây cối
Mở rộng vốn từ “Cái đẹp”
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (tt)
Phép cộng pân số T2
Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy-Trò chơi “con sâu đo”
6 1
2
3
4
5
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ Thuật
Toán
Sinh hoạt lớp
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Bóng tối
Trồng cây rau hoa T2
Luyện tập

Sinh hoạt cuối tuần
1.Ổn định:
2.KTBC: Chợ tết
Hai hs đọc HTL nối tiếp bài + TLCH 1, 3 trong SGK.
- 1 em nêu ý nghĩa bài thơ.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

*
Luyện đọc: một hs đọc lướt toàn bài
- Bài chia làm 3 đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc bài (3 lần) + luyện phát âm từ khó + giải
nghĩa từ ở cuối bài + luyện ngắt nghỉ câu dài.
3 hs nối tiếp đọc bài, hs nhận xét cách đọc, Gv nhận xét
- HS luyện đọc theo cặp, 1 hs khá đọc, gv đọc mẫu bài.

*
Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH thêm:
? Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
(… cả một loạt, cả một vùng trời, cả một góc trời đỏ rực, …
con bướm đậu khít nhau).
Giảng từ: Đỏ rực.
? Hãy đánh dấu nhân vào ý đúng nhất:
Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp, nghệ thật gì để miêu tả
số lượng hoa phượng?
Biện pháp so sánh
Biện pháp nhân hoá

Biện pháp so sánh và nhân hoá
HS đọc thầm đoạn 2, 3 + TLCH trong SGK.
? Câu 1 và câu 2 theo sách thiết kế (trang 137)
? Thêm: Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác
gì? Vì sao?
? Câu 3 theo sách thiết kế (trang 38)
c. Luyện đọc diễn cảm:
Gọi 3 em đọc tiếp nối bài. Cả lớp theo dõi nx giọng đọc. (đọc
giọng nhẹ nhàng suy tư)
GV chọn 1 đoạn hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
“ Phượng không phải là một đoá, không phải là vài cành,
phượng đây là cả một loạt, … xoè ra như muôn ngàn con bướm
thắm đậu khít nhau”.
Hướng dẫn nhấn giọng các từ ngữ, cụm từ như trong SGV.
GV đọc mẫu – 2 hs khá đọc – lớp đọc theo cặp.
HS thi đọc trước lớp. GV và cả lớp bình cho chọn bạn có đọc
hay nhất.
4.Củng cố, dặn dò:
? Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- GVNX chung tiết học.
- Dặn dò: về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ Khúc hát ru
những em bé trên lưng mẹ”.
Lịch sử

Văn học khoa học thời Hậu Lê
I.Mục tiêu cần đạt :
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu
thời Hậu Lê )
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh trong SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:
2. KTBC: Trường học thời Hậu Lê
? Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào?
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới: a. GTB: gv giới thệu và ghi tên bài lên
bảng.
b. Tìm hiểu bài:
+ Hoạt động 1:
1) Văn học thời Hậu Lê:
HS đọc thầm đoạn: “ ở thời Hậu Lê … Lê Thánh Tông.
1 em đọc chú giải trong SGK.
GV nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi cá nhân:
? Trong giai đoạn này có nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào?
? Nêu những tác phẩm của nhà văn, nhà thơ đó?
? Các tác phẩm này được viết bằng chữ gì? Phản ánh nội dung
gì?
Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GVNX, chốt lại ý
đúng.

*
Hoạt động 2:
2) Khoa học thời Hậu Lê:
HS đọc phần còn lại, cả lớp đọc thầm.
HSTL nhóm 4: Đọc thầm phần còn lại + TLCH:
? Kể tên các công trình khoa học và tác giả của công trình đó?
? Nêu các tác phẩm của mỗi công trình đó? (4’)

Đại diện vài cặp trình bày, cặp khác nhận xét, bổ sung. GV chốt
lại:
+ Các công trình khoa học là: y học, lịch sử, địa lí và toán học.
Hs tìm hiểu và nêu được
tác phẩm tiêu biểu: Quốc
âm thi tập, Hồng Đức
quốc âm thi tập, Dư địa
chí, Lam Sơn thực lục.
Các tác giả tiêu biểu là: Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, Lương Thế
Vinh.
+ Các tác phẩm của mỗi công trình là: về lịch sử là bộ “Đại Việt
sử kí toàn thư” và bộ “Lam Sơn thực lục”. Về địa lí: Dư địa chí.
Về toán học là cuốn “Đại thành toán pháp”.
GV chốt lại rút ra ghi nhớ trong SGK, vài hs nêu lại.
4. Củng cố, dặn dò: ? Qua bài học em thấy tác giả tiêu biểu
cho thời kì này?
? Nêu ví dụ minh hoạ?
GVNX chung tiết học.
- Dặn dò: về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập”.
Toán

Luyện tập chung
I. Mục tiêu cần đạt :
Biết so sánh 2 phân số.
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
II .Các hoạt động dạy học:
*
Hoạt động 1:
1.Ổn định:
2.KTBC: Luyện tập

- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp: So sánh hai phân số
5 và 7 8 và 8
35 5 ; 6 15
? Muốn so sánh hai phân số khác MS ta làm như thế nào?
GVNX chung.

*
Hoạt động 2:
3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành:
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
Cả lớp làm vào bảng con: Điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.
GV chọn bảng gắn lên. HS nhận xét. GV nhận xét kết quả. GV
nhận xét kết quả đúng:
9
<
11
;
4
<
4
;
14
<

1

14 14 25 23 15
8
=

24 20
>
20 ;
1 >
15
9 27 19 27 14
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu bài.
HSTL cặp đôi: Với hai số tự nhiên 3 và 5 hãy viết phân số bé hơn
và lớn hơn 1. (3’)
HS làm vào vở nháp, 1 cặp làm trên bảng phụ.
Bài 1 ( đầu trang 123)
Bài 2 ( đầu trang 123)
Cặp khác nhận xét. GVNX, chốt lại ý đúng:
a) Phân số bé hơn 1 là: 3 ; b) Phân số lớn hơn 1 là: 5

5 3
+ Bài 1a,c: HS nêu yêu cầu bài tập.
HSTL theo cặp đôi: Tìm chữ số thích hợp vào ô trống, sao cho:
? Những chữ số nào chia hết cho 2 ? Những chữ số nào chia hết
cho 5 ?
? // // hết cho 3 và 9 ? 1 cặp làm trên
bảng phụ. (3’)
Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GVNX ý đúng:
a) 752 ; c) 75 6 ( vừa chia hết cho 2 và 3 )
4.Củng cố dăn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
Dặn dò: Về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ Luyện tập chung”.
Bài 1a,c ( cuối trang
123) câu a chỉ cần tìm
một chữ số.

Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (T1)
I. Mục tiêu cần đạt :
Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
GD bảo vệ MT: Giúp Hs biết và nhận ra những việc làm để bảo vệ giữ gìn các công trình
công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK đạo đức. Mỗi em có 4 tấm bìa.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.KTBC: Lịch sự với mọi người (T2)
? Thế nào là lịch sự khi giao tiếp?
? Em đã làm gì thể hiện phép lịch sự của mình?
- GVNX chung.
3. Bài mới:
a.GTB: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. Tìm hiểu bài:

*
Hoạt động 1: 1) Xử lí tình huống (trang 34)
HS nêu tình huống. GV nêu lần lượt từng tình huống.
HSTL nhóm 4: đóng vai các tình huống trên.
Các nhóm trình bày, gv nhận xét kết luận:
+ Công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người
đều có trách nhiệm bảo vệ và giữu gìn.
GV nêu câu hỏi, HS trả lời, rút ra ghi nhớ trong SGK. Hai hs
nêu lại.


*
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. (BT1 trong SGK)
HSTL cặp đôi: Quan sát 4 hình trong SGK trao đổi nội dung
Biết nhắc các bạn cần bảo
vệ giữ gìn các công trình
từng bức tranh và bày tỏ ý kiến về các hành vi của các bức tranh
(đúng – sai) (4’)
- GV hướng dẫn hs yếu cách làm.
HS trình bày ý kiến, GV nhận xét:

*
Tình huống và việc làm:
+ Việc làm 1: Sai: Vì các tượng đá của chùa là tài sản chung ta
cần bảo vệ.
+ // 2: Đúng: vì ngõ xóm là lối đi chung cần bảo vệ.
+ // 3: Sai: vì ảnh hưởng đến môi trường.
+ // 4: Đúng vì cột điện là tài sản chung cần bảo vệ.
? Để giữ gìn các công trình công cộng ta phải làm gì ?
+ Hoạt động 3: ( Bài tập 2 – SGK )
HSTL nhóm 4 (7 nhóm)
Nhóm 1 + 3 + 5 + 7: thảo luận câu a.
Nhóm 2 + 4 + 6: thảo luận câu b.
Đại diện nhóm 3 + 4 trình bày, nhóm khác cùng nội dung thảo
luận nhận xét.
GV chốt lại: khi thấy kẻ trộm lấy cắp cần báo ngay với công an
hoặc người lớn .
4. Củng cố , dặn dò: ? Vì sao phải giữ công trình công cộng
? Hs nêu cách để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
? Ta cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng? hs lần lượt
nêu.

GD bảo vệ MT: Các công trình công cộng là tiền của của dân
xây dựng chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn bằng cách: Không vẽ
bậy, không ném đá, không trộm cắp,… chúng ta phải có ý thức
bảo vệ,góp phần làm cho đất nước, địa phương thêm tươi đẹp.
- GVNX chung tiết học.
- Dặn về xem bài , chuẩn bị tiết sau : “ Giữ gìn các công trình
công cộng”.( T2 )

công cộng.
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm2009
NS: 25/02/10
ND: 26/01/10
Chính tả (nhớ – viết)

Chợ tết
I. Mục tiêu cần đạt :
Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bài đúng đoạn thơ chúc.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn BT2.
II. Đồ dùng dạy học :
-VBT tiếng việt 4 – tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.KTBC: Sầu riêng
Gọi 2 em lên bảng, cả lớp viết vào bảng con:
Thơm ngát, ngơ ngác, lủng lẳng, béo lẵn.
GVNX chung.
3.Bài mới:
a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b.Hướng dẫn chính tả:
- 1 em đọc HT lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả: “Chợ tết”.

Cả lớp đọc nhẩm và TLCH:
? Đây là đoạn văn hay đoạn thơ?
? Nêu cách trình bày đoạn thơ?
- HS tìm ra từ khó dễ viết sai, gv chốt lại, gạch chân những các
từ khó:
- Cả lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng viết. GV so sánh, giải
thích, phân tích:
+ viền: diền
+ lon xon: chỉ tác động chạy của con người.
+ ngộ nghĩng: nghĩng gồm chữ en nờ ghê háy + vần inh +
thanh ngã.
- Hai, ba em đoc lại các từ khó. Cả lớp đọc lại.
- GV đọc bài chính tả Htlòng.
HS tự nhớ và ghi bài vào vở viết. GV đi quan sát giúp đỡ hs
yếu.
GV đọc cho hs soát bài.
GV đọc cho hs đổi vở cùng bạn để chữa bài và ghi số lỗi ra lề.
GV chấm vở cho hs.
c. Luyện tập:
Bai 2: Phân biệt âm đầu vần dễ lẫn
HS nêu và xác định y/ c bài.
1 hs đọc nội dung truyện vui, cả lớp đọc thầm.
GV chia lớp làm hai đội (mỗi dãy 1 đội làm vào VBT, mỗi đội
1 em lên bảng thi điền kết quả vào phiếu. GV nhẫn xét, cả lớp
bình chọn đội làm nhanh, làm đúng.
Thứ tự cần điền: Hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu
sao, bức tranh.
4) Củng cố, dặn dò: 1 em lên bảng viết từ: nép đầu.
GVNX chung tiết học .
Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau : “Hoạ sĩ: Tô

Ngọc Vân”. Em nào viết sai từ nào mỗi từ viết lại 1 dòng.
Luyện từ và câu

Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu cần đạt :
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.( ND ghi nhớ)
Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn ( BT1 mục III); viết
được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú
thích BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 4 (tập 2)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC: MRVT: Cái đẹp
? Tìm các từ vừa tìm được ở BT1?
1 em đọc HT Lòng 3 câu thành ngữ ở BT4.
- GVNX chung.
3. Bài mới : a. GT bài: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. Phần nhận xét:
+ Bài 1, 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
Ba hs nối tiếp nhau đọc nội dung BT1 và xác định nhiệm vụ.
HSTL theo cặp: Tìm câu văn chứa dấu gạch ngang. Sau đó nêu
tìm tác dụng của các câu văn đó? (BT2) (4’)
HS ghi nhanh vào VBT, GV cho hs các cặp nêu. GV nhận xét,
chốt lại dán bảng các câu văn:

*
Đoạn a: “Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư”.

T/dụng của dấu gạch ngang: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.
+ Đoạn b: Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật, kinh
khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạn xuồng.
+ Tác dụng: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú giải trong câu
văn.
+ Đoạn c: - Trước khi bật quạt đặt quạt nơi …
- Khi điện dã vào quạt tránh …
- Khi không dùng thì cất quạt …
+ Tác dụng dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo
quản quạt được bền .
c/ Phần ghi nhớ: GV nêu câu hỏi, HSTL, GV chốt lại rút ra ghi
nhớ.
d/ Luyện tập:
+ Bài 1: HS nêu và xđ yêu cầu bài.
Cả lớp làm cá nhân vào VBT: Tìm dấu gạch ngang trong truyện
Quà tặng cha và nêu tác dụng của mỗi dấu câu ? ( 4’)
GV theo dõi hướng dẫn hs yếu làm.
HS trình bày – Gv ghi lại các câu có dấu ngoặc đơn lên bảng phụ.
+ Tác dụng: Câu 1 , 2 dấu gạch ngang đánh dấu phần giải thích
trong câu.
Câu 3: Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của
Pa x can. Dấu thứ hai đánh dấu phần chú giải.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu bài.
? Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang em viết có tác dụng
gì ? (Đánh dấu câu đối thoại và phần giải thích).
Cả lớp viết đoạn trao đổi trò chuyện giữa mình với bố mẹ vào
VBT, 1 em làm bảng phụ dán bảng. - GV theo dõi hướng dẫn
HS yếu làm bài.
GV chấm bài và sửa chữa bài làm của HS.

4/ Củng cố , dặn dò: ? Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
GVNX chung tiết học.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, Chuẩn bị tiết sau: MRVT: “ Cái
đẹp”.
Hs viết được đoạn văn ít
nhất 5 câu, đúng yêu
của BT2
Khoa học

Ánh sáng
I/ Mục tiêu cần đạt :
Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và vật được chiếu sang:
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa…
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế…
- Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 1, 2 trang 90 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC : Âm thanh trong cuộc sống
? Âm thanh truyền qua được những gì?
? Am thanh có ích lợi gì trong cuộc sống ?
- GVNX chung.
3. Bài mới: a. GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. Tìm hiểu bài:

*
Hoạt động 1: 1)Các vật được phát sáng và các vật được chiếu
sáng:

- Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được
chiếu sáng.
- Tiến hành:
HSTLcặp đôi: Dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và sự hiểu biết
của mình để TLCH:
? Tìm những vật được chiếu sáng và những vật tự phát sáng ?
( 3’)
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
GV chốt lại: Hình 1: Vật tự phát sáng: Mặt trời , Vật được chiếu
sáng: Bàn ghế,…
Hình 2: // : Ngọn
đèn, // // : Mặt trăng ,…

*
Hoạt động 2: 2) Đường truyền của ánh sáng và sự truyền
ánh sáng qua vật -
- Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ và xác
định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng
truyền qua.
- Tiến hành:
GV tổ chức cho hs chơi trò chơi: GV phổ biến trò chơi như thí
nghiệm trong SGK, kết hợp quan sát hình 3 SGK để TLCH:
? So sánh kết quả dự đoán với kết quả thí nghiệm ? Vì sao lại
có kết quả như vậy ?
HS NX, GV chốt lại: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
HS làm thí nghiệm trang 91 trong SGK để ghi lại kết quả.
- GV theo dõi hướng dẫn hs yếu trả lời.
GVNX, chốt lại ý chính theo SGK. .
+ Hoạt đông 3: 3/ Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
- Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ

nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt .
- Tiến hành: GV nêu câu hỏi , HSTL cá nhân :
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? Nêu ví dụ ?
- GV hướng dẫn HS yếu trả lời.
Các em lần lượt nêu kết quả, HS khác nhận xét câu trả lời của
các bạn.
GV chốt lại: Khi có ánh sáng, mắt ta không bị chắn,…
VD: Nhìn thấy các vật qua cử kính nhưng không thấy các vật qua
cửa gỗ,…
4. Củng cố, dặn dò: ? Nêu vai trò của ánh sáng trong cuộc
sống?
GVNX chung tiết học.
Dặn dò: về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau : “ Bóng tối”.

Toán

Luyện tập chung
I. Mục tiêu cần đạt :
Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
II .Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.KTBC: Luyện tập chung
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp: So sánh hai phân
số
7 và 7 14 và 6
35 5 ; 15 15
? Muốn so sánh hai phân số khác MS ta làm như thế nào?
GVNX chung.
3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng.

b) Thực hành:
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu bài. HS xđ dư liệu bài toán.
? Muốn viết được phân số chỉ phần HS trai và gái trong số HS
cả lớp phải làm gì ?
HS làm cá nhân vào vở BT, 1 em làm trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
HS trình bày , HS nhận xét. GVNX, chốt lại bài làm đúng:
Giải
Số HS cả lớp là:
14 + 17 = 31 (HS )
a) Phân số chỉ số HS trai của cả lớp là: 14 ; b) Phân số chỉ số
HS gái là : 17 31
31

+ Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài: Trong các phân số đó
phân số nào bằng 5

9
? Muốn biết được phân số nào bằng 5 thì ta làm như thế nào?
9
- GV hướng dẫn hs yếu cách làm.
HS làm cặp đôi vào vở nháp: Khoanh vào phân số bằng phân
số 5, 1 cặp làm trên bảng phụ (3’).
9
Đại diện trình bày, cặp khác nhận xét , gvnx bài làm đúng: 20
;60 36
63
Bài 2 c,d: Hs nêu yêu cầu: đặt tính rồi tính
Hs nêu cách đặt tính rồi tính, Gv nhận xét, chốt lại
Gọi hai hs lên làm bài: c)864752 – 91846 ; d) 18490 : 215

Hs nhận xét bài làm của bạn; Gv chốt ý.
4.Củng cố dăn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
Dặn dò: Về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ Phép cộng phân
số”.
Bài 2 ( cuối trang 123)
Bài 3 ( Trang 124)
Bài 2 c,d ( trang 125)
Thể dục

Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy
- trò chơi “con sâu đo”
I. Mục tiêu c ần đạt;
Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà,
động tác bật nhảy). Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đòa điểm – phương tiện:
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bò còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bò và xuất
phát cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động : HS tập bài thể dục phát triển chung.
+Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập.
+Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”.
2 .Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Học kó thuật bật xa

-GV nêu tên bài tập
-GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại
chỗ, cách bật xa:
Chuẩn bò :Kẻ hai vạch chuẩn bò và xuất phát cách nhau
1,5m .Đặt đệm thể dục cách vạch xuất phát 0,8. Tuỳ theo số
lượng đệm hiện có để tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc, sau
vạch chuẩn bò.
TTCB: Khi đến lượt, các em tiến vào vò trí xuất phát, thực hiện
tư thế đứng bằng hai bàn chân chụm, mũi chân sát mép vạch
xuất phát, hai tay buông tự nhiên.
Động tác:
+Từ TTCB hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp dướn thân, hai
bàn chân kiểng
+Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sa , khu gối, hai
chân chạm đất bằng cả bàn chân, thân trên ngả ra trước.
+Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh mạnh
tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước. Khi
hai bàn chân chạm đất, chùn chân để giảm chấn động phối hợp
với đưa hai tay về trước để giữ thăng bằng.
-Tổ chức cho HS bật thử.
-GV cho HS khởi động kó lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ
nhàng trước, khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau
khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới cho các em bật hết
sức rơi xuống đệm. (GV tuyệt đối tránh để các em dùng hết
sức bật xa rơi xuống trên nền cứng).
-GV tổ chức cho HS tập chính thức.
-GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhòp nhàng
nhưng cần chú ý an toàn cho các em
b) Trò chơi: “Con sâu đo”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.

-Nêu tên trò chơi.
-GV giới thiệu cách chơi thứ nhất.
Chuẩn bò :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phát và vạch đích
cách nhau 6 – 8m. Các em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo
cách chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về hướng
vạch đích và hai tay chống xuống đất.
Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng về phía vạch đích, hai
tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng lên. Khi có lệnh các em
dùng sức của hai tay và toàn thân, di chuyển về vạch đích, em
nào về đích trước em đó thắng Trò chơi có thể chơi theo tổ, thi
đua tiếp sức, cũng có thể thi đua từng đôi với nhau.
-Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn
gọn cách chơi.
-Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi.
-Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em.
Một số trường hợp phạm quy:
+Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến
nơi.
+Bò ngồi xuống mặt đất.
+Không thực hiện di chuyển theo quy đònh.
3 .Phần kết thúc:
-Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa.
-GV hô giải tán.
Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2010
NS: 26/01/10
ND: 27/01/10
Kể chuyện


Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu cần đạt :
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có
nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi vẻ đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái
thiện với các ác.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Theo dõi nghe bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC: Con vịt xấu xí
2 em kể lại câu chuyện + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. GVHD HS kể chuyện:

*
Tìm hiểu u cầu đề bài:
GV ghi đề bài lên bảng, 1 hs đọc lại u cầu bài.
HS xác định u cầu đề bài, gv gạch chân dưới những từ ngữ

×